1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Sử 12 quyển 3 lần 1 file 3

53 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phầ n bố n: Lịch sử trắc nghiệm 12 tham khảo có phần tóm tắt lý thuyêt Chƣơng I SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945-1949) Bài SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1945-1949) I Hội nghị Ianta (2/45 ) thoả thuận cƣờng quốc Hội nghị Ianta” a/ Hoàn cảnh triệu tập - Đầu 1945, chiến tranh giới thứ hai kết thúc, nhiều vấn đề thiết đặc trước nước Đồng minh đòi hỏi phải giải , là: + Việc nhanh chióng đánh bại nước phát xít + Việc tổ chức lại trật tự giới sau chiến tranh + Phân chia thành chiến thắng - Từ tháng 04 đến 11/12/1945 Hội nghị quốc tế triệu tập Ianta ( Liên Xô ) với tham dự người đứng đầu cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh b/Nội dung: Hội nghị đưa định quan trọng - Xác định mục tiêu chung tiêu diệt gốc CNPX Đức - Nhật Để kết thúc sớm chiến tranh thời gian đến tháng sau đánh bại PX Đức, Liên Xô tham chiến chống Nhật châu Á - Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm trì hồ bình an ninh giới - Thoả thuận việc đóng quân nước nhằm giải giáp quân đội phát xít phân chia phạm vi ảnh hưởng châu Âu châu Á c/ Ý nghĩa: Những định Hội nghị I trở thành khuôn khổ trật tự giới mới, bước thiết lập sau chiến tranh, thường gọi trật tự cực Ianta II Sự hình lập Liên hợp quốc 1/ Sự thành lập - Từ ngày 25/4 đến 26/6/1945, Hội nghị quốc tế lớn gồm đại biểu 50 nước họp San Phranxixcô ( Mĩ ) thông qua Hiến chương tuyên bố thành lập tổ chức LHQ 2/ Mục đích: Duy trì hồ bình an ninh giới; đấu tranh để thúc đẩy , phát triển mối quan hệ hữu nghị , hợp tác nước sở tơn trọng quyền bình đẳng ngun tắcdân tộc tự 3/ Nguyên tắc hoạt động.: - Chủ quyền bình đẳng quốc gia quyền tự dân tộc - Tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ độc lập trị tất nước - Không can thiệp vào công việc nội nước - Giải tranh chấp quốc tế đường hồ bình - Chung sống hồ bình đảm bảo trí nước lớn: Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, trung Quốc 4) Bộ máy tổ chức: Trụ sở Liên Hợp Quốc New York a) Các quan chính: có quan chính: Đại hội đồng, Hội đồng bảo an, Hội đồng kinh tếxã hội, Hội đồng quản thác, Tòa án quốc tế Ban thư ký * Đại hội đồng: gồm đại diện nước thành viên, có quyền bình đẳng * Hội đồng bảo an: - Là quan trọng yếu việc trì hịa bình an ninh giới - Mọi nghị Hội đồng bảo an phải trí ủy viên thường trực Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc * Ban thư ký: Là quan hành chính- tổ chức, đứng đầu tổng thư ký có nhiệm kỳ năm b) Các quan chuyên môn: UNICEF, WHO, UNESCO, IMF, FAO 5) Vai trò: - Là diễn đàn quốc tế, vừa hợp tác vừa đấu tranh nhằm trì hịa bình an ninh giới - Góp phần giải tranh chấp xung đột khu vực; thúc đẩy quan hệ hữu nghị hợp tác kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế * Hiện nay, LHQ có 192 thành viên 9/1977 Việt Nam gia nhập LHQ * 2007 VN bầu làm Ủy viên không thường trực Hội đồng bảo an nhiệm kỳ 2008-2009 68 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Hội nghị Ianta triệu tập đâu vào thời gian nào? a/ Tại Pháp, từ ngày đến 12/2/1945 b/ Tại Mĩ, từ ngày đến 12/2/1945 c/ Tại Liên Xô, từ ngày đến 12/2/1945 d/ Tại Anh, từ ngày đến 12/2/1945 Câu 2: Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc gồm nước nào? a/ Nga( Liên Xô cũ), Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc b/ Nga( Liên Xô cũ), Anh, Pháp, Đức, Trung Quốc c/ Nga( Liên Xô cũ), Anh, Pháp, Mĩ, Trung Quốc d/ Nga( Liên Xô cũ), Triều Tiên, Pháp, Mĩ, Trung Quốc Câu 3/ Điạ danh đươ ̣c chọn để đặt trụ sở Liên Hợp Quốc: a/ Xan Phơranxixcô b/ Niu Ióoc, c/ Oasinhtơn d/ Caliphcnia Câu Nơ ̣i dung gây nhiề u tranh caĩ nhấ t giữa ba cường quố c Liên Xô, Mỹ, Anh ta ̣i Hô ̣i nghi ̣ Ianta (Liên Xô): a/ Kế t thúc chiế n tranh thế giới thứ hai để tiêu diê ̣t tâ ̣n gố c chủ nghiã phát xit́ Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật b/ Thành lập tổ chức quốc tế - Liên Hơ ̣p Quố c c/ Phân chia khu vực chiế m đóng và pha ̣m vi ảnh hưởng của các cường quố c thắ ng trâ ̣n, d/ Giải hậu chiến tranh, phân chia chiế n lơ ̣i phẩ m Câu Thời gian Viê ̣t Nam gia nhâ ̣p Liên Hơ ̣p Quố c: a/ Tháng - 1967 b/ Tháng - 1977, c/ Tháng - 1987 d/ Tháng - 1997 Câu Ngày thành lâ ̣p Liên Hiêp̣ Quố c là: a/ 24/10/1945, b/ 4/10/1946 c/ 20/11/1945 d/ 27/7/1945 Câu 7:Tại gọi "trâ ̣t tự hai cực Ianta" ? a/ Đa ̣i diê ̣n hai nước Liên Xô và Mi ̃ phân chia khu vực ảnh hưởng b/ Tại Hội nghị Ianta, Liên Xô và Mi ̃ phân chia khu vực ảnh hưởng và đa ̣i diê ̣n cho hai phe c/ Thế giới đã xảy nhiề u cuô ̣c xung đô ̣t ở Ianta d/ Tấ t lí Chƣơng II LIÊN XƠ VÀ CÁC NƢỚC ĐÔNG ÂU(1945-1991) LIÊN BANG NGA 1991-2000 Bài LIÊN XÔ VÀ CÁC NƢỚC ĐÔNG ÂU( 1945-1991) LIÊN BANG NGA (1991- 2000) I Liên Xô cá nƣớc Đông Âu từ 1945 đến nửa đầu nghững năm 70 1.Liên Xô: a Công khôi phục kinh tế (1945 1950): - Nguyên nhân: Sau CTTG thứ hai, nước thắng trận, song LX lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề nhất.Do LX thực kế hoạch năm khôi phục kinh tế (1946- 1950) - Kết quả: + Công – nông nghiệp phục hồi, khoa học -kỹ thuật páht triển nhanh chóng + Năm 1949, LX chế tạo thành công bom nguyên tử, páh vỡ đọc quyền vũ khí nguyên tử Mĩ b Liên Xô tiếp tục xây dựng sở vật chất kĩ thuật CNXH (1950 đến nử đầu năm 70: -Sau hồn thành khơi phục kinh tế, LX tiếp tục thực nhiều kế hoạch dài hạn nhằm xây dựng CSVCKT CNXH - Thành tựu đạt đựơc to lớn: + Công nghiệp: LX trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai giới ( Sau Mĩ), đầu giới nhiều ngành công nghiệp như: công nghiệp vũ trụ, nghiệp điện hạt nhân 69 + Nơng nghiệp: Trung bình hàng ănm tăng 16% dù gặp nhiều khó khăn + KHKT đạt nhiều tiến vượt bậc.Năm 1957, LX nước phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo năm 1961, lX phóng tàu vũ trụ đưa người bay vòng quanh trái đất,mở đầu kỉ nguyên chinh phụcvũ trụ loài người + Văn hố – xã hội có nhiều biến đổi, ¾ dân số có trình độ đại học trung học Xã hội ln ổn định trị * Ý nghĩa: Những thành tựu đạt đựơc củng cố tăng cường sức mạnh cho nhà nước Xô Viết, nâng cao uy tín vị trí LX trường quốc tế, làm cho LX trở thành nước XHCN lớn chỗ dựa cho PTCM Các nƣớc Đông Âu ( đọc thêm) II Liên Xô nƣớc Đông Âu từ 70 đến 1991 Nguyên nhân tan rã chế độ XHCN Liên Xơ nƣớc Đơng Âu - Mơ hình CNXH xây dựng có nhiều khuyết tật thiếu sót: Đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, ý chí, thực chế tập trung QLBC làm cho sản xuất trì trệ, thiếu dân chủ cơng xã hội - Không bắt kịp bước phát triển KHKT tiên tiến - Khi tiến hnàh cải tổ, phạm phải sai lầm tên nhiều mặt, xa rời nguyên lí CN Mác - Lênin III Liên bang Nga ( 1991 – 2000) - Sau LX tan rã, LBN quốc gia kế tục LX, thập niên 90, đất nước có nhiều biến đổi.: + Kinh tế: Từ 1990 – 1995, kinh tế liên tục suy thoái Song từ 1996 phục hồi tăng trưởng + Chính trị: Thể chế Tổng thống LBN + Đối nội: Phải đối mặt với nhiều thách thức lớn tranh chấp đảng phái xung đột sắc tộc + Đối ngoại: Thực đường lối thân phương Tây, đồng thới phát triển mối quan hệ cới nước châu Á ( T.Quốc, ASEAN) Từ năm 2000, Putinlên làm Tổng thống, nước Nga có nhiề chuyển biến khả quan triển vọng phát triển CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu Vị trí cơng nghiê ̣p Liên Xô thế giới năm 50, 60, nửa đầ u những năm 70 kỷ XX? a/ Đứng thứ nhấ t thế giới b/ Đứng thứ hai giới c/ Đứng thứ ba thế giới d/ Đứng thứ tư giới Câu Chính sách đối ngoại Liên Xơ sau Chiến tranh giới thứ hai: a/ Hịa bình, trung lâ ̣p b/ Hịa bình, tích cực ủng hộ cách mạng giới c/ Tích cực ngăn chặn vũ khí có nguy hủy diệt lồi người d/ Kiên quyế t chố ng la ̣i các chính sách gây chiế n của Mỹ Câu Vị tổng thống Liên Xô là: a/ Lênin b/ Xtalin c/ Goocbachố p d/ Enxin Câu 4: Nguyên nhân trực tiế p đòi hỏi Liên Xô phải bắ t tay vào công cuô ̣c khôi phu ̣c kinh tế những năm 1945 - 1950 là: a/ Liên Xô nhanh chóng khôi phu ̣c đấ t nước bi ̣chiế n tranh tàn pha.́ b/ Tiế n hành công cuô ̣c xây dựng CNXH đã bi ̣gián đoa ̣n từ năm 1941 c/ Xây dựng nề n kinh tế ma ̣nh đủ sức ca ̣nh tranh với Mi.