1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

MỐI QUAN hê DUY vât, DUY tâm VÀ ỨNG ̣ DỤNG TRONG CUÔC SỐNG

17 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 20,14 KB

Nội dung

TIỂU LUẬN MƠN: TRIẾT HỌC MĨI QUAN HÊ DUY VẬT, DUY TÂM VÀ ỨNG DỤNG TRONG CC SĨNG HỌ VÀ TÊN: LỚP: HÀ NỘI - 2020 MỤC LỤC NỘI DUNG Chương TRƯỜNG PHÁI TRIẾT HỌC: CHỦ NGHĨA DUY VÂT VÀ CHỦ NGHĨA DUY TÂM .3 1.1 Chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm 1.2 Cuộc đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm Chương 2: VÂN DỤNG PHÉP BIÊN CHƯNG DUY VÂT TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DƯNG VÀ THựC HIÊN ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI CỦA ĐẢNG CÔNG SẢN VIÊT NAM 11 KẾT LUẬN 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phép biện chứng vật, tâm học thuyết khoa học, linh hồn chủ nghĩa Mác, đỉnh cao tư khoa học mà nhân loại đạt thông qua óc thiên tài C.Mác vào kỷ XIX Sau Ph.Ăngghen bổ sung hồn thiện vào cuối kỷ XIX V.I.Lênin phát triển điều kiện cách mạng vào đầu kỷ XX Sau tiếp thu, nghiên cứu lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, Chủ tịch Hồ Chí Minh thấy hạt nhân chủ nghĩa Mác - Lênin Phép biện chứng vật với nhận xét đọng: “chủ nghĩa Mác có ưu điểm phương pháp làm việc biện chứng” Trên sở nắm nội dung phép biện chứng vật nhận thức rõ vị trí, vai trị, tầm quan trọng nghiệp cách mạng Việt Nam, Người vận dụng cách sáng tạo để giải vấn đề cách mạng Việt Nam; đồng thời, Người đặt yêu cầu người cộng sản phải hiểu biết chắn phép biện chứng vật để vận dụng vào việc phân tích giải vấn đề thực tiễn cách mạng Phép biện chứng vật chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định rằng, giới vật chất tồn khách quan, vật tượng ln ln vận động biến đổi, chuyển hóa lẫn nhau, cũ đi, đời Do vật tượng giới ln có vận động, biến đổi thường xun, nên tư người phải luôn đổi để theo kịp vận động, biến đổi đó, Ph.Ăngghen viết tác phẩm Chống Đuy rinh: “Phép biện chứng môn khoa học quy luật phổ biến vận động phát triển tự nhiên, xã hội loài người tư duy”, “là chìa khóa để giúp người nhận thức chinh phục giới” Từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Mối quan vât, tâm ứng dụng sống” làm đề tài tiểu luận môn Triết học NỘI DUNG Chương TRƯỜNG PHÁI TRIẾT HỌC: CHỦ NGHĨA DUY VÂT VÀ CHỦ NGHĨA DUY TÂM 1.1 Chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm Việc giải mặt thứ vấn đề triết học hình thành lịch sử triết học hai trường phái triết học lớn - chủ nghĩa duyvật chủ nghĩa tâm • Chủ nghĩa vật quan điểm triết gia, họcthuyết coi vật chất, tự nhiên có trước định ý thức, tinh thần củacon người Nói cách khác, chủ nghĩa vật khẳng định giớivật chất tồn cách khách quan, độc lập với ý thức người; ýthức xét cho phản ánh giới vật chất khách quan vàotrong đầu óc người Trong q trình hình thành, phát triển lịchsử triết học, chủ nghĩa vật có ba hình thức biểu sau: + Chủ nghĩa vật chất phác (thời cổ đại): + Chủ nghĩa vật siêu hình máy móc (thế kỷ XVII-XVIII ) + Chủ nghĩa vật biện chứng: Chủ nghĩa tâm quan điểm triết gia, học thuyết coi ýthức, tinh thần có trước giới tự nhiên, có trước giới vật chất Trong trình hình