1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN hợp ĐỒNG MUA bán QUỐC tế (THƯƠNG mại) điều khoản 1 commodity phần mô tả hàng hóa

36 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Điều Khoản 1: Commodity Phần Mô Tả Hàng Hóa
Người hướng dẫn Lê Thúy Kiều
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp TPHCM
Chuyên ngành Quản trị xuất nhập khẩu
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố TP Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 304,68 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH TIỂU LUẬN HỢP ĐỒNG MUA BÁN QUỐC TẾ (THƯƠNG MẠI) Giảng viên hướng dẫn LÊ THÚY KIỀU Lớp học phần DHQT14D Mơn Quản trị xuất nhập Nhóm thực 05 TP Hồ Chí Minh ngày 14, tháng 07, năm 2021 MỤC LỤC I TỔNG QUAN 1.1 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN 1.2 LỜI CẢM ƠN 1.3 LỜI MỞ ĐẦU II NỘI DUNG CỦA 14 ĐIỀU KHOẢN 2.1 ĐIỀU KHOẢN 1: COMODITY: PHẦN MƠ TẢ HÀNG HĨA 2.2 ĐIỀU KHOẢN 2: QUALITY: MÔ TẢ CHẤT LƯỢNG HÀNG HÓA 2.3 ĐIỀU KHOẢN 3: QUANTITY: SỐ LƯỢNG HOẶC TRỌNG LƯỢNG HÀNG HÓA TÙY THEO ĐƠN VỊ TÍNH TỐN .8 2.4 ĐIỀU KHOẢN 4: PRICE: GIÁ CẢ .11 2.5 ĐIỀU KHOẢN 5: SHIPMENT: THỜI HẠN VÀ ĐỊA ĐIỂM GIAO HÀNG 12 2.6 ĐIỀU KHOẢN 6: SETTLEMENT/PAYMENT: THANH TOÁN 15 2.7 ĐIỀU KHOẢN 7: PACKING AND MARKING: QUY CÁCH ĐĨNG GĨI BAO BÌ VÀ NHÃN HIỆU HÀNG HÓA 18 2.8 ĐIỀU KHOẢN 8: WARRANTY: NÊU NỘI DUNG BẢO HÀNH HÀNG HÓA 20 2.9 ĐIỀU KHOẢN 9: PENALTY: NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ PHẠT VÀ BỒI THƯỜNG TRONG TRƯỜNG HỢP CÓ MỘT BÊN VI PHẠM HỢP ĐỒNG 22 2.10 ĐIỀU KHOẢN 10: INSURANCE: BẢO HIỂM .22 2.11 ĐIỀU KHOẢN 11: FORCE MAJEURE: NÊU CÁC SỰ KIỆN ĐƯỢC CHO LÀ BẤT KHẢ KHÁNG VÀ KHÔNG THỂ THỰC HIỆN ĐƯỢC HỢP ĐỒNG .24 2.12 ĐIỀU KHOẢN 12: CLAIM: KHIẾU NẠI 26 2.13 ĐIỀU KHOẢN 13: ARBITRATION: QUY ĐỊNH LUẬT VÀ AI LÀ NGƯỜI ĐỨNG RA PHÂN XỬ TRONG TRƯỜNG HỢP HỢP ĐỒNG BỊ VI PHẠM 27 2.14 ĐIỀU KHOẢN 14: OTHER TERMS AND CONDITIONS: GHI NHỮNG QUY ĐỊNH KHÁC NGOÀI NHỮNG ĐIỀU KHOẢN ĐÃ KỂ TRÊN .30 III VÍ DỤ VỀ HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG THỰC TẾ .30 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 V BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM .35 5.1 BIÊN BẢN HỌP NHÓM LẦN .36 5.2 BIÊN BẢN HỌP NHÓM LẦN .37 I Tổng quan I.1 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN I.2 LỜI CẢM ƠN “Đi qua khó khăn, qua nỗi thăng trầm”, thấm nhiều tiết học trơi qua Với dìu dắt, quan tâm tận tình, với giảng hay đầy tâm huyết, cô Lê Thúy Kiều giúp chúng em trau dồi, tích lũy thêm nhiều kiến thức có nhìn sâu sắc đa chiều sống thực tế Từ kiến thức giảng dạy, nhóm 05 chúng em học hỏi, tìm tịi, sâu chuỗi tinh hoa thành tiểu luận nhóm với đề tài: “HỢP ĐỒNG MUA BÁN QUỐC TẾ (THƯƠNG MẠI)” Kiến thức vô hạn tiếp nhận kiến thức thân người có nhiều phần chưa hồn hảo Vì vậy, q trình tìm hiểu hồn thành tiểu luận khơng tránh khỏi sai sót, mong giúp đỡ đóng góp ý kiến cho tiểu luận hồn thiện Nhóm 05 chân thành cảm ơn I.3 LỜI MỞ ĐẦU Trong q trình hội nhập kinh tế quốc tế mở rộng mối quan hệ buôn bán với tất nước Sự trao đổi hàng hóa, dịch vụ thương nhân quốc gia với ngày có vị trí quan trọng bậc hoạt động kinh tế đối ngoại Đối với Việt Nam, số lượng cấu trao đổi hàng hóa với nước ngồi ngày gia tăng Sự phát triển thương mại giới liền với tranh chấp thương mại Mà hình thức pháp lí trao đổi hàng hóa quốc tế hợp đồng ngoại thương hay cịn gọi hợp đồng xuất nhập Bởi thế, kí kết thực hợp đồng với doanh nghiệp xuất nhập ta phải lưu ý vấn đề hợp đồng ngoại thương Một doanh nghiệp tham gia vào thị trường giới rộng lớn gặp thiệt hại nguyên nhân khách quan, chủ quan, thiếu kinh nghiệm kiến thức, chưa trọng mức đến tầm quan trọng thực thi tìm hiểu, sọan thảo, kí kết thực hợp đồng ngoại thương Chính quan tâm cẩn thận đàm phán, kí kết hợp đồng giúp cho doanh nghiệp tránh tranh chấp, thiệt hại khơng đáng có Ngày nay, hợp đồng mua bán ngoại thương