sản hoạt động riêng rẽ dẫn đến nguy cơ chia rẽ cách mạng trong nước. Yêu cầu thống nhất được đặt ra.
- 06/01 - 08/02/1930 thay mặt quốc tế III, Nguyễn Ái Quốc chủ động triệu tập Hội nghị hợp nhất ở Cửu Long (Hương cảng, Trung Quốc) gồm đại biểu của Đông Dương Cộng sản đảng và An Nam Cộng sản đảng.
b) Nội dung hội nghị:
- Nguyễn Ái Quốc phê phán những quan điểm sai lầm của các tổ chức cộng sản riêng rẽ. - Thống nhất các tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Thơng qua Chính cương và Sách lược vắn tắt của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo. Đây là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Lập Ban Chấp hành Trung ương lâm thời .
- 24/02/1930 Đơng Dương Cộng sản liên đồn được kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam. - Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III (1960) quyết định lấy ngày 03/02 hàng năm là ngày kỷ
niệm thành lập Đảng.
c) Ý nghĩa: Hội nghị mang tầm vóc của một Đại hội thành lập Đảng. 3) Nội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên:
* Chiến lƣợc cách mạng: tiến hành “tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”.
* Nhiệm vụ: Đánh đổ đế quốc Pháp, phong kiến và tư sản phản cách mạng.
* Lực lƣợng: cơng - nơng, tiểu tư sản trí thức; lợi dụng hoặc trung lập phú nông, trung - tiểu địa chủ và tư sản.
* Lãnh đạo: Đảng Cộng sản Việt Nam.
* Quan hệ với thế giới: Cách mạng Việt Nam là bộ phận của cách mạng thế giới.
* Nhận xét: đây là cương lĩnh giải phóng dân tộc sáng tạo, kết hợp đúng đắn vấn đề dân tộc và giai cấp với tư tưởng chủ yếu là độc lập, tư do.
4) Ý nghĩa việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam: - Là kết quả của cuộc đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp.
- Là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước ở Việt Nam.
- Là một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam. Từ đây, cách mạng Việt Nam dặt dưới sự lãnh đạo duy nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam với đường lối cách mạng khoa học, sáng tạo.
- Là sự chuẩn bị tất yếu quyết định bước phát triển nhảy vọt của cách mạng Việt Nam. - Cách mạng Việt Nam là bộ phận của cách mạng thế giới.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Hội Viê ̣t Nam Cách Ma ̣ng Thanh Niên thành lâ ̣p vào thời gian nào? Ở đâu? a/. Tháng 5 - 1925 ở Quảng Châu(TQ)
b/. Tháng 6 - 1925 ở Hương Cảng(TQ) c/. Tháng 7 - 1925 ở Quảng Châu(TQ) d/. Tháng 6 - 1925 ở Quảng Châu(TQ)
Câu 2: Cơ quan ngôn luận của hô ̣i Viê ̣t Nam Cách Ma ̣ng Thanh Niên là:
a/. Báo Thanh Niên b/. Tác phẩm "Đường Cách Mệnh" c/. Bản án chế độ tư bản Pháp d/. Báo Ngườ i Cùng Khổ
Câu 3: Việt Nam q́c dân đảng là một Đảng chính trị theo xu hướng nào?
a/. Dân chủ vô sản b/. Dân chủ tư sản
c/. Dân chủ tiểu tư sản d/. Dân chủ vô sản và tư sản Câu 4: Khở i nghĩa Yên Bái thất ba ̣i là do nguyên nhân khách quan nào?