thành, phát triển lịch sử triết học, chủ nghĩa tâmcó hai hình thức sau: + Chủ nghĩa tâm khách quan: + Chủ nghĩa tâm chủ quan Chủ nghĩa tâm đời từ hai nguồn gốc: Một là, nguồn gốc nhận thức luận: Đó tuyệt đối hóa, thổiphồng mặt tích cực nhân tố ý thức người, nhận thức vàthực tiễn Sai lầm chủ nghĩa tâm triết học biểu việckhẳng định tồn trước có vai trị định nhân tố ýthức, tinh thần nhân tố vật chất trước hết bắt nguồn từ chỗ trongcuộc sống người (cả nhận thức thực tiễn), ý thức có vai trị to lớn, tích cực Chính xuất phát từ khả sáng tạo ý thức, tưduy người với “mơ hình” tồn đầu, thông qua hoạtđộng thực tiễn người cho đời giới vậtmới, làm cho mặt giới vật chất, xã hội biến đổi sâu sắc Tương tự, nhận thức vậy, để tới đánh giá định vật, tượng bên ngồi, địi hỏi người ta phải thông qua ý thức, cảm giác, phải dựa vào vốn hiểu biết lực tư định Từ thực tế đó, nhà triết học tâm tới quan điểm cho nhân tố ý thức, tinh thần có trước vật bên ngoài, tồn độclập với vật bên ngồi, chí định tồn vật bên ngồi Họ khơng biết hay cố tình khơng biết, xét cùng, hình ảnh đầu, “mơ hình” có sẵn, có thông qua phản ánh vật tượng bên ngồi vào đầu óc người Có thể khẳng định, chủ nghĩa tâm thể quan điểm phiến diện, vai trò nhân tố ý thức, tinh thần V.I.Lênincũng rõ: “Theo quan điểm chủ nghĩa vật thô lỗ, giản đơn, siêu hình, chủ nghĩa tâm triết học ngu xuẩn Trái lại, theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa tâm triết học phát triển (một thổi phồng, bơm to) phiến diện, thái ( ) đặc trưng, mặt, khía cạnh nhận thức thành tuyệt đối, tách rời khỏi vật chất, khỏi giới tự nhiên, thần thánh hóa” (2) Hai là, nguồn gốc xã hội: Đó tách rời lao động trí óc vàlao động chân tay chế độ xã hội có phân chia giai - tầng, đẳng cấp: thống trị bị trị, bóc lột bị bóc lột Trong chế độ xã hộinày, tách rời lao động trí óc lao động chân tay biểu cụ thể địa vị thống trị lao động trí óc lao động chântay Tình trạng dẫn tới quan niệm cho nhân tố tinh thần, tưtưởng có vai trò định tới biến đổi, phát triển xã hội nóiriêng, giới nói chung Chẳng hạn Nho giáo quan niệm yếu tố đạo đức đóng vai trị định ổn định phát triển xã hội Quan điểm tâm lại giai cấp thống trị đương thời ủnghộ, bảo vệ để làm sở lý luận cho quan điểm trị - xã hộinhằm trì địa vị thống trị Chính mà lịch sửtriết học, đấu tranh chủ nghĩa vật nghĩa tâmthường gắn liền với đấu tranh hệ tư tưởng trị Chủ nghĩa vật thường gắn liền với tư tưởng trị dân chủ, tôn trọngcác quyền lợi giới lao động chân tay, bị trị xã hội Chủ nghĩa tâm thường gắn liền với tư tưởng trị độc đốn, phi dân chủ, thiếu tơn trọng, chí khơng quan tâm tới quyền lợi người lao động bị trị Vai trò chủ nghĩa tâm biểu chỗ, nhấn mạnh tới vai trò to lớn nhân tố tinh thần, lý tính tồn tạivà phát triển xã hội Mặc dù diễn giải nhân tố tinh thần, lý tính bằngmột hình thức tâm thần bí, mà thực chất tuyệt đối hóa nhân tố này, tách rời tồn khỏi hoạt động người, song việc trọng xem xét, phân tích, đánh giá vai trị nhân tố tinh thần chủ nghĩa tâm góp phần quan trọng vào phát triển tưduy lý luận nhân loại, tạo nên tượng mà V.I.Lênin gọi là“chủ nghĩa tâm thông minh” Trong cách giải mặt thứ vấn đề triết học, hai cách giải - chủ nghĩa vậtvà chủ nghĩa tâm gọi chung quan điểm ngun, cịn có cách giải thứ ba, theo quan điểm nhị nguyên Đại biểu triếthọc nhị nguyên R.