̃ d/ Đưa Liên Xô trở thành cường quố c thế giới Câu 5: Thành tựu quan trọng mà Liên Xô đạt sau chiế n tranh la:̀ a/ Năm 1949, Liên Xô chế ta ̣o thành công bom nguyên tử b/ Năm 1957, Liên Xô là nước đầ u tiên phóng thành công vê ̣ tinh nhân ta ̣o của trái đấ t c/ Năm 1961, Liên Xô là nước đầ u tiên phóng thành cơng tàu vũ trụ có người lái d/ Giữa thâ ̣p niên 70 (thế kỉ XX), sản lượng công nghiệp Liên Xô chiếm khoảng 20% tổ ng sản lươ ̣ng công nghiê ̣p của toàn thế giới Câu 6: Điể m khác về mu ̣c đích viê ̣c sử du ̣ng lươ ̣ng nguyên tử của Liên Xô và Mĩ ? a/ Mở rô ̣ng lañ h thổ 70 b/ Duy trì hòa bin ̀ h an ninh thế giới c/ Ủng hộ phong trào cách mạng giới d/ Khố ng chế các nước khác Câu 7: Từ 1994, đối ngoại Liên Bang Nga theo đuổi sách: a/ định hướng Âu – Á b/ định hướng Âu – Mĩ c/ định hướng Đại Tây Dương d/ định hướng Thái Bình Dương Chƣơng III CÁC NƢỚC Á, PHI VÀ MĨ LATINH (1945- 2000) Bài CÁC NƢƠC ĐÔNG BẮC Á I Nét chung khu vực Đông Bắc Á - ĐBA khu vực rộng lớn đông dân giới Trước CTTG thứ hai, nước ĐBA ( trừ Nhật) bị chủ nghĩa thực dân nô dịch - Sau CTTG thứ hai, tình hình khu vực có nhiều chuyển biến: + Cách mạng TQ thắng lợi dẫn tới đời nước CHDCND T.Hoa (10/1949) Cuối thập niên 90, TQ thu hồi Hồng Kông Ma Cao Đài Loan tồn quyền riêng + Bán đảo T.Tiên bị chia cắt hình thành nhà nước riêng biệt: Đại Hàn Dân Quốc ( Hàn Quốc) phía Nam (5/1948) nhà nước CHDCN D T.Tiên phía bắc (9/1948) + Sau CTTG thứ hai, nước ĐBA bắt tay vào xây dựng phát triển kinh tế đạt thành tựu to lớn ( Hàn Quốc,Hồng Kơng, Đài Loan “hố rồng”; Nhật thứ hai giới, Trung Quốc đạt mức tăng trưởng cao giới từ cuối TK XX) II Trung Quốc Sự thành lập nước CHDC ND T.Hoa thành tựu 10 năm đầu xây dựng chế độ (1949 – 1959) * Sự thành lập + Sau chiến tranh chống Nhật kết thúc, diễn nội chiến giưũa Đảng CSTQuốc Quốc dân Đảng (1946 – 1949) + Cuối 1949, nội chiến kết thúc thắng lợi thuộc Đảng CS TQuốc + 1/10/1949, nước CHDC ND Trung hoa thành lập, đứng đầu Chủ tịch Mao Trạch Đông * Ý nghĩa: + Sự đời nước CHDCND T.Hoa đánh dấu thắng lợi CM DT DCND T.Quốc, chấm dứt ách thống trị đế quốc, xoá bỏ tàn dư phong kiến, đưa TQ tiến lên XHCN + làm tăng cường hệ thống XHCN giới, có ảnh hưởng sấu sắc đến PTGPDT giới * Trung Quốc 10 năm đầu xây dựng chế độ ( 1949 – 1959) - Nhiệm vụ: đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàng, lạc hậu, vươn lên phát triển mặt - Thành tựu: + 1950- 1952: Hồn thành khơi phục kinh tế , cải cách ruộng đất + 1953-1957: Thực thắng lợi kế hoạch năm đầu tiên.Kinh tế - văn hoá – giáo dục có bước tiến lớn + Đối ngoại: Thi hành sách đối ngoại tích cực, góp phần thúc đẩy phát triển phong trào cách mạng giới Trung Quốc năm không ổn định (1959 – 1978).( đọc thêm) Công cải cách - mở cửa (Từ 1978 ) * Đường lối cỉa cách, mở - Do Đặng Tiểu Bình khởi xướng (12/1978) đựơc nâng lên thành đường lối chung - Nội dung: Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm, tiến hành cải cách mở của, chuyển kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường XHCN, nhằm đại hoá xây dựng CNXH mang đặc sắc TQ với mục tiêu biến TQ thành quốc gia giàu mạnh, dân chủ, văn minh *Thành tựu: - Kinh tế: Tiến nhanh chống, GDP hàng năm 8%, ngành công nghiệp d vụ ngày chiếm ưu Thu nhập bình quân đầu người tăng vọt - Khoa học kĩ thuật: Thử thành cơng bom ngun tử, phóng thành cơng tàu vũ trụ đưa ngừi bay vào không gian - Văn hóa – giáo dục: Ngày phát triển, đời sống nhân dân nâng cao - Đối ngoại: 71 + Bình thường hố khơi phục quan hệ ngoại giao với LX, VN,Mông Cổ, Ấn Độ… + Mở rộng quanhệ hữu nghị với hầu giới + Có nhiều đóng góp việc giải tranh chấp quốc tế Do đó, địa vị quócc ế Tq ngày càngđược nâng cao + Trung Quốc thu hồi Hồng Kông (1997), Ma cao (1999) Đài Loan trì quyền riêng * Ý nghĩa: + Những thành tựu đạt công cỉa cách - mở cửa chứng minh đắn đường lối cải cách đất nước TQ; làm tăng sức mạnh vị quốc tế TQ + học q cho nước tiến hành cơng xây dựng đổi đất nước, có Việt Nam CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Cuộc nội chiến 1946-1949 nổ do: a/ Đảng cộng sản phát động b/ Đế quốc Mĩ giúp đỡ Quốc dân Đảng c/ Tập đoàn Tưởng Giới Thạch phát động, có giúp đỡ Đế quốc Mĩ d/ Quốc dân Đảng cấu kết với bọn phản động quốc tế Câu : Sau CTTG 2, Tưởng Giới Thạch âm mưu phát động nội chiến với Đảng cộng sản Trung Quốc nhằm mục đích ? a/ Tiêu diệt Đảng cộng sản Trung Quốc b/ Xóa bỏ ảnh hưởng Liên Xô Trung Quốc c/ Tiêu diệt cách mạng Trung Quốc d/ Tiêu diệt Đảng cộng sản phong trào cách mạng TQ Câu : Sau thất bại nội chiến, Tưởng Giới Thạch chạy đâu ? a/ Nam Kinh b/ Đài Loan c/ Hàn Quốc d/ Hồng Công Câu : Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa đời vào : a/ 30/10/1949 b/ 10/1/1949 c/ 1/10/1949 d/ 1/10/1946 Câu : Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa đời đánh dấu Trung Quốc : a/ Hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân b/ Hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân tiến lên xây dựng CNXH c/ Hoàn thành cách mạng XHCN d/ Chuẩn bị hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Câu : Ý nghĩa quốc tế đời nước CHND Trung Hoa : a/ Kết thúc 100 năm nô dịch thống trị đế quốc nhân dân Trung Hoa b/ Báo hiệu kết thúc ách thống trị, nô dịch chế độ phong kiến, tư đất nước Trung Quốc c/ Tăng cường lực lượng CNXH giới tăng cường sức mạnh phong trào giải phóng dân tộc d/ Đất nước Trung Hoa bước vào kỷ nguyên độc lập, tự do, tiến lên xây dựng CNXH Câu : Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thành lập năm 1949 đứng đầu : a/ Tưởng Giới Thạch b/ Mao Trạch Đơng c/ Đặng Tiểu Bình d/ Chu Ân lai Câu : Trung Quốc bắt tay vào thời kỳ xây dựng CNXh cở sở tình hình đất nước ? a/ Quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa tương đối ổn định b/ Quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa phát triển c/ Có kinh tế nghèo nàn lạc hậu d/ Có nơng nghiệp phát triển Câu : Trước CTTG 2, hầu Đông Nam Á( trừ Thái Lan) thuộc địa nước ? a/ Mỹ, Nhật b/ Pháp, Nhật c/ Anh, Pháp, Mỹ d/ Của thực dân phương Tây Câu 10 : Tháng 8/1945, phát xít Nhật đầu hàng đồng minh, nước sau giàng quyền ? a/ In- đô-nê-xi-a Phi-lip-pin b/ Việt Nam Lào d/ In- đô-nê-xi-a Việt Nam d/ Việt Nam Cam- pu- chia Câu 11: Đế quốc lực lượng thù địch lớn phong trào giải phóng dân tộc khu vực Đông Nam Á sau CTTG2? a/ Hà Lan b/ Pháp c/ Mỹ d/ Anh Câu 12: Biến đổi tích cực quan trọng nước Đơng Nam Á sau CTTG2 gì? 72 a/ Từ nhiều nước thuộc địa trở thành nước độc lập b/ Nhiều nước có tốc độ phát triển kinh tế nhanh c/ Sự đời khối ASEAN d/ Ngày mở rộng đối ngoại hợp tác với nước Đông Á EU Câu 13: Trung Quốc với Việt Nam bình thường hóa quan hệ ngoại giao vào thời gian: a/ 11/1991 b/ 11/1950 c/ 11/1992 d/ 11/1951 Câu 14: Trung Quốc thu hồi chủ quyền Hồng Công Ma Cao vào thời gian: a/ 1997 b/ 1999 c/ Cuối năm 90 kỉ XX d/ 1996 Câu 15: Trung Quốc nước thứ có tàu vũ trụ người bay vào vũ trụ sau: a/ Mỹ, Nhật b/ Liên Xô, Mỹ c/ Liên Xô, Nhật d/ Việt Nam, Liên Xô Câu 16: Trung Quốc thử thành công bom nguyên tử vao: a/ 1949 b/ 1959 c/ 1964 d/ 1946 Câu Chính sách đớ i ngoại Trung Quố c từ những năm 80 kỷ XX đến nay: a/ Thực đượng lối đối ngoại bất lợi cho cách mạng Trung Quốc b/ Bắ t tay với Mỹ chố ng la ̣i Liên Xô c/ Gây chiế n tranh xâm lươ ̣c biên giới phía bắ c Viê ̣t Nam d/ Mở rô ̣ng quan ̣ hữu nghi, ̣ hơ ̣p tác với các nước thế giới, Bài CÁC NƢỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ I Các nƣớc Đông Nam Á Sự thành lập quốc gia độc lập sau CTTG II a Vài nét chung trình đấu tranh giành độc lập: - Từ sau CTTG thứ hai, nước ĐNA liên tục dậy đấu tranh giành độc lập: + Tháng 8/1945, nhân hội Nhật đầu hàng Đồng minh, nhiều nước ĐNA dậy giành độc lập ( Inđônexia, VN, Lào, ) giải phóng phần lớn lãnh thổ (Miến Điện, Mã Lai, Philippin,) + Tiếp đó, nhân dân ĐNA tiến hành kháng chiến chống thực dân Âu – Mĩ quay trở lại xâm lược giành thắng lợi.: Việt Nam đánh thực dân Pháp ( 1945-1954), đế quốc Mĩ ( 1954-1975) Hà Lan phải công nhận độc lập Inđônêxia (1949) Các nước Âu – Mĩ phải công nhận độc lập Philipin (7/1946), Miến Điện (1/1948 ), Mã Lai (8/1957), Singapo (6/1959), Brunây tuyên bố độc lập ( 1/1948) Đông timo tách khỏi Inđô (1999) b Lào ( 1945 – 1975) c Campuchia ( 1945 -1991) Bảng 1:Các giai đoạn phát triển cách mạng Lào (1945 – 1975) Các giai đoạn phát triển Thời gian Sự kiện kết Khởi nghĩa chống quân 23/8/1945 Nhân dân Lào dậy giành quyền phiệt Nhật 1945 12/10/1945 Chính phủ Lào tuyên bố độc lập 3/1945 Thực dân Pháp trở lại xâm lược Lào 1946-1954 Phối hợp với VN, CPC tiến hành kháng chiến chống Pháp Kháng chiến chống Pháp 7/1954 Pháp kí Hiệp định Giơnevơ công nhận ( 1946-1954) quyền dân tộc Lào 22/3/1955 Đảng nhân dân CM lào thành lập, lđạo nhân dân tiến hành kháng chiến chống Mĩ 21/2/1973 Mĩ tay sau kí Hiệp định Viêng Chăn lập lại hồ bình hồ hợp dân tộc Lào Kháng chiến chống Mĩ -12/1975 Quân dâN Lào dậy giành quyền ( 1954 – 1975) nước 2/12/1975 Nước CHDCND Lào thức thành lập Bảng 2:Các giai đoạn phát triển cách mạng Campuchia (1945 – 1991) Các giai đoạn phát triển Thời gian Sự kiện kết 10/1945 Pháp quay trở lại xâm lược CPC 1951 Đảng nhân dân CPC thànlập lãnh đạo nhân dân đấu tranh Kháng chiến chống Pháp 9/11/1953 Chính phủ P kí Hiệp ước trao trả độc lập cho ( 1946-1954) CPC nhưg quân đội Pháp chiếm đóng 73 7/1954 Thời kì trung lập (1954 – 1970) Pháp kí Hiệp định Giơnevơ cơng nhận quyền dân tộc CPC Chính phủ Xihanúc thực đường lối hồ bình, trung lập;đẩy mạnh cơng xây dựng kinh tế, VH, giáo dục đất nước 18/3/1970 Mĩ điều khiển tay sai lật đổ Xihanúc, CPC tiến hành kháng chiến chống Mĩ 17/4/1975 Giải phóng thủ đô Phnômpênh đế quốc Mĩ bị đánh bại Kháng chiến chống Mĩ 1975-1979 Nhân dân CPC đánh đuổi tập đồn Khơ me ( 1954 – 1975) đỏ Pơn Pốt cầm đầu 7/1/1979 Tập đồn Pơn Pốt bị lật đổ Nhà nước CHND CPC thành lập 1979 Bùng nổ nội chiến Đảng nhân dân CM với phe phái đối lập,chủ yếu Khơ me đỏ 23/10/1991 Được cộng đồng quốc tế giúp đỡ, Hiệp định hoà Nội chiến bình CPC đựơc kí Pari (1979 – 1993) 9/1993 Tổng tuyển cử bầu quốc hội mới, thành lập Vương quốc CPCdo Xihanúc làm Quốc vương Quá trình xây dựng phát triển nước Đơng Nam Á * Nhóm nước sáng lập ASEAN Quá trình xây dựng phát triển đất nước trải qua giai đoạn: - Sau giành độc lập, nhóm nước tiến hành cơng nghiệp hố thay nhập ( chiến lược kinh tế hướng nội ): - Nội dung: Đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nội địa thay hàng nhập khẩu, trọng thị trường nước + Thành tựu: Đáp ứng nhu cầu nhân dân nước, góp phần giải nạn thất nghiệp + Hạn chế: Đời sống người lao động cịn khó khăn, tệ tham nhũng, quan liêu phát triển; chưa giải đượctăng trưởng kinh tế với công xã hội - Từ năm 60-70 trở đi, nhóm chuyển sang chiến lược cơng nghiệp hố, lấy xuất làm chủ đạo ( chiến lược kinh tế hướng ngoại): + Nội dung: Tiến hành mở cửa kinh tế, thu hút vốn đầu tư kĩ thuật nước ngoại, tập trung cho xuất phát triển ngoại thương + Thành tựu: Làm cho mặt kinh tế -xã hội nước biến đổi to lớn.Tỉ trọng công nghiệp đối ngoại mậu dịch tăng nhanh, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao.đặc biệt Singapo trở thành rồng kinh tế trội ĐNA + Hạn chế: Xảy khủng hoảng tài lớn ( 1997-1998) song khắc phục Sự đời phát triển tổ chức ASEAN * Hoàn cảnh đời Sau giành độc lập, nhiều nước khu vực bắt tay vào xây dựng kinh tế gặp khó khăn thấy cần phải hợp tác với để phát triển - Họ muốn hạn chế ảnh hưởng cường quốc bên đới với khu vực - Các tổ chức hợp tác khu vực giới ngày nhiều cổ vũ nước ĐNA liên kết với - Do đó, 8/8/1967, Hiệp hội nước ĐNA ( ASEAN ) thànhlập Băng Cốc ( Thái Lan) gồm nước: Indonexia, Malaixia,Singapo,Philippin, ThaiLan * Quá trình phát triển: - 1967 – 1975, A tổ chức non yếu, hợp tác khu vực lỏng lẻo, chưa có vị trí trường quốc tế - 2/1976,tại Hội nghị cấp cao lần thứ Bali ( Inđônêxia) Hiệpước Bali kí kết với nội dung tăng cường quan hệ hữu nghị hợp tác ĐNA Từ đây, ASEAN có khởi sắc - Lúc đầu, ASEAN thực sách đối đầu với nước Đông Dương.Song từ cuối thập niên 80, vấn đề Campuchia giải quyết, nước bắt đầu q trình đối thoại hồ dịu - Năm 1984, Brunây gia nhập trở thànhthànhv iên thứ ASEAN - Tiếp đó, A kết nạp thêm Việt Nam (7/1995), Lào, Myanma (9/1977), Campuchia (4/1999) 1954-1970 74 Như A từ nước sánglập ban đầu phát triển thành 10 nước thành viên hợp tác ngày chặt chẽ mặt * Vai trò: ASEAN ngày trở thành tổ chức hợ tác toàn diện chặt chẽ khu vực ĐNA, góp phần tạo nên khu vực ĐNA hồ bình, ổn định phát triển II Ấn Độ Cuộc đấu tranh giành độc lập - Sau CTTG thứ hai, lãnh đạo Đảng Quốc Đại, đấu tranh chống thực dân Anh, đòi độc lập nhân dân AĐ phát triển mạnh mẽ - Do sứ ép phong trào đấu tranh, thực dân Anh buộc phải nhượng bộ: Ngày 15/8/1947 chia Ấn Độ thành quốc gia: Ấn Độ (theo Ấn Độ giáo) Pakixtan ( theo Hồi giáo) - Không thoả mãn với quy chế tự trị, từ 1858 – 1950, Đảng Quốc Đại tiếp tục lãnh đạo nhân dân đấu tranh giành thắng lợi - Ngày 26/1/1950, Ấn Độ tuyên bố độc lập thành lập nước Cộng hoà * Ý nghĩa:Sự đời nước cộng hoà ÂĐ đánh dấu bước ngoặc trọng đại lịch sử ÂĐ, cổ vũ mạnh mẽ PTGTDT trân giới Công xây dựng đất nước - Trong thời kì xây dựng đất nước, gặp nhiều khó khăn, ÂĐ đạt thành tựu quan trọng: + Nông nghiệp: *Từ thập niên 70, ÂĐ thựchiện “cachs mạng xanh” nông nghiệp, nhờ tự túc lương thực * Từ 1995, xuất gạo đứng thứ giới + Công nghiệp:Trong thập niên 80, ÂĐ đứng hàng thứ 10 giới xuất công nghiệp, chế tạo nhiều máy móc đại + Khoa học – kĩ thuật: Đang cố gắng vươin lên hàng cường quốc công nghệ phần mềm, công nghệ hạt nhân, công nghệ vũ trụ + Văn hoá – giáo dục: Thực “cách mạng chất xám” trở thành cường quốc sản xuất phần mềm lớn giới + Đối ngoại: Thực thống sách đối ngoại hồ bình, trung lập tích cực, ủng hộ PTCMTG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: ASEAN tổ chức đời nhằm hợp tác lĩnh vực nào: a/ Kinh tế - trị b/ Kinh tế - quân c/ Quân - trị d/ Kinh tế văn hóa Câu 2: Từ 1979 đến cuối năm 80 kỷ XX, quan hệ Việt Nam ASEAN nhứ nào? a/ Quan hệ song phương c/ Quan hệ đối đầu bất đồng quan hệ kinh tế b/ Quan hệ đối thoại d/ Quan hệ đối đầu vấn đề Campuchia Câu 3: Tháng 10/1991, Hiệp định hịa bình Campuchia nhằm mục đích gì? a/ Xây dựng Campuchia thành nước trung lập b/ Xây dựng Campuchia thành nước XHCN c/ Xây dựng Campuchia thành nước hịa bình, trung lập khơng liên kết, phồn thịnh có quan hệ hữu nghị với tất nước d/ Xây dựng Campuchia thành nước tư chủ nghĩa Câu 4: Thành viên thứ ASEAN : a/ Việt Nam b/ Brunay c/ Lào d/ Myanma Câu 5: Ấn Độ lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam vào năm: a/ 1992 b/ 1962 c/ 1972 d/ 1950 Câu 6: Ấn Độ tuyên bố độc lập vào thời gian: a/ 1/1950 b/ 2/1950 c/ 1/1960 d/ 3/1950 Câu 7: Ngày 8/8/1967, hiệp hội nước Đông Nam Á( ASEAN) thành lập với tham gia nước nào? a/ Indonexia, Malaixia, Xingapo, Thailan VietNam b/ Indonexia, Malaixia, Xingapo, Thailan Philippin c/ Indonexia, Malaixia, Xingapo, Thailan Brunay d/ Indonexia, Malaixia, Xingapo, Thailan Myanma 75 Câu 8: Việt Nam tổ chức thành công Hội nghị cấp cao ASEAN vào năm: a/ 2000 b/ 2001 c/ 2002 d/ 2003 Câu 9: Mục tiêu chủ yếu chiến lược kinh tế Hướng nội nhóm nước sáng lập ASEAN là: a/ Cơng nghiệp hóa thay nhập b/ Cơng nghiệp hóa lấy xuất làm chủ đạo c/ Thu hút vốn đầu tư nước d/ Phát triển ngoại thương Câu 10: Ngay sau CTTG kết thúc, Đông Nam Á phong trào giải phóng dân tộc nổ mạnh mẽ nước: a/ Indonexia, Việt Nam, Campuchia b/ Indonexia, Việt Nam, Lào c/ Indonexia, Việt Nam, Myanma d/ Indonexia, Việt Nam, Philippin Câu 11: Trung Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam vào thời gian: a/ 17/1/1950 b/ 18/1/1950 c/ 19/1/1950 d/ 20/1/1950 Câu 12: Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên đời vào thời gian: a/ 8/1948 b/ 10/1948 c/ 9/1948 d/ 7/1950 Câu Bản chấ t mố i quan ̣ ASEAN với ba nước Đông Dương giai đoạn từ năm 1967 đến năm 1979: a/ Hơ ̣p tác các liñ h vực kinh tế, văn hóa, khoa ho ̣c b/ Đối đầu căng thẳng, c/ Chuyể n từ chính sách đố i đầ u sang đố i thoa ̣i d/ Giúp đỡ nhân dân ba nước Đông Dương cuô ̣c chiế n tranh chố ng Pháp và My.̃ Câu 13Thành tựu bật nước Đông Nam Á từ kỷ XX đến nay: a/ Trở thành các nước đô ̣c lâ ̣p, thoát khỏi ách thuộc địa phụ thuộc vào các thế lực đế quố c, b/ Trở thành khu vực đô ̣ng và phát triể n nhấ t thế giới c/ Trở thành mô ̣t khu vực hòa bình, hơ ̣p tác, hữu nghi.̣ d/ Có nhiều thành tựu to lớn công xây dựng đất nước phát triển kinh tế Câu 14: Khố i quân sự đươ ̣c thành lâ ̣p ở Đông Nam Á vào 9/1954 là: a/ NATO b/ CENTO c/ SEATO d/ ASEAN Câu 15:Những nước tham gia thành lập Hiệp hội nước Đông Nam Á Băng Cốc (8/1967) là: a/ Viêṭ Nam, Philippin, Singapo, Thái Lan, Indonexia b/ Philippin, Singapo, Thái Lan, Indonexia, Brunây c/ Philippin, Singapo, Thái Lan, Indonexia, Malaixia d/ Malaixia, Philippin, Mianma, Thái Lan, Indonexia Bài CÁC NƢỚC CHÂU PHI VÀ MĨ LA TINH I.Các nƣớc châu Phi Vài nét đấu tranhgiành độc lập - Sau CTTG thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh Bắc Phi, sau lan khu vực khác - Phong trào đặc biệt phát triển từ năm 50, trước hết khu vực Bắc Phi, sau lan nơi khác - Hàng loạt nứơc giành độc lập như: Ai cập (1953), Libi (1952), Angiêri (1962), Tuynidi, Marốc, Xu Đăng (1956 ), Gana (1957), Ghinê (1958)… - Năm 1960, ghi nhận “Năm châu Phi” với 17 quốc gia (Ở Tây Phi, Đông Phi, Trung Phi) trao trả độc lập - Năm 1975, cách mạng Mơdămbích, Ăngơla giành thắnglợi, đánh dấu sụp đổ chủ nghĩa rthực dân cũ hệ thống thuộc địa châu Phi - Từ sau 1975, nhân dân thuộc địa cịn lại hồn thành đấu tranh đánh đổ chủ nghĩa thực dân cũ, giành độc lập quyền sống người: + Cuộc đấu tranh giành thắng lợi nước cộng hoà đời Dimbahuê (4/1980), Namibia (3/1991) 76 + Ở cộng hoà Nam Phi, sau bầu cử dân chủ chủng tộc (4/1994), ông Nenxơn Manđêla trở thành Tổng thống da đen , chấm dứt chệ độ phân biệt chủng tộc (Ápc thai) dã man nước II Các nƣớc Mĩ La tinh - Vài nét vềm trinh đấu tranh giành bảo vệ độc lập dân tộc - Sau CTTTG thứ hai, Mĩ tìm cách biến MLT thành “sân sau” xây dựng chế độ độc tài thân Mĩ Vì thế, đấu tranh chống chế độ độc tài thânMĩ bùng nổ phát triển + Ngày 1/10/1959, cách mạng Cuba lãnh đoạ Phiđen Caxtơrô giành thắng lợi lật đổ chế độ độc tài Batixta thành lập nước cộng hồ Cuba Phiđen Caxtơrơ đứng đầu - Từ thập niên 60-70, phong trào đấu tranh chống Mĩ chế độ độc tài thân Mĩ khu vực ngày phát triển giành nhiều thắng lợi.: + Nhân dân Panama đấu tranh thu hồi kênh đào Panama ( 1964 – 1999) +Đến 1983, 13 quốc gia vùng Caribê giành độc lập Với hình thứ đấu tranh phong phú, ( bãi công công nhân, dậy nông dân, đấu tranh nghị trường, đặc biệt đấu tranh vũ trang) MLT trở thành “lục địa bùng cháy” Các nước MLT lật đổ chế độ độc tài thân Mĩ giành lại chủ quyền dân tộc (Chilê, Nicara goa, Vênêzuêla, Goatêmala ) CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu Châu Phi là "Lục địa trỗi dậy" vì: a/ Là cờ đầu đấu tranh