a/. Giai cấp tư sản dân tô ̣c lãnh đa ̣o
b/. Tổ chứ c Viê ̣t Nam quốc dân đảng còn non yếu c/. Khở i nghĩa nổ ra hoàn toàn bi ̣ đô ̣ng
d/. Đế quốc Pháp còn ma ̣nh
Câu 5: Số nhà 5 D phố Đàm Long (Hà Nội) là nơi diễn ra sự kiện: a/. Đại hô ̣i lần thứ nhất của Viê ̣t Nam Cách Ma ̣ng Thanh Niên b/. Thành lập Đông Dương cộng sản đảng
c/. Chi bộ cô ̣ng sản đầu tiên ở Viê ̣t Nam ra đời d/. Hội nghi ̣ thành lâ ̣p Đảng Cô ̣ng Sản Viê ̣t Nam Câu 6: Cơ quan ngôn luận của Đông Dương cô ̣ng sản đảng là:
94 b/. Báo Người Nhà Quê b/. Báo Người Nhà Quê
c/. Báo Búa Liềm
d/. Báo Tiếng Chuông Rè
Câu 7: Từ ngà 7 - 2 - 1930, hô ̣i nghi ̣ hơ ̣p nhất ba tổ chức cô ̣ng sản ho ̣p ở đâu? a/. Quảng Châu (Trung Quốc)
b/. Ma Cao (Trung Quốc)
c/. Cửu Long - Hương Cảng (Trung Quốc) d/. Hương Cảng (Trung Quốc)
Câu 8: Tại hội nghi ̣ hơ ̣p nhất ba tở chức cơ ̣ng sản, có sự tham gia của các tổ chức cộng sản nào? a/. Đông Dương cộng sản đảng, An Nam cô ̣ng sản đảng
b/. Đông Dương cộng sản đảng, An Nam cô ̣ng sản đảng, Đông Dương cô ̣ng sản liên đoàn
c/. Đông Dương cộng sản đảng, Đông Dương cô ̣ng sản liên đoàn d/. An Nam cộng sản đảng, Đông Dương cô ̣ng sản liên đoàn
Câu 9: Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong hô ̣i nghi ̣ hơ ̣p nhất ba tổ chức cô ̣ng sản (3 - 2 - 1930) thể hiện như thế nào?
a/. Thống nhất các tổ chức cô ̣ng sản để thành lâ ̣p mô ̣t Đảng duy nhất lấy tên là Đảng Cô ̣ng Sản Viê ̣t Nam
b/. Soạn thảo Cương lĩnh chính trị đầu tiên để Hội nghị thông qua c/. Truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào VN
d/. Câu a, b đú ng
Câu 10: Con đườ ng cách ma ̣ng Viê ̣t Nam đươ ̣c xác đi ̣nh trong Cương lĩnh chính tri ̣ đầu tiên do đồng chí Nguyễn Ái Quốc khởi thảo, đó là:
a/. Làm cách mạng tư sản dân quyền và cách mạng ruộng đất để đi tới xã hội cộng sản b/. Thực hiê ̣n cách ma ̣ng ruô ̣ng đất cho triê ̣t để
c/. Tịch thu hết sản nghiệp của bọn đế quốc
d/. Đánh đổ đi ̣a chủ phong kiến, làm cách mạng thổ địa sau đó làm cách mạng dân tộc Câu 11: Lực lươ ̣ng cách ma ̣ng để đánh đổ đế quốc và phong kiến được nêu trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng là lực lượng nào?
a/. Công nhân và nông dân
b/. Công nhân, nông dân và các tầng lớp tiểu tư sản, trí thức, trung nơng c/. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản và đi ̣a chủ phong kiến d/. Câu a, b, c đú ng
CHƢƠNG II: VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 BÀI 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 - 1935 BÀI 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 - 1935 I. Việt nam trong những năm 1929 – 1933:
1) Kinh tế: 1930 Kinh tế Việt Nam suy thối: - Nơng nghiệp: giá lúa hạ, ruộng đất bỏ hoang. - Công nghiệp: sản lượng suy giảm.
- Xuất nhập khẩu đình đốn, hàng hóa khan hiếm, giá cả đắt đỏ. 2) Xã hội:
* Tình trạng nhân dân đói khổ càng trầm trọng: - Công nhân thất nghiệp, lương giảm.
- Nông dân bần cùng do thuế cao, nợ lãi, ruộng đất bị địa chủ chiếm đoạt. - Tiểu tư sản, tư sản dân tộc gặp nhiều khó khăn.
mâu thuẫn xã hội thêm gay gắt: giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp, giữa nông dân với
địa chủ phong kiến.
* Đầu năm 1930 khởi nghĩa Yên Bái thất bại, Pháp tiến hành khủng bố dã man những người yêu nước khiến xã hội càng bất ổn.
II. Phong trào cách mạng 1930 -1931 với đỉnh cao Xô Viết Nghệ Tĩnh:
1) Phong trào cách mạng 1930 – 1930: Đảng Cộng sản Việt Nam vừa ra đời đã kịp thời lãnh đạo nhân dân đấu tranh.
* 2 – 4/1930 bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh của cơng nhân địi tăng lương, giảm giờ làm, nơng dân đòi giảm sưu thuế.
* Tháng 5: lần đầu tiên cơng nhân Việt Nam biểu tình kỷ niệm ngày Quốc tế lao động trên cả nước, thể hiện tình đồn kết với cơng nhân thế giới.
95
* Tháng 9/1930 phong trào đấu tranh dâng cao, nhất là ở Nghệ An và Hà Tĩnh - 12/9/1930 hàng vạn nơng dân Hưng Ngun biểu tình có vũ trang tự vệ tiến về Vinh.
- Quần chúng làm tê liệt tan rã chính quyền thực dân phong kiến nhiều nơi. Đảng lãnh đạo nhân dân lập chính quyền tự quản gọi là Xơ Viết.
2) Xô Viết Nghệ Tĩnh:
* 9/1930 Xô Viết ra đời ở Nghệ An- Hà Tĩnh đã điều hành mọi mặt đời sống xã hội với chức năng một chính quyền cách mạng.
- Chính trị: thực hiện các quyền tự do dân chủ; lập các đội tự vệ đỏ…
- Kinh tế: chia ruộng đất công cho dân cày; bỏ thuế thân, thuế chợ…; xóa nợ người nghèo… - Văn hóa, xã hội: mở lớp dạy chữ quốc ngữ, xóa bỏ các tệ nạn xã hội, xây dựng tinh thần đồn kết tương trợ… các chính sách của Xơ Viết chứng tỏ bản chất ưu việt của dân, do dân, vì dân của chính quyền cách mạng.
* Ý nghĩa: Xô Viết Nghệ - Tĩnh là đỉng cao của phong trào cách mãng 1930 -1931, nguồn cổ động của nhân dân cả nước.
* Giữa năm 1931: phong trào cách mạng cả nước tạm lắng do Pháp vừa khủng bố vừa mua chuộc, chia rẽ quần chúng.
3) Hội nghị lần thứ nhất Ban chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10/1930):
a) Hoàn cảnh: 10/1930 Hội nghị diễn ra ở Hương Cảng (Trung Quốc).
b) Nội dung hội nghị:
- Đổi tên thành Đảng Cộng sản Đông Dương.
- Bầu Trần Phú làm Tổng Bí thư Ban chấp hành Trung ương chính thức. - Thơng qua Luận cương chính trị do Trần Phú soạn thảo.
c) Nội dung Luận cương chính trị tháng 10/1930:
* Chiến lƣợc cách mạng: làm cách mạng tư sản dân quyền, tiến lên XHCN bỏ qua thời kỳ TBCN.
* Nhiệm vụ: đánh đổ đế quốc, phong kiến. * Lực lƣợng: cơng nơng là động lực chính.
* Lãnh đạo: giai cấp công nhân với đội tiên phong là Đảng Cộng sản .
* Nêu rõ hình thức, phương pháp đấu tranh; quan hệ giữa cách mạng Đông Dương và cách mạng thế giới.
* Hạn chế:
- Chưa nêu được mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Đông Dương, không đưa ngọn cờ dân tộc lên hàng đầu, nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất.
- Đánh giá không đúng khả năng cách mạng của tiều tư sản, tư sản dân tộc, khả năng lôi kéo trung, tiều địa chủ.
4) Bài học kinh nghiệm: a) Ý nghĩa lịch sử:
- Khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng, quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân đối với cách mạng Đơng Dương.
- Hình thành liên minh cơng nơng.
- Phong trào cách mạng 1930 – 1931 được đánh giá cao. Đảng Cộng sản Đông Dương trở thành phân bộ độc lập của Quốc tế Cộng sản.
- Là cuộc tập dượt đầu tiên cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này.
b) Bài học kinh nghiệm: để lại bài học về công tác tư tưởng; xây dựng liên minh công nông, mặt trận dân tộc thống nhất; tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Ban chấp hành Trung ương lâm thờ i của Đảng cô ̣ng sản Viê ̣t Nam đã ho ̣p Hô ̣i nghi ̣ lần thứ nhất vào thời gian nào? Ở đâu?
a/. 3 - 2 - 1930 tại Hương Cảng (Trung Quốc) b/.10 - 1930 tại Hương Cảng (Trung Quốc) c/. 3 - 1930 tại Ma Cao (Trung Quốc) d/. 10 - 1930 tại Quảng Châu (Trung Quốc)
Câu 2: Đảng cô ̣ng sản Việt Nam đổi tên thành Đảng cô ̣ng sản Đông Dương vào thời gian nào? a/. Tháng 3 - 1930
b/. Tháng 5 - 1930 c/. Tháng 10 - 1930 d/. Tháng 12 - 1930
96
Câu 3: Trong các nguyên nhân sau đây, nguyên nhân nào là cơ bản nhất, quyết đi ̣nh sự bùng nổ phong trào cách ma ̣ng 1930 - 1931?
a/. Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933
b/. Thực dân Pháp tiến hành khủ ng bố trắng sau khởi nghĩaYên Bái
c/. Đảng cô ̣ng sản Việt Nam ra đời kịp thời lãnh đa ̣o cách mạng và nông dân đứng lên chống đế quốc và phong kiến
d/. Địa chủ phong kiến cấu kết với thực dân Pháp đàn áp, bóc lột thâ ̣m tê ̣ đới với nông dân
Câu 4: Từ tháng 5 đến tháng 8 - 1930, trung tâm của phong trào cách ma ̣ng chủ yếu diễn ra ở đâu?
a/. Miền Trung b/. Miền Bắc c/. Miền Nam d/. Trong cả nước
Câu 5: Hai khẩu hiệu mà Đảng ta vâ ̣n du ̣ng trong phong trào cách ma ̣ng 1930 - 1931 là khẩu hiê ̣u nào?
a/. "Độc lập dân tộc" và "Ruộng đất dân cày" b/. "Tự do dân chủ" và "Cơm áo hoà bình"
c/. "Tịch thu ruộng đất của đế quốc Việt gian" và "Tịch thu ruộng đất củ a đi ̣a chủ phong kiến"
d/. "Chống đế quốc" và "Chống phát xít"
Câu 6: Nghệ Tĩnh là nơi phong trào phát triển ma ̣nh nhất vì: a/. Là nơi tập trung đông đảo giai cấp công nhân b/. Là nơi thành lập chính quyền Xơ viết sớm nhất
c/. Là nơi có truyền thống anh dũng dân tộc chống giặc ngoại xâm d/. Là nơi có đội ngũ cán bộ Đảng đơng nhất trong cả nước Câu 7: Gọi là chính quyền Xơ viết vì:
a/. Chính quyền đầu tiên được thành lập ở huyện Xơ viết
b/. Hình thức mới của chính quyền theo kiểu Xơ viết (nướ c Nga) c/. Hình thức chính quyền cách mạng do giai cấp công nhân lãnh đạo d/. Hình thức nhà nước của những nước theo con đường XHCN Câu 8: Trần Phú, tởng bí thư của Đảng cộng sản Đơng Dương bị Pháp bắt vào:
a/. 19 - 4 - 1931 b/. 14 - 9 – 1931 c/. 19 - 4 – 1932 d/. 14 - 9 - 1932
BÀI 15: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1936 - 1939 I. Tình hình thế giới và trong nƣớc: I. Tình hình thế giới và trong nƣớc:
1) Tình hình thế giới:
- Phát xít cầm quyền ở Đức, Ý, Nhật chuẩn bị chiến tranh thế giới.
- 7/1935 Đại hội VII Quốc tế Cộng sản kêu gọi thành lập Mặt trận nhân dân chống phát xít để bảo vệ hịa bình, dân chủ.
- 6/1936 Mặt trận nhân dân Pháp lên cầm quyền thi hành một số chính sách tiến bộ ở các thuộc địa.
2) Tình hình trong nước: a) Chính trị:
- Pháp cử phái viên sang điều tra Đơng Dương, ân xá tù chính trị, nới rộng quyền tự do báo chí…
- Nhiều đảng phái chính trị tranh giành ảnh hưởng, nhưng Đảng Cộng sản Đơng Dương có tổ chức chặt chẽ, chủ trương rõ ràng nhất.
b) Kinh tế: Pháp tăng cường khai thác thuộc địa để bù đắp thiệt hại cho kinh tế “chính quốc”. - Nơng nghiệp: chiếm đoạt ruộng đất của nông dân, lập đồn điền…
- Công nghiệp: đẩy mạnh khai mỏ; sản lượng các nghành dệt, rượu… tăng; các nghành điện, nước, cơ khí… ít phát triển.
- Thương nghiệp: Pháp độc quyền bán thuốc phiện, rượu, muối… thu lợi nhuận cao; nhập máy móc và hàng tiêu dùng, xuất khoáng sản… Kinh tế Việt Nam phục hồi, phát triển nhưng vẫn lạc hậu và lệ thuộc kinh tế Pháp.
c) Xã hội: do Pháp tăng thuế đời sống đa số nhân dân vẫn khó khăn. - Cơng nhân: thất nghiệp, lương thấp. Nông dân: mất ruộng, địa tô cao.
- Tư sản dân tộc: chịu thuế cao, bị chèn ép. Tiểu tư sản: thất nghiệp, giá sinh hoạt đắt…
Nhân dân hăng hái đấu tranh đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hịa bình dưới sự lãnh đạo của Đảng
97 II. Phong trào dân chủ 1936 – 1939: II. Phong trào dân chủ 1936 – 1939:
1) Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 7/1936: do Lê Hồng Phong chủ trì tại Thượng Hải đã xác định:
- Nhiệm vụ chiến lƣợc: chống đế quốc và phong kiến.