Đêcáctơ (R.Descartes, 1596-1650), I.Cantơ (I.Kant, 1724-1804) Nếu nhà triết học nguyên khẳng địnhgiữa hai tượng ý thức vật chất, tinh thần tự nhiên có quan hệvới nhau: vật chất, tự nhiên sinh định ý thức, tinh thần (nhấtnguyên vật) hay ý thức, tinh thần sinh định vật chất, tựnhiên (nhất nguyên tâm) nhà triết học theo quan điểm nhịnguyên lại cho hai tượng ý thức vật chất (tinh thần tự nhiên) độc lập với nhau, song song tồn tại, không sinh Thực chất, nhà triết học nhị nguyên tìm cách dung hoà chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm, quan điểm họ thường không quán, cuối cùng, họ thường ngả theo lập trường tâm rơi vào quan điểm vật 1.2 Cuộc đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm Tiêu biểu đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm thời kỳ Hy Lạp cổ đại đấu tranh trường phái vật Đêmôcrit trường phái tâm Platon Đêmôcrit (460 - 370 TCN) đại biểu xuất sắc chủ nghĩa vật cổ đại Ông sinh thành phố thương mại ápđe, Tơraxơ, gia đình giàu có Vì thế, ơng có điều kiện du lịch nhiều vùng Đơng Tây, biết nhiều văn hóa nước vùng Ai Cập, Lưỡng Hà Là học trị giỏi Lơxíp, Đêmơcrit phát triển, hoàn thiện học huyết nguyên tử Mặc dù nguyên tử chưa mô tả tính chất cụ thể Đêmơcrit người đương thời coi bách khoa toàn thư thời cổ đại Platon (427 - 347 TCN) coi người mở đầu cho siêu hình phương Tây Ơng học trị tiếng Xơcrat, bảy vị hiền triết Hy Lạp cổ đại ChaPlaton thuộc dòng dõi quốc vương Aten, mẹ gái ruột gia đình thơng thái q tộc, dịng dõi Salon Platon hồi trẻ khỏe mạnh, vóc người vạm vỡ, đoạt giải quán quân thể thao Khi thầy Xôcrat Platon bị chế phán dân củ Aten, Platon trở nên thù ghét quần chúng Từ đó, ông chủ trương tiêu diệt tận gốc chế độ dân chủ, thay vào thể nhà quý tộc sáng suốt điều hành Platon cố gắng tìm phương cách lựa chọn người khơn để lãnh đạo quốc gia Ba lần ông mời làm cố vấn trị, ba lần ý tưởng ông ông chấp nhận Platon đành quay trở mở trường học, gọi Academi Ơng tơn sùng tốn học trường học ơng dành cho người biết hình học Cuộc đấu tranh đường lối Đêmôcrit Platon thể qua vấn đề chính: Bản thể luận, nhận thức luận, quan niệm thể xác linh hồn, quan điểm trị - xã hội vấn đề thể luận: Đêmôcrit theo thuyết nguyên tử, ông cho vạn vật hình thành từ nguyên tử Nguyên tử hạt vật chất cực nhỏ, phân chia khơng thể cảm giác trực tiếp được, lại tạo nên vạn vật Vạn vật đa dạng, phong phú, nguyên tử đa dạng, phong phú Nguyên tử tồn vĩnh cửu, không thay đổi, lịng khơng cịn có khác Các ngun tử thường khác loại, trật tự, tư thế, hình dạng, kích thước Những tính chất khác âm thanh, màu sắc, mùi vị khơng phải đặc tính cố hữu, chất nguyên tử Nguyên tử xếp theo trật tự khác tạo thành vật khác nhau, giống chữ xếp để thành từ khác Theo Đê mô crit, người tạo thành từ nguyên tử Platon lại theo thuyết ý niệm Ông cho có hai giới tồn tại, giới ý niệm, hai giới vật cảm biết Thế giới ý niệm tập hợp kinh nghiệm, ý niệm thực thể tinh thần, tồn vũ trụ Thế giới vật cảm biết giới vật tồn Thế giới ý niệm có