Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
304 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NINH BÌNH KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÓ SỬ DỤNG DI SẢN VĂN HÓA ĐỊA PHƯƠNG MƠN ÂM NHẠC (Lưu hành nội bộ) NINH BÌNH - NĂM 2016 KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÓ SỬ DỤNG DI SẢN VĂN HĨA ĐỊA PHƯƠNG MƠN ÂM NHẠC CẤP THCS I Danh mục di sản văn hóa địa phương sử dụng môn Âm nhạc Stt I Tên gọi di sản Địa điểm (xã, phường, thị trấn) Di sản vật thể/ phi vật thể Được công nhận (cấp tỉnh/ quốc gia/quốc tế) chưa cơng nhận Nội dung di sản (tóm tắt) THÀNH PHỐ NINH BÌNH Núi Non Phường Danh thắng Nước (tên cổ Di sản Thanh Bình, cấp Quốc gia Dục Thúy vật thể TP Ninh Bình năm 1962 Sơn) Núi Cánh Diều, cịn có tên Núi Ngọc Mỹ Nhân Múa rối Phường Bích Danh thắng Di sản Đào , TP Ninh cấp Quốc gia vật thể Bình năm 1962 TP Ninh Bình Hịn Non Nước nằm vị trí trọng yếu, án ngữ tồn ngã ba sông Đáy, sông Vân, quốc lộ 10 nhiều đường giao thơng quan trọng, nên núi Non Nước có vị trí chiến lược Thế kỷ X, núi đồn gác tiền tiêu kinh thành Hoa Lư, thời Hậu Lê lỵ sở Vân Sàng trấn Thanh Hoa Ngoại, thời Nguyễn tỉnh thành Ninh Bình Theo truyền thuyết, Cao Biền xưa tướng giỏi, pháp sư đời nhà Đường sang cai trị Việt Nam, thường cưỡi diều giấy dò phá long mạch nước Nam, bay đến đất Hoa Lư bị đạo sĩ (do thần Thiên Tơn hóa thân) nhân dân dùng tên bắn, Cao Biền bị trọng thương, diều gãy cánh rơi xuống hịn núi này, từ hịn núi mang tên núi Cánh Diều Núi gọi Ngọc Mỹ Nhân đứng từ quốc lộ 1A phía nam từ quốc lộ 10 phía bắc cách TP Ninh Bình khoảng 3–5 km nhìn hướng trung tâm thành phố du khách thấy dãy núi xanh thẫm hình gái tóc xỗ, ngực trần nằm cánh đồng rộng mênh mông Nghệ thuật múa rối Ninh Bình phong phú với loại rối tay, rối chân, rối mặt nạ, giây, rối que Nghệ thuật múa rối Ninh Bình múa rối cạn, hình thức thể nghệ thuật chèo II HUYỆN HOA LƯ Lễ hội Cố đô Hoa Lư Hát Chèo ( huyện Hoa Lư, huyện Yên Khánh, huyện Kim Sơn) Xã Trường Yên, huyện Hoa Lư Di sản phi vật thể Di sản phi vật thể Cấp quốc gia Lễ hội tổ chức từ ngày mùng đến 10 tháng âm lịch hàng năm để tưởng nhớ công lao hai vị vua Đinh Tiên Hoàng vua Lê Đại Hành, người có cơng xây dựng bảo vệ nước Việt thủa ban đầu Tương truyền, ngày 10/3 âm lịch ngày vua Đinh Tiên Hồng lên ngơi hồng đế nên hai nghi lễ trang nghiêm rước nước tế lễ tổ chức vào ngày Lễ rước nước khởi hành từ đền vua Đinh Tiên Hồng đồn rước tiến phía bến sơng Hồng Long, chèo thuyền sơng làm lễ trở lại bến cũ, tiếp tục rước nước đền thiêng Lễ tế diễn vào ban đêm lúc hai đền vua Đinh đền vua Lê Sau tế phần hội với nhiều trò vui mong chờ lễ hội Trường Yên trò “Cờ lau tập trận”, diễn lại tích quãng đời chăn trâu thủa nhỏ Đinh Bộ Lĩnh đất Trường Yên xưa Cũng độc đáo trò chơi mà xưa, lễ hội Trường Yên mang tên lễ hội Cờ Lau Chèo môn nghệ thuật sân khấu dân gian có ảnh hưởng sâu rộng đời sống văn hóa tinh thần người dân lao động vùng đồng Bắc Bộ Ra đời kinh đô Hoa Lư (Ninh Bình) vũ ca tài ba Phạm Thị Trân sống triều nhà Đinh (thế kỷ X) sáng lập, sau phát triển lan rộng vùng nơng thơn đồng Bắc III HUYỆN N MƠ Di sản phi vật thể Hát Xẩm Hát tuồng IV HUYỆN NHO QUAN Hát Sắc bùa Xã Kỳ Phú Xã Yên Mạc, Xã Yên Phong Di sản phi vật thể Xẩm loại hình nghệ thuật diễn xướng dân gian tiêu biểu Việt Nam Xét mặt truyền thống văn hóa, khúc ca Xẩm thể rõ nét đời sống, tư tưởng, tâm hồn cha ông, phần nguồn cội dân tộc cần lưu giữ phát triển cộng đồng Bộ nhạc cụ đơn giản để hát xẩm gồm đàn nhị sênh Nhóm hát xẩm đơng người dùng thêm đàn bầu, trống mảnh phách bàn Xẩm có hai điệu xẩm chợ xẩm đào Ngồi xẩm sử dụng nhiều điệu dân ca vùng đồng Bắc Bộ khác trống quân, cị lả, hát ví, ru em, quan họ, chèo, ngâm thơ điệu bồng mạc, sa mạc[5] Các điệu dân ca khác dùng hát xẩm "xẩm hoá" theo phong cách đặc trưng Nghệ thuật hát Tuồng cụ Phạm Tình người Yên Mạc làm ăn Thuận Hoá mang truyền dạy phát triển Ninh Bình ( Ở Yên Mơ Thượng có dịng học cụ Phạm Văn Tam đời hát tuồng, Ở n Thái có gia đình cụ Khơi đời hát tuồng) Mỗi phường hát tuồng có từ 15-20 người Mỗi đào kép phải kiêm nhiệm đóng nhiều vai, diễn nhập tâm khơng có kịch bản, diễn dài hay ngắn tuỳ họ Hát Sắc bùa (có nơi gọi Xác pùa hay Khoá rác) thể loại ca hát kết hợp diễn xướng dân gian người Mường diễn vào dịp đầu xuân Cũng coi hát Sắc bùa lối hát “Chúc tết” Nhũng hát Sắc bùa mang nội dung chúc tụng, khích lệ để đáp ứng niềm ước mong vươn tới đời sống ấm no, hạnh phúc, bình an năm cũ qua, năm bắt đầu Mở đầu buổi hát Sắc