chống đế quốc Pháp Mỹ b/ Sau Chiế n tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tô ̣c phát triể n ma ̣nh và hầ u hế t nước châu Phi giành độc lập c/ Sau Chiế n tranh thế giới thứ hai, baõ táp cách ma ̣ng giải phóng dân tô ̣c bùng nổ ở châu Phi cuô ̣c đấ u tranh chố ng chủ nghiã đế quố c, chủ nghĩa thực dân, d/ Phong trào giải phóng dân tô ̣c ở châu Phi đã làm rung chuyể n ̣ thố ng thuô ̣c điạ của chủ nghĩa thực dân châu lục Câu Quố c gia giành đô ̣c lâ ̣p sớm nhấ t ở châu Phi sau Chiế n tranh thế giới thứ hai: a/ Angiêri b/ Ai Câ ̣p, c/ Ghinê d/ Tuynidi Câu Trong cuô ̣c đấ u tranh chố ng chủ nghĩa thực dân kiểu mới, Mỹ latinh mệnh danh là: a/ "Hòn đảo tự do" b/ "Lục điạ mới trỗi dâ ̣y" c/ "Đa ̣i lục núi lửa" d/ "Tiền đồ n chủ nghĩa xã hội" Câu Tháng 4/1961, Cuba tuyên bố theo đường xã hội chủ nghĩa điều kiê ̣n: a/ Đánh thắ ng sự can thiệp Mỹ b/ Hoàn thành cuô ̣c cải cách dân chủ c/ Thành lâ ̣p Đảng Cô ̣ng sản Cuba d/ Câu a b đúng, Câu Giai đoa ̣n đánh dấ u bước phát triển phong trào giải phóng dân tộc Mỹ latinh: a/ Từ năm 1945 đến năm 1959 b/ Từ năm 1959 đến năm 80 kỷ XX, c/ Từ những năm 80 đến năm 90 kỷ XX d/ Từ những năm 90 kỷ XX đến Câu 6: Lịch sử ghi nhận năm 1960 năm châu Phi Vì sao? a/ Tất nước châu Phi đêu giành độc lập b/ Hê ̣ thố ng thuô ̣c điạ của đế quố c lầ n lựơ ̣t tan rã c/ Có 17 nước ở châu Phi giành đươ ̣c đô ̣c lâ ̣p d/.Chủ nghĩa thực dân sụp đổ châu Phi Câu 7: Chiế n thắ ng Điê ̣n Biên Phủ ở Viê ̣t Nam ảnh hưởng ma ̣nh mẽ nhấ t đế n phong trào giải phóng dân tộc nước châu Phi: a/ Ai Câ ̣p b/ Tuynidi c/ Angôla c/ Angiêri Câu 8: Sự kiện đánh dấu mốc sụp đổ chủ nghĩa thực dân cũ hệ thống thuô ̣c điạ của nó ở châu Phi: a/ Năm 1960 "Năm châu Phi" b/ Năm 1962 Angiêri giành đươ ̣c đô ̣c lâ ̣p 77 - Khai thông đường sang Trung Quốc giới - Mở rộng Việt Bắc, thúc đẩy kháng chiến tiến lên b) Diễn biến: - 16/9/1950 ta công Đông Khê Sau hai ngày chiến đấu, Đông Khê thất thủ, Thất Khê bị uy hiếp, Cao Bằng bị cô lập - Pháp rút quân khỏi Cao Bằng, đồng thời cho quân từ Thất Khê lên chiếm lại Đơng Khê đón cách qn từ Cao Bằng - Ta mai phục chặn đánh đường Số khiến hai cánh quân không gặp Pháp hoảng loạn rút khỏi Thất Khê, Na Sầm Lạng Sơn Quân địch Thái Nguyên bị đập tan - 22/10/1950 Đường Số giải phóng Chiến dịch kết thúc thắng lợi - Ở chiến trường khác ta buộc địch phải rút khỏi thị xã Hịa Bình c) Kết quả: - Ta loại khỏi chiến 8000 địch - Giải phóng biên giới Việt – Trung từ Cao Bằng đến Đình Lập - Chọc thủng “hành lang Đông – Tây” phá vỡ bao vây Việt Bắc  Kế hoạch Revers phá sản d) Ý nghĩa: mở phát triển kháng chiến - Ta khai thông liên lạc với nước XHCN - Bộ đội ta giành chủ động chiến trường Bắc Bộ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Hai ̣ thố ng phòng ngự mà Pháp thiế t lâ ̣p ở VN năm 1950 là: a/ Hê ̣ thố ng phòng ngự đường số "hành lang Đơng -Tây" ( Hải Phịng- Hà Nội - Hồ Bình - Sơn La ) b/ Hê ̣ thố ng phòng ngự ở đồ ng bằ ng Bắc Trung du c/ Phòng tuyến "boongke" "vành đai trắng" xung quanh Trung du và đồ ng bằ ng Bắ c bô ̣ d/ Tấ t cả các câu đề u sai Câu 2: Trâ ̣n đánh nào có tính chấ t quyế t đinh ̣ chiế n dich ̣ Biên giới thu - đông 1950? a/ Trâ ̣n đánh ở Cao Bằ ng b/ Trâ ̣n đánh ở Đông Khê c/ Trâ ̣n đánh ở Thấ t Khê d/ Trâ ̣n đánh ở Đình Lâ ̣p Câu 3: Đa ̣i hô ̣i đa ̣i biể u toàn quố c của Đảng lầ n II quyế t đinh ̣ đổ i tên Đảng thành: a/ Đảng cô ̣ng sản Đông Dương b/ Đảng cô ̣ng sản Viê ̣t Nam c/ Đảng lao đô ̣ng Viê ̣t Nam d/ Đông Dương cô ̣ng sản Đảng Câu 4: Mục đích quan trọng Pháp tiến công qui mô lơn lên Việt Bắc vào thu-đông 1947 là: a/ Tiêu diệt quân chủ lực ta b/ Tiêu diệt quan đầu não kháng chiến quân chủ lực ta c/ triệt đường liên lac quốc tế phủ kháng chiến d/ cắt đứt liên lạc Việt Bắc với liên khu III IV BÀI 19 BƢỚC PHÁT TRIỂN CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1951-1953) I.Thực dân Pháp đẩy mạnh chiến tranh xâm lƣợc Đông Dƣơng: 1) Mỹ can thiệp sâu vào chiến tranh: * 5/1949 Mỹ bước can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương - 12/1950 ký với Pháp Hiệp định phịng thủ chung Đơng Dương - 9/1951 ký với Bảo Đại “ Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt – Mỹ” * 1954 viện trợ Mỹ chiếm 73% ngân sách chiến tranh 2) Kế hoạch De Tassigni: * Cuối 1950 Pháp đề kế hoạch De Tassigni để kết thúc nhanh chiến tranh: - Xây dựng lực lượng động (Âu - Phi) mạnh, phát triển ngụy quân - Lập tuyến phòng thủ “boong-ke” “vành đai trắng” - Tiến hành “chiến tranh tổng lực”, bình định vùng tạm chiếm 106 - Đánh phá hậu phương ta quân sự, kinh tế, chiến tranh tâm lý * Kế hoạch Tassigni mở rộng quy mô chiến tranh Đông Dương đẩy cách mạng Việt Nam vào tình khó khăn II Đại hội đại biểu lần thứ hai Đảng (2/1951): 1) Hoàn cảnh: sau chiến thắng Biên Giới, 2/1951 Đại hội lần II Đảng Cộng Sản Đông Dương họp Chiêm Hóa – Tun Quang 2) Nội dung: * Thơng qua báo cáo trị Hồ Chủ Tịch bàn cách mạng Việt Nam Tổng Bí thư Trường Chinh tổng kết kinh nghiệm đấu tranh, khẳng định đường lối kháng chiến chống Pháp * Tách Đảng Cộng Sản Đông Dương, thành lập Việt Nam, Lào, Campuchia nước Đảng Mác- Lênin riêng - Đưa Đảng hoạt động công khai với tên Đảng Lao Động Việt Nam - Thơng qua Tun ngơn, Chính cương, Điều lệ mới; bầu Hồ Chí Minh làm chủ tịch, Trường Chinh làm Tổng Bí thư 3) Ý nghĩa: đánh dấu bước phát triển trình trưởng thành tăng cường lãnh đạo Đảng với kháng chiến Đây “Đại hội kháng chiến thắng lợi” III Hậu phƣơng kháng chiến phát triển mặt: * Chính trị: - 3/1951 thống Việt Minh Hội Liên Việt thành lập mặt trận Liên Việt; lập Liên minh nhân dân Việt – Miên – Lào - 1952 Đại hội chiến sĩ thi đua toàn quốc lần I biểu dương anh hùng * Kinh tế: - 1952 mở vận động lao động sản xuất thực hành tiết kiệm: đáp ứng nhu cầu lương thực thực phẩm, vũ khí, quân trang… - Chấn chỉnh thuế, tài chính, ngân hàng, thương nghiệp - 1953 giảm tô cải cách ruộng đất Thái Nguyên, Thanh Hóa * Giáo dục: cải cách giáo dục theo phương châm “phục vụ kháng chiến – dân sinh – sản xuất”, gắn nhà trường với xã hội * Văn hóa: văn nghệ sĩ hăng hái thâm nhập sản xuất vá chiến đấu * Y tế: vệ sinh phòng bệnh, thực đời sống mới…; xây dựng bệnh viện, trạm cứu thương… BÀI 20 CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÖC (1953-1954) I Âm mƣu Pháp – Mỹ Đơng Dƣơng, kế hoạch Nava: 1) Hồn cảnh lịch sử: - Sau năm chiến tranh Pháp thiệt hại nặng nề: vùng chiếm đóng bị thu hẹp, ngày lâm vào bị động Mỹ can thiệp sâu vào Đông Dương, ép Pháp kéo dài chiến tranh tích cực chuẩn bị thay Pháp - 7/5/1953 Mỹ - Pháp đề kế hoạch Nava nhằm giành thắng lợi để “kết thúc chiến tranh danh dự” 2) Nội dung kế hoạch Nava: thực 18 tháng - Bước một: phòng ngự Bắc Bộ, công Trung Bộ Nam Đông Dương, xây dựng đội quân động mạnh - Bước hai: Chuyển quân tiến công Bắc Bộ, giành thắng lợi định, buộc ta đàm phán theo điều kiện có lợi cho Pháp II Cuộc tiến công chiến lƣợc Đông – Xuân 1953 – 1954 chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954: 1) Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954: a) Chủ trương ta: 9/1953 Đảng đề chủ trương: tập trung lực lượng công vào vị trí quan trọng mà địch tương đối yếu, buộc địch phân tán lực lượng b) Diễn biến: Pháp tập trung 44 tiểu đoàn động mạnh đồng Bắc Bộ, cơng Ninh Bình - 12/1953 ta giải phóng Lai Châu (trừ Điện Biên Phủ), buộc Pháp tăng quân biến Điện Biên Phủ thành nơi tập trung quân thứ hai 107 - 12/1953 Liên quân Việt – Lào cơng Trung Lào, giải phóng Thà Khẹt, uy hiếp Xavanakhet Xeno, Pháp phải tăng quân biến Xeno thành nơi tập trung quân thứ ba - 1/1954 Liên quân Việt – Lào cơng Thượng Lào, giải phóng lưu vực sông Nậm Hu Phongxali., Pháp tăng quân biến Luông Phabang Mường Sài thành nơi tập trung quân thứ tư - 2/1954 ta công Tây Nguyên, giải phóng Kon Tum, bao vây Pleiku, Pháp tăng viện biến Pleiku thành nơi tập trung quân thứ năm - Ở Nam Bộ, Nam Trung Bộ, Bình – Trị - Thiên, đồng Bắc Bộ… chiến tranh du kích phát triển mạnh c) Kết quả: Lực lượng Pháp bị phân tán, kế hoạch Nava bước đầu phá sản 2) Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954: a) Âm mưu Pháp – Mỹ: tập trung xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đồn điểm mạnh Đơng Dương Lực lượng gồm 16.200 quân, đủ loại binh chủng, bố trí thành phân khu với 49 điểm Pháp – Mỹ coi Điện Biên Phủ “pháo đài bất khả xâm phạm” b) Chủ trương ta: - Chọn Điện Biên Phủ điểm chiến chiến lược - 3/1954 cơng tác chuẩn bị hồn tất Ta huy động hàng vạn dân cơng vận chuyển lương thực, vũ khí, đào đắp đường phục vụ chiến dịch c) Diễn biến: đợt - Đợt (13 – 17/3/1954): ta cơng tiêu diệt điểm Him Lam tồn phân khu Bắc - Đợt (30/3 – 26/4/1954): ta cơng phía Đơng khu trung tâm (C1, A1…) khép chặt vòng vây - Đợt (1 – 7/5/1954): ta công khu trung tâm Mường Thanh phân khu Nam Chiều 7/5/1954 ta bắt sống tướng Đờ Cat-tơ-ri toàn Bộ tham mưu địch Chiến dịch Điện Biên Phủ thắng lợi 3) Kết quả: ta diệt 16.200 địch, bắn rơi 62 máy bay, thu tồn vũ khí, phương tiện chiến tranh 4) Ý nghĩa: - Là chiến thắng oanh