1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bai giang Benh hoc tre em (Update 26. 05.2015) (1)

273 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH =====  ===== BÀI GIẢNG BỆNH HỌC TRẺ EM Họ tên: Nguyễn Thị Kỳ VINH - 2015 MỤC LỤC Trang ĐẶC ĐIỂM BỆNH Ở TRẺ EM CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC SỨC KHỎE BAN ĐẦU 11 CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH 18 MIỄN DỊCH 32 BỆNH SỞI 48 BỆNH CÚM 58 BỆNH VIÊM GAN VIRUTS 77 VỆ SINH TRƯỜNG HỌC Ở CƠ SỞ NUÔI DẠY TRẺ .80 BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT 98 BỆNH VIÊM NÃO NHẬT BẢN 109 VỆ SINH CÁC GIÁC QUAN .115 BỆNH CONG VẸO CỘT SỐNG 125 VỆ SINH GIỚI TÍNH 133 VỆ SINH CÁC GIÁC QUAN .135 VỆ SINH GIỚI TÍNH 143 VỆ SINH CÁC CƠ QUAN 146 CHẾ ĐỘ SINH HOẠT - VỆ SINH GIẤC NGỦ 155 BỆNH LAO 160 Bài 1: Bài 2: Bài 3: Bài 4: Bài 5: Bài 6: Bài 7: Bài 8: Bài 9: Bài 10: Bài 11: Bài 12: Bài 13: Bài 14: Bài 15: Bài 16: Bài 17: Bài 18: Bài 19: CHƯƠNG TRÌNH PHỊNG CHỐNG NHIỄM KHUẨN HƠ HẤP (ARI) 165 Bài 20: Bài 21: Bài 22: Bài 23: Bài 24: Bài 25: Bài 26: Bài 27: Bài 28: Bài 29: Bài 30: BỆNH TIÊU CHẢY 174 BỆNH HIV/AIDS (hội chứng suy giam miễm dịch) 185 BỆNH SỐT RÉT 191 XỬ LÝ KHI TRẺ BỊ SỐT 201 BỆNH CẬN THỊ 207 BỆNH SÂU RĂNG .215 XỬ LÝ KHI BỊ CHÓ CẮN 223 XỬ LÝ KHI BỊ RẮN CẮN 229 CẤP CỨU KHI TRẺ BỊ NGỘ ĐỘC 237 CHẾT ĐUỐI - ĐIỆN GIẬT - CẤP CỨU BỎNG 243 DỊ VẬT ĐƯỜNG ĂN, ĐƯỜNG THỞ 256 TÀI LIỆU THAM KHẢO 270 Bài ĐẶC ĐIỂM BỆNH Ở TRẺ EM A - MỤC TIÊU Sau học xong học sinh phải: Kiến thức - Hiểu khái niệm trẻ bị bệnh - Phân tích đặc điểm sinh học bệnh lí thời kì phát triển trẻ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ chăm sóc trẻ B - NỘI DUNG Trẻ em thể lớn lên phát triển, tế bào dần lớn lên kích thước khối lượng, chức tâm thần vận động đà hồn thiện Q trình lớn lên phát triển trẻ tuân theo quy luật chung tiến hóa sinh vật: từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp Q trình tiến hóa khơng phải q trình tuần tiến mà có bước nhảy vọt, có khác chất khơng đơn số lượng Vì nói tới trẻ em khơng nói chung mà lứa tuổi có đặc điểm sinh học riêng, chi phối tới phát triển bình thường trình bệnh lí trẻ Từ hình thành đến trưởng thành, trẻ em trải qua thời kì phát triển: - Thời kì phát triển tử cung (bào thai): 270 ± 15 ngày - Thời kì trẻ sơ sinh: sinh đến tháng - Thời kì nhũ nhi (trẻ bú mẹ) : tháng - năm - Thời kì sữa: gồm giai đoạn + Giai đoạn nhà trẻ: - tuổi + Giai đoạn mẫu giáo: - tuổi - Thời kì thiếu niên (tuổi học đường): gồm giai đoạn + Giai đoạn tiểu học: - 11 tuổi + Giai đoạn tiền dậy thì: 12 - 15 tuổi - Thời kì dậy thì: 16 - 18 tuổi