bùa, phường Sắc bùa tập trung đầu bản, đánh cồng, đánh chiêng nhộn nhịp hồi lâu Và sau đó, phường vào nhà Qua ngõ, vào sân nhà, tiếng cồng vừa dứt, người hát bắt đầu “ Mở cửa” Bài hát kết thúc, chủ nhà mở cửa chào đón mời phường Sắc bùa vào để tiếp tục hát nhà Đồng bào Mường yêu thích hát Sắc bùa có âm điệu trầm bổng, du dương mang nội dung động viên, khích lệ, thể khát vọng đời sống vật chất tinh thần nâng cao Bởi vậy, phường sắc bùa ln ln đồng bào Mường chờ đợi, đón tiếp nồng hậu, chân tình! Hát Rằng thường Xã Kỳ Phú Di sản phi vật thể Hát Rằng thường (có nơi gọi Xường Rang) loại dân ca ca ngợi lao động nét đẹp phong tục dân tộc Mường Mặc dù người Mường Ninh Bình thạo nói tiếng Kinh, Rằng thường thể tiếng Mường Hát Rằng thường coi lối hát làm quen giao duyên, diễn xung quanh nhà người Mường, thường diễn vào buổi tối Thường bên nam tụ hội thành nhóm, phường đến nhà bên nữ Sau số nghi thức như: chào hỏi, tự giới thiệu, hát Rằng thường bắt đầu Xã Cúc Phương Di sản phi vật thể Thạch Bình Di sản phi vật thể Hát Đúm Cồng chiêng V HUYỆN KIM SƠN Vè ; Diễn ca Xã Quang Hát Đúm dạng dân ca tuý giao duyên hệ thống điệu, lời hát đôi, đám trai gái Mường vào dịp nông nhàn, đặc biệt vào dịp mùa xuân hoa đào, hoa mơ, hoa mận độ khoe sắc Cồng, chiêng loại nhạc cụ hát Sắc bùa Trước kia, phường Sắc bùa Nho Quan, có dàn cồng chiêng gồm loại với kích cỡ lớn nhỏ khác (cồng tiểu, cồng trung, cồng đại) Mở đầu buổi hát Sắc bùa, phường Sắc bùa tập trung nơi đầu bản, đánh cồng, chiêng âm vang nhộn nhịp hồi lâu Và sau đó, phường vào nhà Qua ngõ, vào sân nhà, tiếng cồng vừa dứt, người hát mở đầu hát gọi “bài mở cửa” Bài hát kết thúc, người chủ nhà mở cửa chào đón, mời phường Sắc bùa vào nhà để tiếp tục hát nhà Hiện huyện Nho Quan đội cồng chiêng xã Thạch Bình dùng trường hợp lễ hội theo yêu cầu đặc biệt Là loại văn vần viết theo thể loại lục bát biểu diễn cách hát nói, hát xẩm « lẩy Kiều » Là cách hát với bên nam, bên nữ sử dụng điệu dân ca, chèo bên người xướng đối đáp, tập thể đặt lời Bên không đối đáp thua Lối hát thể bến sông nước dọc sông Hồng Long đồng cói Kim Sơn Thiện, xã Đồng Hướng Hát đối đáp, giao duyên VI HUYỆN YÊN KHÁNH VII Múa trống Xã Khánh Tiên HUYỆN GIA VIỄN Quần thể danh thắng Tràng An ( Thuộc TP Ninh Bình, Huyện Hoa Lư, Huyện Gia Viễn) Di sản văn hoá Di sản hỗn hợp Cấp tỉnh Cấp Quốc gia Múa trống xã Khánh Tiên, huyện n Khánh hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian tồn từ bao đời nay, người dân nơi gìn giữ phát triển, trở thành nét văn hóa quen thuộc khơng thể thiếu đời sống sinh hoạt hàng ngày Múa trống phản ánh tâm hồn sống người lao động Khác với đánh trống thông thường, Khánh Tiên, tiếng trống hòa quyện với điệu múa uyển chuyển, nhịp nhàng người biểu diễn Đội hình múa trống gồm 12 người: trống cái, trống con, não bạt, mõ, chiêng, đạo diễn người huy trống sân khấu Khu du lịch sinh thái Tràng An - nằm Quần thể danh thắng Tràng An, tỉnh Ninh Bình - có diện tích 2168 ha, cách thủ Hà Nội 90 km phía nam, thực trở thành “Nơi mơ đến, chốn mong về” du khách nước Hàm chứa giá trị bật toàn cầu kiến tạo địa chất, địa mạo, khảo cổ thẩm mỹ nên khu du lịch UNECO vinh danh công nhận Di sản Văn hóa thiên nhiên Thế giới VIII TP TAM ĐIỆP Hát chầu văn ( Ở huyện Hoa Lư TP Tam Điệp) Di sản văn hoá phi phật thể Hát văn, cịn gọi chầu văn hay hát bóng, loại hình nghệ thuật ca hát cổ truyền có xuất xứ vùng đồng Bắc Bộ Việt Nam Đây hình thức lễ nhạc gắn liền với nghi thức hầu đồng tín ngưỡng Tứ phủ (Đạo Mẫu) tín ngưỡng thờ Đức Thánh Trần (Đức Thánh Vương Trần Hưng Đạo) Bằng cách sử dụng âm nhạc mang tính tâm linh với lời văn trau chuốt nghiêm trang, chầu văn coi hình thức ca hát mang ý nghĩa chầu thánh Hát văn có nhiều hình thức biểu diễn bao gồm hát thờ, hát thi, hát hầu (hát phục vụ hầu đồng, lên đồng), hát văn nơi cửa đền II Xây dựng chương trình tích hợp sử dụng di sản văn hóa địa phương STT Lớp 6 Bài sgk Tiết 12: Ôn tập hát: Hành khúc tới trường Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số Âm nhạc thường thức: Sơ lược dân ca Việt Nam Tiết 15 Ôn tập hát : Đi cấy Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số Âm nhạc thường thức : Sơ lược số nhạc cụ dân tộc phổ biến Di sản văn hóa Ninh Bình sử dụng Hát Xẩm Hát Chèo Hát Xẩm Múa trống Nội dung giảng hoạt động học có sử dụng di sản Nội dung 3: Sơ lược dân ca Việt Nam Nội dung : Mục : Giới thiệu đàn Nhị ( nhạc cụ có mặt diễn tấu Hát Xẩm) Mục : Giới Hình thức dạy học (trên lớp/tại di sản) Ghi (nếu có) Trên lớp Có thể