Cán cân vãng lai của Việt Nam 2010 2015 và một số khuyến nghị chính sách giai đoạn 2016 - 2020

23 18 0
Cán cân vãng lai của Việt Nam 2010   2015 và một số khuyến nghị chính sách giai đoạn 2016 - 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dựa trên khung lý thuyết về các phương pháp tiếp cận cân bằng BOP, bài viết sẽ tập trung nhận diện, phân tích và đánh giá các biện pháp cân bằng được áp dụng trong giai đoạn 2011 - 2015. Trên cơ sở đó, trình bày một số khuyến nghị chính sách nhằm củng cố và duy trì sự cân bằng bền vững của cán cân thương mại (Trade Balance) và BOP của Việt Nam trong giai đoạn 2016 - 2020.

CÁN CÂN VÃNG LAI CỦA VIỆT NAM 2010 - 2015 VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 PGS.TS Đặng Ngọc Đức1 NCS ThS Đỗ Thị Thu Thủy2 ThS Vũ Duy Thành3 Tóm tắt Thâm hụt cán cân vãng lai cán cân toán quốc tế (BOP) ln có ảnh hưởng tiêu cực đến ổn định kinh tế vĩ mô hoạt động kinh tế - tài đối ngoại nước, cố gắng thực cân Có trường phái tiếp cận cân BOP, gồm:(1) Trường phái tiếp cận từ Hệ số co giãn (The Elasticsity Approach); (2) Trường phái tiếp cận từ Chi tiêu (The Absorption Approach); (3) Trường phái tiếp cận Tiền tệ (The Monetary Approach) Thực chất, nghiên cứu từ giác độ khác tác động việc phá giá nội tệ đến trạng thái cán cân vãng lai hay cán cân thương mại nhằm đưa khuyến cáo để thiết lập cân BOP, đặc biệt trạng thái thâm hụt Đối với Việt Nam, kết thúc giai đoạn thâm hụt nghiêm trọng 2002 - 2011, 2012 thặng dư vãng lai bắt đầu xuất trì đến năm 2015, góp phần cải thiện tích cực BOP Việt Nam Bài học kinh nghiệm sở khoa học thực tế điều chỉnh áp dụng giai đoạn để ngăn chặn thâm hụt thương mại vãng lai, hướng tới cân tích cực bền vững BOP Việt Nam thời gian tới quan trọng Dựa khung lý thuyết phương pháp tiếp cận cân BOP, viết tập trung nhận diện, phân tích đánh giá biện pháp cân áp dụng giai đoạn 2011 - 2015 Trên sở đó, trình bày số khuyến nghị sách nhằm củng cố trì cân bền vững cán cân thương mại (Trade Balance) BOP Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 Từ khóa: cán cân vãng lai, cán cân thương mại, phá giá tiền tệ, điều kiện Marshall - Lerner Đặt vấn đề 1, 2, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Email: dangocduc68@yahoo.com Năm 2007 mốc thời gian Việt Nam kết nạp vào Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Trong năm này, BOP Việt Nam thặng dư 10,2 tỷ USD, song năm bắt đầu thời kỳ thâm hụt vãng lai (Current Account Deficit) mức kỷ lục 2008 - 2010 Hình cho thấy, thời kỳ thâm hụt vãng lai nghiêm trọng bắt đầu năm 2007 mức 6,99 tỷ USD tương đương với 9,8% GDP mức thâm hụt cao năm 2008 tăng lên 10,79 tỷ USD tương đương với 11,9% GDP Hình Diễn biến cán cân toán quốc tế giai đoạn 2000 - 2015 Đơn vị: Triệu USD Cán cân toán quốc tế giai đoạn 20002015 20000.00 10000.00 0.00 -10000.00 -20000.00 Cán cân vãng lai cán cân vốn sai sót Cán cân Tổng thể Nguồn: IMF NHNN Việt Nam, 2015 Sang năm 2011, thâm hụt vãng lai giảm xuống mức 0,7 tỷ USD tương đương khoảng 0,5% GDP 2012 cán cân vãng lai Việt Nam thặng dư 9,3 tỷ USD với thặng dư cán cân vốn, tạo thành thặng dư kép cán cân tốn quốc tế Việt Nam Tình trạng thâm hụt nghiêm trọng cán cân vãng lai Việt Nam dường khắc phục trạng thái thặng dư trì suốt năm gần 2012 - 2015 Điều coi thành công đáng ghi nhận, đặc biệt bối cảnh hồi phục không chắn kinh tế nước, diễn biến phức tạp tình hình tài quốc tế, khủng hoảng nợ cơng bất ổn kinh tế, trị, xã hội châu Âu nhiều nước khác Trước diễn biến cải thiện tình hình cán cân vãng lai Việt Nam 2012 - 2015, nhiều chuyên gia tài nhà quản lý phân tích, đánh giá cho diễn biến tích cực nói Ngân hàng Nhà nước áp dụng biện pháp điều chỉnh tỷ giá, điều tiết cung - cầu tiền tệ, tăng trưởng tín dụng áp dụng từ năm 2011 Trong quan điểm số nhà khoa học quản lý khác lại cho nhờ gia tăng chi tiêu phủ để kích thích đầu tư, cứu trợ doanh nghiệp, sách nới lỏng chi tiêu, đầu tư cơng yếu tố quan trọng Từ diễn biến thực tế tình hình thâm hụt vãng lai