liệt kháng chiến chống Pháp, đập tan kế hoạch Nava - Giáng đòn định vào ý chí xâm lược Pháp - Làm xoay chuyển cục diện chiến tranh Đông Dương - Tạo điều kiện thuận lợi cho đấu tranh ngoại giao ta giành thắng lợi III Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Đơng Dƣơng: 1) Hội nghị Giơ-ne-vơ: - Việt Nam ký với Pháp Hiệp định Giơ-ne-vơ 2) Hiệp định Giơ-ne-vơ : - Các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam, Lào, Campuchia ; không can thiệp vào công việc nội ba nước - Các bên ngừng bắn, lập lại hịa bình tồn Đơng Dương - Thực tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực Việt Nam lấy giới tuyến quân tạm thời vĩ tuyến 17 (sơng Bến Hải) - Cấm đưa qn đội, vũ khí vào Đông Dương, không lập quân Đông Dương - 7/1956 tiến hành tổng tuyển cử tự để thống Việt Nam - Trách nhiệm thi hành Hiệp định thuộc người ký Hiệp định người kế tục họ * Ý nghĩa : - Là văn pháp lý quốc tế ghi nhận quyền dân tộc nhân dân Đông Dương - Đánh dấu kháng chiến chống Pháp ta thắng lợi - Pháp phải chấm dứt chiến tranh rút quân nước, phá vỡ âm mưu quốc tế hóa chiến tranh Đơng Dương Mỹ IV Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) : 1) Nguyên nhân thắng lợi : - Có lãnh đạo sáng suốt Đảng Hồ Chủ tịch, với đường lối đắn, sáng tạo - Quân dân đoàn kết dũng cảm chiến đấu sản xuất - Có hệ thống quyền dân chủ nhân dân nước ; có mặt trận dân tộc thống nhất, có lực lượng vũ trang lớn mạnh ; hậu phương vững mặt - Tinh thần đoàn kết chiến đấu nhân dân ba nước Đông Dương 108 - Sự giúp đỡ Trung Quốc, Liên Xô nước dân chủ nhân dân khác ; ủng hộ nhân dân Pháp loài người tiến 2) Ý nghĩa lịch sử : - Chấm dứt ách thống trị gần kỷ thực dân Pháp - Miền Bắc giải phóng, xây dựng CNXH, tạo sở để giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc - Giáng đòn nặng nề vào tham vọng xâm lược, nơ dịch góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa chủ nghĩa đế quốc ; Cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc Á, Phi, Mỹ La Tinh CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Lí chủ yếu viê ̣c Pháp cử Nava sang Đông Dương? a/ Vì sau năm trở laị xâm lươ ̣c Đông Dương, Pháp bị thiệt hại gầ n 390 ngàn tên, vùng chiế m đóng bị thu hẹp, có nhiều khó khăn kinh tế, tài chánh b/ Vì chiế n tranh Triề u Tiên (1950 - 1953) đã kết thúc c/ Vì nhân dân Pháp ngày phản đớ i chiến tranh xâm lược Việt Nam d/ Vì Nava đươ ̣c Mĩ chấp nhâ ̣n Câu : Theo kế hoạch Nava, thu – đông 1953 xuân 1954, hoạt động qn đội Pháp Đơng Dương : a/ Phòng ngự chiến lược miền Bắc, cơng chiến lược miền Nam b/ Phịng ngự chiến lược miền Nam, công chiến lược miền Trung c/ Phòng ngự chiến lược miền Bắc, công chiến lược miền Trung miền Nam d/ Phòng ngự chiến lược miền Trung, công chiến lược miền Nam Câu 3: Nô ̣i dung sau thuô ̣c chủ trương của ta Đông - Xuân 1953 - 1954? a/ Trong vòng 18 tháng chuyể n bại thành thắng b/ Tâ ̣p trung lực lượng tiến công vào những hướng chiế n lươ ̣c quan tro ̣ng mà đich ̣ tương đố i yế u c/ Tránh giao chiế n miền Bắc với địch để chuẩn bị đàm phán d/ Giành thắng lơ ̣i nhanh chóng quân Đông Xuân 1953 - 1954 Câu 4: Khẩ u hiê ̣u nào Đảng phủ nêu lên chiến dịch Điện Biên Phủ? a/ Tố c chiế n, tố c thắ ng để nhanh chóng kế t thúc chiế n dich ̣ b/ Tấ t cả cho tiề n tuyế n, tấ t cả để chiế n thắ ng c/ Tiêu diê ̣t hế t quân đich ̣ ở Điê ̣n Biên Phủ d/ Điê ̣n Biên Phủ thành mồ chôn giă ̣c Pháp Câu 5: Nhiệm vụ chủ yếu lực lượng kháng chiến Việt Nam xác định kế hoạch quân Đông - Xuân 1953 – 1954? a/ tiêu diệt sinh lực địch b/ tiến công vào hướng quan trọng chiến lược c/ Phân tán lực lượng địch d/ giải phóng đất đai Câu 6: Tháng 12 – 1953, liên quân Việt – Lào mở tiến công địch bao vây uy hiếp: a/ Luông pha băng b/ Thà Khẹt c/ Xê nô d/ Mường Sài Câu 7: Tháng 12-1953, Bộ trị định mở chiến dịch Điện Biên Phủ nhằm: a/ giải phóng Tây Bắc b/ giải phóng vùng đất đai quan trọng tổ quốc c/ giành thắng lợi định kháng chiến chống Pháp d/ Kết thúc thắng lợi kháng chiến chống Pháp Câu 8: Ý nghĩa quan trọng chiến dịch Điện Biên Phủ là: a/ đập tan hoàn toàn kế hoạch Nava, kết thúc thắng lợi kháng chiến chống Pháp b/ Điện Biên Phủ chiến thắng lớn nhấtcủa ta kháng chiến chống Pháp c/ Giáng đòn định vào ý xâm lược bọn thực dân Pháp d/ Tạo điều kiện thuận lợi cho đấu tranh ngoại giao ta giàng thắng lợi Câu 9: Nội dung quan trọng Hiệp định Giơnevơ thể thắng nhân dân ta kháng chiến chống Pháp a/ nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng quyền dân tộc nhân dân Việt Nam, Lào Campuchia b/ Các bên tham chiến thực ngừng bắn, lập lại hòa bình thực kế hoạch tấp kết chuyển quân chuyển giao khu vực 109 c/ Ngiêm cấm việc đưa quân đội, nhân viên quân sự, vũ khí đặt quân nước vào ba nước Đông Dương d/ Việt Nam tiến tới thống đất nước tổng tuyển cử tự nước tổ chức vào tháng 7-1956 Câu 10: Nguyên nhân giữ vị trí quan trọng đứng sau vai trò lãnh đạo Đảng Hồ Chủ Tịch làm nên thắng lợi kháng chiến chống Pháp là: a/ Có lãnh đạo sáng suốt Đảng Hồ Chủ tịch, với đường lối đắn, sáng tạo b/ Toàn quân dân, toàn dân đoàn kết dũng cảm chiến đấu sản xuất c/ Có hệ thống quyền dân chủ nhân dân nước ; có mặt trận dân tộc thống nhất, có lực lượng vũ trang lớn mạnh ; hậu phương vững mặt d/ Sự giúp đơõ Trung Quốc, Liên Xô nước dân chủ nhân dân khác ; ủng hộ nhân dân Pháp loài người tiến CHƢƠNG IV: VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 BÀI 21 XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÕN ( 1954 – 1965) I Tình hình nhiệm vụ nƣớc ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ Đơng Dƣơng: 1) Tình hình Việt Nam sau Hiệp định Giơ-ne-vơ: a) Miền Bắc: - 5/1955 Pháp rút khỏi Cát Bà, miền Bắc hồn tồn giải phóng b) Miền Nam: - 5/1956 Pháp rút khỏi chưa thực tổng tuyển cử thống Việt Nam - Mỹ thay chân Pháp lập quyền Ngơ Đình Diệm, âm mưu chia cắt Việt Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu quân Đông Nam Á 2) Nhiệm vụ: - Miền Bắc: khôi phục kinh tế, tiến lên CNXH, hậu phương có vai trò định - Miền Nam: tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thực hòa bình thống nước nhà Là tiền tuyến, miền Nam có vai trị định trực tiếp đánh đuổi đế quốc Mỹ - Cách mạng miền có quan hệ gắn bó, phối hợp, tạo điều kiện cho phát triển Đó quan hệ hậu phương với tiền tuyến II Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất (1954 - 1957): 1) Hoàn thành cải cách ruộng đất: 1954 – 1956 qua đợt cải cách ruộng đất giảm tô, tịch thu 81 vạn hecta ruộng đất, 10 vạn trâu bị… chia cho nơng dân Khẩu hiệu “Người cày có ruộng” trở thành thực, liên minh công nông củng cố * Sai lầm: đấu tố tràn lan địa chủ có cơng với cách mạng Đảng sửa sai năm 1957 III Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mỹ - Diệm, giữ gìn phát triển lực lƣợng cách mạng tiến tới “Đồng Khởi” (1954 - 1960) : 2) Phong trào Đồng Khởi (1959 - 1960): a) Hoàn cảnh lịch sử: * 1957 – 1959: cách mạng miền Nam tổn thất nặng Ngơ Đình Diệm ban hành luật 10/59 đặt cộng sản ngồi vịng pháp luật * 01/1959 Hội nghị 15, Trung ương Đảng định: cách mạng miền Nam phải sử dụng bạo lực cách mạng tiến hành khởi nghĩa giành quyền tay nhân dân đấu tranh trị chủ yếu, kết hợp với đấu tranh vũ trang b) Diễn biến: - 1959 phong trào nổ lẻ tẻ Vĩnh Thạnh, Bác Ái, Trà Bồng lan rộng khắp miền Nam, tiêu biểu “Đồng Khởi” Bến Tre - 17/01/1960 “Đồng Khởi” nổ xã Định Thủy, Phước Hiệp, Bình Khánh, lan nhanh tồn huyện Mỏ Cày tỉnh Bến Tre Quần chúng giải tán quyền địch, lập Ủy ban nhân dân tự quản, chia ruộng cho dân cày - Cuối 1960 ta làm chủ nhiều thôn, xã Nam Bộ, Tây Nguyên, Trung Trung Bộ c) Ý nghĩa: - Giáng đòn nặng nề vào sách thực dân Mỹ, làm lung lay quyền Ngơ Đình Diệm - Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt cách mạng miền Nam từ giữ gìn lực lượng sang tiến cơng 110 - Thúc đẩy Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam đời (20/12/1960) IV Miền Bắc bƣớc đầu xây dựng sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội (1961 - 1965): 1) Đại hội đại biểu toàn quốc lần III Đảng (9/1960): a) Hoàn cảnh lịch sử: 9/1960 Hà Nội, Đảng Lao Động Việt Nam tổ chức Đại hội lần thứ III b) Nội dung: * Đề nhiệm vụ chiến lược cho cách mạng nước miền: - Miền Bắc: cách mạng XHCN có vai trị định - Miền Nam: cách mạng dân tộc dân chủ có vai trò định trực tiếp - Cách mạng hai miền có quan hệ mật thiết, gắn bó tác động * Thơng qua Báo cáo trị kế hoạch năm lần I (1961 - 1965) c) Ý nghĩa: vạch đường lối xây dựng CNXH miền Bắc, thực hịa bình thống nước nhà 2) Miền Bắc thực kế hoạch Nhà nước năm (1961 - 1965): a) Nhiệm vụ: trọng tâm xây dựng CNXH, phát triển công – nông nghiệp, tăng cường kinh tế quốc doanh… b) Thành tựu: trở thành địa vững cho cách mạng nước - Công nghiệp: ưu tiên xây dựng với giúp đỡ Liên Xô, Trung Quốc - Nông nghiệp: xây dựng hợp tác xã nông nghiệp bậc cao đưa suất lúa đạt tấn/ha - Thương nghiệp quốc doanh chiếm lĩnh thị trường - Giao thông: việc lại nước quốc tế thuận lợi - Giáo dục – y tế: đầu tư phái triển nhanh - Chi viện nhân lực vật lực cho miền Nam