Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế xã hội, chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần II của Mỹ và làm nghĩa vụ hậu phƣơng (1969 1973):

Một phần của tài liệu Sử 12 quyển 3 lần 1 file 3 (Trang 47 - 49)

2) Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương:

a) Vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại vừa sản xuất:

* Hoàn cảnh: 4/1972 Tổng thống Nixon tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc lần II, phong tỏa cảng Hải Phịng, các cửa sơng, vùng biển miền Bắc.

* Diễn biến: Miền Bắc nhanh chóng chuyển sang thời chiến, đảm bảo sản xuất và giao thông thông suốt.

- 18 29/12/1972 Mỹ mở cuộc tập kích Hà Nội, Hải Phịng bằng B52 nhằm giành thắng lợi quân sự quyết định, buộc ta ký hiệp định có lợi cho Mỹ.

- Suốt 12 ngày đêm, quân dân miền Bắc đánh bại cuộc tập kích của Mỹ, làm nên trận “Điện Biên Phủ trên không”, bắn rơi 81 máy bay (34 B52), bắt 43 phi công.

- Trong chiến tranh phá hoại lần II ta hạ 735 máy bay (61 B52), bắn chìm 125 tàu chiến, loại khỏi vịng chiến hàng trăm phi cơng.

* Ý nghĩa: “Điện Biên Phủ trên không” buộc Mỹ phải ngưng phá hoại miền Bắc và ký Hiệp định Paris (01/1973) chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình ở Việt Nam.

b) Làm nghĩa vụ hậu phương: đảm bảo tiếp nhận hàng viện trợ quốc tế và chi viện cho miền Nam, Lào và Campuchia. 1969 – 1972: hàng chục vạn thanh niên nhập ngũ được chi viện cho các chiến trường, khối lượng vật chất tăng 1,6 lần…

V.Hiệp định Paris năm 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình ở Việt Nam: 1) Hoàn cảnh:

- 27/01/1973 sau trận “Điện Biên Phủ trên không” của quân dân ta, Mỹ buộc phải ký Hiệp định Paris theo điều kiện của Việt Nam.

2) Nội dung:

- Hoa Kỳ và các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.

115

- HK và đồng minh cam kết không can thiệp vào công việc nội bộ miền Nam Việt Nam và rút hết quân về nước.

- Nhân dân miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị thơng qua tổng tuyển cử tự do. - Các bên cơng nhận thực tế miền Nam Việt Nam có 2 chính quyền, 2 quân đội, 2 vùng kiểm sốt và 3 lực lượng chính trị.

- Hai bên trao trả tù binh và dân thường bị bắt. 3) Ý nghĩa lịch sử:

- Là thắng lợi của sự kết hợp đấu tranh chính trị, quân sự, ngoại giao.

- Là kết quả của cuộc đấu tranh kiên cường, bất khuất của quân dân 2 miền Nam Bắc.

- Mỹ phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ta, chấm dứt chiến tranh và lập lại hịa bình ở Việt Nam.

- Mỹ rút hết quân về nước, làm thay đổi tương quan lực lượng ở miền Nam có lợi cho ta tiến lên giải phóng hồn tồn miền Nam.

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Thắng lợi có ý nghĩa chiến lược đầu tiên của quân dân miền Nam trong cuộc chiến đấu chống “Chiến tranh cục bộ” cảu Mĩ là

a/ Chiến thắng Núi Thành (Quảng Nam) b/ Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi) c/ Chiến thắng Ba Gia ( Quảng Ngãi) d/ Chiến thắng Đồng Xồi ( Biên Hịa) Câu 2: Trọng tâm của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968) trên toàn miền Nam là

a/ Các cơ quan đầu não của chính quyền và qn đội Sài Gịn b/ Các đô thị ở miền Nam

c/ Các căn cứ quân sự của Mĩ và đồng minh của Mĩ d/ Dinh Tổng thống và Tòa đại sứ Mĩ

Câu 3: Tuyến đường vận chuyển chiến lược Bắc – Nam mang tên Hồ Chí Minh trên được xây dựng nhằm

a/ Vận chuyển hàng hóa, lương thực từ miền Bắc vào miền Nam b/ Chống lại kế hoạch phong tỏa miền Bắc của Mĩ

c/ Chi viện sức người, sức của từ miền Bắc vào miền Nam d/ Vận chuyển vũ khí đạn được vào miền Nam

Câu 4: Giữa chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt” và chiến lược “ Việt Nam hóa chiến tranh” của Mĩ ở miền Nam Việt Nam có điểm giống nhau cơ bản nhất là

a/ “Dùng người Việt đánh người Việt” b/ Do cố vần Mĩ chỉ huy

c/ Tổ chức nhiều cuộc hành quân càn quét lớn d/ Thực hiện quốc sách “bình định” Câu 5: Thắng lợi chính trị mở đầu giai đoạn chống “Việt Nam hóa chiến tranh” của nhân dân miền Nam Việt Nam là

a/ Hội nghị cấp cao ba nước Đơng Dương

b/ Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hịa miền Nam Việt Nam thành lập c/ Liên minh các lực lượng dân tộc, dân chủ và hịa bình được thành lập d/ Cuộc vận động thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Câu 6: Trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” lực lượng chiến đấu Mĩ có vai trị: a/ tham gia chiến đấu cùng với quân đội Sài Gòn

b/ trực tiếp chiến đấu

c/ phối hợp về hỏa lực và không quân d/ cố vẫn và chỉ huy

Câu 7: Trong cuộc tiến công chiến lược 1972, quân dân ta đã chọc thủng ba phòng tuyến mạnh nhất của địch ở miền Nam gồm:

a/ Quảng Trị, Playku và Tây Ninh

b/ Quảng Trị, Tây Nguyên và Nam Trung Bộ c/ Quảng Trị, Tây Ninh và Nam Trung Bộ d/ Quảng Trị, Tây Nguyên và Đông Trung Bộ

Câu 8: Mĩ bắt đầu nói đến thương lượng và chấp nhận đàm phán với Việt Nam tại Pari từ sau: a/ cuộc tấn công và nổi dậy Mậu Thân 1968 của ta

b/ cuộc phản công mùa khô 1965 – 1966 của Mĩ c/ cuộc phản công mùa khô 1966 – 1967 của Mĩ d/ cuộc tiến công chiến lược 1972 của ta

Câu 9: Nội dung thể hiện thắng lợi nhất của quân và dân miền Nam được ghi nhận trong hiệp định Pari( 1973) là:

116

a/ Ngừng bắn ở miền Nam và HK cam kết chấm dứt hoạt động chống phá miền Bắc.

b/ HK và đồng minh cam kết không can thiệp vào công việc nội bộ miền Nam Việt Nam và rút hết quân về nước.

c/ Hoa Kỳ và các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.

d/ Nhân dân miền Nam Việt Nam tự Quyết định tương lai chính trị thơng qua tổng tuyển cử tự do.

BÀI 23

KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI MIỀN BẮC, GIẢI PHĨNG HỒN TOÀN MIỀN NAM ( 1973 – 1975) TOÀN MIỀN NAM ( 1973 – 1975)

I.Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội, ra sức chi viện cho miền Nam :

Một phần của tài liệu Sử 12 quyển 3 lần 1 file 3 (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)