NHỮNG THAY đổi cấp THIẾT TRONG dạy học DỊCH TRƯỚC vận THẾ hội NHẬP

15 4 0
NHỮNG THAY đổi cấp THIẾT TRONG dạy   học DỊCH TRƯỚC vận THẾ hội NHẬP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TAŨP CHÊ KHOA HOUC, Âaữi houc Huãú, Săú 47, 2008 NHỮNG THAY ĐỔI CẤP THIẾT TRONG DẠY - HỌC DỊCH TRƯỚC VẬN THẾ HỘI NHẬP Lê Văn Thăng Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế TÓM TẮT Hiện nay, dịch thuật trở thành lĩnh vực chủ chốt khơng thể thiếu hoạt động văn hóa Nhờ có dịch thuật mà dân tộc giới hiểu biết lẫn xích lại gần Dịch thuật giúp cho dân tộc bổ sung kiến thức cho để phát triển Có thể nói, dịch thuật điều kiện thúc đẩy q trình phát triển lồi người Và vai trò người dịch coi trọng Nhưng làm để dạy dịch có hiệu sinh viên sau trường ứng dụng môi trường thực tế trước vận hội hội nhập đất nước? Bài viết từ thực tế dạy dịch đưa số đề xuất nhằm nâng cao lực dịch thuật cho học sinh, bao gồm: tái nhận thức nguyên tắc dịch bản, đề xuất ứng dụng phương pháp dạy - học dịch theo loại hình nhiệm vụ, mở rộng phạm vi thực tiễn dạy dịch trọng đến vấn đề văn hóa dạy học - dịch I Tính tất yếu cần phải thay đổi phương pháp dạy học dịch Phiên dịch hoạt động chuyển đạt ý nghĩa ngôn ngữ văn tự sang ngôn ngữ văn tự khác, hoạt động tiến hành chuyển đổi, gia cơng đối vối ngơn ngữ Từ góc độ ý nghĩa định nói rằng, phiên dịch thể tổng hợp nghệ thuật ngôn ngữ bao gồm tính sáng tạo, tính khoa học tính sáng tạo nghệ thuật Quá trình dạy học phiên dịch truyền thống, thông thường giáo viên vào nội dung giáo trình, thơng qua ví dụ để triển khai vấn đề lí luận, giới thiệu làm rõ kỹ xảo phiên dịch đó, sau cho hàng loạt câu ví dụ để học sinh luyện tập dịch Phương pháp dạy dịch giúp học sinh nắm bắt kỹ xảo lý luận dịch cách hiệu giai đoạn đầu, lại bất lợi việc bồi dưỡng kỹ phiên dịch trình độ cao, đánh giá lực, chất lượng dịch Nếu vận dụng cách máy móc phương pháp dạy dịch truyền thống suốt trình dạy dịch, hẳn khiến học sinh tính sáng tạo khả tuỳ ứng biến Sở dĩ vì, dạy dịch tồn vấn đề sau: Việc biên soạn giáo trình thiếu tính hệ thống, giáo trình bổ sung liên quan cịn thiếu Trước vào học môn dịch học sinh thường thiếu kiến thức so sánh ngơn ngữ văn hóa hai ngơn ngữ, từ vựng học, văn hóa kinh điển Đơng - Tây, vậy, bắt buộc giáo viên phải khoảng thời gian dài để giới thiệu nội dungliên quan Giáo viên giảng giải sửa chữa tập dịch, thực tế sửa sai cách dùng từ, ngữ pháp, lôgic, tu từ cho sinh viên, khó chuyên tâm dạy đến kỹ xảo dịch thuật, thế, thay truyền đạt phương pháp dạy dịch trở thành dạy học sinh dịch Kế đến, việc thiết kế nội dung giáo trình xa rời với nhu cầu xã hội, chủ yếu biểu chỗ: giáo trình đơn điệu, có trường đến năm thứ chí đến năm thứ có mơn dịch Phần lớn giáo trình thiên dịch viết, khơng trọng đến dịch nói, nội dung