V Miền Nam chiến đấu chống chiến lƣợc “Chiến tranh đặc biệt” đế quốc Mỹ (1961 1965): 1) Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mỹ miền Nam: a) Âm mưu: - Sau “Đồng Khởi” Mỹ thực “Chiến tranh đặc biệt” (1961 - 1965) - Là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân mới, tiến hành quân đội tay sai, huy “cố vấn’ Mỹ, dựa vào vũ khí, phương tiện chiến tranh Mỹ - Âm mưu bản: “Dùng người Việt đánh người Việt” b) Thủ đoạn: Đề kế hoạch Staley – Taylor: bình định miền Nam vòng 18 tháng - Tăng viện trợ quân sự, cố vấn Mỹ lực lượng quân đội Sài Gòn - Thành lập Bộ huy quân Mỹ miền Nam - Tiến hành “quốc sách Ấp chiến lược” để tách dân khỏi cách mạng - Dùng chiến thuật “trực thăng vận” “thiết xa vận” mở nhiều hành quân càn quết lực lượng cách mạng 2) Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mỹ: a) Hoàn chỉnh tổ chức lãnh đạo: - 01/1961 Trung ương cục miền Nam đời - 02/1961 Quân giải phóng miền Nam thành lập - Mặt trận dân tộc Đảng lãnh đạo nhân dân kết hợp đấu tranh trị với đấu tranh vũ trang tiến cơng địch vùng chiến lược ba mũi trị, quân sự, binh vận b) Đánh bại kế hoạch Staley – Taylor: - Cuộc đấu tranh chống phá “Ấp ciến lược” diễn liệt Cuối 1962 cách mạng kiểm soát nửa tổng số ấp miền Nam - 02/01/1963 chiến thắng Ấp Bắc (Mỹ Tho) dấy lên phong trào “Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập cơng” - Giữa năm 1963 đấu tranh trị diễn mạnh mẽ Huế, Sài Gòn, Đà Nẵng… bật đấu tranh Phật tử, “đội qn tóc dài” đẩy nhanh q trình suy sụp quyền Ngơ Đình Diệm - 01/11/1963 Dương Văn Minh lật đổ Ngơ Đình Diệm Chính quyền Sài Gịn khủng hoảng trầm trọng c) Đánh bại kế hoạch Giôn-xơn – Macnamara (1964 – 1965): - Sau Ken-nơ-đi bị ám sát, Mỹ đẩy mạnh “Chiến tranh đặc biệt” kế hoạch Giơn-xơn – Macnamara bình định miền Nam năm - Ta tiếp tục phá “Ấp chiến lược” làm phá sản “xương sống” “Chiến tranh đặc biệt” - Đông Xuân 1964 – 1965 ta thắng lớn trận Bình Giã (02/12/1964) Sau ta tiếp tục giành thắng lợi An Lão, Ba Gia, Đồng Xoài… làm phá sản hoàn toàn chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” 111 d) Ý nghĩa: Cách mạng miền Nam giữ vững chủ động tiến công Mỹ chuyển sang “Chiến tranh cục bộ” đưa quân Mỹ vào miền Nam CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Sau năm kháng chiến chống Pháp, ngày 1-1-1955, a/ quân ta tiến vào tiếp quản thủ đô Hà Nội b/ quân pháp rút khỏi đảo Cát Bà c/ Trung ương Đảng phủ trở thủ đô Hà Nội d/ Miền Bắc hồn tồn giải phóng Câu 2: Dưới ánh sáng nghị 15( 1-1959) Trung ương, dậy nhân dân miền Nam nổ ở: a/ Vĩnh Thạnh( Bình Định), Bác Ái ( Ninh Thuận) b/ Trà Bồng( Quảng Ngãi), Bác Ái ( Ninh Thuận) c/ Vĩnh Thạnh( Bình Định),Trà Bồng( Quảng Ngãi) d/ Mỏ Cày ( Bến Tre), Bác Ái ( Ninh Thuận) Câu 3: Phong trào “Đồng Khởi” đánh dấu bước ngoặt cách mạng miền Nam vì: a/ Chuyển cách mạng từ giữ gìn lực lượng sang tiến cơng b/ Dẫn đến đời Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam c/ làm thất bại hoàn toàn quốc sách “ Tố cộng, diệt cộng” Mĩ – Diệm d/ chuyển từ đấu tranh trị sang đấu tranh trị kết hợp với vũ trang Câu 4: Nhiệm vụ chung cách mạng Việt Nam đề từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng (1960) là: a/ Đưa nước tiến lên chủ nghĩa xã hội b/ Hoàn thành nghiệp giải phóng miền Nam c/ Hồn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nước d/ Đấu tranh chống Mĩ quyền tay sai miền Nam Câu 5: Tổ chức thành lập vào ngày – – 1961? a/ Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam b/ Quân giải phóng miền Nam c/ Trung ương Cục miền Nam d/ Chính phủ cách mạng lâm thời miền Nam Việt Nam Câu 6: Trong trình thực chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” miền Nam Việt Nam Mĩ – Diệm, gọi “xương sống” chiến lược a/ Lực lượng quân đội Sài Gòn b/ “Ấp chiến lược” c/ Chiến thuật “trực thắng vận”, “thiết xa vận” d/ Hệ thống “cố vấn Mĩ Câu 7: Trong chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” miền Nam Việt Nam, quân dân miền Nam dậy tiến công ba vùng chiến lược: a/ rừng núi, nông thôn, đồng b/ rừng núi – nông thôn, đồng bằng, đô thị c/ rừng núi, nông thôn, đô thị d/ rừng núi, nông thôn – đồng bằng, đô thị Câu 8: Ý nghĩa quan trọng chiến thắng Ấp Bắc chiến đấu chống “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ miền Nam Việt Nam a/ Đánh bại chiến thuật “trực thăng vận”, “thiết xa vận” Mĩ b/ Chứng minh quân dân Việt Nam có khả đánh bại Chiến tranh đặc biệt” Mĩ c/ Đánh dấu bước trưởng thành lực lượng vũ trang cách mạng Việt Nam d/ Dấy lên phong trào “Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công” khắp miền Nam Câu 9: Chiến thắng quan trọng mở cho chiến dịch tiến công Đông – Xuân 1964 – 1965 Qn giải phóng miền Nam a/ Chiến thắng Bình Giã b/ Chiến thắng Ba Gia c/ Chiến thắng Đồng Xoài d/ Chiến thắng An Lão BÀI 22 NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỤC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƢỢC – NHÂN DÂN MIỀN BĂC VỪA CHIẾN ĐẤU VÙA SẢN XUÂT ( 1965 – 1973) I MIỀN NAM CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN TRANH CỤC BỘ CỦA MỸ (1965 - 1968): 1) Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” Mỹ: 112 a) Âm mưu: - Sau thất bại “Chiến tranh đăc biệt”, Mỹ chuyển sang “Chiến tranh cục bộ” miền Nam mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc - Là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân mới, tiến hành quân Mỹ chủ yếu, kết hợp với quân đồng minh Mỹ quân đội Sài Gòn Quân số lúc cao (1969) lên đến 1.5 triệu b) Thủ đoạn: Dựa vào ưu quân sự, Mỹ mở hành quân “tìm diệt” vào Vạn Tường phản công mùa khô (1965 – 1966; 1966 - 1967) vào “đất thánh Việt Cộng” để giành lại chủ động 2) Chiến đấu chống “Chiến tranh cục bộ” Mỹ: a) Quân sự: Bằng sức mạnh dân tộc, với ý chí chiến thắng quân ta giành nhiều thắng lợi: * Trận Vạn Tường (18/8/1965): ta đẩy lùi hành quân Mỹ diệt 900 địch Vạn Tường “Ấp Bắc ” với Mỹ, mở đầu cao trào “tìm Mỹ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” * Mùa khô 1965 – 1966: ta đánh bại 450 hành qn “tìm diệt” Mỹ, có hành quân lớn vào Liên khu V Đông Nam Bộ * Mùa khô 1966 – 1967: ta đập tan 895 hành quân, có hành quân “tìm diệt” lớn, tiêu biểu Gian-xơn City đánh vào Dương Minh Châu nhằm tiêu diệt quân chủ lực quan đầu não ta b) Chính trị: - Ở nơng thơn nơng dân phá Ấp chiến lược - Tại thành phố quần chúng đấu tranh địi Mỹ rút nước - Uy tín Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam lên cao, nước XHCN số nước khác ủng hộ 3) Cuộc tổng tiến cộng dậy Xuân Mậu Thân 1968: 4) Ý nghĩa: mở bước ngoặt kháng chiến : làm lung lay ý chí xâm lược Mỹ, buộc Mỹ phải tuyên bố “phi Mỹ hóa” chiến tranh, chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc đàm phán với ta Paris II Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ Mỹ, vừa sản xuất làm nghĩa vụ hậu phƣơng (1965 - 1968): 1) Mỹ tiến hành chiến tranh không quân hải quân phá hoại miền Bắc: a) Âm mưu: phá hoại tiềm lực kinh tế - quốc phịng cơng xây dựng CNXH miền Bắc; Ngăn chặn chi viện quốc tế vào miền Bắc vào miền Nam; Uy hiếp tinh thần, làm lung lay tâm chống Mỹ nhân dân ta b) Thủ đoạn: - 8/1964 Mỹ dựng lên “sự kiện Bắc Bộ” cho máy bay ném bom, bắn phá cửa sông Gianh, Vinh – Bến Thủy - 02/1965 Mỹ đánh phá mục tiêu quân sự, giao thông, nhà máy, trường học, bệnh viện…gây chiến tranh phá hoại miền Bắc lần I 2) Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất làm nghĩa vụ hậu phương: a) Miền Bắc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại: b) Miền Bắc vừa sản xuất vừa làm nghĩa vụ hậu phương: * Sản xuất: - Nông nghiệp: mở rộng diện tích canh tác, suất tăng… - Công nghiệp: sở lớn kịp thời sơ tán, sớm vào sản xuất, đáp ứng nhu càu thiết yếu sản xuất chiến đấu - Văn hóa, giáo dục, y tế phát triển mạnh * Làm nghĩa vụ hậu phương: - 1959 mở đường Hồ Chí Minh biển - Trong năm miền Bắc đưa vào chiến trường miền Nam 30 vạn cán bộ, đội, hàng chục vũ khí, lương thực thuốc men… III Chiến đấu chống chiến lƣợc “Việt Nam hóa chiến tranh” “Đông Dƣơng hóa chiến tranh” Mỹ (1969 - 1973): 1) Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” “Đơng Dương hóa chiến tranh” Mỹ: a) Âm mưu: - Sau thất bại “Chiến tranh cục bộ”, Mỹ chuyển sang chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh” “Đơng Dương hóa chiến tranh” Mỹ 113 - Đây hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu tiến hành quân đội Sài Gòn chủ yếu, phối hợp với hỏa lực không quân Mỹ, cố vấn Mỹ huy Thực chất tiếp tục âm mưu “dùng người Việt đánh người Việt” để giảm xương máu người Mỹ chiến trường - Mỹ dùng quân đội Sài Gòn xâm lược Campuchia Lào, thực âm mưu “dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương” b) Thủ đoạn: - Tăng cường quân lực Sài Gòn, rút dần quân Mỹ đồng minh - Thỏa hiệp với Trung Quốc, hịa hỗn với Liên Xơ nhằm hạn chế giúp đỡ nước với kháng chiến ta 2) Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” “Đơng Dương hóa chiến tranh” Mỹ: - Đây chiến đấu chống chiến tranh xâm lược toàn diện mở rộng toàn Đông Dương Ta vừa chiến đấu