thương mại Việt Nam giai đoạn trước năm 2011 chuyển sang trạng thái thặng dư trì giai đoạn 2012 - 2014 giảm mạnh vào năm 2015; trước dự báo khó khăn kinh tế giới Việt Nam năm 2016, khả tăng lãi suất đồng Đô la Mỹ (USD) Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED), tác động việc gia nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN tham gia Hiệp định TPP,… nhiều chuyên gia cho áp lực tiếp tục phá giá Đồng Việt Nam (USD/VND) khơng nhỏ, tình trạng thâm hụt thương mại thâm hụt vãng lai xuất trở lại từ năm 2016 Bài viết phân tích đánh giá biện pháp điều chỉnh thâm hụt vãng lai, chủ yếu thâm hụt thương mại, áp dụng từ năm 2011 dựa theo phương pháp tiếp cận BOP để rút kinh nghiệm đề xuất số khuyến nghị sách, góp phần củng cố trì cân cán cân thương mại cán cân toán quốc tế Việt Nam trước hội thách thức lớn giai đoạn hội nhập sâu, rộng vào kinh tế khu vực quốc tế 2016 - 2020 Khung lý thuyết phương pháp nghiên cứu 2.1 Khung lý thuyết Đã có nhiều viết phân tích phản biện sách chủ đề cân vãng lai cân cán cân toán quốc tế Việt Nam như: ThS Đỗ Hạnh Nguyên (2014), Nhận diện cán cân thương mại Việt Nam; Minh Ngọc (2013), Những thách thức với cán cân toán 2013; Mai Thu Hiền Cao Thị Thanh Thủy (2012), Các giải pháp cân cán cân vãng lai Việt Nam; Bùi Trinh, Kiyoshi Kobayashi Vũ Trung Điền (2011), Tái cấu kinh tế giảm thâm hụt thương mại: Việc lựa chọn ngành trọng điểm, Tuy nhiên, với mục đích phân tích đánh giá biện pháp, sách điều chỉnh để cân BOP Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015, khung lý thuyết áp dụng phương pháp tiếp cận BOP, cụ thể: Phương pháp tiếp cận theo hệ số co giãn lần thực Alfred Marshall (1923) Abba Lerner (1944), sau phát triển Joan Robinson (1937) Fritz Machlup (1939, 1955) Với giả thiết cân độ co giãn cầu (d) hàng hoá xuất nhập khẩu, phương pháp tiếp cận hai tác động ngược chiều phá giá tiền tệ lên cán cân vãng lai giảm thâm hụt làm cho tình trạng thâm hụt trầm trọng Một kết luận quan trọng điều kiện Marshall - Lerner, phát biểu việc phá giá tiền tệ có tác động tích cực tới cán cân thương mại giá trị tổng hai độ co giãn cầu hàng hóa xuất (dx) nhập (dm) phải lớn (dx+dm > 1) Tuy nhiên, kiểm nghiệm thực tế cho thấy điều kiện không ngắn hạn, chí khoảng từ đến 12 tháng, nhiều nước việc phá giá tiền tệ cịn làm cho tình trạng cán cân thương mại xấu Chỉ đến độ co giãn dx dm phát huy tác đụng, tức đến người tiêu dùng bắt đầu điều chỉnh thói quen tiêu dùng theo giá người sản xuất đủ thời gian khắc phục độ trễ, cán cân thương mại cải thiện (Hiệu ứng tuyến J) Phương pháp tiếp cận theo chi tiêu (Absorption Approach) coi ưu việt phương pháp tiếp cận theo độ co giãn khắc phục hạn chế giả thiết cân độ co giãn cầu hàng hóa xuất nhập Nghiên cứu Alexander (1952) phân tích tác động thay đổi khối lượng hàng hóa xuất nhập thu nhập quốc dân chi tiêu nước thực phá giá tiền tệ Từ cân tài khoản vãng lai (X-M) xét chênh lệch thu nhập quốc dân (Y=C+I+G+X-M) mức chi tiêu nước (A=C+I+G) (YA)=(X-M), đến nhận định hiệu ứng phá giá tiền tệ tài khoản vãng lai phụ thuộc vào mức độ tác động đến thu nhập quốc dân mức chi tiêu nước, tác động đến cán cân vãng lai Nếu phá giá tiền tệ làm thu nhập quốc dân tăng so với chi tiêu nước cán cân vãng lai cải thiện ngược lại Do vậy, trước thực phá giá nội tệ cần nghiên cứu kỹ yếu tố điều kiện để đảm bảo phá giá tiền tệ có tác động tích cực đến cán cân vãng lai: (1) khuynh hướng chi tiêu cận biên (a) lớn hay nhỏ 1; (2) thay đổi thu nhập (dY); (3) tác động thay đổi chi tiêu trực tiếp nước (dAd) Cụ thể, điều kiện để phá giá nội tệ cải thiện cán cân vãng lai là: (1-a)*dY > dAd Điều có nghĩa là, thay đổi thu nhập không dành cho chi tiêu phải lớn thay đổi chi tiêu trực tiếp nước Hơn nữa, điều kiện phải kiểm nghiệm hai điều kiện khác kinh tế: (1) mức sản lượng tiềm toàn dụng nhân cơng (Y=Y* E=E*); (2) sản lượng tăng thêm chưa tồn dụng nhân cơng (Y

Ngày đăng: 19/01/2022, 11:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan