HoangAn VM QTG

39 4 0
HoangAn VM QTG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN KHOA KINH TẾ - THƢƠNG MẠI TIỂU LUẬN MƠN HỌC CƠ SỞ VĂN HĨA VIỆT NAM Tên đề tài: TÌM HIỂU LỊCH SỬ & NHỮNG GIÁ TRỊ CỦA CÁC VĂN MIẾU Ở VIỆT NAM VÀ VĂN MIẾU - QUỐC TỬ GIÁM Ở HÀ NỘI Sinh viên thực hiện: Lê Dũng Hoàng An Ngành: Quản trị Công nghệ Truyền thông - Lớp: TT161 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Đoàn Hồng Nguyên  TP.HCM, 12.2016  LỜI CÁM ƠN C hân thành cám ơn thầy Đoàn Hồng Ngun - giảng viên mơn Cơ sở văn hóa Việt Nam học kì 16.1A, nhiệt tình dạy nội dung hƣớng dẫn bƣớc thực nên tiểu luận hồn chỉnh, để từ em hoàn thành tiểu luận thật tốt đầy đủ Ngồi ra, tơi xin cám ơn tất tác giả sách tham khảo mà tiếp cận đƣợc, viết nhƣ báo trang web, hình tơi tìm đƣợc chủ đề liên quan đến Văn Miếu, Văn Miếu-Quốc Tử Giám để tơi trau dồi thêm kiến thức thực trình nghiên cứu Lời sau cùng, có cố gắng để hồn thiện tiểu luận nhƣng chắn điều cịn nhiều thiếu sót Rất mong thầy bạn có đóng góp ý kiến nhƣ phê bình để tơi rút kinh nghiệm làm tốt Xin chân thành cám ơn! Hoàng An MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƢƠNG NGUỒN GỐC & VỊ TRÍ CÁC VĂN MIẾU Ở VIỆT NAM NGÀY NAY 1.1 NGUỒN GỐC 1.2 VỊ TRÍ CÁC VĂN MIẾU Ở VIỆT NAM NGÀY NAY 10 CHƢƠNG VĂN MIẾU - QUỐC TỬ GIÁM: HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN 15 2.1 SỰ HÌNH THÀNH 15 2.2 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ NHỮNG THAY ĐỔI 16 CHƢƠNG NHỮNG GIÁ TRỊ ĐỂ LẠI CỦA VĂN MIẾU - QUỐC TỬ GIÁM 20 3.1 VỀ KIẾN TRÚC 20 3.2 VỀ VĂN HÓA 34 KẾT LUẬN 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 TÀI LIỆU TRÍCH DẪN 38 PHỤ LỤC 38 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Các Văn Miếu Việt Nam nói chung Văn Miếu - Quốc Tử Giám Hà Nội nói riêng cơng trình (quần thể) kiến trúc mang đậm dấu ấn văn hóa Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực giáo dục ngƣời kiến thức lẫn nhân cách, địa danh “sống” chứng kiến khắc ghi mốc son rực rỡ, giai đoạn từ lúc hình thành đến phát triển giáo dục thời xƣa chí đƣợc nối tiếp ngày Đó lý mà cơng trình quần thể kiến trúc hoàn toàn xứng đáng để bảo tồn phát triển Chính nghiên cứu thực tiểu luận, chọn hƣớng nghiên cứu với đề tài tìm hiểu cơng trình Đề tài có tên “Tìm hiểu lịch sử & giá trị Văn miếu Việt Nam Văn Miếu - Quốc Tử Giám Hà Nội” Đối tƣợng - phạm vi nghiên cứu: 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Các Văn Miếu Việt Nam Văn Miếu - Quốc Tử Giám Hà Nội 2.2 Phạm vi nghiên cứu: Văn Miếu địa danh Việt Nam Văn Miếu-Quốc Tử Giám Hà Nội Mục đích - nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1 Mục tiêu nghiên cứu: Tìm hiểu lịch sử nhƣ giá trị kiến trúc, văn hóa Văn Miếu Việt Nam nhƣ quần thể Văn Miếu - Quốc Tử Giám 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Hiểu đƣợc ý nghĩa giá trị bền vững kiến trúc văn hóa lâu đời nhƣ Văn Miếu - Quốc Tử Giám qua nâng cao tinh thần u nƣớc, lịng tự tơn dân tộc nhƣ ý thức bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa đất nƣớc Việt Nam ta 4 Tổng quan tài liệu Do điều kiện không cho phép, tài liệu sƣu tầm đƣợc có nguồn gốc từ Internet, nhiên mong mỏi nghiên cứu đem lại đƣợc thơng tin vấn đề khoa học hữu ích Sau đây, số tài liệu Văn Miếu Văn Miếu - Quốc Tử Giám tiếp cận đƣợc nhƣ sau: - “Văn miếu.” Nguồn Internet: https://vi.wikipedia.org/wiki/Văn_miếu, - “Văn Miếu - Quốc Tử Giám.” Nguồn Internet: https://vi.wikipedia.org/wiki/Văn_Miếu_-_Quốc_Tử_Giám - “Giá trị Văn bia tiến sĩ Văn Miếu - Quốc Tử Giám Thăng Long.” Nguồn Internet: http://nxbhanoi.com.vn/chi_tiet_tin/tabid/204/cateID/4/ artilceID/14254/language/vi-VN/Default.aspx Trong đó, vấn đề đƣợc đề cập đến là: Nguồn gốc Văn miếu Việt Nam nƣớc Trung Hoa cổ xƣa ngày tồn khoảng 10 Văn miếu Việt Nam tỉnh thành phố: Hà Nội, Sơn Tây, Hƣng Yên, Hải Dƣơng, Bắc Ninh, Nghệ An, Huế, Khánh Hòa, Biên Hòa Vĩnh Long (Văn miếu) “Sự khác biệt Văn Miếu Việt Nam Văn Miếu Trung Quốc lại lớn rõ ràng Văn Miếu Hà Nội vai trị khơng điện thờ mà cịn trƣờng học; … Văn Miếu - Quốc Tử Giám Hà Nội giữ đƣợc trọn vẹn giá trị khu di tích kiến trúc cổ Việt Nam xứng đáng đƣợc bảo tồn mãi.” (Văn Miếu - Quốc Tử Giám) “Không có giá trị thơng tin riêng lẻ, vƣờn bia Tiến sĩ khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám Thăng Long biểu tƣợng lƣu dấu trình hình thành phát triển tầng lớp trí thức Nho học Việt Nam ” (Giá trị Văn bia tiến sĩ Văn Miếu - Quốc Tử Giám Thăng Long) 5 Phƣơng pháp nghiên cứu - nguồn tài liệu a ) Phƣơng pháp nghiên cứu Các phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng thực tiểu luận đề tài Văn Miếu - Quốc Tử Giám bao gồm: phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu, phƣơng pháp phân tích tổng hợp, phƣơng pháp tóm tắt Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu: tìm kiếm tài liệu thông tin liên quan đến chủ đề dựa vào làm sở khoa học cho đề tài Ví dụ: “Văn miếu” Nguồn Internet: https://vi.wikipedia.org/wiki/Văn_miếu,… Phƣơng pháp phân tích tổng hợp: đọc hiểu tài liệu nghiên cứu tìm đƣợc tổng hợp thông tin liên quan thành phần nội dung định Ví dụ: Văn Miếu - Quốc Tử Giám có bố cục cơng trình nhƣ nào,… Phƣơng pháp tóm tắt: sau có phần nội dung cần thiết cần phải tóm gọn ý cho phần trình bày đƣợc gọn gàng, dễ hiểu Ví dụ: Quần thể Văn Miếu - Quốc Tử Giám bao gồm: Hồ Văn, Văn Miếu Môn,… b ) Nguồn tài liệu Dữ liệu sơ cấp: báo giấy, báo online, hình ảnh Văn Miếu Văn Miếu - Quốc Tử Giám,… Dữ liệu thứ cấp: chủ yếu đƣợc sƣu tầm tổng hợp từ nguồn Internet:  “Văn miếu” Nguồn Internet: https://vi.wikipedia.org/wiki/Văn_miếu  “Văn Miếu - Quốc Tử Giám” Nguồn Internet: https://vi.wikipedia.org/wiki/Văn_Miếu_-_Quốc_Tử_Giám Kết đạt đƣợc Đến với đề tài này, nhìn thấy đƣợc thời khứ thật vĩ đại hào hùng dân tộc Việt Nam ta, đặc biệt lĩnh vực giáo dục ngƣời Qua cịn thêm u giá trị văn hóa tốt đẹp tiếp thêm động lực cho ngƣời đất mẹ Việt Nam tiếp tục giữ gìn phát triển sắc dân tộc Nội dung nghiên cứu cấu trúc đề tài a ) Nội dung nghiên cứu (*) Nội dung đề tài có chƣơng: Chƣơng Nguồn gốc vị trí Văn Miếu Việt Nam ngày Chƣơng Văn Miếu - Quốc Tử Giám: hình thành phát triển Chƣơng Những giá trị để lại Văn Miếu - Quốc Tử Giám b ) Cấu trúc Mở đầu Nội dung chính: nhƣ (*) Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục Kế hoạch thực Tìm kiếm thơng tin, tài liệu từ nguồn khác nhau: Internet, báo chí, v.v Thực nghiên cứu theo thơng tin tìm đƣợc trình bày thành tiểu luận Thời gian thực hiện: tuần (từ 09/12/2016 đến 30/12/2016) STT CƠNG VIỆC CHÍNH Tìm tài liệu tham khảo Lập đề cƣơng tổng quát Lập đề cƣơng chi tiết Phân tích diễn giải thơng tin từ tài liệu tham khảo Viết tiểu luận Sửa chữa tiểu luận In ấn Hoàn tất báo cáo Thời gian dự trữ rủi ro Tuần   THÁNG 12/2016 Tuần Tuần          NỘI DUNG CHƢƠNG NGUỒN GỐC & VỊ TRÍ CÁC VĂN MIẾU Ở VIỆT NAM NGÀY NAY 1.1 NGUỒN GỐC 1.1.1 Về tên “Văn Miếu” Văn Miếu (文廟) có tên đầy đủ Văn Tuyên Vƣơng Miếu (文宣王廟), tức miếu thờ Khổng Tử, có mặt nƣớc Á Đông nhƣ: Việt Nam, Đài Loan, Triều Tiên, Nhật Bản, Trung Quốc, v.v Ngồi ra, Văn Miếu cịn gọi Khổng Miếu (孔廟), Phu Tử Miếu (夫子廟) 1.1.2 Sự thành lập Văn miếu Trung Quốc Năm 478 trƣớc Công nguyên, tức sau Khổng Tử đƣợc năm Lỗ Ai Công - vị vua thứ 27 nƣớc Lỗ - hạ lệnh thờ cúng Khổng Tử, nhằm tỏ lịng bái phục, tơn kính Đức Khổng Tử, biết ơn đóng góp cho đất nƣớc mà ông tạo dựng nên Ngôi nhà mà Khổng Tử đƣợc tu sửa lại để trở thành miếu thờ Gần 300 năm sau, cụ thể năm 195 trƣớc Cơng ngun, Hán Cao Tổ - vị Hồng đế sáng lập nên triều đại khổng lồ nhà Hán lịch sử Trung Quốc - theo đại lễ sang nƣớc Lỗ để cúng tế Khổng Tử, bƣớc mở đƣờng tiền đề để sau này, bậc đế vƣơng đời đến cúng tế Khổng Tử Đến năm 739 sau Công nguyên, Đƣờng Huyền Tông - vị Hoàng đế thứ triều đại nhà Đƣờng - phong Khổng Tử Văn Tuyên Vƣơng, nhân gọi miếu thờ ơng Văn Tun Vƣơng Miếu (文宣王廟), kể từ đời Minh gọi tắt Văn Miếu (文廟) để đối ứng với Vũ Miếu (miếu thờ Quan Vũ - Nhạc Phi: hai vị tƣớng tiếng Trung Quốc) 1.1.3 Nho giáo (Khổng giáo) du nhập vào Việt Nam thành lập Văn miếu Việt Nam Xét thực tế, ngƣời ta tìm đƣợc chứng cho thấy Nho giáo đƣợc nhà Tây Hán (Trung Quốc) truyền tụng vào kỉ I trƣớc Công nguyên Việc phổ biến hệ tƣ tƣởng đƣợc xem hành động “giáo hóa, khai minh cho tộc man rợ bị chinh phục” Kể từ bắt đầu thời Bắc thuộc lịch sử nƣớc ta, Nho giáo (tức Khổng giáo) đƣợc du nhập vào Việt Nam với hệ chữ Hán nhằm mục đích “Hán hóa” dân tộc Việt Bên cạnh cịn tảng để ngƣời Việt xƣa tiếp cận đƣợc tri thức lĩnh vực nhƣ: xã hội-tự nhiên, văn học, sử học, triết học, thiên văn học y học Năm 938, thời điểm Ngô Quyền giành chiến thắng với trận Bạch Đằng, mở đầu cho thời đại độc lập tự chủ dân tộc Việt, thời gian nƣớc ta bắt đầu xây dựng văn minh Đại Việt, ngƣời ta đặt yêu cầu liên quan đến tồn phát triển Nho giáo Khi ấy, muốn dựng nên đồ nhà nƣớc quân chủ tập quyền trƣớc hết, phải truyền bá Nho giáo, với mục đích để ngƣời dân thấm nhuần đƣợc trật tự xã hội hƣớng tới củng cố quyền lực Nhà nƣớc Thế nhƣng, lúc này, Nho giáo chƣa thực bùng nổ đời sống xã hội Việt Nam lúc Năm 1070, lần lịch sử Việt Nam, Văn Miếu đƣợc xây dựng kinh đô Thăng Long Lý Thánh Tông, đến năm 1075 thức xuất khoa thi Nho học “Thi minh kinh bác học” “Nho học tam trƣờng” Kể từ đây, lịch sử thi cử Nho giáo lâu dài Việt Nam đƣợc khai sinh kéo dài 800 năm đến tận đầu kỷ 20 Cũng triều đại nhà Lý, năm 1076, Quốc Tử Giám đƣợc hình thành trƣờng Đại học nƣớc Việt Nam, dựa tảng Nho giáo Năm 1156, nhà Lý thức lập miếu riêng cho Khổng Tử thay thờ chung với Chu Cơng nhƣ lúc ban đầu Chính việc làm biểu rõ rệt cho khuynh hƣớng tạo dựng Nho giáo thành vị trí độc tơn, phong Khổng Tử lên hàng “Thánh”, gọi Thánh Khổng Cùng với du nhập Khổng giáo, khoa học nghệ thuật dân tộc Việt bƣớc sang chƣơng mới, chƣơng tiến vƣợt bậc, rõ lĩnh vực: trị, pháp luật, văn học sử học Nho giáo, đƣợc xem học thuyết trị-đạo đức, xâm nhập vào hang ngõ hẻm văn hóa-đời sống xã hội ngƣời dân Việt Nam Nho giáo đƣợc công nhận chuẩn mực, từ việc cai trị bậc vua chúa vấn đề đạo đức ngƣời xã hội, nên sức ảnh hƣởng rộng rãi sâu sắc Đó điều kiện cần đủ để đất nƣớc Việt Nam xƣa phát triển mạnh mẽ thời Trần nhƣ triều đại sau 1.2 VỊ TRÍ CÁC VĂN MIẾU Ở VIỆT NAM NGÀY NAY Tại Việt Nam cịn số Văn miếu, dù số có cơng trình kiến trúc đƣợc đại trùng tu bị mai một, nhƣng công trình xứng đáng đƣợc bảo tồn, phát triển, Văn miếu bao gồm: 1.2.1 Văn Miếu - Quốc Tử Giám, HÀ NỘI Hình - Khuê Văn Các thuộc quần thể Văn Miếu-Quốc Tử Giám, nguồn: Internet Văn Miếu - Quốc Tử Giám quần thể di tích đa dạng phong phú hàng đầu thành phố Hà Nội Hiện nay, nơi đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ Việt Nam đƣa vào danh sách xếp hạng 23 di tích quốc gia đặc biệt 1.2.2 Văn miếu SƠN TÂY Theo số tài liệu Văn Miếu Sơn Tây sau số lần tu sửa đƣợc khánh thành vào năm 1892 (đời vua Thành Thái), toạ lạc khu đất dáng hình chữ nhật thuộc thơn Văn Miếu – xã Đƣờng Lâm ngày 10 Bƣớc qua cửa Đại Trung tiếp tục lại đƣờng thẳng khác dẫn trực tiếp đến Khuê Văn Các Cũng tƣơng tự nhƣ vậy, bƣớc qua hai cổng Thành Đức Đạt Tài hai đƣờng song song với trục đƣờng giữa, dẫn đến lần lƣợt hai cửa Bi văn Súc văn Trong khu vực nằm Đại Trung Môn Khuê Văn Các trồng xanh có hai hồ nƣớc dài hình chữ nhật Có lẽ, việc lặp lại y hệt kiểu kiến trúc nhƣ khu vực nhƣ không gây nhàm chán mà nhấn mạnh gây ấn tƣợng ý đồ tạo nên không gian uy nghiêm, yên tĩnh, tách biệt hẳn với giới bên ngoài, nghĩa “khu nhập đạo” d) Khuê Văn Các Khuê Văn Các có nghĩa “gác vẻ đẹp Khuê”, nhƣ nói đƣợc Tổng trấn Nguyễn Văn Thành triều Nguyễn cho xây dựng vào năm 1805 Đó lầu vng có tám mái, bốn mái thƣợng bốn mái hạ, cao chín thƣớc, dựng vng cao cân xứng có lát gạch Bát Tràng với chiều dài hình vng 6,8 mét, để bƣớc lên vng phải lên ba bậc thang đá Gác Khuê Văn có hai tầng: tầng dƣới bốn trụ gạch vng có trang trí hoa văn tinh xảo, tầng kiểu kiến trúc gỗ sơn son thếp vàng Những phần mái lợp, trang trí mái, chất liệu đất nung vơi cát có độ bền cao Ờ tầng trên, sàn đƣợc lót gỗ, có chừa khoảng trống để bắc thang lên Bốn cạnh sàn có diềm gỗ trạm chổ tinh vi; bốn góc sàn làm lan can tiện; bốn mặt tƣờng bịt ván gỗ, ván làm cửa tròn với gỗ chống tỏa tứ phía - tƣợng trƣng cho Khuê Mỗi mặt tƣờng gỗ có chạm hai câu đối chữ Hán, tạm dịch nhƣ sau: “Sao Khuê trời sáng, văn minh rộng - Sơng Bích xn sâu, mạch đạo dài Triều ta tô điểm nhiều văn trị - Gác đẹp văn hay đón khách xem Bắc Đẩu soi thành nhiều khí tốt - Đầm thu bóng nguyệt sáng lịng xƣa Nƣớc lễ nghĩa nghìn năm văn hiến - Phủ đồ thƣ mối thánh hiền”(8) Khuê Văn Các xƣa vốn nơi dùng để họp bình văn hay sĩ tử thi trúng khoa thi Hội Gác đƣợc chọn xây hàng cổ thụ xanh tốt, kề bên giếng Thiên Quang tựa in bóng gác tuyệt đẹp Theo Kinh dịch 25 Nho giáo số lẻ (1, 3, 5, 7, 9) số dƣơng, biểu cho sinh sôi phát triển Khuê Văn Các lại có mái, cộng thêm thành số cửu trù - cực dƣơng Theo quan niệm ngƣời dân Việt từ xƣa, giếng Thiên Quang có hình vng tƣợng trƣng cho đất, cịn gác Kh Văn lại có hình trịn tƣợng trƣng cho trời, kết hợp với ý nghĩa số hiểu đƣợc ý đồ thâm thúy kiến trúc sƣ thời xa xƣa rằng: nơi hội tụ tinh hoa đất trời, nơi phát triển phồn vinh Nho giáo, mang ý nghĩa đề cao vai trò trung tâm giáo dục Nho giáo hàng đầu Việt Nam thời Hình 15 - Khuê Văn Các, nguồn: Internet e) Thiên Quang tỉnh “Thiên” nghĩa trời, “Quang” ánh sáng, nhƣ Thiên Quang tỉnh đƣợc hiểu “giếng soi ánh sáng bầu trời” Thiên Quang tỉnh có tên gọi khác ao Văn, Văn trì Tên đƣợc đặt, với kiến trúc kiểu hình vuông kết hợp với mang ý nghĩa ngƣời nhận đƣợc tinh túy vũ trụ, soi sáng tri thức, nâng cao phẩm giá, tô đẹp thêm nhân văn nhân loại Xung quanh giếng có xây lan can, cao khoảng ngang lƣng ngƣời trƣởng thành Ngồi cịn có đƣờng nhỏ lát gạch bao quanh Thiên Quang tỉnh, cho phép ngƣời ta dạo quanh giếng, có đƣờng rẽ qua Khuê Văn Các, Đại Thành môn nhà bia Tiến sĩ hai bên Và nhƣ nói phần Khuê Văn Các, giếng Thiên Quang kết hợp với gác Khuê Văn tạo nên ý nghĩa rộng lớn, mang tính bao qt: trung tâm văn hóa giáo dục bậc nƣớc nơi hội tụ tinh hoa trời đất 26 f) Khu vườn bia Tiến sĩ Ở khu vực với Thiên Quang tỉnh khu nhà bia Tiến sĩ tiếng Tại quần thể Văn Miếu - Quốc Tử Giám có tổng cộng 82 bia, chia hai bên phải trái giếng Thiên Quang, bên dựng 41 bia quay mặt phía giếng Đồng thời, hai vƣờn bia có kiến trúc tịa đình thờ bia hình vng, ngày nay, mà ngƣời ta cịn thấy đƣợc tịa đình bốn mặt bỏ trống, có cao so với mặt đất có bệ, cửa hƣớng giếng Trong 82 bia tồn ngày nay, sớm đƣợc dựng vào năm 1484, dựng cho khoa thi năm Nhâm Tuất, niên hiệu Bảo Đại thứ ba (tức năm 1442) Trong đó, bia đƣợc dựng cuối vào năm 1780, dựng cho khoa thi năm Kỷ Hợi, niên hiệu Cảnh Hƣng thứ bốn mƣơi (tức năm 1779) Chiếu theo lịch sử điển lệ nhà Hậu Lê, kể từ có chủ trƣơng dựng bia vào năm 1442 khoa thi cuối năm Đinh Mùi, niên hiệu Chiêu Thống năm thứ 1787, phải có tổng cộng 124 khoa thi Đình, kể khơng tính khoa Đơng Các Chế khoa lên đến số 117, tƣơng ứng với 117 bia Tuy nhiên, trải qua nhiều nốt thăng trầm trƣờng ca lịch sử Việt Nam với nhiều biến cố, thay đổi số bia cịn lại cịn 82 bia Thậm chí, có thân bia đƣợc trùng tu, gắn sửa lại bị nhầm với đầu rùa (đế bia) triều đại khác, thân bia bị nứt vỡ phải chắp vá lại, thẩm mỹ Có kiện xảy vào tháng năm 1976 là: ngƣời ta khai quật đƣợc rùa đá đế bia bị chìm sâu dƣới lịng hồ cạnh Kh Văn Các, nhiên chƣa tìm thấy thân bia nên chƣa thể thức trở thành bia thứ 83 cịn tồn khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám Kiến trúc vƣờn bia nhìn thấy sản phẩm đƣợc tu sửa lại theo mẫu sửa nhà bia cuối niên hiệu Tự Đức thứ 16 (năm 1863) Hình 16 - Khu vực Thiên Quang tỉnh vƣờn bia Tiến sĩ, nguồn: Internet 27 g) Đại Thành môn Từ gác Khuê Văn, trục đƣờng theo hƣớng bắc - nam nhìn thẳng, ta thấy đƣợc cửa Đại Thành, tức Đại Thành mơn Đại Thành mơn có kiến trúc tƣơng tự nhƣ Đại Trung mơn: có ba gian với hai hàng cột hiên trƣớc - sau, hàng cột dùng để chống Ở phía bên phải cổng Đại Thành, có khắc hai hàng chữ nhỏ dọc xuống: “Lý Thánh Tông, Thần Vũ nhị niên, Canh Tuất thu, bát nguyệt phụng kiến”(9) Còn phía bên trái lại có hai hàng chữ: “Đồng Khánh tam niên, Mậu Tý trọng đông đại tu”(10) Hai câu khắc nhằm nói hai cột mốc thời gian xây dựng đại tu Đại Thành môn, lần lƣợt đƣợc nhắc đến niên hiệu Thần Vũ năm thứ hai niên hiệu Đồng Khánh năm thứ ba Cửa Đại Thành kiến trúc đƣợc dùng để mở đầu cho khu vực kiến trúc nằm cuối khu chủ thể Văn Miếu - Quốc Tử Giám, bao gồm khu Đại Thành khu nhà Thái học (trƣờng Quốc Tử Giám xƣa) Thêm nữa, hai bên Đại Thành mơn lại có thêm hai cổng nhỏ ngang hàng Kim Thanh môn Ngọc Chấn môn, dẫn hai đƣờng nhỏ để đến khu cuối quần thể di tích - khu Thái Học h) Đại Bái Đường (tòa Đại Bái) Thượng điện (điện Đại Thành) Ngay sau vừa bƣớc chân qua khỏi cửa Đại Thành, bắt gặp khoảng sân rộng lớn có lát gạch Bát Tràng, hai bên có hai tịa kiến trúc nhỏ Hữu vu Tả vu (Đơng vu Tây vu), trƣớc mắt tòa Đại Bái Đƣờng rộng lớn uy nghi Chính kiểu phân bổ ba kiến trúc nhƣ tạo nên hình dáng chữ U vơ độc đáo cho khu Đại Thành Song song nằm phía sau lƣng tịa Đại Bái Thƣợng điện, hay cịn gọi điện Đại Thành Hai tịa cơng trình đƣợc nối liền với tiểu đình hình vng