xây dựng nội dung hoạt động ngoại khóa Trên lớp 7 7 Tiết 27 Học hát : Tia nắng hạt mưa Âm nhạc thường thức : Sơ lược nhạc hát nhạc đàn Tiết 4: Học hát Lý đa Bài đọc thêm : Hội Lim Tiết 10 : Ôn tập hát : Chúng em cần hịa bình Tập đọc nhạc : TĐN số Bài đọc thêm : Hội xuân « Sắc bùa » Tiết 19 : Học hát : Đi cắt lúa Nhạc lý : Sơ lược quãng Hát vè, Hát đối đáp, giao duyên Hát chầu văn Hát chèo Hát sắc bùa Hát Rằng thường Hát Chầu văn thiệu nhạc cụ gõ : Trống ( Giới thiệu múa trống Khánh Tiên - Yên Khánh) Nội dung : Mục : Nhạc hát Giới thiệu số hình thức biểu diễn nhạc hát Ninh Bình Mục : Nhạc đàn Giới thiệu số nhạc cụ sử dụng để biểu diễn hát chầu văn Mục : Giới thiệu loại hình nghệ thuật hát chèo cư dân đồng Bắc có Ninh Bình Nội dung : Giới thiệu nét sinh hoạt văn hóa dân gian dân tộc Mường Nho Quan với loại hình hát Sắc bùa, giói thiệu văn hóa cồng chiêng dân tộc Mường Nội dung : Giới thiệu lồng ghép nét sinh hoạt văn hóa dân gian dân tộc Mường - Nho Quan với loại hình hát thường Hát Chầu văn loại hình hát Trên lớp Di sản Trên lớp Trên lớp 7 Tiết 32 : Ôn tập hát : Tiếng ve gọi hè Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số Âm nhạc thường thức : Vài nét dân ca số dân tộc người - Danh lam thắng cảnh Tràng An, Núi Thúy - Hát thường, hát đúm Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số Âm nhạc thường thức : Một số thể loại hát Diễn ca Hát Tuồng Tiết 14 : Ơn tập hát : Hị Ba lý Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số Âm nhạc thường thức : Một số nhạc cụ dân tộc Danh lam thắng cảnh Ninh Bình Múa rối 10 Tiết 14 : Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số Âm nhạc thường thức : Một số ca khúc mang âm hưởng dân ca Hát chầu văn Hát chèo theo tín ngưỡng cư dân đồng Bắc Nội dung : Giới thiệu danh lam thắng cảnh núi Non nước mệnh danh Núi Ngọc, núi Thơ - Giới thiệu loại hình hát đối đáp hát thường, hát đúm người Mường Nội dung : Mục : Giới thiệu loại hình sinh hoạt hát Tuồng - thể loại âm nhạc sân khấu bị mai Ninh Bình Nội dung Mục : Giới thiệu danh lam thắng cảnh Ninh Bình Giới thiệu loại hình múa rối cạn Ninh Bình với cách thức thể hình hình thức Hát chèo nhạc cụ biểu diễn chèo Nội dung : Giới thiệu giá trị nghệ thuật hát chèo, hát chầu văn… nguồn cảm hứng để nhạc sĩ sáng tác nên hát, nhạc mang âm hưởng dân ca Trên lớp Trên lớp Trên lớp - Thuyết trình - Tập trung lắng nghe Lồng ghép dạy di sản văn hóa: a Giới thiệu chung: (Slide 25, 26, -Yêu cầu HS kể tên - Thực yêu cầu 27, 28, 29, 30) vài di sản mà GV em biết( GV bổ sung) Dẫn dắt - di sản giới Việt Nam gắn liền với sinh hoạt văn hóa âm nhạc UNESCO công nhận: Nhã nhạc cung đình Huế, Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun, Dân ca quan họ Bắc Ninh Bắc Giang, Ca trù, Hát xoan b.Giới thiệu hát Xẩm Ninh Bình:(Slide 31, 32, 33, 34) Xẩm loại hình nghệ thuật diễn xướng dân gian tiêu biểu Việt Nam Xét mặt truyền thống văn hóa, khúc ca Xẩm thể rõ nét đời sống, tư tưởng, tâm hồn cha ông, phần nguồn cội dân tộc cần lưu giữ phát triển cộng đồng Bộ nhạc cụ đơn giản để hát xẩm gồm đàn nhị sênh Nhóm hát xẩm đơng người dùng thêm đàn bầu, trống mảnh phách bàn Xẩm có hai điệu xẩm chợ xẩm đào Ngồi xẩm cịn sử dụng nhiều điệu dân ca vùng đồng Bắc Bộ khác trống qn, cị lả, hát ví, ru em, quan họ, chèo, ngâm thơ điệu bồng mạc, sa mạc Các điệu dân ca khác dùng hát xẩm "xẩm hoá" theo phong cách đặc trưng - Minh họa clip trích đoạn xẩm : Con theo Đảng trọn đời c Củng cố: (Slide 35,36) - Câu đố: Phân loại di sản văn hóa vật thể phi vật thể Việt - Thuyết trình trình - Tập trung theo dõi chiếu hình ảnh minh họa - Thao tác máy tính - Tập trung theo dõi - Trình chiếu clip - Tập trung lắng nghe - Giải câu đố 15 Nam? - Nêu câu đố - Nhận xét phần trả lời HS d Chốt: Dân ca sản phẩm tinh thần cha ông ta để lại Chúng ta - Thuyết trình cần trân trọng, giữ gìn bảo tồn di sản quý báu nhân loại tự hào đất nước Việt Nam tươi đẹp Nội dung 3: Ôn tập hát – Hành khúc tới trường (10’) Nội dung HĐ GV *GV dẫn dắt vào nội dung 3: (Slide 37) - Xem hình ảnh đoán tên hát - Yêu cầu HS nêu tên hát - Giới thiệu Nội dung 3( Slide 38) - Yêu cầu HS ghi HĐ HS - Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp - Hát theo hình thức đối đáp - Hát theo hình thức hai8 bè đuổi - Các nhóm biểu diễn hát trước lớp(Slide 39) Hát tập thể Hát theo hướng dẫn GV Tập trung theo dõi, nhận xét phần trình bày bạn - Bắt nhịp huy - Hướng dẫn huy - Chỉ định gọi theo tinh thần xung phong (Nhận xét, đánh giá) - Thực yêu cầu GV - Ghi Nhận xét Dặn