vừa đàm phán với địch - 1969 thực di chúc Bác Hồ, nước đẩy mạnh kháng chiến chống Mỹ cứu nước a) Thắng lợi trị: - 6/1969 Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam thành lập - 4/1970 Hội nghị cấp cao nước Đơng Dương tân\m đồn kết chống Mỹ - Ở thành thị phong trào đấu tranh tầng lớp nhân dân sinh viên, học sinh nổ liên tục - Ở nông thôn quần chúng phá “Ấp chiến lược”, chống “bình định” b) Thắng lợi quân sự: - 6/1970 quân dân Việt Nam – Campuchia đập tan hành quân xâm lược Campuchia Mỹ quân đội Sài Gòn, diệt 17.000 địch - 3/1971 quân dân Việt – Lào đập tan hành quân “Lam Sơn 719” buộc Mỹ quân đội Sài Gòn rút khỏi Đường – Nam Lào, giữ vững hành lang chiến lược cách mạng Đông Dương 3) Cuộc tiến công chiến lược 1972: - 3/1972 quân ta tiến công Quảng Trị, phát triển khắp miền Nam - Cuối 1972 ta chọc thủng phòng tuyến Quảng Trị, Tây Ngun, Đơng Nam Bộ * Ý nghĩa: giáng địn mạng vào chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, buộc Mỹ tuyên bố “Mỹ hóa” chiến tranh trở lại IV Miền Bắc khôi phục phát triển kinh tế xã hội, chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần II Mỹ làm nghĩa vụ hậu phƣơng (1969 - 1973): 2) Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại vừa sản xuất làm nghĩa vụ hậu phương: a) Vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại vừa sản xuất: * Hoàn cảnh: 4/1972 Tổng thống Nixon tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc lần II, phong tỏa cảng Hải Phịng, cửa sơng, vùng biển miền Bắc * Diễn biến: Miền Bắc nhanh chóng chuyển sang thời chiến, đảm bảo sản xuất giao thông thơng suốt - 18 29/12/1972 Mỹ mở tập kích Hà Nội, Hải Phòng B52 nhằm giành thắng lợi quân định, buộc ta ký hiệp định có lợi cho Mỹ - Suốt 12 ngày đêm, quân dân miền Bắc đánh bại tập kích Mỹ, làm nên trận “Điện Biên Phủ không”, bắn rơi 81 máy bay (34 B52), bắt 43 phi công - Trong chiến tranh phá hoại lần II ta hạ 735 máy bay (61 B52), bắn chìm 125 tàu chiến, loại khỏi vịng chiến hàng trăm phi cơng * Ý nghĩa: “Điện Biên Phủ không” buộc Mỹ phải ngưng phá hoại miền Bắc ký Hiệp định Paris (01/1973) chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam b) Làm nghĩa vụ hậu phương: đảm bảo tiếp nhận hàng viện trợ quốc tế chi viện cho miền Nam, Lào Campuchia 1969 – 1972: hàng chục vạn niên nhập ngũ chi viện cho chiến trường, khối lượng vật chất tăng 1,6 lần… V.Hiệp định Paris năm 1973 chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình Việt Nam: 1) Hồn cảnh: - 27/01/1973 sau trận “Điện Biên Phủ không” quân dân ta, Mỹ buộc phải ký Hiệp định Paris theo điều kiện Việt Nam 2) Nội dung: - Hoa Kỳ nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam - Ngừng bắn miền Nam HK cam kết chấm dứt hoạt động chống phá miền Bắc 114 - HK đồng minh cam kết không can thiệp vào công việc nội miền Nam Việt Nam rút hết quân nước - Nhân dân miền Nam Việt Nam tự định tương lai trị thơng qua tổng tuyển cử tự - Các bên công nhận thực tế miền Nam Việt Nam có quyền, quân đội, vùng kiểm soát lực lượng trị - Hai bên trao trả tù binh dân thường bị bắt 3) Ý nghĩa lịch sử: - Là thắng lợi kết hợp đấu tranh trị, quân sự, ngoại giao - Là kết đấu tranh kiên cường, bất khuất quân dân miền Nam Bắc - Mỹ phải công nhận quyền dân tộc nhân dân ta, chấm dứt chiến tranh lập lại hịa bình Việt Nam - Mỹ rút hết quân nước, làm thay đổi tương quan lực lượng miền Nam có lợi cho ta tiến lên giải phóng hồn tồn miền Nam CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Thắng lợi có ý nghĩa chiến lược quân dân miền Nam chiến đấu chống “Chiến tranh cục bộ” cảu Mĩ a/ Chiến thắng Núi Thành (Quảng Nam) b/ Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi) c/ Chiến thắng Ba Gia ( Quảng Ngãi) d/ Chiến thắng Đồng Xoài ( Biên Hòa) Câu 2: Trọng tâm Tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân (1968) toàn miền Nam a/ Các quan đầu não quyền qn đội Sài Gịn b/ Các đô thị miền Nam c/ Các quân Mĩ đồng minh Mĩ d/ Dinh Tổng thống Tòa đại sứ Mĩ Câu 3: Tuyến đường vận chuyển chiến lược Bắc – Nam mang tên Hồ Chí Minh xây dựng nhằm a/ Vận chuyển hàng hóa, lương thực từ miền Bắc vào miền Nam b/ Chống lại kế hoạch phong tỏa miền Bắc Mĩ c/ Chi viện sức người, sức từ miền Bắc vào miền Nam d/ Vận chuyển vũ khí đạn vào miền Nam Câu 4: Giữa chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt” chiến lược “ Việt Nam hóa chiến tranh” Mĩ miền Nam Việt Nam có điểm giống a/ “Dùng người Việt đánh người Việt” b/ Do cố vần Mĩ huy c/ Tổ chức nhiều hành quân càn quét lớn d/ Thực quốc sách “bình định” Câu 5: Thắng lợi trị mở đầu giai đoạn chống “Việt Nam hóa chiến tranh” nhân dân miền Nam Việt Nam a/ Hội nghị cấp cao ba nước Đơng Dương b/ Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam thành lập c/ Liên minh lực lượng dân tộc, dân chủ hòa bình thành lập d/ Cuộc vận động thực Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh Câu 6: Trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” lực lượng chiến đấu Mĩ có vai trị: a/ tham gia chiến đấu với quân đội Sài Gòn b/ trực tiếp chiến đấu c/ phối hợp hỏa lực không quân d/ cố huy Câu 7: Trong tiến công chiến lược 1972, quân dân ta chọc thủng ba phòng tuyến mạnh địch miền Nam gồm: a/ Quảng Trị, Playku Tây Ninh b/ Quảng Trị, Tây Nguyên Nam Trung Bộ c/ Quảng Trị, Tây Ninh Nam Trung Bộ d/ Quảng Trị, Tây Nguyên Đông Trung Bộ Câu 8: Mĩ bắt đầu nói đến thương lượng chấp nhận đàm phán với Việt Nam Pari từ sau: a/ công dậy Mậu Thân 1968 ta b/ phản công mùa khô 1965 – 1966 Mĩ c/ phản công mùa khô 1966 – 1967 Mĩ d/ tiến công chiến lược 1972 ta Câu 9: Nội dung thể thắng lợi quân dân miền Nam ghi nhận hiệp định Pari( 1973) là: 115 a/ Ngừng bắn miền Nam HK cam kết chấm dứt hoạt động chống phá miền Bắc b/ HK đồng minh cam kết không can thiệp vào công việc nội miền Nam Việt Nam rút hết quân nước c/ Hoa Kỳ nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam d/ Nhân dân miền Nam Việt Nam tự Quyết định tương lai trị thơng qua tổng tuyển cử tự BÀI 23 KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI MIỀN BẮC, GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM ( 1973 – 1975) I.Miền Bắc khôi phục phát triển kinh tế - xã hội, sức chi viện cho miền Nam : II Miền Nam đấu tranh chống “bình định – lấn chiếm” tạo lực tiến tới giải phóng hoàn toàn: 1) Âm mưu hành động với Mỹ - quyền Sài Gòn: 2) Cuộc chiến đấu quân dân ta: - 7/1973 Đảng định cách mạng Việt Nam phải nắm vững tiến công, chủ động phản cơng giải phóng miền Nam giành thắng lợi hồn tồn - Cuối 1974 ta giải phóng Phước Long, đồng thời tăng nguồn dự trữ vùng giải phóng để tiến tới tổng tiến cơng III Giải phóng hồn tồn miền Nam, giành toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc: 1) Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam: Trước tình hình miền Nam thay đổi có lợi cho cách mạng, Trung ương Đảng họp cuối 1974 đề kế hoạch giải phóng miền Nam năm 1975 – 1976, thời đến tranh thủ giải phóng miền Nam năm 1975 2) Cuộc Tổng tiến công dậy Xuân 1975: Thời gian Nội dung kiện Chiến dịch Tây Nguyên (từ 04 đến 24/3/1975) Tây nguyên địa bàn chiến lược quan trọng, lực lượng địch mỏng, sơ hở Ta đánh nghi binh Pleiku, Kon Tum 04/3/1975 Ta công giải phóng Bn Ma Thuộc 10/3/1975 Địch rút khỏi Tay Ngun 14/3/1975 Ta giải phóng tồn Tây Ngun 24/3/1975 * Ý nghĩa : chuyển kháng chiến chống Mỹ sang giai đoạn : tiến công chiến lược Tây Ngun thành tổng tiến cơng chiến lược tồn miền Nam 21/3/1975 26/3/1975 29/3/1975 Chiến dịch Huế - Đà Nẵng (từ 21 đến 29/3/1975) Ta bao địch thành phố Huế Ta giải phóng Huế tồn tỉnh Thừa Thiên Quân ta giải phóng Đà Nẵng, tỉnh ven ven biển miền Trung, Nam Tây Nguyên, quần đảo Trường Sa giải phóng * Ý nghĩa: gây tâm lý tuyệt vọng quyền Sài Gịn, đưa tổng tiến công tiến lên với sức mạnh áp đảo Chiến dịch Hồ Chí Minh (từ 26 đến 30/4/1975) Sau chiến dịch, Trung ương Đảng định giải phóng MN trước mùa mưa đến Chiến dịch giải phóng Sài Gòn – Gia Định mang tên “Chiến dịch Hồ Chí Minh” 1621/4 18/4/1975 21/4/1975 Quân ta chiếm Phan Rang, Xn Lộc phá tuyến phịng thủ phía Đơng Sài Gòn Người Mỹ di tản khỏi Sài Gòn Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu từ chức 116 17 26/4/1975 10g45 phút 30/4/1975 11g30 phút 30/4/1975 02/5/1975 Chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu, cách quân tiến vào Sài Gòn đánh chiếm quan đầu não địch Quân ta tiến vào Dinh Độc Lập, bắt toàn Nội Sài Gòn Tổng thống Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng Cờ cách mạng tung bay Dinh Độc Lập, chiến dịch Hồ Chí Minh tồn thắng tạo điều kiện cho qn ta giải phóng hồn tồn tỉnh cịn lại Nam Bộ Miền Nam hồn tồn giải phóng IV Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc: 1) Nguyên nhân thắng lợi: - Nguyên nhân có lãnh đạo sáng suốt Đảng Hồ Chủ tịch với đường lối trị, quân độc lập, tự chủ, sáng tạo… - Nhân dân ta giàu lịng u nước, đồn kết trí, chiến đấu dũng cảm, lao động cần cù - Hậu phương miền Bắc vững mạnh, đáp ứng kịp thời cho chiến đấu miền - Tình đồn kết chiến đấu ba dân tộc Đơng Dương - Sự đồng tình, ủng hộ giúp đỡ nước XHCN, lực lượng cách mạng, dân chủ, hịa bình giới Phong trào phản chiến nhân dân Mỹ giới 2) Ý nghĩa lịch sử: có tầm quan trọng quốc tế tính thời đại sâu sắc - Kết thúc 21 năm chống Mỹ 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc, chấm dứt ách thống trị đế quốc phong kiến, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thống đất nước - Mở kỷ nguyên mới: độc lập, thống lên CNXH - Tác động mạnh đến tình hình nước Mỹ, cổ vũ phong trào cách mạng giới, phong trào giải phóng dân tộc Câu 4: Những khởi nghĩa kháng chiến in đậm dấu ấn Việt Nam kỷ XX ? Trình bày suy nghĩ vai trò nhân dân nghiệp giải phóng dân tộc CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Sau Hiệp định Pari 1973 Việt Nam, so sánh lực lượng miền Nam thay đổi có lợi cho cách mạng vì: a/ miền Nam có hai quyền, hai qn đội, hai vùng kiểm sốt b/ quân Mĩ đồng minh Mĩ rút khỏi miền Nam c/ vùng giải phóng mở rộng phát triển mặt d/ miền Bắc chi viện cho miền Nam khối lượng lớn đội vũ khí Câu 2: hai năm 1973-1974 đầu 1975, chi viện to lớn miền Bắc cho miền Nam nhằm phục vụ yêu cầu: a/ chiến đấu tiến tới Tổng tiến công dậy b/ xây dựng vùng giải phóng lĩnh vực: quốc phịng, kinh tế, vănhóa, giáo dục c/ chuẩn bị tiếp quản miền Nam sau chiến tranh kết thúc d/ chiến đấu, xây dựng vùng giải phóng chuẩn bị tiếp quản miền Nam Câu 3: Thực Hiệp định Pari tốn lính Mĩ cuối rút khỏi nước ta ngày: a/ 19-3-1975 b/ 9-3-1975 c/ 29-3-1975 d/ 27-3-1975 Câu 4: Thắng lợi chiến dịch Đường 14- Phước Long Đông – Xuân 1974-1975 cho ta thấy: a/ ta có khả giải phóng hồn tồn miền Nam năm 1975 b/ lớn mạnh khả thắng lớn cuả qn ta c/ quyền Sài Gịn khơng cịn đủ sức kháng cự d/ bất lực hoàn toàn Mĩ Câu 5: Ta định chọn Tây Nguyên làm hướng công chủ yếu năm 1975 địa bàn chiến lược quan trọng mà đó: a/ địch bố phịng có nhiều sơ hở b/ gần hành lang cách mạng Đông Dương c/ gần hệ thống đường Trường Sơn d/ nhân dân Tây Nguyên hết lòng ủng hộ cách mạng Câu 6: Trước bắt đầu chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, phòng thủ trọng yếu địch phía đơng Sài Gịn bị ta chọc thủng ngày 21-4 – 1975 là: 117 a/ Phan Rang b/ Xuân Lộc c/ Bình Thuận d/ Biên Hịa Câu 7: Về mặt khách quan, thắng lợi 1975 nhân dân ta chủ yếu nhờ vào đồng tình ủng hộ giúp đỡ của: a/ Liên Xô, Trung Quốc nước XHCN b/ lực lượng cách mạng hịa bình dân chủ giới c/ phong trào đấu tranh nhân dân Mĩ nhân dâ giới d/ lực lượng u chuộng hịa bình tiến xã hội giới CHƢƠNG V: VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2000 BÀI 24 VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ CỨU NƢỚC NĂM 1975 I Tình hình hai miền Bắc – Nam sau năm 1975: 1) Miền Bắc: đạt thành tựu to lớn xây dựng CNXH bị chiến tranh tàn phá, gây hậu lâu dài 2) Miền Nam: - Thuận lợi: hồn tồn giải phóng, đất nước thống nhất, chế độ thực dân Mỹ quyền Sài Gịn sụp đổ - Khó khăn: Hậu chiến tranh nặng nề: nhiều làng mạc bị tàn phá, đồng ruộng bị bỏ hoang, chất độc hóa học bom mìn vùi lấp nhiều nơi… số người thất nghiệp mù chữ đông Kinh tế TBCN phát triển không cân đối, kinh tế nông nghiệp lạc hậu, lệ thuộc ngoại viện III Hoàn thành thống đất nƣớc mặt nhà nƣớc (1975 - 1976): 1) Hoàn cảnh lịch sử: - Đại thắng mùa Xuân 1975 hoàn thành việc thống đất nước mặt lãnh thổ, tạo điều kiện thuận lợi để thống đất nước mặt nhà nước - Ở miền tồn hình thức tổ chức nhà nước khác gây khó khăn cho việc khắc phục hậu chiến tranh nước - Nguyện vọng nhân dân miền có phủ thống nhất, quan đại diện quyền lực chung phủ hợp với quy luật khách quan lịch sử dân tộc “Nước Việt Nam một, dân tộc Việt Nam một” 9/1975 Hội nghị Trung ương Đảng 24 đề nhiệm vụ hoàn thành thống đất nước mặt nhà nước 2) Diễn biến: * 11/1975 Sài Gịn, Hội nghị Hiệp thương trí thống miền nhà nước chung * 4/1976 nước Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung * 6-7/1976 Hà Nội, Quốc hội khóa VI định: - Từ 7/1976 tên nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thủ đô Hà Nội; đổi tên Sài Gịn – Gia Định thành phố Hồ Chí Minh; định Quốc huy, Quốc kỳ, Quốc ca - Bầu quan, chức vụ lãnh đạo cao Nhà nước Ban dự thảo Hiến pháp * 7/1977 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành lập * 20/9/1977 Việt Nam thành viên thứ 149 Liên Hợp Quốc * 12/1980 Quốc hội thông qua Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3) Ý nghĩa: - Công việc thống đất nước mặt nhà nước dã hoàn thành - Tạo điều kiện trị để phát huy sức mạnh tồn diện đất nước, đưa nước lên CNXH để bảo vệ Tổ quốc mở rộng quan hệ quốc tế 118 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BÀI 26 ĐẤT NƢỚC TRÊN CON ĐƢỜNG ĐỔI MỚI ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1986 – 2000) I Đƣờng lối đổi Đảng: 1) Hoàn cảnh lịch sử mới: a) Trong nước: - Sau 10 năm xây dựng CNXH, đạt nhiều thành tựu, sai lầm kéo dài chủ trương, sách khiến đất nước gặp nhiều khó khăn lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội - Để vượt qua khủng hoảng, Đảng nhà nước tiến hành đổi b) Thế giới: Tình hình giới bị tác động cách khoa học kỹ thuật đồng thời khủng hoảng tồn diện Liên Xơ nước XHCN địi hỏi nước ta phải đổi 2) Đường lối đổi Đảng: * Đường lối đổi đề Đại hội VI (12/1986); điều chỉnh, bổ sung Đại hội VII (1991), VIII (1996), IX (2001) * Quan điểm chung: không thay đổi mục tiêu CNXH, thực đổi toàn diện kinh tế, trị, tổ chức, tư tưởng, văn hóa; trọng tâm đổi kinh tế * Đổi kinh tế: - Xóa bỏ kinh tế bao cấp, hình thành kinh tế thị trường; xây dựng kinh tế nhiều ngành, nghề… - Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN - Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại * Đổi trị: - Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN củz dân, dân dân - Xây dựng dân chủ XHCN, bảo đảm quyền lực thuộc nhân dân - Thực sách đại đồn kết dân tộc II Quá trình thực hiện đƣờng lối đổi 1986 - 2000: 1) Thực kế hoạch năm 1986 – 1990: a) Đại hội VI (12/1986) mở đầu công đổi mới: Đảng nhận định nước ta chặng đường thời kỳ độ lên CNXH Nhiệm vụ: thực chương trình kinh tế lớn: lương thực – thực phẩm, hàng tiêu dùng hàng xuất b) kết bước đầu công đổi mới: - Lương thực – thực phẩm: từ thiếu ăn đáp ứng nhu cầu nước, có dự trữ xuất - Hàng tiêu dùng: đa dạng, tiến mẫu mã, chất lượng, lưu thông thuận lợi; Nhà nước giảm bao cấp vốn, giá, tiền lương - Kinh tế đối ngoại: hàng xuất tăng gấp lần (gạo, dầu thô), nhập giảm đáng kể - lạm phát kiềm chế - Bắt đầu hình thành kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý nhà nước - Phát huy dân chủ, tăng quyền lực quan dân cử * Ý nghĩa: đường lối đổi Đảng đúng, bước công đổi phù hợp * Hạn chế: Kinh tế cân đối, lạm phát cao, lao động thiếu việc làm; tham nhũng , dân chủ chưa khắc phục CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BÀI 27: TỔNG KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1919 - 2000 I Các thời kỳ phát triển lịch sử dân tộc: 1) 1919 – 1930: khai thác thuộc địa lần II khiến kinh tế - xã hội Việt Nam biến động mạnh dẫn đến đời Đảng Cộng Sản Việt Nam, chấm dứt thời kỳ khủng hoảng lãnh đạo cách mạng 2) 1930 – 1945: Đảng Cộng Sản Đông Dương Hồ Chủ tịch đưa cách mạng Việt Nam tiến lên qua cao trào 1930 – 1930, 1936 – 1939, 1939 – 1945 làm cách mạng tháng Tám thành công 119 3) 1945 – 1954: sau cách mạng tháng Tám nhân dân ta phải vượt qua khó khaw8n củng cố quyền cách mạng, chống ngoại xâm nội phản Sau Pháp tái xâm lược nhân dân ta vừa kháng chiến vừa kiến quốc đạt nhiều thắng lợi tiêu biểu Việt Bắc năm 1947, Biện Giới 1950, Điện Biện Phủ Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 4) 1954 – 1975: đất nước tam thời chia miền Đảng Lao động Việt Nam lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống Mỹ cứu nước giành độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ 5) 1975 – 2000: Việt Nam thống nhất, nước lên xây dựng CNXH Để vượt qua khủng hoảng, Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần VI đề đường lối đổi kinh tế XHCN II Nguyên nhân thắng lợi, học kinh nghiệm: - Nguyên nhân thắng lợi: lãnh đạo sáng suốt Đảng, truyền thống đoàn kết, yêu nước, kiên trì đường XHCN nhân dân ta - Bài học kinh nghiệm: nắm vững cờ độc lập dân tộc CNXH; củng cố tăng cường khối đoàn kết toàn dân đoàn kết quốc tế; trì lãnh đạo Đảng Cộng Sản Việt Nam 120 ... công nhân Việt Nam từ tự phát sang tự giác 3) Hoạt động Nguyễn Ái Quốc (19 19 - 19 25): 19 17 19 19 06 /19 19 Giữa năm 19 20 12 / 19 20 19 21 19 23 11 /19 24 06 /19 25 Sau khắp giới Nguyễn Tất Thành trở lại... sản Đông Dương bị Pháp bắt vào: a/ 19 - - 1 9 31 b/ 14 - – 1 9 31 c/ 19 - – 1 932 d/ 14 - - 1 932 BÀI 15 : PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1 936 - 1 939 I Tình hình giới nƣớc: 1) Tình hình giới: - Phát xít cầm quyền... Tháng - 1 930 b/ Tháng - 1 930 c/ Tháng 10 - 1 930 d/ Tháng 12 - 1 930 95 Câu 3: Trong nguyên nhân sau đây, nguyên nhân bản nhấ t, quyế t đinh ̣ sự bùng nổ phong trào cách ma ̣ng 1 930 - 1 9 31 ?

Ngày đăng: 19/01/2022, 11:17

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w