Nếu xét kĩ tính hình tƣợng tổng thể kiến trúc hai tịa Đại Bái Đƣờng Thƣợng điện thấy chúng đƣợc xây dựng, cách có chủ đích vơ ý, theo chữ “cơng” tiếng Hán: 工, đó: Thƣợng điện nét ngang trên, Đại Bái Đƣờng nét ngang dƣới, cịn tiểu đình - cầu nối hai kiến trúc - nét sổ Trong từ điển phổ thơng Hán-Việt từ “cơng” có hai nghĩa là: công việc 28 ngƣời thợ Nhƣ vậy, hiểu thơng điệp muốn truyền tải ngƣời kiến trúc sƣ xây dựng nên cặp đôi kiến trúc là: nơi dành để làm công việc chung, làm “chuyện công” Ý đồ đơn giản, thấy khơng thâm thúy nhƣng phải công nhận tinh ý nhận đƣợc Hẳn hiểu đƣợc “bức thơng điệp ẩn” nhiều cảm thấy thú vị quần thể kiến trúc Văn Miếu - Quốc Tử Giám Tòa Đại Bái đƣợc xây dựng phân cách thành chín gian, nhiên xây hai mặt tƣờng hồi, mặt trƣớc lẫn mặt sau bị để trống Sở dĩ có kiểu kiến trúc “lạ lẫm” nhƣ chức Đại Bái Đƣờng hành lễ kỳ tế tựu nhị kỳ xn thu Nhìn vào hạng mục cơng trình thấy đƣợc hƣơng án thờ có sẵn gian Thế nhƣng bù lại lại treo nhiều hồnh phi câu đối, điển hình kể đến hồnh gian có chữ khắc “Khang Hi ngự thƣ” “Đồng Khánh Mậu Tý trọng đông thuận đề” đƣợc xem có từ năm 1888 Nếu Đại Bái Đƣờng có kiến trúc đơn giản điện Đại Thành lại mang quy mô tầm vóc hồnh tráng nhƣng đồng thời kín đáo tối hẳn, nhờ nhƣ mà khơng khí thâm nghiêm khu vực thờ lại đƣợc tăng thêm Thƣợng điện gồm chín gian nhƣng tƣờng đƣợc xây ba phía, gian đầu hồi có cửa chấn song cố định gian có cửa bàn đóng kín Thƣợng điện nơi đƣợc dùng để thờ vị tổ đạo Nho Ở gian chính, ngƣời ta để khám ngai lớn bệ xây, vị Chí thánh tiên sƣ Khổng Tử - ngƣời có cơng sáng lập nên Nho giáo (Khổng giáo) Ở hai bên so với gian nơi thờ Tứ phối - bốn ngƣời học trò uyên bác Đức Khổng Tử đƣợc thờ từ buổi đầu thành lập Văn miếu thời nhà Lý - bao gồm: Tăng Tử, Mạnh Tử bên trái Nhan Tử, Tử Tƣ bên phải Cả hai tịa nhà Đại Bái Đƣờng Thƣợng điện nhìn chung mang đậm phong cách kiến trúc thời Hậu Lê: giản đơn, không cầu kỳ, chồng đấu đƣợc làm theo kiểu “Việt Nam”, khác hẳn với cơng trình 29 tƣơng tự thời nƣớc láng giềng cho thấy rõ sắc dân tộc Việt Nam đƣợc khẳng định mạnh mẽ nhƣng tinh tế từ phong cách kiến trúc, công trình mang đậm màu sắc Trung Hoa nhƣng đƣợc biến đổi để phù hợp với đất nƣớc, tiếp biến văn hóa - hịa nhập nhƣng khơng hịa tan Hình 17 - Gian Đại Bái Đƣờng, nguồn: Internet / / Tƣợng Khổng Tử (1729) Thƣợng điện, nguồn: Internet - Hình 18 i) Đền Khải Thánh Từ khu Đại Thành, để bƣớc qua khu Thái Học, du khách chọn theo đƣờng lát gạch nằm đằng sau Hữu Vu Tả Vu qua cửa tam quan phía sau lƣng Thƣợng điện Cửa tam quan có cấu trúc ba gian tƣơng tự Đại Thành môn hay Đại Trung môn Khu Thái Học có đến nửa diện tích khoảng sân phía trƣớc đền, nơi có đƣờng dẫn từ Thƣợng điện lên Tại khoảng sân phía bên trái có đến hai bia ghi đại lƣợc lịch sử tạm dịch là: “Thăng Long nơi đô thành cũ; nhà Thái Học xƣa Hai bên cửa Văn Miếu có dựng bia đề tên Tiến sĩ, khoa Nhâm Tuất niên hiệu Đại Bảo, tới khoa Kỷ Hợi niên hiệu Cảnh Hƣng, cịn 82 tấm, số nhỏ Trong thời gian từ tới gió táp mƣa sa, cỏ lấp rêu phong, có tới 10 chữ khắc bị mịn, lỏng chỏng nơi tấm, phần nhiều sứt mẻ đọc đƣợc hết” “Tôi Thanh đến làm quan đây, thƣờng muốn làm việc Mùa thu năm nay, công việc đỡ bận, bàn với quan tổng đốc quan án sát, bàn cách làm nhà ngói bên tịa nhà, tịa 11 gian Tấm bia đổ lỏng chỏng đem xếp lại, mặt bia bị sứt sở đem so sánh mà khắc lại Cất giữ lấy vết tích xƣa ”(11).Hai bia 30 giống nhƣ nhật ký ghi chép lại cụ thể việc xảy khứ, hay cụ thể thời nhà Nguyễn (“tôi Thanh” tức Lê Hữu Thanh, ngƣời làm quan thời Nguyễn) cho thấy rõ ý thức bảo tồn văn hóa, truyền thống giáo dục dân tộc Việt Nam từ xa xƣa Một kiến trúc bật khu Thái Học đền Khải Thánh Nơi đƣợc dùng để thờ cha mẹ Khổng Tử - tức Thúc Lƣơng Ngột Nhan Chinh Tại kể từ thời nhà Nguyễn Trƣớc đó, đền Khải Thánh ngày trƣờng Quốc Tử Giám xƣa - nơi rèn luyện nhân tài cho đất nƣớc, nhƣng kiện năm 1947 (quân Pháp bắn đại bác phá hủy) nên kiến trúc ngày thấy đƣợc hoàn toàn mới, Nhà nƣớc xây dựng Tuy nhiên, quy mô lẫn phong cách kiến trúc đền Khải Thánh cân xứng, hài hòa với kiểu kiến trúc cảnh quan khu Đại Thành Hình 19 - Khu Thái Học, nguồn: Internet Hình 20 - Hậu đƣờng khu Thái Học, nguồn: Internet j) Tiền đường Hậu đường Trong khu Thái Học, để nói cơng trình kiến trúc bật khơng