thực vấn đề quan trọng có tính thời cao, giúp nhiều cho doanh nghiệp bước vào lĩnh vự kinh doanh, hội nhập với nước Trong hợp đồng ngoại thương khâu chủ yếu địi hỏi phải tìm tịi tiếp cận, giải nhiều vấn đề II Nội dung 14 điều khoản II.1 Điều khoản 1: Commodity: Phần mô tả hàng hóa Người bán người mua dùng cách sau để quy định tên hàng: - Ghi tên hàng bao gồm tên thông thường, tên thương mại, tên khoa học, đặc biệt trường hợp hàng hóa hóa chất, dược phẩm, giống Ví dụ: Một chất phụ gia làm kết dính dùng để chế biến thực phẩm có tên thơng thường tên thương mại “I+G”, có tên khoa học Disodium 5′ – Insosiate 50% & Disodium 5′ – Guanylate 50% (là chất hỗn hợp IMP (Disodium inosine 5′ – monophosphate) GMP (Disodium guaniosine 5′ monophosphate) - Ghi tên hàng kèm theo tên địa phương sản xuất nó, nơi có ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Ví dụ: Rượu vang Bordeau, cà phê Bn Mê Thuột, chè Thái Nguyên - Ghi tên hàng kèm với quy cách hàng hóa - Ghi tên hàng kèm với tên nhà sản xuất nó, đặc biệt áp dụng với sản phẩm tiếng hãng có uy tín Ví dụ: Bia Heineken, giày Adidas - Ghi tên hàng kèm với cơng dụng hàng Ví dụ: Xe nâng hàng, máy thổi chai nhựa - Ghi tên hàng kèm theo mã số HS Ví dụ: Lơng ngựa (nhóm 05.03), ngựa để làm xiếc (Nhóm 95.08) - Ghi hỗn hợp II.2 Điều khoản 2:  Quality: Mô tả chất lượng hàng hóa Điều khoản phẩm chất điều khoản phản ánh mặt chất lượng hàng hóa bao gồm tính năng, quy cách, kích thước, tác dụng, cơng suất, hiệu suất hàng hóa Đây điều khoản bổ sung làm rõ điều khoản tên hàng Dưới số diễn đạt phổ biến chất lượng hàng hóa hợp đồng: - Dựa vào mẫu hàng: Mẫu hàng đơn vị hàng hóa lấy từ lô hàng giao dịch Phương pháp xác định phẩm chất hàng hóa dựa vào mẫu hàng áp dụng cho hàng hóa phẩm chất biến đổi mơi trường bên ngồi Ví dụ: Thường áp dụng cho hợp đồng mua bán gạo, cà phê, quặng - Dựa vào tiêu chuẩn phẩm cấp: Tiêu chuẩn quy định đánh giá chất lượng tiêu phẩm chất (quốc gia, quốc tế) Ví dụ:  Mơ tả phẩm chất máy giặt, ghi: Máy giặt gia dụng, tiêu chuẩn TCVN 8526:2010 - Dựa vào tiêu đại khái quen dùng: Phương pháp thường áp dụng mua bán hàng nông sản, nguyên liệu mà phẩm chất chúng khó tiêu chuẩn hóa + FAQ: Fair Average Quality (Phẩm chất trung bình khá): người bán từ địa điểm định phải giao hàng theo phẩm chất khơng thấp phẩm chất bình qn loại hàng thường gửi từ nơi thời gian định + GMQ: Good Merchantable Quality (Phẩm chất tiêu thụ tốt): người bán phải giao hàng có phẩm chất thơng thường mua bán thị trường mà khách bình thường sau xem xét đầy đủ chấp nhận + Good Ordinary Brand (Nhãn hiệu thông thường) + Độ lên men thông thường/tốt (Cacao) - Dựa vào hàm lượng chất chủ yếu có hàng: Quy định tỷ lệ phần trăm thành phần chất chủ yếu chiếm hàng hóa Thường dùng mua bán nguyên liệu, lương thực, thực phẩm Trong hàm lượng chất chủ yếu, người ta chia làm hai loại: Hàm lượng chất có ích (quy định % min) hàm lượng chất có hại (quy định % max) Ví dụ: Đối với mặt hàng phân bón: Đạm: 46% Ẩm độ: 0.5% max Biuret: 1% max - Dựa vào quy cách phẩm chất hàng hóa: Quy cách chi tiết mặt chất lượng cơng suất, kích cỡ, trọng lượng hàng hóa Thường dùng mua bán thiết bị, máy móc, cơng cụ vận tải Ví dụ: Thơng số kỹ thuật xe máy Click, hãng Honda: Động cơ: Xăng, kỳ, xi lanh, cam đơn, làm mát dung dịch Dung tích xy lanh: 108 cc Tỷ số nén: 11:1 Công suất tối đa: 6.7 kw/7500 rpm Mô men cực đại: 9.2 Nm/5500 rpm - Dựa vào lượng thành phẩm thu từ hàng hóa: Quy định số lượng thành phẩm sản xuất từ hàng hóa Ví dụ: Số lượng dầu lấy từ hạt có dầu (đỗ tương, vừng, lạc ), số lượng len lấy từ lông cừu Thường dùng mua bán nguyên liệu bán thành phẩm - Dựa vào trạng hàng hóa: Người bán chịu trách nhiệm giao hàng theo tên gọi mà không chịu trách nhiệm chất lượng hàng Vì vậy, cách sử dụng trường hợp mua hàng tàu đến, hàng bán kho, bán hàng lý thị trường thuộc người bán - Dựa vào