dò: (1’) (Slide 40) - Học thuộc hát Hành khúc tới trường kết hợp với vận động theo số động tác phụ họa - Sưu tầm thêm số dân ca vùng miền khác Ví dụ minh họa Thiết kế sử dụng di sản văn hóa địa phương tổ chức hoạt động ngoại khóa Tiết 12 - Lớp ( Chuyên đề hoạt động ngoại khóa) Âm nhạc thường thức: Sơ lược dân ca Việt Nam I Danh mục di sản văn hóa địa phương sử dụng chuyên đề môn Âm nhạc Stt Tên gọi di sản Địa điểm (xã, phường, thị trấn) Di sản vật Được công thể/ phi nhận (cấp tỉnh/ vậ t thể quốc gia/quốc tế) chưa công Nội dung di sản (tóm tắt) 16 nhận Dân ca Mường Nho Quan Kho tàng văn nghệ dân gian người Mường phong phú, loại thơ dài, mo, truyện cổ, dân ca, ví đúm, hát ru em, đồng dao, hát đập hoa, hát đố, hát Xắc Bùa … Phi vật thể Chèo môn nghệ thuật sân khấu dân gian có ảnh hưởng sâu rộng đời sống văn hóa tinh thần người dân lao động vùng đồng Bắc Bộ Ra đời Hát Chèo Hoa Lư Phi vật thể Quốc gia kinh Hoa Lư (Ninh Bình) vũ ca tài ba Phạm Thị Trân sống triều nhà Đinh (thế kỷ X) sáng lập, sau phát triển lan rộng vùng nông thôn đồng Bắc Hát văn Hoa Lư Phi vật thể Quốc gia Là thể loại âm nhạc truyền thống có đời sống phong phú xã hội nay, từ nghi lễ tín ngưỡng thờ mẫu đến lễ hội… sống thường ngày Chầu văn đời mơi trường tín ngưỡng dân gian, hình thành phong cách âm nhạc vừa độc đáo, sắc lại vừa tích hợp giá trị hình thức âm nhạc dân gian khác 17 Chầu văn sáng tạo, trao truyền từ hệ sang hệ khác trở thành di sản văn hóa quốc gia Hát Xẩm n Mơ Phi vật thể Quốc gia Xẩm loại hình nghệ thuật diễn xướng dân gian tiêu biểu Việt Nam Xét mặt truyền thống văn hóa, khúc ca Xẩm thể rõ nét đời sống, tư tưởng, tâm hồn cha ơng ta Đó hồn xưa Việt, phần nguồn cội dân tộc cần lưu giữ phát triển cộng đồng Núi Non Nước (tên cổ Dục Thúy Sơn), núi nằm ngã ba sông Vân với sông Đáy, Núi tiền đồn nằm cửa ngõ phía đơng thành phố Ninh Bình Là nơi ghi dấu tao nhân mặc khách Núi Non Nước TPNB Văn hoá Quốc gia Tràng An Hoa Lư Di sản hỗn Quốc gia hợp Khu du lịch sinh thái Tràng An - nằm Quần thể danh thắng Tràng An, tỉnh Ninh Bình - có diện tích 2168 ha, cách thủ Hà Nội 90 km phía nam, thực trở thành “Nơi mơ đến, chốn mong về” du khách nước Hàm chứa giá trị bật toàn cầu kiến tạo địa chất, địa mạo, khảo cổ thẩm mỹ nên khu du lịch UNECO vinh danh công nhận Di sản Văn hóa 18 thiên nhiên Thế giới II Xây dựng chương trình tích hợp sử dụng di sản văn hóa địa phương Stt Lớp Bài SGK PHẦN ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: SƠ LƯỢC VỀ DÂN CA VIỆT NAM Di sản văn hóa Ninh Bình sử dụng Dân ca Mường, Hát chèo, Hát Văn, Hát Xẩm, di sản văn hoá Tràng An, Núi Non Nước Nội dung giảng hoạt động học có sử dụng di sản Sơ lược dân ca Việt Nam tô đậm thể loại hát dân gian Ninh Bình Hình thức dạy học (trên lớp/tại di sản) Ghi (nếu có) Chun đề ngoại khố (thời lượng: tiết = 90ph) Ý thức bảo vệ phát huy giá trị văn hoá truyền thống bảo vệ di sản III Kế hoạch tổ chức hoạt động ngoại khóa sử dụng di sản văn hóa địa phương Tên chuyên đề: ÂM VANG GIAI ĐIỆU QUÊ HƯƠNG Đối tượng: HS toàn trường Đơn vị: Trường THCS Trương Hán Siêu Thời gian: 90 phút A - Mục đích, u cầu - Giúp HS có hiểu biết giá trị di sản, đặc biệt di sản văn hoá phi vật thể quê hương Ninh Bình, qua giáo dục HS ý thức cộng đồng gìn giữ, bảo vệ di sản đó; - Tăng cường giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc xu hội nhập quốc tế, rèn luyện tính tích cực, chủ động, sáng tạo tham gia hoạt động tập thể nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh; - Tạo sân chơi bổ ích, lành mạnh cho học sinh B - Thời gian, địa điểm, thành phần tham dự Thời gian: - Từ 7h00 đến 9h30 ngày 01/12/2015 Địa điểm: Sân trường Trường THCS Trương Hán Siêu – TP Ninh Bình Thành phần: - Lãnh đạo Sở Giáo Dục - Lãnh đạo phòng Giáo dục - Lãnh đạo UBND phường Thanh Bình - Giáo viên, học sinh tồn trường - Đại diện hội cha mẹ học sinh C - Nội dung chương trình * Ý tưởng chủ đạo: - Giới thiệu biểu diễn đàn hát điệu dân ca Việt Nam, dân ca Ninh Bình, qua tơ đậm thêm văn hố dân gian Ninh Bình 19 - Các hát dân ca mang chủ đề tình yêu quê hương, đất nước; tình yêu gia đình; trích đoạn tiêu biểu số loại hình sinh hoạt âm nhạc dân gian tiêu biểu Ninh Bình * Chuẩn bị: - Sân khấu, tiểu cảnh phục vụ cho bố cục sân khấu (nếu có) - Âm thanh, ánh sáng (số lượng micro đáp ứng tối thiểu yêu cầu số lượng diễn viên 01 tiết mục) - Trang phục đạo cụ biểu diễn phù hợp với nội dung chương trình - Một số câu hỏi giao lưu với khán giả D- Tiến trình CHƯƠNG TRÌNH CHUN ĐỀ NGOẠI KHĨA SỬ DỤNG DI SẢN VĂN HĨA ĐỊA PHƯƠNG TRONG MƠN ÂM NHẠC TT NỘI DUNG NGƯỜI PHỤ TRÁCH Ổn định tổ chức Thực nghi lễ đón khách Tổng phụ trách Văn nghệ chào mừng ( tiết mục) Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu Lãnh đạo nhà trường Khai mạc Hiệu trưởng CÁC TIẾT MỤC THAM GIA CHƯƠNG TRÌNH Liên khúc dân ca ba miền: HS Trương Hán Siêu Trống cơm - Đi cấy - Hò ba lý Hát chèo: Về với Ninh Bình HS Trương Hán Siêu Dân ca Mường: Dập bông HS Trương Hán Siêu Hát chầu văn: Cô đôi thượng ngàn HS Trương Hán Siêu Hòa tấu nhạc cụ dân tộc HS Trương Hán Siêu Hát xẩm: Mái trường em yêu HS Trương Hán Siêu Hát múa: Hoàng đế cờ lau HS Trương Hán Siêu Kết thúc chuyên đề Thảo luận, đánh giá, rút kinh nghiệm * Chú ý: Lời dẫn Giáo viên âm nhạc đảm bảo sáng, mạch lạc Nội dung xuyên suốt toàn chương trình gắn với nội dung học, Học sinh biết xuất xứ dân ca, kể tên số điệu dân ca cho biết thuộc vùng miền GV truyền tải nội dung tìm hiểu sơ lược dân ca Việt Nam tô đậm thêm điệu dân ca quê hương Ninh Bình Rút học, tinh thần trách nhiệm hệ trẻ đối việc gìn giữ, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa cha ông để lại Ví dụ minh họa Thiết kế học dạy học di sản 20 NGOẠI KHÓA BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA HÁT XẨM huyện n Mơ, Ninh Bình A MỤC ĐÍCH U CẦU Mục tiêu : - Cung cấp nét nghệ thuật hát xẩm - Tìm hiểu thân nghệ nhân Hà Thị Cầu - Giới thiệu số nhạc cụ điệu minh họa Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa phi vật thể quê hương, bồi đắp thêm tình u q hương lịng tự hào truyền thống văn hóa cha ơng Kỹ năng: - Biết biểu diễn số tiết mục hát xẩm - Viết thu hoạch sau học xong buổi học ngoại khóa B CHUẨN BỊ Giáo viên: - Sưu tầm tư liệu, soạn giáo án - Liên hệ nhạc công - Tập luyện tiết mục biểu diễn Học sinh: - Sách vở, đồ dùng học tập - Luyện tập tiết mục biểu diễn - Tìm hiểu tư liệu hát Xẩm thân nghệ nhân Hà Thị Cầu Nhà trường: Chuẩn bị điều kiện cho buổi học ngoại khóa C NỘI DUNG, TIẾN TRÌNH I Ổn định tổ chức: Yêu cầu, hướng dẫn học sinh ghi chép học đầy đủ Quán triệt ý thức kỉ luật II Tiến trình: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGHỆ THUẬT HÁT XẨM Nguồn gốc: - Theo tài liệu nghiên cứu Xẩm loại hình âm nhạc dân gian hình thành khoảng kỉ XIV lưu truyền chủ yếu tỉnh Bắc Bộ (Bắc Giang, Hà Nội, Hải Phịng, Ninh Bình, Thanh Hóa…) - Hát xẩm có nhiều tên gọi khác như: hát rong, hát dạo thực tế xẩm loại hình âm nhạc dân gian chuyên nghiệp, lối diễn xướng dân 21 gian độc đáo kho tàng âm nhạc cổ truyền dân tộc ta, với lối kể tích sâu sắc, khéo léo hấp dẫn - Xẩm xem hình thức mưu sinh người dân nghèo khổ đặc biệt người khiếm thị Xẩm đa số biểu diễn chợ, đường phố, nơi đông người qua lại biểu diễn sân khấu lớn nên người biết đến loại nhạc truyền thống Ca từ: - Không phong phú thể loại ca dao tục ngữ, thơ tác giả tiếng, thêm tiếng láy tiếng đệm cho phù hợp với điệu Nội dung xẩm hàm chứa triết lí, lời răn dạy đạo lí đời, mang tính tự than thân trách phận, hay châm biếm thói hư tật xấu, - Thời phong kiến xẩm tiếng nói phản kháng lên án bất cơng cường quyền, áp bức, thói hư tật xấu xã hội, cất lên tiếng nói bênh vực số phận bất hạnh nghèo khổ bị chà đạp - Từ sau 1954 điệu xẩm nghệ nhân, cán văn hóa sử dụng cơng cụ để tun truyền sách chủ trương Đảng Nhà nước Các loại hình: xẩm có điệu chính: - Xẩm chợ: (Anh Xẩm, Mục hạ vơ nhân) - Xẩm xoan - cịn gọi Chênh Bong-: (Lơ lửng cá vàng, Quyết chí tu thân, Sướng khổ chồng, Chơi khắp Long Thành…) - Xẩm nhà trò - gọi Ba bậc : Nhời này, … - H tình – cịn gọi riềm huê: Dứa dại không gai, Sáng đêm rằm,… - Xẩm nữ oán - Phồn huê: Cái trống cơm - Xẩm Hò khoan: (Hò bốn mùa) - Hát - Xẩm Thập ân: (Ngãi mẹ sinh thành, Mười khuyên…) - Ngồi cịn có điệu xẩm sa mạc, xẩm sênh, xẩm tầu điện… Nghệ nhân hát xẩm tiếng: - Cố nghệ nhân: Trùm Khoản (Sơn Tây); Chánh Trương Mậu (Ninh Bình); Đào Thị Mận (Hưng Yên); Hà Thị Cầu (Ninh Bình); - Hiện nay: Vũ Đức Sắc, Nguyễn Văn Khôi (Hà Nội); Thân Đức Chinh (Bắc Giang); Lê Minh Sen, Tơ Cúc Phương (Thanh Hóa); Nguyễn Phong Sắc (Hải Dương); Lý Văn An (Hải Phòng)… Những bước thăng trầm: - Cuối kỉ XIX đầu kỉ XX thời gian thịnh hành hát xẩm Lúc này, khơng cịn đơn loại hình giải trí lúc nơng nhàn, Xẩm phát triển thành nghề kiếm sống người nghèo nơi thành thị truyền dạy từ hệ qua hệ khác 22 - Lượng hát Xẩm đông thời Pháp thuộc năm đầu kháng chiến chống Pháp Có thể nói thời gian dài hát Xẩm ăn tinh thần quần chúng lao động Nó đề cập đến nhiều vấn đề khía cạnh tình sống, từ cơng cha, nghĩa mẹ; tình