thể khơng thể khơng kể đến hai nhà Tiền đƣờng Hậu đƣờng - hai cơng trình khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám, vừa đƣợc khởi công vào ngày 13/07/1999 khánh thành vào ngày 8/10/2000 Tiền đƣờng bao gồm chín gian sở hữu bốn mƣơi cột gỗ lim chống mái, so với Đại Bái Đƣờng cột nhà Tiền đƣờng to cao Tiền đƣờng nơi đƣợc dùng để trƣng bày truyền thống hiếu học, tôn sƣ trọng đạo đƣợc dùng để tổ chức hội thảo khoa học, văn hóa nghệ thuật dân tộc Ở gian đầu gian thứ ba Tiền đƣờng có cửa bàn 31 chấn song tiện dẫn sang Hậu đƣờng Hậu đƣờng kiến trúc khu du tích bao gồm hai tầng Tầng có chín gian, hai chái sở hữu tận bảy mƣơi hai cột gỗ lim, phía trƣớc có cửa bàn, xung quanh có vách đố lụa Ở gian đầu hồi, gian thứ ba gian thứ bảy có cửa sổ chấn song tiện Tầng nhà Hậu đƣờng nơi thờ tôn vinh Danh sƣ tƣ nghiệp Quốc Tử Giám Chu Văn An, nơi trƣng bày Văn Miếu - Quốc Tử Giám Thăng Long giáo dục Nho học Việt Nam Trên tầng hai, năm gian xung quanh vách đố lụa, mặt trƣớc có năm cửa mặt sau bốn cửa dẫn lan can Tầng hai Hậu đƣờng đƣợc dùng để tôn thờ ba vị vua góp cơng q trình hình thành - phát triển Văn Miếu - Quốc Tử Giám nhƣ nghiệp giáo dục Nho học Việt Nam bao gồm: Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông Lê Thánh Tơng Ngồi ra, khu Thái Học cịn có hai kiến trúc nhỏ đáng lƣu ý đến gác Chng gác Trống nằm hai bên nhà Tiền đƣờng - Hậu đƣờng 3.1.3 Đánh giá chung giá trị kiến trúc Nhƣ biết, Văn Miếu nhƣ Nho giáo sản phẩm có bắt nguồn từ nƣớc Trung Quốc Việc dựng Văn miếu Việt Nam nói chung Văn Miếu - Quốc Tử Giám nói riêng kết thời Bắc thuộc - nƣớc ta bị phía bắc xâm lƣợc hộ gần nghìn năm, nên khơng thể khơng theo “kiểu mẫu” Thế nhƣng, khác biệt Văn Miếu Việt Nam Văn Miếu Trung Quốc đem so sánh phải nói có khoảng cách lớn rõ ràng Đầu tiên chức năng, Trung Quốc dùng Văn Miếu để thờ Khổng Tử, thờ thần thánh,… Việt Nam nâng tầm lên thành trung tâm giáo dục cấp cao với quần thể kiến trúc có tên “Văn Miếu - Quốc Tử Giám”, cho thấy việc mô Văn miếu để góp phần vào truyền thống hiếu học dân tộc Việt Nam ta từ cổ chí kim Tiếp theo, mơ nên Văn miếu Việt Nam có điểm dị đồng với Trung Hoa, nhƣng điểm giống dừng lại tên gọi, cịn lại khác nhau, lớn chí hồn tồn Nhìn chung, Văn miếu Khúc Phụ (Trung Quốc) bao gồm hạng mục: Kim 32 Thanh Ngọc Chấn phƣờng, Linh Tinh mơn, Thánh Thời mơn, cầu Bích Thủy, Hoằng Đạo môn, Đại Trung môn, Khuê Văn Các, Đại Thành môn, Hạnh đàn, Đại Thành điện, Tẩm điện, Thánh Tích điện, Thi Lễ đƣờng, Khải Thánh điện, v.v, nói nhiều So sánh dễ dàng nhận thấy đƣợc điểm khác biệt lớn quy mơ Kiến trúc Hà Nội có quy mơ nhỏ hơn, từ đầu đến cuối khu di tích qua năm cánh cổng Đồng thời, kiểu kiến trúc Trung Quốc đƣợc cho phức tạp, rực rỡ với chồng diêm, chồng rƣờng đòn bẩy đƣợc tơ vẽ màu sắc rực rỡ kiểu kiến trúc Việt Nam lại nhẹ nhàng, thoát, thoáng đãng hẳn với cảnh quan cối, hồ nƣớc, kiểu kiến trúc lại mộc mạc, giản đơn, thật với ngƣời Việt Nam yêu chuộng tao nhã Thậm chí, cịn sâu vào kiến trúc chồng đấu, cột chèo, ván chạm trổ cịn thấy rõ ràng rằng: bên Trung Quốc, bên “ thuần” Việt Nam, tách biệt hẳn Cuối cùng, cho dù tại, bóng dáng kiểu kiến trúc thời Lý - Trần cịn trang sách sử, khơng cịn dấu vết biến đổi lịch sử, thời gian - khơng gian,… song Văn Miếu - Quốc Tử Giám giữ đƣợc trọn vẹn giá trị khu di tích, quần thể kiến trúc cổ Việt Nam vô xứng đáng để đƣợc bảo tồn mãi Việc bảo tồn đƣợc công nhận phần nào, vào ngày 09/03/2010, UNESCO (Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc) thức cơng nhận 82 bia tiến sĩ hữu Văn Miếu - Quốc Tử Giám Di sản tƣ liệu giới - cho thấy giới phải ngƣớc nhìn thán phục Việt Nam ta kiến trúc lịch sử nhƣ Việc - ngƣời đại đất nƣớc Việt Nam - nên làm cố gắng bảo tồn tơn vinh cơng trình kiến trúc nhƣ Văn Miếu - Quốc Tử Giám, để vô số hệ sau, hệ cháu Hùng Vƣơng thấy đƣợc chiều dài lịch sử hào hùng dân tộc, cảm thấy tự hào tiếp nối đƣợc truyền thống vẻ vang dịng máu Việt Nam 33 3.2 VỀ VĂN HĨA Có thể nói, mặt di tích văn hóa vƣờn bia Tiến sĩ nơi bảo tồn có giá trị đáng quý, bền vững rõ ràng nhiều mặt quần thể Văn Miếu - Quốc Tử Giám Đầu tiên, giá trị bậc nét độc đáo 82 bia Tiến sĩ văn đƣợc khắc bia đá Thực tế, giới có nhiều nƣớc dựng bia chiều dài lịch sử họ, nhƣng theo ghi nhận, có bia Văn Miếu - Quốc Tử Giám Việt Nam có ký ghi chép lại giai đoạn lịch sử Mỗi văn đƣợc khắc bia theo mẫu chung nhƣ sau: Phần mở đầu - ca ngợi công đức triều vua trị vì, ca ngợi đạo Nho bậc thánh nhân quân tử; Phần nói việc mở khoa thi liệt kê họ, tên, quê quán ngƣời thi đỗ đạt khoa; Phần cuối lời bình ý nghĩa việc dựng bia, vai trò trách nhiệm nghĩa vụ ngƣời thi đỗ trƣớc giang sơn đất nƣớc Nhờ vào khuôn mẫu chung nhƣ vậy, nhờ văn đƣợc soạn thảo danh nhân trí thức lớn quốc gia, nguồn tƣ liệu đáng tin cậy, văn bia Việt Nam ta lƣu giữ khơng có ý nghĩa lƣu danh khuyến khích hiền tài đất nƣớc mà cịn có vai trị “sử đá” giáo dục Nho học lịch sử khoa cử Việt Nam Thêm nữa, hầu hết bia đƣợc trang trí cầu kì mang tính cách điệu cao, nên 82 bia đồng thời có giá trị cao nghiên cứu nghệ thuật điêu khắc nƣớc ta từ thời xa xƣa, giúp hiểu đƣợc rõ văn hóa - nghệ thuật dân tộc Việt Thực nhờ đặc điểm có đặc sắc kể mà bia Văn Miếu sở hữu giá trị cao đẹp xứng đáng bảo vật Quốc gia Cuối cùng, giá trị văn hóa tất nhiên tồn khứ mà cịn kéo dài đến tận ngày Chính di tích nhƣ quần thể Văn Miếu - Quốc Tử Giám nói chung hay vƣờn bia Tiến sĩ nói riêng, với giá trị vô giá chúng, để lại cho học đáng quý, nhƣ gợi mở động lực lớn lao để tiếp tục bảo tồn phát huy hết mức truyền thống vẻ vang dân tộc Việt: truyền thống hiếu học 34 KẾT LUẬN Tiểu luận “Tìm hiểu lịch sử giá trị Văn miếu Việt Nam Văn Miếu - Quốc Tử Giám Hà Nội” nghiên cứu cứu nội dung sau đây: Nguồn gốc vị trí Văn miếu Việt Nam ngày nay: Nói ý nghĩa tên “Văn miếu”; nguồn gốc Văn miếu từ nƣớc Trung Hoa cổ đại, cụ thể tục thờ Khổng Tử Nho giáo (Khổng giáo) đƣợc phổ biến từ phía bắc xuống đất nƣớc ta thời kì Bắc thuộc với mục đích “giáo huấn, khai minh”; lan tỏa Nho giáo dẫn đến hình thành Văn miếu thời Lý Đồng thời, cung cấp thơng tin vị trí cụ thể khung cảnh, lối kiến trúc Văn miếu sót lại Việt Nam ngày phần Lịch sử hình thành phát triển quần thể di tích Văn Miếu Quốc Tử Giám: Hiểu đƣợc lý hình thành Văn miếu Nho giáo nhƣ tìm hiểu giai đoạn lịch sử thành lập Văn Miếu Quốc Tử Giám Việt Nam thành Thăng Long Sau đó, biết đƣợc q trình phát triển Văn Miếu - Quốc Tử Giám qua triều đại nhà Trần, nhà Hậu Lê, nhà Nguyễn giai đoạn từ sau năm 1945 đến Những giá trị mà quần thể Văn Miếu - Quốc Tử Giám để lại kiến trúc số giá trị văn hóa: Cung cấp thơng tin vị trí, diện tích giúp ta hiểu đƣợc bố cục khu quần thể di tích Phần chiếm lƣợng lớn nói hạng mục cơng trình bật nằm quần thể Văn Miếu - Quốc Tử Giám giá trị kiến trúc mà chúng để lại cho chúng ta, lợi ích giá trị Sau đó, phần cịn tìm hiểu giá trị văn hóa Vƣờn bia Tiến sĩ - nơi đƣợc cho giá trị mặt văn hóa Đồng thời nhắc lại học đáng quý mà kiến trúc nhƣ quần thể Văn Miếu - Quốc Tử Giám để lại cho 35 Nhƣ vậy, qua tiểu luận chúng tơi, có có thêm nhiều kiến thức nguồn gốc nguyên thủy Văn miếu Việt Nam nhƣ Văn Miếu - Quốc Tử Giám Hà Nội từ đất nƣớc Trung Quốc cổ xƣa Tuy nhiên, khơng mà nên có ln khẳng định ảnh hƣởng hồn tồn q sâu sắc từ phía Trung Quốc Việt Nam Sở dĩ nói nhƣ thông qua dẫn chứng chứng minh mà tiểu luận đề cập đến: trình hình thành phát triển khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám, đại diện cho nhiều Văn miếu khác Việt Nam; giá trị cơng trình kiến trúc hai phƣơng diện kiến trúc văn hóa, hết, - ngƣời đất mẹ Việt Nam - cần hiểu rằng: đất nƣớc từ ngàn xƣa quốc gia độc lập điều đƣợc chứng minh lịch sử Việt Nam ta với nghìn năm Bắc thuộc-một nghìn năm bị phía Bắc đô hộ thêm kỷ thuộc địa phƣơng Tây, nhƣng vô kiên cƣờng bất khuất, mạnh mẽ đứng lên đấu tranh giành lấy độc lập tự do, lý mà ngày đồ giới tồn đất nƣớc mang tên Việt Nam Song song với đó, mong muốn chúng tơi ngƣời biết thêm đƣợc phần sâu sắc tiến trình lịch sử quần thể Văn Miếu - Quốc Tử Giám tiếp thu đƣợc giá trị, tinh hoa mà khu di tích để lại Qua đó, lại nâng cao thêm lịng u nƣớc, lịng tự hào quốc gia, tự tơn dân tộc nhƣ tiếp nối truyền thống tốt đẹp mà cha ông ta để lại, nhƣ Hồ Chí Minh nói: “Vua Hùng có công dựng nƣớc, Bác cháu ta phải giữ nƣớc.” Để “giữ nƣớc” phải giữ lấy từ bên tinh túy dân tộc, bao gồm di tích văn hóa - lịch sử, mà cụ thể quần thể Văn Miếu - Quốc Tử Giám Mỗi ngƣời cần phải có ý thức bảo vệ bảo tồn di tích đáng quý nhƣ vậy, đóng góp lớn lao hay hành động nhỏ bé nhƣng yếu tố quan trọng 