trước, sinh định giới vật cảm biết Các vật cảm biết bóng ý niệm Thế giới vật cảm biết không chân thực, không đắn vật khơng ngừng sinh đi, thay đổi, vận động Chúng không ổn định, khơng vững, hồn thiện nhận thức luận: Đêmôcrit chia nhận thức người hai dạng: Nhận thức quan cảm giác đem lại thị giác, thính giác, vị giác, khứu giác, xúc giác nhận thức nhờ lý tính Nhận thức đem lại quan cảm giác loại nhận thức mờ tối, chưa đem lại chân lý Nó mang lại cho người hiểu biết riêng lẻ, bề ngoài, nhận thức Cịn nhận thức lý tính nhận thức thơng qua phán đốn logic cho phép đạt tới chân lý, khởi nguyên giới nguyên tử, tính đa dạng giới xếp khác nguyên tử Đây loại nhận thức “chân lý” hay “sáng rõ”, sâu vào chất vật, phản ánh đắn, chân thưc vật Ơng cịn cho khơng có xảy khơng có ngun nhân tất yếu, khơng có tính ngẫu nhiên Sự ngẫu nhiên chẳng qua người chưa có khả giải thích quan hệ nhân tưởng tượng Ngẫu nhiên khái niệm ngu dốt người Phủ nhận tính ngẫu nhiên đặc điểm Đêmôcrit Theo Platon, nhận thức phản ánh vật cảm biết giới khách quan mà nhận thức ý niệm, hồi tưởng lại, nhớ lại linh hồn lãng quên khứ Khi thấy vật đẹp có sẵn ý niệm “đẹp” từ trước, ta thấy ự vật đầu có sẵn ý niệm Như vậy, tri thức có trước vật cảm biết khái quát kinh nghiệm trình nhận thức vật Platon phân hai loại tri thức, tri thức hoàn toàn đắn, tin cậy tri thức mờ nhạt Tri thức hoàn toàn đắn tri thức ý niệm, tri thức linh hồn trước nhập vào thể xác có nhờ hồi tưởng Cịn tri thức mờ nhạt tri thức nhận nhờ vào nhận thức cảm tính, khơng có chân lý Phương pháp để có tri thức đắn phương pháp biện chứng Đó cách tạo nên câu hỏi đối thoại lồi người, cách tạo nên ý kiến xác thực, khơi dạy hồi tưởng linh hồn bất diệt quan sát giới ý niệm trước đến trú ngụ thể xác người Phép biện chứng nghệ thuật so sánh phân tích khái niệm tranh luận Quan niệm thể xác linh hồn Đêmôcrit cho người gồm thể xác linh hồn Thể xác linh hồn cấu tạo từ nguyên tử Linh hồn nguyên tử hình cầu, linh động lửa, ln ln vận động nóng, có vận tốc lớn hình thành nên, mà linh hồn hưng phấn vận động Thế giới hữu sinh giới vô sinh khác chỗ có khơng có linh hồn Linh hồn có chức trao đổi chất với mơi trường bên ngồi, điều thực thơng qua tượng thở người Đêmôcrit khẳng định linh hồn khơng bất tử, chết với thể xác Hạn chế ông chỗ không coi linh hồn tượng tinh thần mà tượng vật chất Platon quan niệm người gồm thể xác linh hồn, linh hồn theo Platon gồm ba phận lý tính, ý chí nhục dục Lý tính sở thơng thái, ý chí sở dung cảm, nhục dục hay cảm tính sở cho hoạt động người Nếu ba yếu tố kết hợp hài hòa với chi phối lý tính tạo nên đức tính thứ tư nghĩa Đức tính hướng người tới ý niệm tối cao thiện Chỉ có tầng lớp quý tộc nhà triết học thể đức tính cao đó, cịn tầng lớp bình dân cần khuất phục để chế ngự dục vọng chống lại nhà nước quý tộc chủ nơ Đặc biệt, nơ lệ “động vật biết nói” khơng có đời sống đạo đức Theo Platon, thể chết linh hồn quan điểm trị - xã hội Đêmơcrit đứng lập trường giai cấp chủ nô dân chủ, tích cực abor vệ dân chủ Aten, ln ln khẳng định chế độ cộng hóa chủ nô dân chủ ưu việt chế độ quân chủ chủ nơ q tộc, chí “cái nghèo chế độ dân chủ quý hạnh phúc công dân chế độ quân chủ” Song, xuất thân từ tầng lớp chủ nô nên Đêmôcrit đề cập đến dân chủ chủ nô, công dân tự Ơng coi chế độ nơ lệ hợp đạo lý, cần sử dụng nô lệ phận thân thể Người nô lệ cần phải biết tuân theo người chủ Ngược lại, Platon lại bảo vệ chế độ chiếm hữu nô lệ đứng lập trường chủ nô quý tộc bảo thủ, phản tiến Ông ủng hộ quân chủ độc tài Spactơ, coi nơ lệ “động vật biết nói” khơng phải người Ơng chống lại chủ nghĩa vật vơ thần, mà trực tiếp chống lại tư tưởng triết học Đêmơcrit Ơng đưa mơ hình nhà nước lý tưởng, phân ba lớp người có mức độ lý tính, ý chí cảm tính khác nhau, đảm nhiệm công việc khác Tầng lớp người thấp xã hội nông dân, thợ thủ công thương nhân làm công việc đồng ruộng, thủ công, buôn bán Tầng lớp thứ hai vệ qn có ý chí mạnh, tính dũng cảm cao Tầng lớp cao nhà thông thái, nhà triết học làm trị, điều hành xã hội, họ người có lý tính phát triển Tóm lại, hệ thống triết học tâm khách quan Platon hồn chỉnh qn Nó đối lập với hệ thống triết học vật Đêmơcrit lĩnh vực Điều làm hình thành đấu tranh điển hình chủ nghĩa tâm chủ nghĩa vật lịch sử triết học Chương 2: VÂN DỤNG PHÉP BIÊN CHỨNG DUY VÂT TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DựNG VÀ THựC HIÊN ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI CỦA ĐẢNG CÔNG SẢN VIÊT NAM Nhờ nắm vững phép biện chứng vật mà Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta đề đường lối cách mạng đắn để lãnh đạo Cách mạng tháng Tám thành công, lập nên Nhà nước dân chủ cộng hịa Đơng Nam Á (năm 1945); sau qua năm trường kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ lập lại hịa bình miền Bắc, Đảng ta tiến hành công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc (năm 1954), đồng thời lãnh đạo đấu tranh chống can thiệp đế quốc Mỹ miền Nam Trải qua 30 năm kiên trì kháng chiến, chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử thống đất nước, Đảng ta chủ trương xây dựng chủ nghĩa xã hội phạm vi nước (năm 1975) Trước ảnh hưởng hệ thống xã hội chủ nghĩa uy tín Liên Xơ lúc giờ, rập khn theo mơ hình Xơ viết vào Việt Nam cách máy móc, thiếu sáng tạo nên cố gắng vận dụng phép biện chứng vật vào thực tiễn cách mạng Đảng ta nhận thức đặc điểm to lớn Việt Nam xuất phát điểm thấp, lên xây dựng chủ nghĩa xã hội từ sản xuất nhỏ lạc hậu, kinh tế chậm phát triển, lại bị ảnh hưởng nặng nề từ chiến tranh thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội nôn nóng, đốt cháy giai đoạn như: đẩy quan hệ sản xuất lên trước bước, đẩy nhanh việc cải tạo giai cấp tư sản, đẩy mạnh hợp tác hóa nơng nghiệp, đưa hợp tác xã bậc thấp lên bậc cao cách ạt.; quản lý kinh tế phương pháp tập trung, quan liêu, kế hoạch hóa, xóa bỏ thị trường, phân phối bao cấp cách tràn lan; máy nhà nước quan liêu, xa rời quần chúng đưa đất nước rơi vào tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng, lạm phát kéo dài, sản xuất đình trệ, đất nước bị bao vây, cấm vận kinh tế, đời sống nhân dân khó khăn, lịng tin vào chế độ xã hội chủ nghĩa bị suy giảm nghiêm trọng Thực tiễn đặt yêu cầu cấp bách phải tiến hành cải cách, đổi quản lý kinh tế - xã hội Trước tình hình đó, Đại hội lần thứ VI Đảng (năm 1986) đề chủ trương “đổi