u, tình vợ chồng, tình huynh đề tình cảm riêng tư người, hay vấn đề mang tính thời cập nhật, đả kích phê phán thói hư tật xấu xã hội đương thời - Không phục vụ cho đám đơng ngồi xã hội, nghệ sĩ hát Xẩm sẵn sàng phục vụ theo yêu cầu dịp cưới xin, ma chay … - Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mĩ, Xẩm địch vận xuất phát huy vai trị tích cực để động viên tinh thần đấu tranh anh dũng chiến sỹ trận chiến - Từ thập niên 60 trở lại đây, nhiều nguyên nhân khác mà phường Xẩm dần tan rã khơng cịn hoạt động Các nghệ nhân Xẩm tài danh dần bước vào tuổi xế chiều đem theo giá trị nghệ thuật đặc sắc mà họ lưu giữ thực hành Đời sống xã hội nghệ sỹ Xẩm khơng cịn, nghệ thuật hát Xẩm bị lãng quên tưởng thất truyền - Hiện Xẩm quan tâm, khôi phục, bảo tồn phát triển để Hát Xẩm thực trở thành ăn tinh thần đặc biệt người dân Việt NHẠC CỤ HÁT XẨM: (chiếu hình ảnh, kết hợp với nhạc công minh họa) - Nhị; - Sênh; - Phách; - Trống mảnh; - Đơi có thêm trống đế, mõ số nhạc cụ khác THÂN THẾ, NGHIỆP “CẨM CA” CỦA CỐ NGHỆ NHÂN HÀ THỊ CẦU Thân thế: Nghệ nhân Hà Thị Cầu - Bà nghệ nhân hát Xẩm cuối kỉ XX mệnh danh “báu vật nhân văn sống” - Nghệ nhân Hà Thị Cầu tên thật Hà Thị Năm, sinh năm 1925 Ý Yên, Nam Định Bà sinh gia đình ba đời hát Xẩm, Cha người hát xẩm khiếm thị - Mặc dù mắt sáng, sinh gia đình Xẩm nên bà theo nghề Xẩm Khoảng tuổi bà bê thau đồng theo cha mẹ khắp chợ quê để hành nghề hát xẩm, kiếm sống - 11 tuổi, biết đủ ngón nghề ca xẩm (tự hát, tự phách kéo nhị) lúc cha Bà dắt người mẹ khiếm thị cất tiếng xẩm, trôi dạt sang thôn Quảng Phúc, Yên Phong, n Mơ, Ninh Bình Hai mẹ bà nương nhờ ông trùm xẩm Chánh Trương Mậu (Nguyễn Văn Mậu) trưởng gánh hát Ninh Bình 23 - Vì cảm phục tài đàn hát nhau, nên bà làm bạn trở thành vợ lẽ ông trùm hát Xẩm Bà theo chồng hát rong khắp đát nước, khắp ngả đường để kiếm kế sinh nhai Khi bà 33 tuổi, ơng Mậu bỏ bà với tổ Xẩm Cũng kể từ đấy, nghệ nhân Hà Thị Cầu trải qua nhiều bão gió thăng trầm Ấy vậy, bà giữ lấy nghiệp gia truyền Cuộc đời bà đầy gian nan, vất vả, nếm trải bao đắng cay cực sống nghèo khổ Điều phần ảnh hưởng đến nghiệp cầm ca bà Nghiệp cầm ca: - Cuộc đời bà hết theo mẹ cha theo chồng hát xẩm kiếm sống nên chất Xẩm ngấm vào tâm hồn bà; nhà phê bình nghệ thuật nói “Nhìn thấy bà thấy chất Xẩm, nghe bà hát thấy chất Xẩm” - Xẩm bà không kế sinh nhai mà cơm ăn, thở, nước uống hàng ngày Dù nghèo khổ bà thật hạnh phúc Xẩm Xẩm nghiệp gắn bó với bà lúc nhắm mắt - Suốt đời đam mê cống hiến để gìn giữ lưu truyền, biểu diễn hát Xẩm Bà Cầu hát hàng chục hát xẩm, khơng giống nào, chí bà ứng mà kéo nhị thành hát, câu thơ nghệ sỹ sáng tác Tiếng nhị cứa, đau đến buốt lòng người nghe Nghệ nhân khéo léo lồng thơ thi sỹ “Anh khóa”, “Cơ hàng nước” (Á Nam Trần Tuấn Khải), “Giăng sáng vườn chè”, “Em tỉnh về” Nguyễn Bính, hay giáo huấn “Thập ân” vào điệu Xẩm, đưa Xẩm trở thành loại hình âm nhạc vơ độc đáo, loại hình nghệ thuật đặc trưng, góp phần tạo nên nét văn hóa đặc sắc riêng mảnh đất Ninh Bình văn hiến nói riêng nghệ thuật dân tộc nói chung Và làm vừa lịng nhu cầu thẩm mỹ người dân chốn đô thị vàà̀ nông thôn - Đặc biệt, năm 1977, sau ngày Việt Nam thống bà tự biên soạn “Theo Đảng trọn đời” Sau bà tham dự nhiều hội diễn văn nghệ quần chúng toàn quốc, đoạt nhiều huy chương vàng giải thưởng đặc biệt khác Đặc biệt, với hát “Theo Đảng trọn đời”, lời (Do bà soạn lời) pha trộn điệu: thập ân, sa mạc, ba bậc, huê tình Bà tặng thưởng Huy chương Vàng hội diễn nghệ thuật quần chúng toàn quốc năm 1979 - Năm 1981-1982 bà Nhạc viện Hà Nội mời tham gia phụ trách chương trình văn nghệ chào mừng Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ V - Năm 1993 bà Nhà nước tặng danh hiệu “Nghệ sĩ ưu tú” - Năm 1998 bà nhận Giấy khen Đài Tiếng nói Việt Nam giải đặc biệt “Nghệ nhân hát chèo tỉnh Ninh Bình” liên hoan trích đoạn Tuồng, Chèo hay nước - Năm 2004 Hội văn nghệ dân gian trao tặng bà danh hiệu “Nghệ nhân dân gian” - Năm 2008, nghệ nhân Hà Thị Cầu nhận “Giải thưởng Đào Tấn” giải thưởng dành cho đóng góp việc gìn giữ vốn q nghệ thuật dân tộc 24 - Ngày 03/03/2013 bà nhà riêng, để lại niềm tiếc nuối lòng người yêu nghệ thuật dân tộc nghệ nhân hát Xẩm cuối kỉ XX “báu vật nhân văn sống” Phong cách biểu diễn: - Đạo cụ hát Xẩm “gắn bó máu thịt” bà đàn nhị Bà thường vừa đàn, vừa hát, vừa ăn trầu bà có biệt tài lúc miệng vừa nhai trầu vừa hát, chân gõ phách, tay đánh Sênh, tay gõ lúc hai trống mảnh lúc miệng vừa nhai trầu, tay kéo nhị, chân gõ phách Đó nét đặc biệt bà mà khơng