dung trọng: Dung trọng (natural weight) trọng lượng tự nhiên hàng hóa đơn vị thể tích Phương pháp áp dụng phổ biến mặt hàng ngũ cốc, lương thực, thường sử dụng kết hợp với phương pháp mô tả - Dựa vào xem hàng trước (hay gọi “đã xem đồng ý”): Người mua quyền xem trước hàng hóa, đồng ý nhận hàng toán tiền Phương pháp áp dụng cho mặt hàng đồ cổ, hàng đấu giá, đồ cũ - Dựa vào nhãn hiệu hàng hóa: Nhãn hiệu ký hiệu, hình vẽ, chữ để phân biệt hàng hóa sở sản xuất với hàng hóa sở sản xuất khác Ví dụ: Xe máy Honda, bột giặt Omo - Dựa vào tài liệu kỹ thuật: Tài liệu kỹ thuật gồm vẽ kỹ thuật, sơ đồ lắp ráp, thuyết minh tính tác dụng, hướng dẫn sử dụng ghi rõ tiêu chất lượng sản phẩm Phương pháp thường áp dụng hợp đồng mua bán máy móc thiết bị có nhiều chi tiết lắp ráp - Dựa vào mơ tả hàng hóa: Trong hợp đồng nêu tất đặc điểm hình dạng, màu sắc, kích cỡ, thơng dụng sản phẩm Phương pháp áp dụng cho sản phẩm có khả mơ tả được, thơng thường sử dụng kết hợp với phương pháp khác 2.3 Điều khoản 3: Quantity: Số lượng trọng lượng hàng hóa tùy theo đơn vị tính tốn Trong điều khoản bên xác định rõ mặt lượng hàng hóa giao dịch Khi quy định điều khoản số lượng hợp đồng, người mua, người bán thường quan tâm đến vấn đề:  Đơn vị tính số lượng (hoặc trọng lượng) hàng hóa  Phương pháp quy định số lượng phương pháp xác định khối lượng 2.3.1 Đơn vị tính số lượng: Đơn vị tính số lượng bên quan tâm nhiều thị trường giới có hai hệ thống đo lường quốc tế: Hệ thống đo lường mét hệ, hệ thống đo lường Anh – Mỹ Mặt khác hệ thống đo lường, đơn vị đo lường mua bán hàng hóa khác đo lường khác Đôi đơn vị đo lường nước khác hiểu khác Ví dụ bao bơng Braxin có khối lượng 180kg, Ai Cập 330kg  Hệ đo lường mét hệ: Hệ đo lường sử dụng nước lục địa Châu Âu nước thuộc địa nước trước (Pháp, Ý, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Việt Nam, Lào, ) - Đơn vị đo chiều dài: mm, cm (100 mm), 1m (1000 mm), 1km (1000 m), - Đơn vị đo diện tích: mm2, cm2 (100 mm2), 1m2 (1000 cm2), 1km2 (10.000 m2), - Đơn vị đo khối lượng: g, kg (1000g), tạ (100 kg), (1000 kg)  Hệ đo lường Anh – Mỹ: Hệ đo lường sử dụng cho nước Anh, Mỹ, Hồng Kông, Singapore, - Đơn vị đo chiều dài: inch (= 2.54cm), foot (=12 inches = 0.304m), yard (=3 feet = 0,914m), mile (=1, 609km) - Đơn vị đo diện tích: Square inch (6,4516 cm2), Square foot (2,2903 dm2), Square yard (0.836 m2), Acre (0.40468 han) - Đơn vị đo khối lượng: Grain (0,0648g), Dram (1,772g), Ounce (28,350 buôn bán thông thường 31,1035 buôn bán vàng bạc), Short ton (907,184kg), Long ton (1.016,047 kg), Pound (453,59 g) - Đơn vị tính số lượng tập hợp tá: Tá (12 cái), Gross (12 tá), hội, đôi, Vì vậy, quy định mua bán theo hệ mét ghi hợp đồng là: MT, tính hệ Anh – Mỹ ghi LT ST 2.3.2 Phương pháp quy định số lượng: Trong thực tiễn bn bán quốc tế, người ta quy định số lượng hàng hóa giao dịch hai cách: *Một là, bên bán bên mua quy định cụ thể số lượng hàng hóa giao dịch Ví dụ: 10 MT cà phê hạt hay 100 ôtô Honda… - Các quy định thường áp dụng cho mặt hàng đếm đơn vị cái, chiếc, hay mua bán mặt hàng có số lượng nhỏ dễ cân đo đong đếm xác, mua bán Sở giao dịch hàng hóa - Tuy nhiên cách quy định gặp khó khăn số lượng hàng hóa lớn, phải thu gom tái chế Vì để tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hợp đồng bên sử dụng cách thứ hai *Hai là, bên bán bên mua quy định chừng số lượng hàng hóa giao dịch - Cách quy định số lượng chừng cho phép bên giao nhận hàng khoảng chênh lệch định Khoảng chênh lệch gọi dung sai - Điều khoản số lượng quy định theo cách thể hợp đồng cách ghi chữ “khoảng chừng” (about), xấp xỉ (approximately), “hơn kém” (more or less), +/- (cộng/ trừ) “từ….tấn mét đến…tấn mét” - Phạm vi dung sai bên xác định hợp đồng Nếu khơng, hiểu theo tập quán hành mặt hàng liên quan - Hợp đồng quy định người quyền lựa chọn dung sai Trong thương mại quốc tế có cách quy định: + Dung sai người bán chọn, người bán người chuẩn bị hàng hóa + Dung sai người thuê tàu chọn + Dung sai người mua chọn Vì vậy, bán hàng theo điều kiện FOB, FCA, khả tranh chấp lớn so với bán hàng theo điều kiện CIF, CFR, 2.4 Điều khoản 4: Price: Giá Đây nói điều khoản quan trọng hợp đồng ngoại thương hầu hết đối tác không muốn nhượng điều khoản Vậy nên thương thảo hợp đồng bên thường thận trọng điều khoản Thông thường bên phải thống nội dung sau 2.4.1 Đồng tiền tính giá: Trong hợp đồng ngoại thương giá hàng hố tính tiền nước người bán, tính tiền nước người mua tính tiền nước thứ ba 10 Ví dụ: Trường hợp chậm toán, kể từ ngày đến hạn, số tiền chưa trả tính lãi Lãi suất tính theo lãi suất nợ hạn ngân hàng cộng thêm 2% 2.10 Điều khoản 10: Insurance: Bảo hiểm Bảo hiểm hàng hóa là hình thức đảm bảo giảm thiệt hại rủi ro xảy Việc mua bảo hiểm Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu bảo hiểm cho rủi ro từ bên gây tổn thất hàng hóa q trình vận chuyển tạm  lưu kho trình chờ vận chuyển thực phương tiện lãnh thổ Việt Nam quốc tế 2.10.1 Đối tượng bảo hiểm hàng hóa: Trong hoạt động xuất nhập khẩ, hàng hóa đối tượng chịu nhiều rủi ro Chính vậy, hàng hóa xuất nhập đối tượng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập Bộ tài định số 254/TCCDBN ngày 25/5/1990, hàng hố xuất nhập khẩu hoạt động vịng nội thuỷ hàng hải Việt Nam không phân biệt thành phần kinh tế tham gia bảo hiểm cơng ty bảo hiểm Bộ Tài cấp giấy phép hoạt động 2.10.2 Phân loại hợp đồng bảo hiểm: Hợp đồng bảo hiểm chia thành loại: - Hợp đồng bảo hiểm chuyến: Hợp đồng bảo hiểm chuyến hợp đồng bảo hiểm có tác dụng chuyến hàng cụ thể, tức hợp đồng có giá trị chuyến hàng, trách nhiệm cơng ty bảo hiểm kết thúc hàng hóa vận chuyển từ kho đơn vị vận chuyển đến kho đơn vị nhận hàng hóa vận chuyển - Hợp đồng bảo hiểm bao (hay gọi hợp đồng bảo hiểm mở): Hợp đồng bảo hiểm bao loại hợp đồng bảo hiểm dùng cho nhiều chuyến hàng khoảng thời gian định, thường năm => Nếu sử dụng hợp đồng chuyến, công ty trả khoản phí bảo hiểm lớn, hợp đồng bảo hiểm bao tiết kiệm phần chi phí bảo hiểm 22 2.10.3 Cách giám định – bồi thường tổn thất: Khi xảy rủi ro với hàng hóa, cơng ty bảo hiểm cử chuyên viên giám định công ty ủy quyền đến để giám định hàng hóa, xác định nguyên nhân gây rủi ro cho hàng hóa, mức đột thiệt hại hàng hóa, … Căn vào kết giám định chuyên viên, vào hợp đồng bảo hiểm mà công ty yêu cầu bảo hiểm ký, cơng ty bảo hiểm tính tốn mức độ tổn thất giá trị bồi thường tổn thất 2.10.4 Thủ tục bước mua bảo hiểm: Khi doanh nghiệp, công ty có nhu cầu muốn mua bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu, thực bước sau: - Liên hệ với công ty bảo hiểm, xin tư vấn loại bảo hiểm thích hợp, yêu cầu bảo hiểm hàng hóa xuất Nội dung giấy yêu cầu bảo hiểm:   Thông tin người bảo hiểm  Thơng tin hàng hóa bảo hiểm  Yêu cầu bảo hiểm  Các chứng từ đính kèm  Phần kê đại lý, công ty môi giới  Nghiệp vụ công ty bảo hiểm  - Sau đó, cơng ty bảo hiểm gửi tờ đơn yêu cầu bảo hiểm, việc doanh nghiệp điền đầy đủ thông tin vào đơn gửi lại cho công ty bảo hiểm - Sau đó, cơng ty bảo hiểm gửi lại giấy chứng nhận bảo hiểm để ký xác nhận Một giấy chứng nhận bảo hiểm gồm để tiện trình mang làm thủ tục lưu thơng 2.11 Điều khoản 11:  Force majeure: Nêu kiện cho bất khả kháng thực hợp đồng 23 2.11.1 Sự kiện bất khả kháng gì? Sự kiện bất khả kháng kiện nằm ngồi ý chí chủ quan người nhận thấy trước thực biện pháp cần thiết phạm vi khả chủ thể Ví dụ: Cơng ty A Mỹ ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa với Cơng ty B Việt Nam, hai bên thỏa thuận A thực toán đầy đủ cho B thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận hàng hóa từ B Tuy nhiên, thời gian Mỹ xảy khủng bố, bên A thiệt hại nặng nề tài sản khơng có khả thực nghĩa vụ tài cho B 2.11.2 Điều kiện để kiện coi bất khả kháng: a Đây kiện xảy khách quan (foreign) - Sự kiện tự nhiên thiên tai (lũ lụt, hạn hán,…); dịch bệnh - Sự kiện người gây ra: chiến tranh, đảo chính, đình cơng, quan có thẩm quyền ban hành quy định văn quy phạm pháp luật, thay đổi sách - Sự kiện bên thỏa thuận: điện, lỗi mạng… b Đây kiện lường trước (unexpected) - yếu tố bất ngờ Theo đó, kiện phải xảy độc lập không nằm ý chí chủ quan chủ thể giao kết hợp đồng Hay nói cách khác, kiện bất khả kháng phải lường trước thời điểm ký kết hợp đồng giai đoạn thực hợp đồng xảy vi phạm hợp đồng c Chủ thể bị ảnh hưởng thực đầy đủ biện pháp cần thiết khả cho phép (insurmountable) Khi chủ thể hợp đồng thuộc vào trường hợp bất khả kháng với hành vi chủ thể lúc khơng mang tính có lỗi pháp luật dân khơng đặt trách nhiệm bồi thường hành vi (Khoản Điều 584) 2.11.3 Những nhiệm vụ phải làm để dược miễn trách hiệm trường hợp bất khả kháng xảy ra: Muốn miễn trách nhiệm kiện bất khả kháng, bên vi phạm phải: 24 (1) Thông báo cho bên văn theo khoản Điều 295 LTM trường hợp miễn trách nhiệm hậu xảy ra; (2) Chứng minh xảy kiện bất khả kháng; (3) Chứng minh kiện bất khả kháng ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực nghĩa vụ theo hợp đồng; (4) Chứng minh áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép khắc phục 2.11.4 Hệ xảy kiến bất khả kháng: - Bên vi phạm miễn trách nhiệm nghĩa vụ không thực hiện, không thực đầy đủ không thực hợp đồng - Kéo dài thời hạn thực hợp đồng việc thực hợp đồng bị chậm trễ - Chấm dứt quan hệ hợp đồng hai bên 2.12 Điều khoản 12:  Claim: Khiếu nại 2.12.1 Khái niệm: Khiếu nại (Claim): việc giải tranh chấp phát sinh đường thương lượng hịa giải, bên u cầu bên đối tác giải tổn thất, vướng mắc phát sinh họ dây trình thực thi hợp đồng 2.12.2 Thời hạn điều khoản khiếu nại: Thời hạn khiếu nại trong điều khoản khiếu nại là khoảng thời gian cần thiết để hai bên làm thủ tục cần thiết để đưa vụ tranh chấp giải Thời hạn khiếu nại số lượng ngắn thời hạn khiếu nại chất lượng Trong trường hợp bên không quy định thời hạn khiếu nại Điều 318, Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 quy định thời hạn khiếu nại số lượng tháng, chất lượng tháng kể từ ngày giao hàng 2.12.3 Thể thức khiếu nại - Người khiếu nại phải viết đơn khiếu nại bao gồm vấn đề chính: Lý khiếu nại yêu cầu người khiếu nại 25 - Gửi đơn khiếu nại kèm với tài liệu chứng minh: Biên giám định, chứng từ hàng hóa, chứng từ bảo hiểm, chứng từ vận tải,…Tài liệu chứng minh, tính tốn mức độ tổn thất 2.12.4 Trách nhiệm nghĩa vụ Trong trường hợp hàng hóa có hư hỏng, mát,…người mua khiếu nại phải có trách nhiệm: – Giữ ngun tình trạng hàng hóa, bảo quản cẩn thận – Mời bên có liên quan đến lập biên cần thiết (Biên giảm định, biên đổ vỡ, biên hư hỏng mát,…) – Gửi đơn khiếu nại thời hạn thỏa thuận Bên bán bị khiếu nại phải: – Kiểm tra hồ sơ khiếu nại – Kiểm tra hàng hóa – Khẩn trương trả lời đơn khiếu, khơng trả lời luật pháp nước coi đồng ý với đơn khiếu nại 2.12.5 Cách thức giải khiếu nại  Khi bị khiếu nại bên bán chọn cách sau để giải quyết:  Giao tiếp hàng hóa bị thiếu hụt   Nhận lại hàng hóa hư hỏng thay hàng hóa Cách thường áp dụng mua bán nguyên vật liệu, máy móc thiết bị  Giảm giá hàng khấu trừ tiền hàng mức tương ứng với tổn thất hàng bị khiếu nại Trường hợp áp dụng với hàng hóa xuất nhập 2.13 Điều khoản 13:  Arbitration: Quy định luật người đứng phân xử trường hợp hợp đồng bị vi phạm 2.13.1 Khái niệm giải tranh chấp trọng tài thương mại Giải tranh chấp thương mại Trọng tài thương mại phương thức giải thông qua hoạt động Trọng tài viên với tư cách bên thứ ba độc 26 lập nhằm chấm dứt xung đột việc đưa phán trọng tài buộc bên tôn trọng thực 2.13.2 Đặc điểm giải tranh chấp trọng tài thương mại Trọng tài phương thức giải tranh chấp có tính chất tài phán phi phủ đương thỏa thuận lựa chọn để giải tranh chấp thương mại mang đặc điểm sau: - Thứ nhất, trọng tài giải tranh chấp thương mại có yêu cầu bên tranh chấp tranh chấp phải thuộc thẩm quyền giải trọng tài Tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại; + Tranh chấp phát sinh bên bên có hoạt động thương mại; + Tranh chấp khác bên mà pháp luật quy định giải trọng tài - Thứ hai, chủ thể giải tranh chấp thương mại Trọng tài viên thực thông qua Hội đồng trọng tài gồm Trọng tài viên độc lập hội đồng gồm nhiều Trọng tài viên - Thứ ba, giải tranh chấp thương mại Trọng tài thương mại đảm bảo kết hợp hai yếu tố: thỏa thuận phán - Thứ tư, trọng tài chế giải tranh chấp đảm bảo tính bí mật 2.13.3 Các hình thức trọng tài thương mại Trọng tài thương mại tồn hai hình thức, trọng tài vụ việc trọng tài quy chế a Trọng tài vụ việc Trọng tài vụ việc hình thức trọng tài xuất sớm nhất, sử dụng rộng rãi nước giới.  Đặc điểm trọng tài vụ việc: - Thứ nhất, trọng tài vụ việc thành lập phát sinh tranh chấp tự chấm dứt hoạt động (tự giải thể) giải xong tranh chấp 27 - Thứ hai, trọng tài vụ việc khơng có trụ sở thường trực, khơng có máy điều hành (vì thành lập để giải vụ tranh chấp theo thỏa thuận bên) danh sách Trọng tài viên riêng b Trọng tài quy chế Trọng tài quy chế hình thức giải tranh chấp Trung tâm trọng tài theo quy định Luật Trọng tài thương mại năm 2010 quy tắc tố tụng Trung tâm trọng tài Đặc điểm trọng tài quy chế: - Thứ nhất, Trọng tài quy chế tổ chức hình thức Trung tâm trọng tài Trung tâm trọng tài tổ chức phi phủ, khơng nằm hệ thống quan nhà nước - Thứ hai, các Trung tâm trọng tài có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng (Khoản Điều 27 Luật Trọng tài thương mại năm 2010) tồn độc lập với Trung tâm trọng tài tổ chức có tư cách pháp nhân, đáp ứng đầy đủ điều kiện pháp nhân quy định Điều 74 luật dân năm 2015 bao gồm: + Được thành lập hợp pháp; + Có cấu tổ chức chặt chẽ; + Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác tự chịu trách nhiệm tài sản đó; + Nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập - Thứ ba, tổ chức quản lý Trung tâm trọng tài đơn giản, gọn nhẹ Trung tâm trọng tài có Ban điều hành Ban thư ký Cơ cấu, máy Trung tâm trọng tài điều lệ Trung tâm quy định Ban điều hành Trung tâm trọng tài gồm có Chủ tịch, Phó Chủ tịch, có Tổng thư ký Chủ tịch Trung tâm trọng tài cử Chủ tịch Trung tâm trọng tài Trọng tài viên Trung tâm trọng tài có danh sách Trọng tài viên Các Trọng tài viên tham gia vào việc giải tranh chấp chọn định - Thứ tư, mỗi Trung tâm trọng tài tự định lĩnh vực hoạt động có quy tắc tố tụng riêng Tự xác định lĩnh vực hoạt động tùy thuộc vào khả 28 chun mơn đội ngũ Trọng tài viên phải ghi rõ Điều lệ Trung tâm trọng tài Trong q trình hoạt động, Trung tâm trọng tài có quyền mở rộng thu hẹp phạm vi lĩnh vực hoạt động, phải chấp thuận quan nhà nước có thẩm quyền - Thứ năm, hoạt động xét xử Trung tâm trọng tài tiến hành Trọng tài viên Trung tâm 2.14 Điều khoản 14:  Other terms and conditions: Ghi quy định khác điều khoản kể Tùy thuộc vào định riêng bên mua bán điều khoản 14 có thêm quy định khác ngồi điều khoản nói đến hợp đồng III Ví dụ hợp đồng ngoại thương thực tế: HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU GẠO Số: / Thứ hai , ngày tháng năm.2020   Hợp đồng xác nhận việc mua bán mặt hàng gạo xát gốc Việt Nam GIỮA (Sau gọi Bên mua): Tập đoàn Thương mại Quốc tế Philippines (PITC) Địa chỉ: Điện thoại (Telex): Fax: Được đại diện Ông (bà): Ông Ramon Lopez VÀ (Sau gọi Bên bán): công ty TNHH Nông sản Vĩnh Phát Địa chỉ: Lầu 1, số nhà 93, đường Tơn Đức Thắng, Phường Mỹ Bình, Thành phố Long Xun , Tỉnh An Giang, Việt Nam Điện thoại (Telex): 0763951999 Fax: Được đại diện Ông (bà): Lê Thị Mộng Tuyền 29 Hai bên mua bán đồng ý mua bán mặt hàng theo điều kiện sau đây: III.1 TÊN HÀNG: Gạo Việt Nam xát III.2 QUY CÁCH PHẨM CHẤT HÀNG HÓA: - Độ ẩm: không 14% - Tạp chất: không 0,05% - Hạt vỡ: không 25% - Hạt nguyên: .ít 40% - Hạt bị hư: không 2% - Hạt bạc bụng: không 8% - Hạt đỏ: .không 4% - Hạt non: không 1% - Mức độ xát: .mức độ thông thường III.3 SỐ LƯỢNG: 60.000 10% tùy theo lựa chọn người mua III.4 BAO BÌ ĐĨNG GĨI: Đóng gói bao đay đơn, mới, bao 50kg tịnh III.5 GIAO HÀNG:  + 45.000 giao ngày 14/7/2020 cảng Manila + 15.000 giao trước ngày 14/8/2020 cảng Davao III.6 GIÁ CẢ: .497,3 USD/tấn III.7 THANH TỐN: Thanh tốn thư tín dụng trả không hủy ngang Người mua mở thư tín dụng trả khơng hủy ngang vào tài khoản Ngân hàng Aribank yêu cầu chứng từ chuyển nhượng sau để toán - Trọn hóa đơn thương mại - Trọn vận đơn hàng chất lên tàu 30 - Giấy chứng nhận trọng lượng chất lượng người giám sát độc lập phát hành - Giấy chứng nhận xuất xứ - Giấy chứng nhận vệ sinh thực vật - Giấy chứng nhận khử trùng - Bảng kê hàng hóa (danh sách đóng gói) - Giấy chứng nhận vệ sinh tàu sẵn sàng cho hàng hóa vào III.8 KIỂM ĐỊNH TRƯỚC KHI GIAO HÀNG: Người mua có quyền kiển định hàng hóa trước giao hàng III.9 BẢO HIỂM: Do người mua chịu III.10 TRỌNG TÀI: Bất kỳ tranh cãi, bất hòa hay khiếu nại phát sinh từ/ liên quan đến hợp đồng này hay vi phạm hợp đồng mà hai bên mua bán khơng thể hịa giải, thương lượng được, cuối đưa giải tòa/trọng tài III.11 NHỮNG ĐIỀU KIỆN GIAO HÀNG: a/ Tại cảng giao hàng, hàng hóa xếp lên tàu theo tỷ lệ xếp dỡ .tấn .làm việc thời tiết thích hợp, 24 tiếng liên tục, chủ nhật ngày lễ trừ trừ ngày nghỉ sử dụng để bốc xếp hàng lên tàu Nếu thông báo tàu sẵn sàng đến trước 12 trưa thời gian xếp hàng bắt đầu vào lúc 13 ngày Nếu thông báo tàu sẵn sàng đến sau 12 trưa trước tan sở (17 giờ) thời gian xếp hàng bắt đầu vào lúc sáng ngày làm việc Những vật chèn lót người mua chủ tàu cung cấp chịu phí tổn b/ Việc kiểm kiện bờ người bán thực chịu phí tổn, việc kiểm kiện tàu người mua hay chủ tàu chịu trách nhiệm phí tổn c/ Mọi dạng thuế cảng giao hàng người bán chịu d/ Thưởng phạt thời gian xếp hàng quy định hợp đồng thuê tàu e/ Tất điều khoản khác theo hợp đồng thuê tàu III.12 ĐIỀU LUẬT ÁP DỤNG: Hợp đồng áp dụng theo luật pháp Việt Nam Philippines 31 III.13 ĐIỀU KHOẢN BẤT KHẢ KHÁNG: Hợp đồng áp dụng điều bất khả kháng Điều 01 ấn số 412 Phòng Thương mại quốc tế phát hành III.14 ĐIỀU KHOẢN KIỂM ĐỊNH: Việc kiểm định, giám sát nhà máy, nhà kho chất lượng, trọng lượng, số lượng bao, tình trạng bao gói (bao bì hộp) số gạo trắng gốc Việt Nam Vinacontrol tải Việt Nam đảm nhiệm, phí tổn kiểm định bên bán chịu III.15 NHỮNG ĐIỀU KHOẢN KHÁC Tất thuật ngữ thương mại dùng hợp đồng diễn giải theo ấn 1990 phụ lục Hợp đồng bán hàng làm TP.Hồ Chí Minh vào ngày 1/6/2020 hợp đồng lập thành (bốn) bản, gốc tiếng Anh, bên giữ (hai)                  ĐẠI DIỆN BÊN MUA                                ĐẠI DIỆN BÊN BÁN                           Chức vụ                                                                       (Ký tên, đóng dấu)                                    Chức vụ (Ký tên, đóng dấu) * So với lý thuyết hợp đồng thực tế khơng có nhiều khác biệt cụ thể thể bảng sau: Bảng so sánh điều khoản lý thuyết thực tế: Lý thuyết Hợp đồng xuất gạo 32 Khác  Claim: nêu quy định cần thực  Những điều kiện giao hàng trường hợp bên hơp  Điều khoản kiểm định đồng muốn khiếu nại bên  Commodity : Phần mơ tả hàng hóa  Quality : Mơ tả chất lượng hàng hóa  Quantity : Số lượng trọng lượng hàng hóa tùy theo đơn vị tính tốn  Packing and Marking: quy cách đóng gói bao bì nhãn hiệu hàng hóa  Shipment : thời hạn địa điểm giao hàng  Price : ghi rõ đơn giá theo điều kiện thương mại lựa chọn tổng số tiền Giống toán hợp đồng  phương thức toán quốc tế lựa chọn  Warranty: nội dung bảo hành hàng hóa  Insurance: Bảo hiểm hàng hóa  Arbitration: quy định luật người đứng phân xử trường hợp hợp đồng bị vi phạm  Penalty: Những quy định phạt bồi thường trường hợp có bên vi phạm hợp đồng  Force majeure: nêu kiện cho bất khả kháng thực hợp đồng  Other terms and conditions : ghi quy định khác điều khoản kể Nhận xét: Tùy thuộc vào việc trao đổi mua bán hàng hóa, yêu cầu cơng ty mà hợp đồng ngoại thương sẽ có số điều khoản khác nhau, số điều khoản thay đổi phù hợp với mặt hàng nhu cầu hai bên giao dịch IV Tài liệu tham khảo http://hoixuatnhapkhau.com/hop-dong-ngoai-thuong-sale-contract-noidung-cua-hop-dong-ngoai-thuong/ 33 https://xuatnhapkhauleanh.edu.vn/dam-phan-ve-quy-cach-dong-goi-tronghop-dong-ngoai-thuong.html https://certifications.controlunion.com/vi/complaints-claims-and-appeals https://luatduonggia.vn/truong-hop-bat-kha-khang-khi-thuc-hien-hopdong-mua-ban-hang-hoa-quoc-te/ https://sec-warehouse.vn/bao-hiem-hang-hoa-xuat-nhap-khau.html http://quantri.vn/dict/details/9457-cac-dieu-kien-dieu-khoan-cua-hop-dong http://edins.edu.vn/kien-thuc/noi-dung-cua-hop-dong-ngoai-thuong674.html V Biên làm việc nhóm V.1 Biên họp nhóm lần CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc *** BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM 34 Nhóm: Buổi làm việc nhóm lần thứ: Địa điểm làm việc: Họp zoom Từ: 00 phút đến 11 00 phút, ngày tháng năm 2021 Nội dung cơng việc chính: Trong buổi họp bạn giới thiệu thân người họp nội dung 14 điều khoản hợp đồng ngoại thương ví dụ Mỗi người nêu lên ý kiến riêng phần phân cơng có đánh sau STT Họ tên MSSV Nội dung ý kiến Đánh giá % Nguyễn Ngọc 19510001 Điều khoản 1, 2, nên có thêm ví 100% Phương Trinh dụ để làm rõ nội dung Nguyễn Thị Hải 19527971 Điều khoản 4, 5, cần phải trình 100% Thanh bày rõ để người hiểu sâu Nguyễn Ngọc Tú 19478821 Điều khoản 7, 8, nên giới hạn 100% Quỳnh nội dung Dương Thị Minh 19485201 Điều khoản 10, 11, 12 cần lưu ý 100% Thư Phan Thị Kim 19488971 Điều khoản 13, 14 cần nêu 100% Ngân số luật áp dụng Trần Thị Ái Như 19510841 Nêu ví dụ hợp đồng ngoại 100% thương phân tích so sánh với 14 điều khoản coi có nhiều khác biệt khơng Đào Thị Kiều 19478861 Hình thức trình bày tiểu 100% Oanh luận Phạm Văn Điền 19516111 Trình bày Powerpoint với 100% nội dung chủ yếu rút gọn Hạn nộp buổi họp làm việc nhóm lần vào lúc 15h ngày 12/7/2021 TPHCM, ngày 06 tháng 07 năm 2021 NHÓM TRƯỞNG Nguyễn Ngọc Tú Quỳnh 5.2 Biên họp nhóm lần CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc *** BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHĨM Nhóm: 35 Buổi làm việc nhóm lần thứ: Địa điểm làm việc: Họp zoom Từ: 15 00 phút đến 17 00 phút, ngày 12 tháng năm 2021 Nội dung cơng việc chính: Trong buổi họp lần thứ đến hạn thành viên nộp phần nội dung phân công người chỉnh sửa lại lần cuối để hoàn thành cách tốt Dưới kết đánh giá mức độ hoàn thành thành viên ST T Họ tên MSSV Đánh giá % 19510001 Nội dung phân công Điều khoản 1, 2, Nguyễn Ngọc Phương Trinh Nguyễn Thị Hải Thanh Nguyễn Ngọc Tú Quỳnh Dương Thị Minh Thư Phan Thị Kim Ngân Trần Thị Ái Như 19527971 Điều khoản 4, 5, 100% 19478821 Điều khoản 7, 8, 100% 19485201 Điều khoản 10, 11, 12 100% 19488971 Điều khoản 13, 14 100% 19510841 100% 19478861 Ví dụ hợp đồng thực tế Tổng hợp Word Đào Thị Kiều Oanh Phạm Văn Điền 19516111 Làm Power Point 100% 100% 100% TPHCM, ngày 12 tháng 07 năm 2021 NHÓM TRƯỞNG Nguyễn Ngọc Tú Quỳnh 36 ... 19 5279 71 Điều khoản 4, 5, 10 0% 19 4788 21 Điều khoản 7, 8, 10 0% 19 4852 01 Điều khoản 10 , 11 , 12 10 0% 19 4889 71 Điều khoản 13 , 14 10 0% 19 510 8 41 100% 19 4788 61 Ví dụ hợp đồng thực tế Tổng hợp Word Đào Thị Kiều... Ngọc Tú 19 4788 21 Điều khoản 7, 8, nên giới hạn 10 0% Quỳnh nội dung Dương Thị Minh 19 4852 01 Điều khoản 10 , 11 , 12 cần lưu ý 10 0% Thư Phan Thị Kim 19 4889 71 Điều khoản 13 , 14 cần nêu 10 0% Ngân số... 1. 1 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN 1. 2 LỜI CẢM ƠN 1. 3 LỜI MỞ ĐẦU II NỘI DUNG CỦA 14 ĐIỀU KHOẢN 2 .1 ĐIỀU KHOẢN 1: COMODITY: PHẦN MƠ TẢ HÀNG HĨA 2.2 ĐIỀU KHOẢN

Ngày đăng: 19/01/2022, 07:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w