I Đặc điểm sinh học bệnh lí thời kì phát triển trẻ em 1.1 Thời kì phát triển tử cung Giai đoạn bụng mẹ tính từ trứng thụ tinh đứa trẻ cất tiếng khóc chào đời Đặc điểm sinh lí: Đây thời kì hình thành phát triển thai nhi, trung bình 280 - 290 ngày Đặc biệt tháng bụng mẹ thai nhi phát triển tương đương năm từ 12 tuổi, trọng lượng não sơ sinh 25% lúc tháng tuổi 50% trọng lượng não trưởng thành Sự tăng cân thai nhi phụ thuộc vào tăng cân mẹ Sự tăng cân mẹ mang thai: - Q I thai kì tăng tử - kg; - Q II thai kì tăng từ - kg - Q III thai kì tăng từ - kg Tính chung đến cuối thai kì, người mẹ tăng từ - 12 kg Đặc điểm bệnh lí: Bào thai phát triển hồn tồn phụ thuộc vào người mẹ Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới phát triển thai nhi như: tuổi mẹ, số lần sinh đẻ, khoảng cách lần sinh con, dinh dưỡng mẹ có thai, điều kiện lao động, tình trạng tinh thần, bệnh tật người mẹ Trong thời kì có thai, tháng đầu, người mẹ bị nhiễm yếu tố độc hại như: hóa chất (dioxin…), virut, số thuốc,…có thể gây rối loạn cản trở hình thành phận, gây quái thai dị tật sau Thai nhi mắc bệnh khác thể khơng hồn thiện (sứt mơi, hở hàm ếch, thừa thiếu số phận thể mẹ bị mắc số bệnh vi rút gây như: cảm cúm, viêm gan, nhiễm virut HIV Ví dụ: Phụ nữ mang thai bị cúm gây số nguy thai nhi, tháng đầu thai kỳ Một số trường hợp, phụ nữ mang thai bị cúm làm tăng khả sảy thai, thai chết lưu sinh non tháng cuối thai kỳ Ngoài ra, phụ nữ mang thai bị cúm cịn dẫn đến dị tật bẩm sinh nhẹ thai nhi như: hở hàm ếch… Tuy nhiên, có dị tật bẩm sinh nặng não Các nhà nghiên cứu cho rằng, não thai nhi dễ bị tổn thương bệnh cúm người mẹ năm tháng đầu Nguyên nhân tượng là: - Các kháng thể cúm mẹ lọt qua thai tác động xấu đến hệ miễn dịch non nớt bào thai - Sự diện chất liệu gen virus cúm - Thân nhiệt mẹ tăng cao - Các thuốc trị cúm có ảnh hưởng xấu đến hệ thần kinh trung ương thai nhi Chế độ dinh dưỡng mẹ thời kì có phát triển thể chất trẻ Khi chế độ dinh dưỡng mẹ không đảm bảo cho phát triển bình thường thai nhi thai nhi mắc số bệnh dinh dưỡng: suy dinh dưỡng, còi xương, thiếu Vitamin… Chế độ dinh dưỡng người mẹ thấp cịn ảnh hưởng tới hình thành tế bào thần kinh: số lượng tế bào thần kinh bình thường, số gai tế bào thần kinh hơn, myelin hóa diễn chậm Q trình có ý nghĩa sinh học quan trọng: góp phần làm cho hưng phấn truyền cách riêng biệt theo sợi thần kinh đến vỏ não xác hơn, có định khu làm cho trẻ hồn thiện Tình trạng tâm lí mẹ lúc mang thai bất ổn mặt tâm lí, lo lắng, nỗi sợ hãi thường xun có ảnh hưởng tới tâm lí trẻ sau đời Nhiều nghiên cứu cho thấy, người mẹ suy nghĩ, buồn