có - Tuy khơng biết chữ bà có khả ứng khẩu, kéo nhị, biên soạn thành Xẩm độc đáo với giọng điệu có đủ cung bậc hỉ, nộ, ái, ố sâu sắc, triết lí đời - Có thể nói bà nghệ nhân có phong cách biểu diễn vơ đặc biệt chất giọng phóng khống, có Giọng hát trịn vành rõ chữ, lúc bổng lúc trầm, vừa cao vừa thanh, nói mà hát, hát mà nói; lời hát dịng tâm sự, hát rút gan rút ruột mình, giọng hát lúc cao vút, lúc nhấm nhẳn, lúc bơng đùa, dí dỏm, rền tiếng than than phận… Bà biệt tài dùng nhị thay cho lời bà nói Muốn hát, bà cứa nhị Reo vui bà cứa nhị Chửi yêu người ta, bà cứa nhị, … - Bà trở thành báu vật sống quốc gia Dù không riêng bà lưu giữ loại hình âm nhạc truyền thống cha ông, bà tạo thành phong cách riêng làng xẩm mà không nghệ nhân có Một số điệu tiêu biểu nghệ nhân Hà Thị Cầu thường biểu diễn: - Ba bậc: Con cá Vàng, Nhời này, Sáng đêm rằm, Nhị tình,… - Hà liễu: Dạt nước cánh bèo, Nữ ốn, Đời người,… - H tình: Đi lễ chùa, Dứa dại khơng gai, Tứ hải giao tình, Ninh Bình quê ta, Yên Phong quê mình,… - Liên khúc Xẩm: Theo Đảng trọn đời - Thập ân: Công cha ngãi mẹ sinh thành, Thập ân, Phạm Cơng Cúc Hoa, Tình mẫu tử, … - Xẩm ngâm: Anh khóa, Mẹ dạy gái,… - Xẩm sai: Giang mai, thuốc phiện,… - Xẩm trống quân: Ngược đời, Rể lười, Trương Chi, Dâu lười, Vè 12 tháng,… IV BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN NGHỆ THUẬT HÁT XẨM Về phía ngành TW - Ngày 28/3/2008, Thủ tướng phủ phê duyệt Phê duyệt Quy hoạch phát triển nghệ thuật biểu diễn Việt Nam đến năm 2010 ghi rõ: Bảo tồn phát huy giá trị loại hình nghệ thuật truyền thống, đồng thời xây dựng phát triển loại hình nghệ thuật đại Phát triển nghệ thuật biểu diễn theo định hướng ưu tiên đầu tư cho việc bảo lưu phát huy loại hình nghệ thuật biểu 25 diễn truyền thống; xây dựng phát triển số loại hình nghệ thuật cổ điển giới phù hợp với điều kiện Việt Nam đào tạo tài trẻ cho nghệ thuật biểu diễn - Đối với nghệ thuật truyền thống: + Gìn giữ phát triển loại hình nghệ thuật truyền thống tuồng, chèo, cải lương, nhã nhạc cung đình Huế… Bảo lưu phổ biến tác phẩm tiêu biểu có giá trị loại hình; + Sưu tầm, phục hồi, củng cố phát triển số loại hình nghệ thuật truyền thống có nguy thất truyền như: ca trù, chầu văn, hát Xẩm, điệu múa, điệu dân ca dân tộc… - Những việc cụ thể: + Tổ chức sưu tầm dựng lại số hình ảnh, tư liệu phim tư liệu nghệ nhân Hà Thị Cầu nghệ thuật hát Xẩm + Lập hồ sơ đề nghị công nhận danh hiệu Nghệ nhân dân gian, nghệ sĩ ưu tú cho bà Hà Thị Cầu + Tổ chức nhân rộng, truyền dạy văn hóa dân gian hát Xẩm nhà trường đặc biệt trường văn hóa nghệ thuật Về phía tỉnh Ninh Bình - UBND tỉnh Ninh Bình ban hành Nghị số 15-NQ/TU ngày 13 tháng năm 2009 Ban chấp hành Đảng tỉnh phát triển du lịch đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, “… Chú trọng khai thác tài nguyên du lịch nhân văn phi vật thể lễ hội dân gian, hát chèo, hát xẩm, ca trù, điệu dân ca rối nước…” Với ý nghĩa bảo tồn, lưu giữ phát triển loại hình văn hố có nguy bị thất truyền dân gian, làm phong phú thêm tài nguyên du lịch, góp phần thu hút kéo dài thời gian lưu trú khách du lịch Ninh Bình, mục tiêu trình UNESCO cơng nhận hát Xẩm Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp nhân loại, UBND tỉnh Ninh Bình Phê duyệt Đề án số 04/ ĐA-UBND ngày 14/11/2011 việc “Khôi phục, bảo tồn phát triển nghệ thuật hát Xẩm” Đề án Nhà hát chèo Ninh Bình phối hợp với UBND huyện Yên Mô tổ chức thực từ cuối năm 2011 Sở văn hóa thể thao du lịch mời nghệ nhân, nghệ sỹ ưu tú Trung ương địa phương sưu tầm điệu, hát Xẩm cổ truyền, biên soạn chương trình trực tiếp truyền dạy nghệ thuật hát Xẩm cho diễn viên, nhạc công Nhà hát chèo Ninh Bình, diễn viên quần chúng xã Yên Phong xã lân cận thuộc huyện Yên Mô.Sau truyền nghề, học viên dàn dựng, biểu diễn chương trình hát Xẩm, thực việc ghi hình, thu tiếng nhằm giới thiệu, quảng bá sâu rộng nghệ thuật hát Xẩm tới công chúng Cuối tháng 2/2012, tỉnh Ninh Bình tổ chức cơng diễn báo cáo giai đoạn I đề án “Khôi phục, bảo tồn phát triển nghệ thuật hát Xẩm” Hơn 10 điệu hát mang đậm sắc văn hóa dân tộc nghệ sỹ thủ đô Hà Nội, nghệ sỹ Nhà hát chèo Ninh Bình, nghệ nhân Hà Thị Cầu (Ninh Bình) hạt nhân văn nghệ huyện n Mơ trình diễn với nhiều điệu Xẩm tiếng như: Xẩm chợ, Phồn huê, Riềm huê, Hát ai, Chênh bong, Hò bốn mùa, Ba bậc, Xẩm Sênh, Thập ân…Các tiết mục chuẩn bị, dàn dựng công phu, thể 26 cách bản, sâu sắc tính chất điệu Xẩm, thu hút quan tâm đông đảo khán giả Ninh Bình địa phương nước có chủ trương đạo việc phục hồi nghệ thuật hát Xẩm địa bàn tỉnh nhà Trong tương lai không xa, thông qua hoạt động biểu diễn, phục vụ kiện Tỉnh biểu diễn phục vụ khách du lịch, nỗ lực từ hoạt động quan chức địa phương phối hợp với quan liên quan Trung ương, nghệ thuật hát Xẩm bảo tồn, phát triển bề rộng lẫn chiều sâu, tiền đề mở đường cho việc đề nghị UNESCO công nhận nghệ thuật hát Xẩm Ninh Bình di sản văn hố phi vật thể nhân loại Về phía huyện Yên Mô - UBND huyện ban hành kế hoạch số 462/KH-UBND ngày 20/5/2014 việc Triển khai số nhiệm vụ tâm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể hát Xẩm năm 2014 năm Nhằm cụ thể hóa, triển khai kịp thời nhiệm vụ bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể hát Xẩm theo tinh thần Nghị số 15/NQ-TU Ban chấp hành Đảng tỉnh, Kế hoạch số 07/KH-UBND UBND tỉnh Ninh Bình thực Kế hoạch số 384/KH-UBND huyện phát triển du lịch huyện Yên Mô đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 - Từng bước đưa nghệ thuật hát Xẩm vào học đường nhằm tạo nguồn nhân lực để bảo tồn lâu dài giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc - Tập trung tổ chức đào tạo lớp nghệ nhân kế cận, đặc biệt nghệ nhân trẻ; truyền dạy cho lớp trẻ trường học câu lạc hát Chèo, hát Xẩm: - Số lượng dự kiến: 30 em học sinh có khiếu âm nhạc yêu thích hát dân ca trường Tiểu học THCS xã: Yên Phong, Yên Nhân, Yên Mạc Tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên dạy âm nhạc trường Tiểu học, THCS địa bàn huyện số lượng học viên 18 người - Hình thành Câu lạc hát Chèo, hát Xẩm địa bàn huyện tổ chức sinh hoạt gắn liền với việc tổ chức truyền dạy hát Chèo, hát Xẩm cho hội viên câu lạc Quan tâm tới đối tượng học sinh, em hội viên - Tổ chức giao lưu, biểu diễn, trao đổi kinh nghiệm Câu lạc - Sử dụng hướng dẫn viên câu lạc liên kết với Câu lạc khác huyện - Thường xuyên đưa nội dung biểu diễn chương trình lễ hội dịp lễ khác có tổ chức văn hóa văn nghệ - Phối hợp với PGD&ĐT để phát triển nghệ thuật hát Xẩm nhà trường thông qua tiết học âm nhạc, ngoại khóa… - Hỗ trợ phần kinh phí cho CLB hát Chèo, hát Xẩm để xây dựng quỹ đảm bảo trì hoạt động bảo tồn, truyền dạy hát Xẩm cộng đồng - Các CLB có nhu cầu học điệu Chèo, Xẩm bồi dưỡng nhạc công, tùy theo điệu kiện cụ thể tạo điều kiện thuận lợi hướng dẫn viên, nhạc cơng UBND huyện đạo phịng ban, xã thị trấn tạo điều kiện thuận lợi để hoạt động bảo tồn phát huy nghệ thuật hát Xẩm địa phương, không để mai một, thất truyền 27 V GIAO LƯU BIỂU DIỄN - Tiết mục: Thăm huyện Yên Mô – Tốp học sinh - Tiết mục: Theo Đảng trọn đời – Học sinh gái cố nghệ nhân - Tiết mục: Xẩm Hà Thành - Học sinh gái cố nghệ nhân - Tiết mục: Trống cơm – Tốp học sinh - Một số tiết mục giáo viên học sinh trường THCS VI CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH VIẾT THU HOẠCH: Trong phạm vi có hạn, tiết ngoại khóa hơm giới thiệu nét nghệ thuật hát Xẩm đặc biệt thân nghiệp cầm ca cố nghệ nhân Hà Thị Cầu - nghệ nhân hát Xẩm cuối kỉ XX Qua tiết học hôm ý thức có việc làm thiết thực góp phần vào việc bảo tồn, phát triển nghệ thuật hát Xẩm Sau tiết học yêu cầu nhà, em viết thu hoạch, cô gợi ý câu hỏi sau: a Em nêu hiểu biết thân nghệ thuật hát Xẩm b Em nêu hiểu biết thân cố nghệ nhân Hà Thị Cầu c Nêu hiểu biết công tác bảo tồn phát triển nghệ thuật hát Xẩm d Em cần phải làm gì, làm để góp phần bảo tồn phát triển nghệ thuật hát Xẩm (Bài thu hoạch thu chấm tiết học sau) D RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… MỤC LỤC Nội dung 28 Trang I Danh mục di sản văn hóa địa phương sử dụng môn Âm nhạc II Xây dựng chương trình tích hợp sử dụng di sản văn hóa địa phương III Thiết kế học (giáo án)/lập kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục sử dụng di sản văn hóa địa phương Ví dụ minh họa Giáo án sử dụng di sản văn hóa địa phương vào học lớp Ví dụ minh họa Thiết kế sử dụng di sản văn hóa địa phương hoạt động ngoại khóa 16 Ví dụ minh họa Thiết kế học dạy thực địa 21 29 ... đĩa nhạc dân ca Việt Nam, hát viết di sản văn hóa giới Việt Nam, hát chèo, hát xẩm Ninh Bình Chuẩn bị HS - Sưu tầm tên dân ca Việt Nam - Tìm hiểu di sản văn hóa giới Việt Nam di sản văn hóa phi... TAM ĐIỆP Hát chầu văn ( Ở huyện Hoa Lư TP Tam Điệp) Di sản văn hố phi phật thể Hát văn, cịn gọi chầu văn hay hát bóng, loại hình nghệ thuật ca hát cổ truyền có xuất xứ vùng đồng Bắc Bộ Việt Nam... Quần thể danh thắng Tràng An, tỉnh Ninh Bình - có diện tích 2 168 ha, cách thủ Hà Nội 90 km phía nam, thực trở thành “Nơi mơ đến, chốn mong về” du khách nước Hàm chứa giá trị bật toàn cầu kiến tạo