mới” cách toàn diện lĩnh vực đời sống xã hội: “Đảng phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng hành động theo quy luật khách quan Năng lực nhận thức hành động theo quy luật điều kiện bảo đảm lãnh đạo đắn Đảng” Dưới góc độ vật biện chứng nhận thấy đổi tất yếu lịch sử trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam, chiến lược cách mạng, nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa nước ta vào quỹ đạo, theo quy luật khách quan lịch sử Về lý luận: Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đảng thông qua Đại hội lần thứ VII (năm 1991) khẳng định rõ: “Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, kim nam cho hành động” Bởi vì, chủ nghĩa Mác Lênin học thuyết khoa học cách mạng; quy luật vận động phát triển xã hội loài người tất yếu lên chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản; vạch đường lối đắn cho giai cấp công nhân nhân dân lao động giới đứng lên làm cách mạng để giải phóng cho cho nhân loại khỏi áp bóc lột Chủ nghĩa xã hội lý tưởng cao đẹp mà loài người mơ ước chủ nghĩa Mác - Lênin lý luận soi đường, hướng dẫn cho giai cấp công nhân nhân dân lao động tìm thấy đường cách mạng, biến ước mơ trở thành thực Về thực tiễn: sụp đổ Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu thực tế sụp đổ mơ hình xã hội chủ nghĩa thực dẫn tới hệ thống nước xã hội chủ nghĩa giới bị tan rã thời, xu tất yếu lịch sử nhân loại hướng tới xã hội văn minh, tiến mà người giải phóng cách triệt để, tự phát triển cách tồn diện Do đó, đồng chủ nghĩa Mác - Lênin với mơ hình chủ nghĩa xã hội Liên Xơ nước Đông Âu; hay đồng tan rã mơ hình chủ nghĩa xã hội Liên Xơ nước Đông Âu với phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin Ngày chủ nghĩa tư trình tự điều chỉnh để thích nghi phát triển điều kiện với đặc điểm bật như: tồn cầu hóa, kinh tế tri thức, tiến vượt bậc cách mạng công nghiệp lần thứ tư Song đặc điểm ngày khoét sâu mâu thuẫn nội chủ nghĩa tư mà chủ nghĩa Mác - Lênin vạch ra, mâu thuẫn tính chất xã hội hóa ngày cao lực lượng sản xuất với tính chất chiếm hữu tư nhân quan hệ sản xuất Những giải pháp mà chủ nghĩa tư sử dụng để trì tồn dần vượt khỏi giới hạn thích nghi Chính phương tiện mà chủ nghĩa tư tạo để trì tồn lại “cỗ xe khơng phanh” đà lao dốc đưa chủ nghĩa tư đến chỗ tự phủ định - Đó biện chứng khách quan lịch sử Hay hiểu theo quan điểm biện chứng vật chủ nghĩa tư đại “thai nghén” chủ nghĩa xã hội với tiền đề vật chất yếu tố thuận lợi cho chủ nghĩa xã hội nảy sinh phát triển lịng Điều với nước tư phát triển cao Nhưng nước tự phát chuyển đổi sang chủ nghĩa xã hội mà phải thông qua cách mạng xã hội quần chúng nhân dân lao động giai cấp cơng nhân lãnh đạo lật đổ ách thống trị giai cấp tư sản Mâu thuẫn chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa tư diễn gay gắt Mâu thuẫn nước đế quốc nước thuộc địa trước chuyển thành mâu thuẫn nước tư phát triển nước phát triển nước đế quốc, tập đoàn tư độc quyền, công ty xuyên quốc gia, trung tâm tư lớn diễn gay gắt mục tiêu lợi nhuận Mâu thuẫn tư lao động quốc gia phạm vi quốc tế ngày mở rộng, thành đấu tranh rộng rãi tầng lớp nhân dân chống lại giai cấp tư sản chủ nghĩa tư đại có hiệu suất bóc lột giá trị thặng dư cao, với hỗ trợ đắc lực khoa học cơng nghệ máy móc tự động hóa dần thay lao động chân tay làm cho nhân công ngày dư thừa, thất nghiệp làm cho xã hội ngày có phân cực rõ rệt, khoảng cách giàu - nghèo ngày tăng Tất đặc điểm chủ nghĩa tư đại không làm chất bóc lột, bất cơng Vì vậy, Đảng ta nhận định: “Theo quy luật tiến hóa lịch sử, loài người định tiến tới chủ nghĩa xã hội” “Những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử qua 30 năm đổi khẳng định đường lối đổi Đảng ta đắn, sáng tạo; đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta phù hợp với thực tiễn Việt Nam xu phát triển lịch sử” KẾT LUẬN Cuộc đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm vấn đề triết học Xuyên suốt lịch sử triết học qua thời kỳ, bật lên đấu tranh hai trường phái này, dù có đơi lúc rơi vào nhị ngun luận, chưa phân định rạch rịi Cuộc đấu tranh động lực quan trọng giúp triết học phát triển bước đến chân lý Trong công đổi nay, việc nghiên cứu, quán triệt vận dụng phép biện chứng vật chủ nghĩa Mác - Lênin vào giải vấn đề thực tiễn cách mạng đặt vừa khoa học, đồng thời nghệ thuật Để triển khai cách hiệu quả, đòi hỏi hệ cách mạng phải nắm chất phép biện chứng vật, khơng ngừng học tập rèn luyện vận dụng cách đắn phương pháp biện chứng vật vào giải vấn đề thực tiễn đặt mà không rơi vào ngụy biện, chiết trung để thực thắng lợi mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, vững bước tiến lên chủ nghĩa xã hội./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Thanh Hương, Nguyễn Văn Đại (2013), “Khái lược lịch sử triết học’”, Nxb Chính trị - Hành chính, HN Dỗn Chính - Đinh Ngọc Thạch (2003), “Triết học Trung cổ Tây Âu””, Nxb Thanh niên, HN Nguyễn Trọng Chuẩn (chủ biên), (1999), “Vấn đề tư triết học Hêghen””, Nxb Chính trị Quốc gia Nguyễn Tiến Dũng (2006), “Lịch sử triết học phương Tây””, Nxb Tổng hợp Hồ Chí Minh Vũ Dương Ninh (chủ biên), (1999), “Lịch sử văn minh giới””, Nxb Giáo dục, HN Vũ Ngọc Pha (1995), “Lịch sử triết học””, Viện đại học mở Hà Nội Bùi Thanh Quất, Vũ Tình (đồng chủ biên) (1999), “Lịch sử triết học”, Nxb Giáo dục, HN Nguyễn Quang Thông - Tống Văn Chung, (1990), “Lịch sử triết học Hy-LcT, tập, Tủ sách trường Đại học Tổng hợp Phương Kỳ Sơn (1999), “Lịch sử triết học””, Nxb Chính trị quốc gia, HN 10 Nhiều tác giả (1983), “Lịch sử triết học trước Mác””, Nxb Hà Nội ... CHỦ NGHĨA DUY VÂT VÀ CHỦ NGHĨA DUY TÂM .3 1.1 Chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm 1.2 Cuộc đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm Chương 2: VÂN DỤNG PHÉP BIÊN CHƯNG DUY VÂT TRONG QUÁ TRÌNH... NGHĨA DUY VÂT VÀ CHỦ NGHĨA DUY TÂM 1.1 Chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm Việc giải mặt thứ vấn đề triết học hình thành lịch sử triết học hai trường phái triết học lớn - chủ nghĩa duyvật chủ nghĩa tâm. .. triển lịch sử triết học, chủ nghĩa tâmcó hai hình thức sau: + Chủ nghĩa tâm khách quan: + Chủ nghĩa tâm chủ quan Chủ nghĩa tâm đời từ hai nguồn gốc: Một là, nguồn gốc nhận thức luận: Đó tuyệt đối

Ngày đăng: 19/01/2022, 20:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w