tủi, lo lắng stress thời gian dài khiến thai nhi chậm phát triển, em bé sinh dễ đối mặt với nguy tự kỉ, chậm nói, hay quấy khóc, giảm khả học tập, dễ mắc bệnh hơn, Hiện nay, tình trạng dinh dưỡng bà mẹ mang thai cịn kém, người mẹ khơng tăng đủ cân trình thai nghén làm tăng nguy mẹ bị suy kiệt, cân nặng trẻ sơ sinh thấp tỉ lệ tử vong cao Do đó, việc bảo vệ chăm sóc bà mẹ có thai giúp thai nhi phát triển tốt Các bà mẹ cần: - Khám thai định kì, lần suốt thời kì thai nghén - Thận trọng dùng thuốc, tránh tiếp xúc với yếu tố độc hại - Chệ độ lao động hợp lí, thần kinh thoải mái - Chế độ dinh dưỡng đầy đủ, đảm bảo từ 2400 - 2500 Cal/ ngày 1.2 Thời kì sơ sinh Thời gian tuần đầu sau sinh Đặc điểm sinh lí: Một đặc điểm sinh học bật trẻ thời kì sơ sinh chức phận hệ thống chưa hồn thiện, biến đổi nhanh, đặc biệt tuần đầu Trẻ bắt đầu thích nghi với sống ngồi tử cung Bộ máy hơ hấp, tuần hồn, tiêu hóa quan khác bắt đầu hoạt động chưa hoàn chỉnh Các quan hệ quan thể hệ hơ hấp, tiêu hóa bắt đầu hoạt động độc lập Một số tượng sinh lí xuất trẻ: sụt cân (6 - 10%); vàng da, rốn rụng Các tượng hết dần điều kiện chăm sóc tốt Đặc điểm bệnh lí: - Các bệnh lí trước sinh: dị tật bẩm sinh, bệnh rối loạn chuyển hóa, đẻ non… - Các bệnh sinh: Sang chấn, ngạt - Các bệnh mắc phải sau đẻ: Các bệnh nhiễm khuẩn toàn thân chỗ, (rốn, hô hấp, da), nhiễm khuẩn rốn, nhiễm khuẩn da, đường hô hấp trên, bệnh dễ nặng dễ gây tử vong - Trẻ sơ sinh sức đề kháng non yếu nên bé gặp phải số bệnh thường gặp rôm sảy, tưa lưỡi, hăm, sốt, nôn trớ … Muốn hạn chế tỉ lệ mắc bệnh cho trẻ sơ sinh cần: - Chăm sóc trước sinh: chăm sóc bà mẹ - Vơ khuẩn chăm sóc giữ ấm - Bảo đảm cho trẻ bú sữa mẹ 1.3 Thời kì bú mẹ Tiếp theo sau thời kì sơ sinh trẻ 12 tháng Đặc điểm sinh lý Sự phát triển trẻ thể qua chỉ số sau: - Chiều cao năm tăng trung bình 25 cm Đến cuối năm chiều cao trung bình trẻ đạt 75 cm Sự gia tăng giảm dần theo quí sau: Trẻ từ - tháng tuổi, tháng trung bình 3,5 cm Trẻ từ - tháng tuổi, tháng tăng trung bình 2,5 cm Trẻ từ - tháng tuổi, tháng tăng trung bình 1,5 cm Trẻ từ - 12 tháng tuổi, tháng trung bình tăng 1cm - Trẻ lớn nhanh, tháng cân nặng gấp đôi, đến cuối năm cân nặng gấp chiều cao tăng gấp rưỡi lúc sinh Nhu cầu dinh dưỡng cao, 120 - 130 Kcal cho 1kg trọng lượng ngày Thức ăn tốt sữa mẹ Từ - tháng trở đi, sữa mẹ cần cho trẻ ăn bổ sung hợp lí - Chức phận phát triển nhanh chưa hoàn thiện, đặc biệt chức tiêu hóa; tình trạng miễn dịch thụ động (IgG từ mẹ truyền sang) giảm nhanh, khả tạo globulin miễn dịch yếu Hệ tiêu hóa chưa hồn thiện (chưa đủ răng, chất lượng dịch tiêu hóa chư tập trung) Điều tạo hạn chế hệ tiêu hóa nhu cầu phát triển nhanh thể trẻ Trẻ dễ bị rối loạn tiêu hóa ni dưỡng, chăm sóc trẻ khơng phương pháp - Đã hình thành hệ thống tín hiệu thứ (các phản xạ có điều kiện) đến cuối năm trẻ bắt đầu hình thành hệ thống thứ (trẻ bắt đầu nói) - Da, cơ, xương trẻ có đặc điểm: mơ mềm, mỏng, sợi co giãn phát triển chưa đầy đủ nên dễ bị tổn thương Tuy nhiên có nhiều mơ mao mạch hình thành, nên tổn thương da nhanh chóng lành điều kiện giữ gìn vệ sinh tốt Trong giai đoạn này, hệ xương trẻ phát triển nhanh với phát triển cơ, đến cuối tuổi trẻ ngồi, đứng vững bắt đầu tập Tuy nhiên, thời kì này, điều khiển vận động trẻ hạn chế Đặc điểm bệnh lí Do phản ứng bảo vệ thể cịn kém, nên chỗ thể trẻ bị tổn thương nhanh chóng ảnh hưởng tới tồn thể Vì trẻ hay mắc bệnh tồn thân : Suy dinh dưỡng, thiếu máu, còi xương, tiêu chảy cấp, rối loạn tiêu hóa … - Các bệnh nhiễm khuẩn thường mắc phải viêm phổi, sởi, thủy đậu, ho gà, bạch hầu viêm màng não mủ… Trẻ thời kỳ dễ mắc bệnh nhiềm khuẩn hệ miễn dịch thụ động người mẹ truyền cho giảm mà miễn dịch chủ động chưa có Chăm sóc trẻ thời kì cần ý: - Đảm bảo dinh dưỡng: trẻ bú mẹ đầy đủ, cho ăn sam đầy đủ thời điểm - Đảm bảo tiêm phòng đầy đủ, thời gian kĩ thuật - Ngoài việc vệ sinh thân thể cần ý giúp trẻ phát triển mặt thần kinh vận động 1.4 Thời kì sữa Có thể chia thời kì thành giai đoạn: - Giai đoạn nhà trẻ: - tuổi Đặc điểm sinh lí: Tốc độ phát triển diễn chậm số lượng (chiều cao trung bình năm - 10 cm, cân nặng trung bình năm tăng 2kg) Có thay đổi lớn chất Hệ tiêu hóa phát triển nhanh: sữa mọc đủ 20 chiếc, dịch tiêu hóa tiết nhanh tập trung Hệ xương tiếp tục phát triển, hệ thần kinh quan cảm thụ phát triển nhanh, phối hợp vận động tăng cường, phạm vi giao tiếp mở rộng Đặc điểm bệnh lí: Trẻ hay mắc bệnh nhiễm khuẩn tiếp nhận miễn dịch mẹ qua sữa dần Đồng thời phạm vi giao tiếp mở rộng trẻ chưa có ý thức phịng bệnh… ... dụng đặc điểm sinh bệnh học thời kì trẻ em để vận dụng vào cơng tác chăm sóc, giáo dục bảo vệ sức khỏe cho trẻ em - Cần có quan điểm động việc nhìn nhận trẻ em 11 Việc chăm sóc giáo dục đầy đủ có... D - PHẦN TỰ HỌC - Đặc điểm sinh lý trẻ em thời kì - Thực trạng sức khỏe bệnh tật trẻ em lứa tuổi học đường - Những yếu tố xấu ảnh hưởng tới sức khỏe trẻ em 12 Bài CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC SỨC KHỎE... trẻ em từ đến năm 2020 Theo nghị 37/CP 20/6/96 Chính phủ, mục tiêu sức khỏe trẻ em từ đến 2020: - Tỷ lệ trẻ tử vong tuổi giảm xuống 15 - 18% vào năm 2020 - Hạ thấp tỉ lệ suy dinh dưỡng trẻ em

Ngày đăng: 19/01/2022, 11:16

Xem thêm:

w