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ảnh 360 độ di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám Nguồn Internet: http://news.zing.vn/van-mieu-quoc-tu-giam-qua-goc-anh-360-dopost643926.html Châu Á: Việt Nam – 82 Bia Tiến sĩ Văn Miếu - Quốc Tử Giám Hà Nội (2010) Nguồn Internet: http://disanthegioi.cinet.gov.vn/ArticleDetail.aspx? articleid=60763&sitepageid=276 Giá trị Văn bia tiến sĩ Văn Miếu - Quốc Tử Giám Thăng Long Nguồn Internet: http://nxbhanoi.com.vn/chi_tiet_tin/tabid/204/cateID/4/artilceID/1 4254/language/vi-VN/Default.aspx Khám phá Văn Miếu Việt Nam Nguồn Internet: http://traihevietnam.vn/viet-nam-dat-nuoc-con-nguoi/que-huong-toi/khampha-cac-van-mieu-o-viet-nam-34671.html Khổng Tử Nguồn Internet: https://vi.wikipedia.org/wiki/Khổng_Tử Kiến trúc Văn Miếu - Quốc Tử Giám Nguồn Internet: http://vanmieu.gov.vn/kien-truc-van-mieu Nho giáo Việt Nam Nguồn Internet: https://vi.wikipedia.org/wiki/Nho_giáo_Việt_Nam Những vị vua gắn liền với Văn Miếu - Quốc Tử Giám Nguồn Internet: http://quehuongonline.vn/con-nguoi-viet-nam/nhung-vivua-gan-lien-voi-van-mieu quoc-tu-giam-26408.htm Văn miếu Nguồn Internet: https://vi.wikipedia.org/wiki/Văn_miếu 10 Văn Miếu - Quốc Tử Giám Nguồn Internet: https://vi.wikipedia.org/wiki/Văn_Miếu_-_Quốc_Tử_Giám 11 Văn Miếu - Quốc Tử Giám: Những điều cần biết Nguồn Internet: http://vietbao.vn/Xa-hoi/Van-Mieu-Quoc-Tu-Giam-Nhung-dieu-canbiet/30099611/157/ 12 Văn Miếu-Quốc Tử Giám - Trƣờng Đại học Việt Nam Nguồn Internet: http://goterest.com/place/ha-noi/van-mieu-quoc-tu-giam 37 TÀI LIỆU TRÍCH DẪN (1) Trích: Đại Việt sử ký tồn thƣ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tập 1, 1967, trang 234 15 (2) Trích: Việt Sử Thơng Giám Cƣơng Mục, NXB Văn Sử Địa, 1957 15 (3) Trích: Đại Việt sử ký tồn thƣ, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tập 4, 1973, trang 17 (4) Trích: Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Wikipedia, nguồn Internet (Tài liệu tham khảo) 22 (5), (6), (7) Trích: Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Wikipedia, nguồn Internet (TLTK) 24 (8) Trích: Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Wikipedia, nguồn Internet (Tài liệu tham khảo) 26 (9), (10) Trích: Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Wikipedia, nguồn Internet (TLTK) 29 (11) Trích: Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Wikipedia, nguồn Internet (Tài liệu tham khảo) 31 PHỤ LỤC Hình - Khuê Văn Các thuộc quần thể Văn Miếu-Quốc Tử Giám, nguồn: goterest.com 10 Hình - Văn miếu Sơn Tây, nguồn: laodong.com.vn 11 Hình - Văn miếu Xích Đằng, nguồn: dulichvietphong.com 11 Hình - Văn miếu Mao Điền, nguồn:vietnamarchitecture-nguyentienquang.blogspot.com 11 Hình - Văn miếu Bắc Ninh, nguồn: ditichlichsuvanhoa.com 12 Hình - Văn miếu Nghệ An, nguồn: giadinh.net.vn 12 Hình - Văn miếu Huế, nguồn: quangduc.com 13 Hình - Văn miếu Diên Khánh, nguồn: datve24.com 13 Hình - Văn miếu Trấn Biên, nguồn: phucantourist.com 13 Hình 10 - Văn Thánh miếu Vĩnh Long, nguồn: mytour.vn 14 Hình 11 - Hồ Văn phía trƣớc quần thể VM-QTG nhìn từ cao, nguồn: bnews.vn 22 Hình 12 - Tứ trụ nghi mơn, nguồn: vina.com 23 Hình 13 - Cổng Tam quan Văn Miếu môn, nguồn: violet.vn 24 Hình 14 - Đại Trung Môn, nguồn: tukhicongdentamlinh.net 24 Hình 15 - Khuê Văn Các, nguồn: dulichcungtoi.com 26 Hình 16 - Khu vực Thiên Quang tỉnh vƣờn bia Tiến sĩ, nguồn: vi.wikipedia.org 27 Hình 17 - Gian Đại Bái Đƣờng, nguồn: pbgdpl.hanoi.gov.vn 30 Hình 18 - Tƣợng Khổng Tử (1729) Thƣợng điện, nguồn: vi.wikipedia.org 30 Hình 19 - Khu Thái Học, nguồn: kyluc.vn 31 Hình 20 - Hậu đƣờng khu Thái Học, nguồn: baomoi.com 31 38 Hình: Sơ đồ tổng quát quần thể Văn Miếu - Quốc Tử Giám, nguồn: qigaipo.com Hình: Mơ hình mơ quần thể Văn Miếu - Quốc Tử Giám nhìn từ cao, nguồn: thoibao.today 39 ... tây Văn Miếu thuộc quần thể khu vực Văn Miếu - Quốc Tử Giám Hình 11 - Hồ Văn phía trƣớc quần thể VM- QTG nhìn từ cao, nguồn: Internet b) Văn Miếu mơn Ngay phía trƣớc Văn Miếu mơn tứ trụ (nghi môn)... 10 - Văn Thánh miếu Vĩnh Long, nguồn: mytour.vn 14 Hình 11 - Hồ Văn phía trƣớc quần thể VM- QTG nhìn từ cao, nguồn: bnews.vn 22 Hình 12 - Tứ trụ nghi môn, nguồn: vina.com 23 Hình

Ngày đăng: 19/01/2022, 15:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan