Giáo trình hợp tác công tư trong xây dựng và phát triển hạ tầng giao thông vận tải Giáo trình hợp tác công tư trong xây dựng và phát triển hạ tầng giao thông vận tải Giáo trình hợp tác công tư trong xây dựng và phát triển hạ tầng giao thông vận tải Giáo trình hợp tác công tư trong xây dựng và phát triển hạ tầng giao thông vận tải
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KINH TẾ VẬN TẢI Bộ môn Kinh tế xây dựng BÀI GIẢNG Học phần Hợp tác công tư xây dựng phát triển hạ tầng giao thông vận tải Năm học 2020-2021 Bài giảng Hợp tác công tư xây dựng phát triển hạ tầng giao thông vận tải Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỢP TÁC CÔNG TƯ 1.1 Khái niệm chung 1.1.1 Khái niệm hợp tác công tư a Xu hợp tác công tư cho dự án CSHT nước phát triển Theo thống kê Ngân hàng giới (WB) xu hướng đầu tư khối tư nhân vào dự án hạ tầng đạt tỷ lệ cao Trong lĩnh vực đầu tư nhiều lượng giao thơng, ngồi cịn có dự án cấp nước Hình 1.1 Cam kết đầu tư vào dự án hạ tầng với tham gia nhà đầu tư tư nhân nước phát triển từ năm 2006-2016 Trước năm 2011, đầu tư tư nhân chủ yếu tập trung lĩnh vực lượng lượng sạch/năng lượng tái tạo - điện gió, điện mặt trời, điện khí Kể từ năm 2012 tới nay, tỉ lệ đầu tư tư nhân vào lĩnh vực giao thông tăng rõ rệt, chiếm tỷ trọng lớn dần, vượt qua đầu tư vào lĩnh vực lượng Xu hoàn toàn tất yếu, nhu cầu phát triển KTXH quốc gia, vùng đô thị nơng thơn đặc biệt cao Để phát triển KTXH yếu tố tiên phát triển sở hạ tầng, đặc biệt hạ tầng giao thông Nhu cầu đầu tư cao vậy, nguồn vốn ngân sách ngày hạn hẹp Do đó, nhà nước phải kêu gọi nguồn vốn đầu tư từ khối doanh nghiệp tư nhân Trong lĩnh vực giao thông, đầu tư tư nhân nước phát triển tập trung nhiều vào hạ tầng đường bộ, hạ tầng đường sắt Metro Bài giảng Hợp tác công tư xây dựng phát triển hạ tầng giao thơng vận tải Hình 1.2 Cam kết đầu tư vào dự án giao thông với tham gia nhà đầu tư tư nhận nước phát triển từ năm 2011-2016 Tại Việt Nam, xu hướng thể rõ nét Theo số liệu báo cáo Bộ Kế hoạch đầu tư trình Quốc hội phiên làm việc thứ 37 (16/9/2019), tính đến đầu năm 2019, có 336 dự án PPP ký kết hợp đồng, đó, 140 dự án áp dụng loại hợp đồng BOT, 188 dự án áp dụng loại hợp đồng BT (xây dựng - chuyển giao) dự án áp dụng loại hợp đồng khác Thơng qua đó, huy động 1,6 triệu tỷ đồng vào đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng quốc gia Tính đến tháng 9/2018, Bộ Giao thông Vận tải huy động 209.732 tỷ đồng đầu tư vào 68 dự án PPP, đó, có 61 dự án (với tổng vốn đầu tư 178.660 tỷ đồng) đưa vào khai thác, sử dụng Ngồi ra, cịn có 104 dự án (tổng vốn 144.792 tỷ đồng) đầu tư cơng trình xây dựng hình thức PPP từ 41 tỉnh, thành phố nước, đó, 51 dự án (với vốn đầu tư 34.985 tỷ đồng) hoàn thành đưa vào khai thác Ở Hà Nội, theo báo cáo Sở Kế hoạch Đầu tư Thành phố, đến tháng 9/2017, xây dựng phương án đề xuất đầu tư hình thức PPP gồm 128 dự án (với tổng số vốn 332.030 tỷ đồng), đó, có dự án (với tổng vốn đầu tư 13.683 tỷ đồng) hoàn thành, dự án (với tổng vốn đầu tư 15.960 tỷ đồng) triển khai thực Các dự án đường bộ, đường cao tốc, đường liên tỉnh với tham gia doanh nghiệp tư nhân có thời gian rầm rộ phong trào Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực nâng cấp hạ tầng giao thông cho tỉnh, thành phố, hỗ trợ phát triển KTXH cịn nhiều vấn đề phải bàn, tính tốn tổng mức đầu tư dự án sai khác nhiều so với thực tế, việc xác định mức thu phí số năm thu phí chưa hợp lý Trong hạ tầng đường sắt Metro, có doanh nghiệp tư nhân lớn cam kết đầu tư, tập đoàn Vingroup cam kết đầu tư tuyến tuyến số (đoạn Văn Cao - Hòa Lạc) dài 38,4 km tuyến số (đoạn Trần Hưng Đạo - Thượng Đình) dài 5,9 km hay Tập đồn T&T đề xuất tuyến số (Mê Linh - Sài Đồng - Liên Hà) dài 54 km Tại châu Á, Trung Quốc - Indonesia Philippines quốc gia có tỷ lệ đầu tư tư nhân vào dự án hạ tầng cao Philippines xây dựng hành lang pháp lý Bài giảng Hợp tác công tư xây dựng phát triển hạ tầng giao thông vận tải hướng dẫn chi tiết cho mô hình hợp tác cơng tư Các tài liệu hướng dẫn xuất phù hợp với hình thức dự án Hình 1.3 Năm quốc gia có cam kết đầu tư lớn nhà đầu tư tư nhân dự án hạ tầng năm 2016 Do đó, Việt Nam tương lai, đầu tư tư nhân vào dự án CSHT tăng nhanh, tăng mạnh số lượng dự án tỷ lệ góp vốn Bài tốn hợp tác cơng tư hiệu quả, chất lượng, mang lại giá trị KTXH có ý nghĩa lớn, cần giảng dạy nghiên cứu sâu b Khái niệm Đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư (gọi tắt PPP) hình thức đầu tư thực sở hợp đồng dự án quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án để xây dựng, cải tạo, vận hành, kinh doanh, quản lý cơng trình hạ tầng, cung cấp dịch vụ cơng (Trích khoản 1, điều 3, nghị định 63/2018/NĐ-CP Chính phủ đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư) Ngồi ra, theo quan điểm Ngân hàng Châu Á [2008], khái niệm tham gia khu vực tư nhân PPP thuật ngữ thường sử dụng hoán đổi với thuật ngữ mối quan hệ đối tác Nhà nước - Tư nhân Một khái niệm khác mơ hình hợp tác cơng-tư dùng phổ biến là: Mơ hình hợp tác Nhà nước Tư nhân hay gọi hợp tác cơng - tư mơ hình mà theo Nhà nước cho phép Tư nhân tham gia đầu tư vào dịch vụ cơng trình công cộng nhà nước [PPP-Handbook-VN; ADB; 2007] Bên cạnh đó, Cục Quản lý đấu thầu - Bộ Kế hoạch Đầu tư định nghĩa: PPP hình thức Nhà nước khu vực Tư nhân thực dự án đầu tư phát triển sở hạ tầng kinh tế - xã hội, cung cấp dịch vụ công sở hợp đồng phân chia rõ trách nhiệm, lợi ích rủi ro Theo đó, phần tồn dự án khu vực tư nhân thực sở đấu thầu cạnh tranh, đảm bảo lợi ích cộng đồng, đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng cơng trình dịch vụ Nhà nước quy định Như vậy, hợp tác công tư việc Nhà nước Nhà đầu tư phối hợp thực Dự án phát triển kết cấu hạ tầng, cung cấp dịch vụ công sở Hợp đồng dự án Với mơ hình PPP, Nhà nước thiết lập tiêu chuẩn cung cấp dịch vụ tư nhân khuyến khích cung cấp chế toán theo chất lượng dịch vụ Đây Bài giảng Hợp tác công tư xây dựng phát triển hạ tầng giao thơng vận tải hình thức hợp tác tối ưu hóa hiệu đầu tư cung cấp dịch vụ cơng cộng chất lượng cao, mang lại lợi ích cho nhà nước người dân Mơ hình PPP áp dụng việc xây dựng kênh đào Pháp vào kỷ XVIII, cầu London vào kỷ XIX hay cầu Brooklyn tiếng New York vào kỷ XIX Tuy nhiên, mơ hình thực bắt đầu phổ biến giới từ đầu thập niên 1980 đóng vai trò định việc phát triển sở hạ tầng nước phát triển Anh Vương quốc Anh quốc gia xây dựng triển khai thành công dự án PPP Ngay từ năm 60 kỷ XX Vương quốc Anh có bước ban đầu cho việc hình thành chế PPP cho dự án cung cấp dịch vụ công từ thập niên 80 áp dụng rộng rãi Theo đó, nhu cầu cải cách đại hóa dịch vụ cơng, đồng thời cải thiện hiệu mua sắm dịch vụ công tăng khả cạnh tranh lĩnh vực Bên cạnh đó, dự án PPP giúp triệt tiêu chủ nghĩa “ăn xổi” hai khu vực công tư triển khai dự án, cải thiện tính minh bạch chi phí dịch vụ công PPP Vương quốc Anh hiểu theo nghĩa đơn giản hiệu sau: Khu vực công trả tiền yêu cầu dịch vụ cung cấp, trả theo năm Cũng theo Bộ Ngân khố Vương quốc Anh, PPP chiếm 11% tổng đầu tư công Anh; môi trường giao thông vận tải lĩnh vực áp dụng PPP nhiều Vương quốc Anh Đến Anh có 667 hợp đồng PPP ký kết với giá trị vốn 56,6 tỷ bảng Anh 590 dự án thực Tại Anh có chế tái cấp vốn cho dự án PPP Theo đó, quan xem xét để đảm bảo tài cho dự án tảng cấu trúc tài với giá trị tối thiểu 20 triệu bảng Anh Xuất phát từ thực tế, ngân hàng thường không ưu đãi cho dự án có thời gian triển khai năm, dự án PPP thường có thời gian triển khai tối thiểu từ 15 - 20 năm Do đó, Vương quốc Anh thiết lập liên minh ngân hàng để cứu vãn tình hình, thu hút nhiều ngân hàng tham gia dự án dài Đây kinh nghiệm mà Việt Nam cần tham khảo bắt đầu triển khai dự án PPP Nhật Bản Khơng phủ kham tồn việc đầu tư cho hệ thống sở hạ tầng, không nhà đầu tư tư nhân làm việc lĩnh vực có hiệu kinh tế thấp nhiều rủi ro Theo Giáo sư Fukunari Kimura trường Đại học Tổng hợp Keio (Nhật Bản) nói lý khiến cho mơ hình PPP đời, bối cảnh châu Á phát triển nhanh nhu cầu dịch vụ công cộng sở hạ tầng lớn Nhật Bản quốc gia phát triển mạnh mơ hình châu Á Theo kinh nghiệm nước này, có hai lĩnh vực mà mơ hình PPP phát huy hiệu quả, dự án khơng thể khó áp dụng phương pháp cổ phần hóa dự án mà nhà nước tham gia trực tiếp Cụ thể dự án sản xuất phân phối điện, đường cao tốc, giao thông đô thị, dịch vụ cảng, cấp nước dịch vụ Bài giảng Hợp tác công tư xây dựng phát triển hạ tầng giao thông vận tải công cộng Hiệu mà mơ hình đem lại giảm chi phí, giảm rủi ro tạo môi trường cạnh tranh cao Các nước phát triển khác Ở nước phát triển, mơ hình PPP bắt đầu phổ biến từ đầu thập niên 1990, khu vực Mỹ Latinh Theo số liệu thống kê Ngân hàng Thế giới, 20 năm (1990-2009), có 4.569 dự án thực theo phương thức PPP nước phát triển với tổng vốn cam kết đầu tư 1.515 tỉ đô la Mỹ Con số bao gồm việc tư nhân hóa doanh nghiệp nhà nước Tổng mức đầu tư nêu tương đương với 1% GDP nước phát triển hai thập kỷ qua Với mức đầu tư cho sở hạ tầng vào khoảng 5-6% GDP đầu tư theo phương thức PPP chiếm khoảng 20% Đây số khiêm tốn Xét vùng lãnh thổ, mơ hình PPP phổ biến nước Mỹ Latinh 20 năm qua Ở thời kỳ đỉnh điểm, khu vực chiếm đến 80% lượng vốn cam kết Hiện nay, nước dẫn đầu giới Đối với khu vực Đơng Á Thái Bình Dương, mơ hình khơng có nhiều tiến triển Xét cấu đầu tư theo lĩnh vực, lượng viễn thông hai ngành có tỷ trọng cao Tỷ phần ngành giao thơng vận tải có xu hướng tăng thời gian gần đây, thấp nhiều so với hai ngành Loại trừ phần tư nhân hóa, dự án đầu tư theo phương thức xây dựng sở hữu vận hành (BOO) chiếm nửa, phần lại dự án xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT) Ở nước phát triển, mơ hình nhượng quyền hay th vận hành chưa phổ biến, chủ yếu hạn chế sở pháp lý khẳ chế tài quan nhà nước Mơ hình PPP Việt Nam Ở Việt Nam, theo thống kê Ngân hàng Thế giới, giai đoạn 1994-2009 có 32 dự án thực theo mơ hình PPP với tổng mức vốn cam kết khoảng 6,7 tỉ đô la Cũng giống nước khác, mơ hình BOT BOO chiếm tỷ phần chủ yếu Hai lĩnh vực chiếm tỷ phần lớn điện viễn thơng Ngồi ra, kể đến nhiều dự án hợp tác cơng - tư khác triển khai từ thập niên 1990 đến như: BOT cầu Cỏ May, BOT cầu Phú Mỹ, điện Phú Mỹ, nhiều nhà máy điện nhỏ vừa khác thực theo phương thức BOO Về mơ hình BOT, tổng cộng có 26 dự án với tổng mức đầu tư 128 ngàn tỷ đồng Riêng năm 2010, theo thống kê cục đầu tư nước ngoài, tổng số dự án cấp đầu tư trực tiếp từ nước ngồi 969 dự án, theo mơ hình đầu tư BOT, BT, BTO có dự án chiếm 1% tổng số dự án cấp Nhưng số lượng dự án cấp chiếm 55% so với số dự án đầu tư theo hình thức BOT, BTO, BT 11 dự án, chiếm % cao số tất hình thức đầu tư, so với năm 2009 khơng có dự án đầu tư theo hình thức BOT, BT, BTO khởi sắc tốt Về hình thức 100% vốn nước ngồi chiếm 8% tổng số dự án, số dự án cấp có 799 dự án tổng số dự án đăng ký 9.599 ( tính hết ngày 21/12/2010), cịn hình thức liên doanh chiếm 7% tổng số dự án cấp đăng ký, hình thức cổ phần hợp đồng hợp tác vốn đầu tư chiếm 4% 1% tổng số dự án cấp Ta thấy hình thức đầu tư theo hợp đồng BOT, BT, BTO phát triển theo Bài giảng Hợp tác công tư xây dựng phát triển hạ tầng giao thông vận tải chiều hướng tích cực Vậy giám sát hỗ trợ nhà nước, hình thức đầu tư theo mơ hình PPP bắt đầu có tiến triển so với hình thức đầu tư khác Trong phát triển hạ tầng, văn số 1482/TTg-KTN, ngày 9/9/2008 Thủ tướng Chính phủ giao Tập đồn Bitexco lập dự án đầu tư đường cao tốc Dầu Giây - Phan Thiết - với tổng mức kinh phí lên tới 14.355 tỉ đồng, thời gian thi công 36 tháng theo mơ hình PPP Đây là dự án trọng điểm nằm hệ thống đường cao tốc Bắc - Nam, có tổng chiều dài 100km Thiết kế đường cao tốc thuộc loại A, vận tốc thiết kế 120km/h, mặt cắt ngang đường 33 mét gồm xe, phân kỳ đầu tư giai đoạn xe Tuy nhiên, dự án Xây dựng đường cao tốc Dầu Giây - Phan Thiết thí điểm theo hình thức đối tác cơng - tư thức dừng triển khai vào tháng 3/2018 Cơng ty TNHH Tập đồn Bitexco nhận khoản bồi hoàn từ quan nhà nước có thẩm quyền tháng 6/2019 Như vậy, bên cạnh ưu điểm mơ hình PPP việc triển khai theo hình thức gặp khó khăn định Đó việc chưa thực hoàn thiện khung pháp lý, hướng dẫn thực vào đào tạo quản lý cho cán Nhà nước lĩnh vực Mặt khác, nguồn vốn đầu tư cơng có hạn chế khó khăn việc phân bổ nguồn vốn Nhà nước tham gia dự án PPP Tóm lại, theo thống kê cho thấy mơ hình PPP phổ biến Việt Nam theo hình thức chủ yếu BOO BOT cịn khiêm tốn triển khai cần điều kiện định khác Đặc biệt vấn đề pháp lý nhà nước ta có thu hút hấp dẫn nhà đầu tư ngồi nước khơng? Vì nhà nước cần đưa biện pháp cải thiện để tận dụng tốt nguồn vốn từ nhà đầu tư nước nước cách hiệu có lợi cho hai bên tham gia 1.1.2 Các mơ hình hợp tác cơng tư hình thức hợp đồng Hiện nay, có nhiều cách phân chia mơ hình hợp tác cơng tư, phổ biến phân chia theo phương án huy động tài Nếu nhìn theo góc độ này, giới có 04 hình thức phổ biến thực mơ hình PPP gồm: (1) Mơ hình hợp đồng dịch vụ (Service Contract); (2) Mơ hình th hạ tầng (Leasing); (3) Mơ hình liên doanh (Joint Venture); (4) Mơ hình nhượng quyền khai thác (Concession) Càng mơ hình phía sau mức độ tham gia doanh nghiệp tư nhân tỷ lệ góp vốn từ nguồn vốn tư nhân tăng Mỗi mơ hình hợp tác cơng tư có đặc trưng riêng mối quan hệ chủ thể tham gia (cơ quan nhà nước, tổ chức tư nhân, tổ chức tín dụng, nhà cung cấp), cách thức huy động tài chính, hình thức thu phí, cách xây dựng khung giá chuyển đổi rủi ro Do đó, mơ hình phù hợp cho loại hình dự án cụ thể Phần tập trung phân tích mơ hình triển khai rộng rãi giới mơ hình phù hợp để phát triển dự án sở hạ tầng, đặc biệt sở hạ tầng giao thông Trong lĩnh vực đầu tư sở hạ tầng, giới có năm mơ hình hợp tác cơng tư phổ biến Trong đó, mối tương quan mơ hình hợp tác mức tham gia khối tư nhân (tài chính, sở hữu rủi ro) thể hình vẽ Theo đó, hình thức hợp tác có mức tham gia từ thấp đến cao nhà đầu tư tư nhân Bài giảng Hợp tác công tư xây dựng phát triển hạ tầng giao thơng vận tải Hình 1.4 Mơ hình hợp tác cơng tư mức tham gia khối tư nhân Mơ hình hợp đồng dịch vụ Với mơ hình hợp đồng dịch vụ, khối tư nhân tham gia số khâu vòng đời dự án, cung cấp dịch vụ tu bảo dưỡng, tư vấn, xây dựng hệ thống thông tin, quản trị hệ thống công nghệ thông tin Trong mơ hình này, mức tham gia doanh nghiệp tư nhân thấp nên chia sẻ rủi ro dự án nhỏ Hình thức hợp đồng phổ biến mơ hình hợp đồng dịch vụ hợp đồng Kinh doanh - Quản lý (gọi tắt hợp đồng O&M) hợp đồng ký quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án để kinh doanh phần toàn cơng trình thời hạn định Mơ hình th hạ tầng Mơ hình th hạ tầng, nhà nước đóng vai trị đầu tư xây dựng cơng trình, nhà đầu tư th lại hạ tầng, bổ sung hoàn thiện thêm dịch vụ (nâng cấp nhà ga, mở rộng dịch vụ thu phí, bảo dưỡng, phát triển dịch vụ thương mại gia tăng) sau khai thác tồn dịch vụ Ví dụ, số tuyến đường sắt Tokyo - Nhật Bản nhà đầu tư tư nhân khai thác vận hành sở thuê hạ tầng đường, hầm, đường ray nhà nước Họ đầu tư bổ sung đầu máy toa xe, tính tốn lại nhu cầu, xếp thời gian phục vụ tần suất chuyến, giãn cách chuyến phù hợp nhu cầu, cải thiện hệ thống thu phí, phát hành smartcard, nâng cao dịch vụ hỗ trợ, đầu tư công tác marketing… nên vận hành hiệu Có hai hình thức hợp đồng phổ biến mơ hình th hạ tầng là: (1) Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao - Thuê hạ tầng để cung cấp dịch vụ (gọi tắt hợp đồng BTL); (2) Hợp đồng Xây dựng - Thuê hạ tầng để cung cấp dịch vụ - Chuyển giao (gọi tắt hợp đồng BLT) Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao - Thuê hạ tầng để cung cấp dịch vụ (hợp đồng BTL) hợp đồng ký quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án để xây dựng cơng trình hạ tầng; sau hồn thành cơng trình, nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án chuyển giao cho quan nhà nước có thẩm quyền quyền cung cấp dịch vụ sở vận hành, khai thác cơng trình thời hạn định; quan nhà nước có thẩm quyền thuê dịch vụ toán cho nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án Bài giảng Hợp tác công tư xây dựng phát triển hạ tầng giao thông vận tải Hợp đồng Xây dựng - Thuê hạ tầng để cung cấp dịch vụ - Chuyển giao (hợp đồng BLT) hợp đồng ký quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án để xây dựng cơng trình hạ tầng; sau hồn thành cơng trình, nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án quyền cung cấp dịch vụ sở vận hành, khai thác cơng trình thời hạn định; quan nhà nước có thẩm quyền thuê dịch vụ toán cho nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án; hết thời hạn cung cấp dịch vụ, nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án chuyển giao cơng trình cho quan nhà nước có thẩm quyền Mơ hình liên doanh Mơ hình liên doanh thường sử dụng dự án Phát triển định hướng giao thông công cộng TOD (Transit Oriented Development) Trong đó, nhà nước đóng vai trị phát triển hạ tầng (buýt nhanh - BRT, đường sắt đô thị - Metro) liên doanh với nhà đầu tư bất động sản dọc hành lang tuyến Nhờ phát triển hạ tầng giao thông, khu vực tiếp cận tốt hơn, giá trị đất dọc hành lang tuyến tăng lên rõ rệt Nhờ đó, lợi nhuận từ bất động sản bù đắp chi phí đầu tư CSHT ban đầu Với hình thức hợp tác này, rủi ro dự án chia sẻ cho nhà nước nhà đầu tư theo tỷ lệ vốn góp Về sở hữu tài sản, nhà đầu tư tư nhân sở hữu phần giá trị hệ thống CSHT (tương đương tỷ lệ vốn góp) Mơ hình liên doanh thực việc thành lập công ty dự án theo liên doanh Mơ hình nhượng quyền Mơ hình nhượng quyền, áp dụng phổ biến Việt Nam nay, nhà đầu tư tư nhân đóng vai trị đầu tư xây dựng, vận hành, thu phí sử dụng dịch vụ (phí cầu đường, phí đỗ xe) thời gian nhà nước chấp thuận cho khai thác (hợp đồng nhượng quyền) Trong mơ hình này, thời gian nhà đầu tư sở hữu giá trị tài sản CSHT theo hợp đồng nhượng quyền Trong mơ hình này, rủi ro nhà đầu tư lớn nhiều so với ba mơ hình trước (HĐ dịch vụ, thuê hạ tầng, liên doanh) họ chịu toàn trách nhiệm đầu tư, xây dựng, vận hành Mơ hình nhượng quyền có hình thức hợp đồng phổ biến là: (1) Hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao (gọi tắt hợp đồng BOT); (2) Hợp đồng Xây dựng Chuyển giao - Kinh doanh (gọi tắt hợp đồng BTO) Hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao (hợp đồng BOT) hợp đồng ký quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án để xây dựng cơng trình hạ tầng; sau hồn thành cơng trình, nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án quyền kinh doanh cơng trình thời hạn định; hết thời hạn, nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án chuyển giao cơng trình cho quan nhà nước có thẩm quyền Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanh (hợp đồng BTO) hợp đồng ký quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án để xây dựng cơng trình hạ tầng; sau hồn thành cơng trình, nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án chuyển giao cho quan nhà nước có thẩm quyền quyền kinh doanh cơng trình thời hạn định Ngồi ra, cịn có số hình thức hợp đồng khác thuộc mơ hình nhượng quyền hợp đồng Xây dựng - sở hữu - vận hành - chuyển giao (BOOT), hợp đồng Xây dựng - thuê Bài giảng Hợp tác công tư xây dựng phát triển hạ tầng giao thông vận tải - sở hữu - chuyển giao (BROT) hay hợp đồng Xây dựng - cho thuê - vận hành - chuyển giao (BLOT) Mơ hình tư nhân hố Mơ hình tư nhân hóa (cịn gọi mơ hình chuyển giao) thường áp dụng cho dự án đầu tư sở hạ tầng chợ, trung tâm thương mại, dịch vụ Trong mô hình này, nhà đầu tư tiến hành thuê đất dài hạn từ nhà nước (thường 50 năm) sau đầu tư xây dựng, khai thác, vận hành (cho thuê mặt bằng, bảo trì, bảo dưỡng, nâng cấp) Hết thời gian thuê đất ban đầu, nhà đầu tư tiến hành thủ tục gia hạn Nhà đầu tư sở hữu dài hạn tài sản CSHT mà chuyển giao lại cho nhà nước mô hình nhượng quyền khai thác Hai hình thức hợp đồng phổ biến mơ hình tư nhân hố (mơ hình chuyển giao) là: (1) Hợp đồng Xây dựng - Sở hữu - Kinh doanh (gọi tắt hợp đồng BOO); (2) Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao (gọi tắt hợp đồng BT) Hợp đồng Xây dựng - Sở hữu - Kinh doanh (gọi tắt hợp đồng BOO) hợp đồng ký quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án để xây dựng cơng trình hạ tầng; sau hồn thành cơng trình, nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án sở hữu quyền kinh doanh công trình thời hạn định; hết thời hạn, nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án chấm dứt hoạt động dự án đầu tư theo quy định pháp luật đầu tư Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao (hợp đồng BT) hợp đồng ký quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án (nếu có) để xây dựng cơng trình hạ tầng; sau hồn thành cơng trình, nhà đầu tư chuyển giao cơng trình cho quan nhà nước có thẩm quyền toán quỹ đất, trụ sở làm việc, tài sản kết cấu hạ tầng quyền kinh doanh, khai thác cơng trình, dịch vụ để thực Dự án khác Trong mơ hình kể trên, hai mơ hình sử dụng phổ biến Việt Nam đầu tư sở hạ tầng giao thơng mơ hình nhượng quyền mơ hình liên doanh 1.1.3 Vai trị mục tiêu hợp tác công tư a Đối với phát triển kinh tế - xã hội Xét phạm vi kinh tế, mơ hình PPP giúp tăng suất sử dụng nguồn lực sẵn có cách hiệu hơn, tối đa hóa giá trị đồng tiền từ đầu tư Việc bắt tay Nhà nước Tư nhân cho phép cộng hưởng tốt mạnh bên tham gia, thông qua việc phát huy sức mạnh tổng hợp thiết kế, thi cơng, kinh doanh quản lý Mơ hình PPP khuyến khích sáng tạo hợp tác phổ biến cách làm tốt Cải cách lĩnh vực thơng qua việc phân bổ lại vai trị, động trách nhiệm giải trình Các phủ đơi coi mối quan hệ đối tác Nhà nước - Tư nhân chất xúc tác kích thích việc thảo luận cam kết rộng rãi chương trình cải cách lĩnh vực, mối quan hệ đối tác Nhà nước - Tư nhân phận cấu thành Một vấn đề then chốt luôn phải tái cấu làm rõ vai trò bên Đặc biệt, cần kiểm tra lại phân bổ lại vai trò nhà hoạch định sách, nhà quản lý, nhà cung cấp dịch vụ, đặc biệt nhằm huy động vốn đạt hiệu Bài giảng Hợp tác công tư xây dựng phát triển hạ tầng giao thông vận tải FONADIN đời nhằm để thực đấu thầu hợp đồng cho số thương vụ nhượng quyền khai thác đoạn đường cao tốc FARAC mua, đồng thời huy động vốn đầu tư khu vực tư nhân lĩnh vực khác cách cung cấp khoản tài trợ để dự án PPP trở nên khả thi mặt tài FONADIN quản lý Ngân hàng Phát triển quốc gia Mexico (BANOBRAS) Về nguồn kinh phí: FONADIN khơng nhận khoản phân bổ kinh phí hàng năm từ ngân sách quốc gia Số vốn ban đầu Quỹ 3,3 tỷ USD, tích lũy từ việc giải thể chuyển giao tài sản FARAC FINFRA vào năm 2008 Quỹ nhận doanh thu từ tuyến đường cơng cộng có thu phí (World Bank, 2012) FONADIN cung cấp khoản hỗ trợ có hồn lại (vốn rủi ro, nợ trực thuộc bảo lãnh) khoản hỗ trợ khơng hồn lại (trợ cấp cho nghiên cứu dự án VGF) Lợi nhuận từ khoản hỗ trợ hoàn lại dùng để bù đắp cho khoản hỗ trợ khơng hồn lại Về quy trình vận hành tiêu chí lựa chọn dự án: Khi lựa chọn dự án nhận tài trợ, FONADIN áp dụng tiêu chuẩn sau: Dự án phải tạo doanh thu thơng qua phí sử dụng; Khoản trợ cấp vượt 50% tổng đầu tư; Các nhà đầu tư tư nhân phải góp phải 20% tổng vốn đầu tư; Dự án phải thuộc lĩnh vực sau: Viễn thông, vận tải, nước vệ sinh, môi trường, du lịch; FONADIN không hoạt động hai lĩnh vực điện lực dầu khí hai doanh nghiệp quốc doanh độc quyền quản lý: Công ty Dầu mỏ Mexico (PEMEX) Ủy ban Điện Lực Liên bang (CFE) Các dự án thông qua tiêu chí nhận tài trợ theo quy trình mơ tả qua hình Về hiệu quả, FONADIN có nhiều đóng góp cho việc phát triển dự án PPP, đặc biệt lĩnh vực giao thông vận tải Trong giai đoạn 2010-2012, đồng USD trợ cấp FONADIN đem tới đồng USD vốn đầu tư từ khu vực tư nhân vào sở hạ tầng (World Bank, 2012) Tuy nhiên, thành cơng FONADIN cịn bị hạn chế số thách thức trị tài với dự án PPP lớn: 43 Bài giảng Hợp tác công tư xây dựng phát triển hạ tầng giao thơng vận tải (i) Các quan chức quyền địa phương chưa tin tưởng hiệu tham gia khu vực tư nhân vào sở hạ tầng mong nắm quyền kiểm soát dự án công cộng cấp vốn (ii) Bất chấp phức tạp yêu cầu xác triển khai dự án PPP, áp lực trị việc phải phê duyệt nhanh chóng dẫn đến dự án thất bại phát triển (iii) Phân bổ rủi ro không cách tạo rủi ro tín dụng cao bất thường cho quan triển khai, dẫn đến việc đấu thầu dự án PPP thất bại (World Bank, 2012) Chương trình hỗ trợ tài cho dự án PPP sở hạ tầng Ấn Độ Năm 2004, Chính phủ Ấn Độ triển khai Chương trình Hỗ trợ tài cho dự án PPP lĩnh vực sở hạ tầng, ngày gọi Chương trình VGF Mục đích chương trình hỗ trợ tài hình thức tài trợ cho dự án theo mơ hình PPP để đạt tính khả thi hóa mặt thương mại Về nguồn kinh phí: Chương trình VGF quản lý Vụ Hợp tác Công - tư Quốc gia trực thuộc Bộ Tài Ấn Độ Kinh phí cho chương trình trích lập sở ngân sách quốc gia hàng năm Mỗi năm, chương trình hỗ trợ dự án với tổng vốn đầu tư lên đến 10 lần giá trị ngân sách chương trình hàng năm; đồng thời phải bảo đảm khoản hỗ trợ chương trình khơng vượt q phân bổ ngân sách dự kiến Ngồi ra, Bộ Tài cịn cung cấp thêm khoản vốn quay vòng giá trị 44 triệu USD để thực giải ngân cho dự án Ngân sách chương trình bổ sung hàng năm Chính phủ Khoản vốn quay vịng hạn mức phê duyệt hàng năm cung cấp an toàn cho nhà đầu tư với việc thể rõ ràng nguồn tài trợ có sẵn cho việc giải ngân Về quy trình vận hành tiêu chí lựa chọn: Chương trình cung cấp khoản tài trợ vốn ban đầu giai đoạn thi công Các khoản tài trợ không vượt 20% tổng chi phí dự án giải ngân sau cơng ty tư nhân đóng góp phần vốn cổ phần theo yêu cầu Cơ quan triển khai phủ tiểu bang cung cấp khoản tài trợ bổ sung, không vượt thêm 20% chi phí dự án Những khoản tài trợ phân bổ vào dự án thuộc lĩnh vực: Giao thông vận tải, nước vệ sinh, điện lực viễn thông Về hiệu quả: Ảnh hưởng việc áp dụng sách khuyến khích dự án PPP mới, bao gồm chương trình VGF tới xu hướng mở rộng đẩy mạnh PPP hình 44 Bài giảng Hợp tác công tư xây dựng phát triển hạ tầng giao thông vận tải Có thể thấy, kể từ áp dụng sách khuyến khích PPP, bao gồm chương trình VGF, tổng đầu tư PPP tăng vọt khoảng thời gian 2005 – 2010, lượng khu vực có mức tăng đáng kể từ chưa đầy tỷ USD năm 2005 đến gần 40 tỷ USD năm 2010 Cũng từ năm 2005 đến năm 2009, 23 dự án PPP với tổng vốn đầu tư 3,5 tỷ USD nhận tài trợ, tăng lần so với trước (giá trị trung bình khoản trợ cấp vào khoảng 20% giá trị dự án) Ước tính USD trợ cấp chương trình thu hút 170 USD đầu tư tư nhân, xét đến khoản tài trợ thông qua chương trình mà khơng tính đến khoản trợ cấp khác phủ (World Bank, 2010) Quỹ Phát triển dự án sở hạ tầng Pakistan Quỹ Phát triển dự án sở hạ tầng (IPDF) thiết kế để bù đắp chênh lệch doanh thu chi phí dự kiến cho dự án PPP từ giúp dự án trở nên khả thi mặt tài Mục đích hoạt động quỹ nhằm tạo dịch vụ sở hạ tầng có giá phải cho khu vực kinh tế xã hội khó khăn đất nước Về nguồn kinh phí quỹ: phân bổ từ ngân sách hàng năm Chính phủ quản lý trực tiếp Bộ Tài Về tiêu chí lựa chọn: Quỹ IPDF cấp kinh phí cho dự án đáp ứng tiêu chí sau: (i) Các khoản tài trợ không 20% thị giá chi phí dự án (ii) Việc giải ngân dự án phải ràng buộc với kết triển khai tính tốn báo cáo khu vực tư nhân (iii) Dự án phải thuộc lĩnh vực sau: Vận tải hậu cần, giao thông đô thị công cộng, dịch vụ đô thị, dự án lượng 45 Bài giảng Hợp tác công tư xây dựng phát triển hạ tầng giao thông vận tải (iv) Người sử dụng dịch vụ phải thuộc nhóm khơng đủ khả để nộp thuế phí, quan triển khai khơng đủ khả thực dự án từ nguồn ngân sách họ (v) Các khoản trợ cấp sử dụng để làm giảm thuế phí nhóm người sử dụng có tảng kinh tế xã hội khó khăn Hai tiêu chí cuối nhằm đảm bảo quỹ đạt mục đích tạo dịch vụ sở hạ tầng với giá phải cho khu vực kinh tế khó khăn Về hiệu quả: Khơng có nhiều tiến triển việc triển khai PPP phạm vi toàn quốc kể từ IPDF thành lập vào năm 2006 Có nhiều lý giải thích cho vấn đề này, bao gồm việc thay đổi nội Chính phủ, mức độ quan liêu cao, tình trạng thiếu hiểu biết mơ hình PPP khu vực cơng, thiếu tài liệu chuẩn hóa, khó khăn việc giành được dự án chất lượng yếu mặt quản lý, nhà đầu tư thiếu tự tin trị bất ổn Pakistan, với việc lãi suất cao không ổn định Tuy nhiên, thành cơng mơ hình PPP cấp tỉnh cho thấy, tiềm chương trình Tỉnh Sindh (Pakistan) kêu gọi 601 triệu USD nguồn vốn cho dự án PPP kể từ quỹ IPDF ban hành vào năm 2010 thêm nhiều dự án khác lên kế hoạch (S Shukla, et al 2015) Tóm lại Quỹ bù đắp thiếu hụt tài chun dụng có lợi vượt trội so với sách phân bổ ngân sách để qua bù đắp lại chi phí phụ trội khác Những ưu điểm liệt kê đây: (i) Quỹ bù đắp thiếu hụt tài tập trung hỗ trợ cho quan quản lý phát triển dự án PPP chất lượng cao Việc giải ngân khoản bù đắp thiếu hụt tài địi hỏi nhân viên phải trang bị kỹ để đánh giá dự án, ước tính chi phí, tiến hành phân tích giá trị thương mại dự án Một quỹ riêng biệt, thiết lập dạng công ty quốc doanh thương mại minh bạch sở bổ sung tổ chức thương mại có, linh động việc trả lương từ thu hút nhiều nhân tài hội tụ đủ kỹ cần thiết Điều giúp quỹ bù đắp thiếu hụt tài thực nhiệm vụ rộng việc đơn giải ngân vốn Quỹ thiết kế để giúp quan quản lý việc cấu dự án PPP nhằm đảm bảo rủi ro phân bổ hợp lý giá trị thương mại tăng cường Điều có ích với quốc gia mà vai trò chưa cung cấp quan chuyên trách PPP (ii) Quỹ bù đắp thiếu hụt tài giúp tăng nhận thức chương trình PPP gửi tín hiệu cam kết Chính phủ tới dự án PPP Quỹ bù đắp thiếu hụt tài chun dụng khuyến khích nâng cao nhận thức quan triển khai lợi ích mơ hình PPP Việc giúp tăng số dự án PPP phép tham gia nhận trợ cấp từ quỹ bù đắp thiếu hụt tài chính, làm tăng hiệu hoạt động kinh doanh quỹ b Những sách bảo đảm tài theo quy định Việt Nam 46 Bài giảng Hợp tác công tư xây dựng phát triển hạ tầng giao thơng vận tải Những sách đảm bảo tài chính, ưu đãi đầu tư cho dự án thực theo “Chương IX Ưu đãi đảm bảo đầu tư” Nghị định 63/2018/NĐ-CP đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư (có hiệu lực thi hành từ ngày 19/6/2018) Điều 59 Ưu đãi đầu tư Nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án hưởng ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp Hàng hóa nhập để thực dự án hưởng ưu đãi theo quy định pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập Nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án miễn giảm tiền sử dụng đất diện tích đất Nhà nước giao miễn giảm tiền thuê đất thời gian thực dự án phù hợp với quy định pháp luật đất đai Nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án hưởng ưu đãi khác theo quy định pháp luật Điều 60 Thuế nhà thầu tham gia thực dự án Nhà thầu tham gia thực dự án thực nghĩa vụ thuế hưởng ưu đãi thuế theo quy định pháp luật Điều 61 Bảo lãnh nghĩa vụ nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án doanh nghiệp khác Căn vào tính chất yêu cầu thực dự án, Thủ tướng Chính phủ định quan thay mặt Chính phủ bảo lãnh cung cấp nguyên liệu, tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ nghĩa vụ hợp đồng khác cho nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án doanh nghiệp khác tham gia thực dự án bảo lãnh nghĩa vụ doanh nghiệp nhà nước bán nhiên liệu, nguyên liệu, mua sản phẩm, dịch vụ nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án Điều 62 Thế chấp tài sản, quyền kinh doanh cơng trình dự án Nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án chấp tài sản, quyền sử dụng đất quyền kinh doanh cơng trình dự án bên cho vay theo quy định pháp luật đất đai pháp luật dân Thời gian chấp không vượt thời hạn hợp đồng dự án, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hợp đồng dự án Thỏa thuận chấp tài sản, quyền kinh doanh cơng trình dự án phải lập thành văn ký kết bên cho vay bên ký kết hợp đồng dự án Việc chấp tài sản, quyền kinh doanh cơng trình dự án khơng ảnh hưởng đến Mục tiêu, quy mô, tiêu chuẩn kỹ thuật, tiến độ thực dự án Điều kiện khác thỏa thuận hợp đồng dự án Điều 63 Bảo đảm thực quyền sử dụng đất Mục đích sử dụng đất dự án bảo đảm khơng thay đổi tồn thời hạn thực hợp đồng dự án, kể trường hợp bên cho vay thực quyền tiếp nhận dự án theo quy định Điều 42 Nghị định Điều 64 Bảo đảm cân đối ngoại tệ Nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án mua ngoại tệ tổ chức tín dụng phép hoạt động ngoại hối để đáp ứng nhu cầu giao dịch vãng lai, giao dịch vốn giao dịch khác chuyển vốn, lợi nhuận, Khoản lý đầu tư nước theo quy định pháp luật quản lý ngoại hối 47 Bài giảng Hợp tác công tư xây dựng phát triển hạ tầng giao thông vận tải Căn định hướng phát triển kinh tế xã hội, sách quản lý ngoại hối, khả cân đối ngoại tệ thời kỳ Mục tiêu, tính chất dự án, bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phối hợp Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trình Thủ tướng Chính phủ định việc bảo đảm đáp ứng yêu cầu ngoại tệ dự án đầu tư thuộc thẩm quyền định chủ trương đầu tư Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng quan trọng khác Điều 66 Bảo đảm quyền sở hữu tài sản Tài sản hợp pháp nhà đầu tư khơng bị quốc hữu hóa bị tịch thu biện pháp hành Trường hợp Nhà nước trưng mua, trưng dụng tài sản lý quốc phịng, an ninh lợi ích quốc gia, tình trạng khẩn cấp, phịng, chống thiên tai nhà đầu tư toán, bồi thường theo quy định pháp luật đầu tư, pháp luật trưng mua, trưng dụng tài sản Điều kiện thỏa thuận hợp đồng dự án 2.6.3 Bảo đảm khai thác dịch vụ Điều 65 Bảo đảm cung cấp dịch vụ công cộng Nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án sử dụng đất đai, đường giao thơng cơng trình phụ trợ khác để thực dự án theo quy định pháp luật Trường hợp có khan dịch vụ cơng ích có hạn chế đối tượng sử dụng cơng trình cơng cộng, nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án ưu tiên cung cấp dịch vụ ưu tiên cấp quyền sử dụng cơng trình công cộng để thực dự án Cơ quan nhà nước có thẩm quyền chịu trách nhiệm hỗ trợ nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án thực thủ tục cần thiết để ưu tiên sử dụng dịch vụ cơng trình cơng cộng 48 Bài giảng Hợp tác công tư xây dựng phát triển hạ tầng giao thông vận tải Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ THỰC HIỆN DỰ ÁN THEO HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CƠNG TƯ 3.1 Quản lý nhà nước với dự án hợp tác công tư Thống kê Bộ GTVT cho thấy, việc triển khai hình thức đầu tư BOT lĩnh vực giao thông phải chịu chi phối luật; nghị Quốc hội; nghị định định Chính phủ; 24 thơng tư, định bộ, ngành Trong số này, văn có tính pháp lý cao nhất, điều chỉnh trực tiếp hoạt động đầu tư BOT Nghị định số 63/2018/NĐ - CP đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP) Nghị định số 30/2015/NĐ - CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư Quản lý nhà nước với dự án hợp tác công tư thực theo “Chương X Trách nhiệm quản lý nhà nước đầu tư theo hình thức đối tác công tư” Nghị định 63/2018/NĐ-CP đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư (có hiệu lực thi hành từ ngày 19/6/2018) Điều 68 Trách nhiệm Bộ Kế hoạch Đầu tư Giúp Chính phủ quản lý thống hoạt động đầu tư theo hình thức PPP phạm vi nước Chủ trì hướng dẫn nội dung cần thiết đảm bảo việc thực thi Nghị định vấn đề khác thuộc thẩm quyền quy định Nghị định Thẩm định, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định loại hợp đồng khác theo đề xuất bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài thẩm định nguồn vốn khả cân đối vốn Phần vốn đầu tư công tham gia thực dự án theo thẩm quyền; tổng hợp kế hoạch Phần vốn đầu tư công dự án PPP kế hoạch đầu tư công trung hạn năm Tham gia ý kiến vấn đề thuộc chức năng, thẩm quyền theo đề nghị bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Chủ trì, phối hợp với bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thẩm tra đề xuất áp dụng hình thức bảo đảm đầu tư khác chưa quy định Nghị định Chủ trì, phối hợp với bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giám sát, kiểm tra, tra tổng hợp, đánh giá tình hình thực dự án phạm vi nước Xây dựng quản lý hệ thống thông tin, sở liệu quốc gia đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư Tổ chức đào tạo, tăng cường lực thực dự án đầu tư theo hình thức đối tác công tư 10 Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật Điều 69 Trách nhiệm Bộ Tài Chủ trì, phối hợp với bộ, ngành liên quan hướng dẫn sử dụng chi phí chuẩn bị đầu tư thực dự án bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; chế quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ chuẩn bị đầu tư; xác định giá trị tài sản công tham gia dự án 49 Bài giảng Hợp tác công tư xây dựng phát triển hạ tầng giao thông vận tải PPP; thực Phần Nhà nước tham gia dự án PPP; phương án tài dự án; tốn cơng trình dự án vấn đề có liên quan khác thuộc thẩm quyền quy định Nghị định Hướng dẫn lập kế hoạch Phần vốn toán cho nhà đầu tư sử dụng nguồn chi thường xuyên nguồn thu từ hoạt động cung cấp dịch vụ công Tham gia ý kiến biện pháp bảo đảm đầu tư ưu đãi đầu tư dự án Tham gia ý kiến vấn đề thuộc chức năng, thẩm quyền theo đề nghị bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật Điều 70 Trách nhiệm Bộ Tư pháp Cấp ý kiến pháp lý hợp đồng dự án, văn bảo lãnh Chính phủ văn liên quan đến dự án quan nhà nước ký kết theo quy định pháp luật cấp ý kiến pháp lý Tham gia đàm phán vấn đề liên quan đến luật áp dụng, giải tranh chấp, bảo lãnh phủ, vấn đề pháp lý khác hợp đồng dự án hợp đồng liên quan theo đề nghị bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật Điều 71 Trách nhiệm Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Phối hợp với bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình Thủ tướng Chính phủ định việc bảo đảm đáp ứng yêu cầu ngoại tệ Tham gia ý kiến vấn đề thuộc chức năng, thẩm quyền theo đề nghị bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật Điều 72 Trách nhiệm Bộ Xây dựng Chủ trì hướng dẫn thực quy định giám sát, quản lý chất lượng công trình dự án định mức chi phí hoạt động đơn vị quản lý dự án Tham gia ý kiến vấn đề thuộc chức năng, thẩm quyền theo đề nghị bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật Điều 73 Trách nhiệm bộ, quan ngang Thực quản lý nhà nước đầu tư theo hình thức PPP lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài ban hành khung lợi nhuận cho dự án PPP thuộc phạm vi quản lý ngành Xây dựng, công bố thực dự án thuộc phạm vi quản lý Đảm bảo tính tuân thủ theo quy định pháp luật nội dung báo cáo nghiên cứu khả thi phê duyệt hợp đồng dự án ký kết; chịu trách nhiệm pháp lý nội dung hợp đồng dự án ký kết Chủ trì hướng dẫn thực quy định giao Nghị định Tham gia ý kiến vấn đề thuộc chức năng, thẩm quyền theo yêu cầu bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Tổng hợp, đánh giá tình hình thực dự án thuộc phạm vi quản lý ngành 50 Bài giảng Hợp tác công tư xây dựng phát triển hạ tầng giao thông vận tải Trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định việc thực hình thức bảo đảm đầu tư khác, chế thu hút đầu tư tư nhân cung cấp dịch vụ công đơn vị nghiệp công lập chưa quy định Nghị định Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật Điều 74 Trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Thực quản lý nhà nước đầu tư theo hình thức PPP địa bàn theo phân cấp Chính phủ Xây dựng, công bố thực dự án thuộc phạm vi quản lý Đảm bảo tính tuân thủ theo quy định pháp luật nội dung báo cáo nghiên cứu khả thi phê duyệt hợp đồng dự án ký kết; chịu trách nhiệm pháp lý nội dung hợp đồng dự án ký kết Tham gia ý kiến vấn đề thuộc chức năng, thẩm quyền theo yêu cầu bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Tổng hợp, đánh giá tình hình thực dự án thuộc phạm vi quản lý địa phương Chủ trì, phối hợp với quan nhà nước có thẩm quyền tổ chức giải phóng mặt để thực dự án Trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định việc thực hình thức bảo đảm đầu tư khác chưa quy định Nghị định Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật 3.2 Trình tự thực dự án theo HĐ Xây dựng-Kinh doanh-Chuyển giao (BOT) 3.2.1 Lựa chọn nhà đầu tư Chủ đầu tư ký kết hợp đồng BOT với quan Nhà nước có thẩm quyền phải tổ chức, cá nhân nước thực dự án BOT với tư cách người chịu trách nhiệm toàn cam kết hợp đồng BOT, bao gồm: thiết kế, xây dựng, cung ứng thiết bị, hồn tất cơng trình, khai thác, bảo dưỡng chuyển giao cơng trình cho Chính phủ Việt Nam, kể cơng trình phụ trợ, điều kiện chuyển giao công nghệ, chuyên gia, bảo hành để bảo đảm hoạt động bình thường cơng trình Chủ đầu tư phải chứng minh với quan Nhà nước có thẩm quyền ký kết hợp đồng BOT lực tài chính, kỹ thuật, kinh nghiệm hoạt động bảo đảm thực dự án BOT 3.2.2 Thành lập doanh nghiệp dự án Để thực dự án BOT, chủ đầu tư phải thành lập Công ty BOT theo quy định pháp luật đầu tư nước ngồi Việt Nam Cơng ty BOT có tư cách pháp nhân phép hoạt động sau Uỷ ban Nhà nước Hợp tác Đầu tư cấp giấy phép đầu tư chứng nhận đăng ký Điều lệ Hoạt động Công ty BOT phải phù hợp với nội dung hợp đồng BOT, Giấy phép đầu tư, Điều lệ công ty pháp luật khác có liên quan Việt Nam 51 Bài giảng Hợp tác công tư xây dựng phát triển hạ tầng giao thông vận tải Công ty BOT chịu trách nhiệm trực tiếp thực cam kết chủ đầu tư hợp đồng BOT theo uỷ nhiệm chủ đầu tư với phương thức, quyền nghĩa vụ công ty chủ đầu tư thoả thuận phù hợp với hợp đồng BOT 3.2.3 Hợp đồng dự án Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ký kết hợp đồng có trách nhiệm giám sát, kiểm tra việc thực dự án nghiệm thu công trình theo nội dung, điều kiện lịch trình ghi hợp đồng BOT Trong trình thực dự án BOT từ khâu xây dựng, kinh doanh đến chuyển giao cơng trình, quan Nhà nước có thẩm quyền ký kết hợp đồng lưu ý Cơng ty BOT Uỷ ban Nhà nước Hợp tác Đầu tư vấn đề phát sinh (nếu có) cần thiết, chủ đầu tư tìm biện pháp giải Trong thực chức kiểm tra, giám sát, nghiệm thu cơng trình, quan Nhà nước có thẩm quyền ký kết hợp đồng mời chuyên gia, tổ chức ngồi nước có hiểu biết kinh nghiệm lĩnh vực để tư vấn Trường hợp chủ đầu tư sử dụng tổ chức chuyên môn độc lập để giám sát, nghiệm thu cơng trình phải đồng ý quan Nhà nước có thẩm quyền ký kết hợp đồng Thế chấp tài sản quyền sử dụng đất Tài sản mà Công ty BOT chấp để bảo đảm thực nghĩa vụ vay Công ty với Bên nhận chấp, phải tài sản Công ty BOT gồm: thiết bị, nhà xưởng, cơng trình kiến trúc bất động sản khác Việc chấp bất động sản có gắn liền với việc sử dụng đất mà cơng trình bao phủ, phải chấp thuận quan Nhà nước có thẩm quyền ký kết hợp đồng Trường hợp Công ty BOT không thực nghĩa vụ quy định hợp đồng vay chấp tài sản, tài sản chấp xử lý theo phương thức Bên thoả thuận, bên nhận chấp phải sử dụng tài sản chấp vào việc tiếp tục thực mục tiêu dự án Trong trường hợp bên nhận chấp khơng có điều kiện tiếp tục thực mục tiêu dự án tài sản chấp bán đấu giá người mua tài sản phải dùng tài sản vào việc tiếp tục thực mục tiêu dự án Trong trường hợp dùng tài sản chấp vào mục tiêu khác, phải quan Nhà nước có thẩm quyền ký hợp đồng chấp thuận Trường hợp Công ty BOT không thực nghĩa vụ quy định hợp đồng chấp và/ phải giải thể trước thời hạn, sau toán nợ lương, chi phí bảo hiểm, khoản thuế, thu có tính chất thuế khoản vay (kể lãi) chấp tài sản, ưu tiên toán từ phần lý tài sản so với trái vụ khác Việc chấp quyền sử dụng đất (chưa có cơng trình bao phủ) để bảo đảm thực nghĩa vụ vay Công ty BOT áp dụng trường hợp cần thiết phải quan Nhà nước có thẩm quyền ký kết hợp đồng chấp thuận Trường hợp Công ty BOT không thực nghĩa vụ quy định hợp đồng vay, Bên nhận chấp Bên thứ ba Bên nhận chấp định tiếp nhận quyền sử dụng đất, phải sử dụng đất vào mục tiêu dự án Trường hợp muốn sử dụng đất vào mục tiêu khác mục tiêu dự án phải quan Nhà nước có thẩm quyền ký kết hợp đồng chấp thuận 52 Bài giảng Hợp tác công tư xây dựng phát triển hạ tầng giao thông vận tải Trường hợp Công ty BOT không thực nghĩa vụ quy định hợp đồng vay và/hoặc phải giải thể trước thời hạn, sau toán nợ lương, phí bảo hiểm, khoản thuế, thu có tính chất thuế khoản vay (kể lãi) chấp quyền sử dụng đất, ưu tiên tốn từ lý cơng trình so với trái vụ khác Tài sản quyền sử dụng đất đem chấp để thực hợp đồng BOT Công ty BOT quản lý, sử dụng, không bán, tặng, cho thuê, cho mượn không dùng chấp khoản vay khác Tài sản quyền sử dụng đất đem chấp phải phù hợp với thời hạn hoạt động Công ty BOT lập thành văn ghi rõ chủng loại, số lượng, chất lượng, giá trị, thời hạn, phương thức xử lý Văn chấp lập sở pháp luật Việt Nam Điều kiện tăng giá, phí khoản thu khác Công ty BOT Trong trình khai thác cơng trình BOT, việc nâng giá, phí khoản thu khác khung quy định hợp đồng BOT phải thông báo cho quan Nhà nước có thẩm quyền ký kết hợp đồng tháng trước ngày bắt đầu thực Trường hợp cần nâng giá, phí khoản thu khác Cơng ty BOT ngồi khung quy định hợp đồng BOT, Cơng ty BOT phải thương lượng với quan Nhà nước có thẩm quyền ký kết hợp đồng phải Uỷ ban Nhà nước Hợp tác Đầu tư chấp thuận 3.2.4 Chuyển nhượng quyền nghĩa vụ theo hợp đồng dự án Điều 35 Quy định chung chuyển giao Cơng trình dự án Đối với Cơng trình BOT, sau hết thời gian kinh doanh cơng trình theo quy định khoản Điều 20 Nghị định này, Nhà đầu tư chuyển giao khơng bồi hồn Cơng trình BOT cho Cơ quan nhà nước có thẩm quyền Đối với Cơng trình BTO, sau hồn thành cơng trình theo quy định khoản Điều 20 Nghị định này, Nhà đầu tư chuyển giao không bồi hồn cho Cơ quan nhà nước có thẩm quyền phép tiếp tục kinh doanh cơng trình theo điều kiện thỏa thuận Hợp đồng dự án Đối với Cơng trình BT, sau hồn thành cơng trình theo quy định khoản Điều 20 Nghị định này, Nhà đầu tư chuyển giao Cơng trình dự án cho Cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo điều kiện quy định Hợp đồng dự án Điều 36 Quyết tốn chuyển giao Cơng trình BOT Trong vịng sáu tháng kể từ ngày hồn thành Cơng trình dự án theo thỏa thuận Hợp đồng dự án, Nhà đầu tư phải lập hồ sơ tốn giá trị vốn đầu tư xây dựng cơng trình phù hợp với quy định pháp luật xây dựng Cơ quan nhà nước có thẩm quyền thỏa thuận với Nhà đầu tư việc lựa chọn tổ chức kiểm tốn độc lập có lực kinh nghiệm để thực việc kiểm toán giá trị vốn đầu tư xây dựng Cơng trình dự án Việc chuyển giao Cơng trình thực theo thủ tục điều kiện sau: a) Một năm trước ngày chuyển giao thời hạn thỏa thuận Hợp đồng dự án, Nhà đầu tư Doanh nghiệp dự án phải đăng báo công khai việc chuyển giao 53 Bài giảng Hợp tác công tư xây dựng phát triển hạ tầng giao thơng vận tải cơng trình vấn đề liên quan đến thủ tục, thời hạn lý hợp đồng, toán khoản nợ; b) Cơ quan nhà nước có thẩm quyền tổ chức giám định chất lượng, giá trị, tình trạng cơng trình theo thỏa thuận Hợp đồng dự án, lập danh mục tài sản chuyển giao, xác định hư hại (nếu có) yêu cầu Doanh nghiệp dự án thực việc sửa chữa, bảo trì cơng trình; c) Nhà đầu tư Doanh nghiệp dự án phải bảo đảm tài sản chuyển giao không bị dùng làm tài sản để bảo lãnh thực nghĩa vụ tài bị cầm cố, chấp để bảo đảm cho nghĩa vụ khác Nhà đầu tư Doanh nghiệp dự án phát sinh trước thời điểm chuyển giao, trừ trường hợp Hợp đồng dự án có quy định khác; d) Doanh nghiệp dự án có trách nhiệm chuyển giao công nghệ, đào tạo, thực việc bảo dưỡng định kỳ, đại tu để bảo đảm điều kiện kỹ thuật vận hành cơng trình bình thường phù hợp với yêu cầu Hợp đồng dự án; đ) Sau tiếp nhận Cơng trình dự án, Cơ quan nhà nước có thẩm quyền tổ chức quản lý, vận hành Cơng trình theo chức năng, thẩm quyền 3.3 Trình tự thực dự án theo hợp đồng Xây dựng – Chuyển giao (BT) Trình tự thực dự án theo hợp đồng Xây dựng – Chuyển giao (BT) thực theo “Chương V Trình tự thực dự án theo hợp đồng BT” Nghị định 63/2018/NĐ-CP đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư (có hiệu lực thi hành từ ngày 19/6/2018) Chính phủ vừa ban hành Nghị định 69/2019/NĐ-CP quy định việc sử dụng tài sản cơng để tốn cho Nhà đầu tư thực dự án đầu tư xây dựng công trình theo hình thức Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao (BT) có hiệu lực từ 1/10/2019 3.3.1 Trình tự thực dự án theo hợp đồng BT Điều 33 Trình tự thực dự án theo hợp đồng BT Trình tự thực hiện: a) Lập, thẩm định báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, định chủ trương đầu tư công bố dự án theo quy định Chương III Nghị định này; b) Lập, thẩm định phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi theo quy định Chương IV Nghị định này; c) Lập, thẩm định, phê duyệt thiết kế dự toán theo quy định pháp luật xây dựng pháp luật chuyên ngành có liên quan; d) Tổ chức lựa chọn nhà đầu tư; đàm phán ký kết hợp đồng dự án theo quy định Chương VI Nghị định này; đ) Triển khai xây dựng cơng trình dự án; tốn chuyển giao cơng trình theo quy định Chương VII VIII Nghị định Trách nhiệm lập thiết kế dự toán: a) Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giao tổ chức, đơn vị quy định Khoản Điều Nghị định tổ chức lập thiết kế dự toán; 54 Bài giảng Hợp tác công tư xây dựng phát triển hạ tầng giao thông vận tải b) Đối với dự án nhà đầu tư đề xuất, bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giao nhà đầu tư tổ chức lập thiết kế dự toán Việc giao cho nhà đầu tư nhiệm vụ thực sở thỏa thuận văn bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nhà đầu tư Văn thỏa thuận phải quy định Mục đích, yêu cầu, chi phí lập thiết kế, chi phí thuê tư vấn độc lập thẩm tra nguyên tắc xử lý trường hợp nhà đầu tư khác lựa chọn thực dự án Thẩm định, phê duyệt thiết kế dự toán: a) Cơ quan chuyên môn xây dựng theo pháp luật xây dựng quan giao nhiệm vụ thẩm định theo pháp luật chuyên ngành thẩm định thiết kế dự toán; b) Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quan ủy quyền ký kết thực hợp đồng phê duyệt thiết kế dự tốn Nhà đầu tư dự án BT khơng phải thực trình tự, thủ tục định chủ trương đầu tư ký quỹ theo pháp luật đầu tư để thực Dự án khác Điều 34 Phương thức toán cho nhà đầu tư hợp đồng BT Sử dụng giá trị quyền sử dụng đất, trụ sở làm việc, tài sản kết cấu hạ tầng theo quy định pháp luật quản lý, sử dụng tài sản công Nhượng quyền kinh doanh, khai thác cơng trình, dịch vụ cho nhà đầu tư theo pháp luật chuyên ngành 3.3.2 Nguyên tắc thực hợp đồng BT theo phương thức sử dụng giá trị quyền sử dụng đất Tài sản cơng để tốn cho Nhà đầu tư thực Dự án BT gồm: Quỹ đất; đất, nhà tài sản khác gắn liền với đất (trụ sở làm việc) quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân, quan Đảng cộng sản Việt Nam, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức khác thành lập theo quy định pháp luật hội (cơ quan, tổ chức, đơn vị); tài sản kết cấu hạ tầng phục vụ lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng (tài sản kết cấu hạ tầng); loại tài sản công khác theo quy định Luật quản lý, sử dụng tài sản công Trường hợp bán đấu giá tài sản cơng để lấy nguồn tốn cho Hợp đồng BT việc sử dụng số tiền thu từ bán đấu giá tài sản công để toán cho Nhà đầu tư thực Dự án BT thực theo quy định Luật đầu tư công, Luật ngân sách nhà nước văn hướng dẫn có liên quan Việc sử dụng tài sản cơng để tốn cho nhà đầu tư thực dự án BT phải đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật quản lý, sử dụng tài sản công, đất đai, ngân sách nhà nước, đầu tư, xây dựng; việc lựa chọn nhà đầu tư thực Dự án BT theo hình thức đấu thầu rộng rãi theo quy định pháp luật đấu thầu; thực sau quan nhà nước có thẩm quyền cho phép theo quy định pháp luật Việc sử dụng tài sản cơng để tốn cho Nhà đầu tư thực Dự án BT thực theo nguyên tắc ngang giá, giá trị Dự án BT tương đương với giá trị tài sản công toán; xác định sau: Giá trị tài sản công xác định theo giá thị trường theo quy định pháp luật thời điểm toán; giá trị Dự án BT xác định theo kết đấu thầu 55 Bài giảng Hợp tác công tư xây dựng phát triển hạ tầng giao thông vận tải Việc sử dụng tài sản cơng để tốn cho Nhà đầu tư thực Dự án BT phải tổng hợp, phản ánh vào ngân sách nhà nước theo quy định pháp luật ngân sách nhà nước; cụ thể: Đối với tài sản công thuộc trung ương quản lý tổng hợp, phản ánh vào ngân sách trung ương; tài sản công thuộc địa phương quản lý tổng hợp, phản ánh vào ngân sách địa phương Thời điểm toán Dự án BT trường hợp toán quỹ đất trụ sở làm việc thời điểm UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ban hành định giao đất, cho thuê đất cho Nhà đầu tư Thời điểm toán Dự án BT trường hợp toán tài sản kết cấu hạ tầng loại tài sản công khác thời điểm quan nhà nước có thẩm quyền ban hành định giao tài sản cho Nhà đầu tư Khoản lãi vay phương án tài Hợp đồng BT phần giá trị cơng trình Dự án BT hồn thành theo tiến độ, chấm dứt kể từ thời điểm quan nhà nước có thẩm quyền ban hành định giao đất, cho thuê đất, giao tài sản cho Nhà đầu tư Việc giao tài sản cơng để tốn cho Nhà đầu tư thực Dự án BT thực sau Dự án BT hoàn thành thực đồng thời tương ứng với khối lượng xây dựng cơng trình Dự án BT hồn thành theo tiến độ quan nhà nước có thẩm quyền xác định theo quy định pháp luật đầu tư, xây dựng Điều 35 Nguyên tắc thực hợp đồng BT theo phương thức sử dụng giá trị quyền sử dụng đất, trụ sở làm việc, tài sản kết cấu hạ tầng Quỹ đất, trụ sở làm việc, tài sản kết cấu hạ tầng dự kiến toán cho nhà đầu tư xác định phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi, làm sở để tổ chức lựa chọn nhà đầu tư Quy hoạch xây dựng tỷ lệ 1/2.000 1/500 (nếu có) quỹ đất dự kiến toán cho nhà đầu tư phải lập phê duyệt theo quy định pháp luật trước báo cáo nghiên cứu khả thi phê duyệt Trường hợp Điều chỉnh quy hoạch dẫn đến thay đổi giá trị tiền sử dụng đất, tiền th đất quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư xác định lại giá trị tiền sử dụng đất, tiền thuê đất đảm bảo không thất ngân sách nhà nước, hài hịa lợi ích nhà đầu tư, người dân Nguyên tắc xử lý quy hoạch quỹ đất dự kiến toán cho nhà đầu tư Điều chỉnh phải quy định hợp đồng dự án bao gồm nội dung sau đây: Các trường hợp phép Điều chỉnh quy hoạch; cam kết không làm phá vỡ quy hoạch tổng thể khu vực, địa phương Điều chỉnh quy hoạch; chế thương thảo, đàm phán lại trường hợp Điều chỉnh quy hoạch làm thay đổi giá trị sử dụng đất Trình tự, thủ tục tốn hợp đồng BT giá trị quyền sử dụng đất, trụ sở làm việc, tài sản kết cấu hạ tầng theo quy định pháp luật quản lý, sử dụng tài sản công 3.3.3 Nguyên tắc thực hợp đồng BT theo phương thức nhượng quyền kinh doanh Điều 36 Nguyên tắc thực hợp đồng BT theo phương thức nhượng quyền kinh doanh, khai thác cơng trình, dịch vụ cho nhà đầu tư Phạm vi, thời hạn nhượng quyền kinh doanh, khai thác cơng trình, dịch vụ cho nhà đầu tư xác định sở cân lợi ích Nhà nước nhà đầu tư 56 Bài giảng Hợp tác công tư xây dựng phát triển hạ tầng giao thông vận tải Phạm vi, thời hạn nhượng quyền kinh doanh, khai thác công trình, dịch vụ cho nhà đầu tư xác định theo quy định Khoản Điều phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi, làm sở để tổ chức lựa chọn nhà đầu tư Thời điểm nhượng quyền kinh doanh, khai thác cơng trình, dịch vụ cho nhà đầu tư thực theo thỏa thuận hợp đồng dự án Việc thực quyền kinh doanh, khai thác cơng trình, dịch vụ nhà đầu tư phải bảo đảm không ảnh hưởng đến hoạt động Phần cơng trình thuộc quan nhà nước có thẩm quyền trường hợp khai thác Tài liệu tham khảo [1] Phạm Quốc Trường, Hình thức đối tác cơng tư – mơ hình phát triển cho Việt Nam, NXB Xây Dựng, 2019; [2] Mai Thị Thu - Nguyễn Văn Phúc - Đặng Ngọc Trâm - Nguyễn Đoan Trang, Phương thức đối tác công - tư (PPP): Kinh nghiệm quốc tế khuôn khổ thể chế Việt Nam, NXB Tri Thức, 2014 [3] Luật Đầu tư công số hiệu 49/2014/QH13 [4] Nghị định số 63/2018/NĐ-CP CP đầu tư theo hình thức đối tác công tư [5] Thông tư 09/2018/TT-BKHĐT, Hướng dẫn thực số điều Nghị định số 63/2018/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2018 Chính Phủ đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư [6] Nghị định số 69/2019/NĐ-CP Chính phủ: Quy định việc sử dụng tài sản cơng để tốn cho Nhà đầu tư thực dự án đầu tư xây dựng cơng trình theo hình thức Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao [7] Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB, 2017), Mối quan hệ đối tác Nhà nước - Tư nhân [8] World Bank 2017 Public-Private Partnerships: Reference Guide Version World Bank, Washington, DC © World Bank https://openknowledge.worldbank.org/handle/10986/29052 License: CC BY 3.0 IGO [9] United Nations - The Economic and Social Commission for Asia and the Pacific (ESCAP), 2011, A Guidebook on Public-Private Partnership in Infrastructure [10] European Investment Bank (EIB) - The European PPP Expertise Centre (EPEC), 2016, A Guide to the Statistical Treatment of PPPs 57 .. .Bài giảng Hợp tác công tư xây dựng phát triển hạ tầng giao thông vận tải Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỢP TÁC CÔNG TƯ 1.1 Khái niệm chung 1.1.1 Khái niệm hợp tác công tư a Xu hợp tác công tư. .. tư nhân quản lý tốt hơn, làm giảm chi phí tổng thể dự án cho phủ 16 Bài giảng Hợp tác công tư xây dựng phát triển hạ tầng giao thông vận tải 17 Bài giảng Hợp tác công tư xây dựng phát triển hạ. .. nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án Bài giảng Hợp tác công tư xây dựng phát triển hạ tầng giao thông vận tải Hợp đồng Xây dựng - Thuê hạ tầng để cung cấp dịch vụ - Chuyển giao (hợp đồng BLT) hợp đồng