dịch viết chủ yếu thiên văn học, xem nhẹ văn ứng dụng Tiếp đến, thời lượng tiết dịch q Vì thế, giáo viên giới thiệu sơ qua kiến thức lí thuyết dịch, khiến học sinh sau tốt nghiệp theo ngành nghề phiên - biên dịch khó hồn thành nhiệm vụ Tài liệu dịch thuật lạc hậu, đáp ứng nhu cầu dạy dịch trước mắt Nguyên nhân chủ yếu là: (1) Giáo trình dịch thuật bậc tiền bối biên soạn, từ lâu xem tài liệu kinh điển, lưu truyền từ đời sang đời khác, tình hình thiếu tính sâu sắc, tính tinh tế tính tiến thời đại (2) Có thể xã hội thị trường, người viết khơng cịn chun tâm biên soạn đầu sách để đọc, mà nghiêng đầu sách rèn luyện ngữ dịch, đáp ứng nhu cầu thị trường Trong tình hình thiếu tài liệu dịch thuật đó, việc dạy học tốt mơn dịch thiếu tính thực Đội ngũ giáo viên dịch thuật mỏng Dạy học dịch không yêu cầu người dịch có kiến thức ngôn ngữ, kiến thức bách khoa phong phú, kinh nghiệm thực tiễn dịch, mà đòi hỏi người dịch phải có kiến thức khoa học liên quan ngơn ngữ học, lí luận văn học, phê bình dịch thuật, phương pháp dạy học Tất kiến thức phải tích lũy qua thời gian, khơng phải sớm chiều Trước mắt giáo viên dạy dịch phần lớn khiếm khuyết vấn đề Phương pháp dạy dịch lạc hậu (1) Về phương pháp dạy học trước mắt theo phương pháp dạy học truyền thống, giáo viên theo sách mà đọc, theo công thức cứng nhắc (2) Không dám thử sức với phiên dịch qua mạng Điều có nghĩa khơng phải không tin tưởng vào dịch thuật qua mạng, mà dựa dẫm vào mạng, từ tạo nên sai lệch dịch thuật học sinh (3) Thiếu trọng dịch nói, sai lầm cho dịch nói kết dạy mà kết rèn luyện Vì địi hỏi phải thay đổi phương pháp dạy dịch, bắt buộc phải thoát khỏi phương pháp dạy học truyền thống để tìm kiếm nghiên cứu phương pháp dạy dịch phù hợp với thực tế II Những kiến nghị cần thay đổi dạy - học dịch l Cần tái nhận thức nguyên tắc dạy dịch Về nguyên tắc dịch, giới ngun cứu dịch thuật có khơng nghiên cứu vấn đề Năm 1791, “Nguyên tắc dịch” sách biên soạn chuyên nghiên cứu hệ thống nguyên tắc dịch mắt bạn đọc Tác giả A-F-Tytler nêu nguyên tắc dịch tiếng: (1) Dịch thuật phải đảm bảo tính xác tồn diện vănbản việc truyền đạt mặt ngữ nghĩa lẫn ý đồ tu từ tư tưởng nguyên tác (2) Phong cách hành văn dịch thuật phải đạt tính tương đồng với nguyên tác.(3) Hành văn dịch thuật phải đạt tính tự nhiên, uyển chuyển nguyên tác Herbert Cushing Tolman “Nghệ thuật phiên dịch” (Art of translating) khái quát tiêu chuẩn phiên dịch thành: (1) Trung thực: Theo Tolman “trung thực” phải trung thành với nguyên tác Ông cho phiên dịch chuyển dịch từ từ đơn tiếng nước thành tiếng mẹ đẻ mà chuyển hố tình cảm, sống tinh thần nguyên tác (2) Mạch lạc: Bản dịch phải rõ ràng Tolman nhấn mạnh người dịch phải tinh thông tiếng mẹ đẻ, vừa phải lĩnh hội tinh thần nguyên tác (3) Phong cách: Bản dịch phải tái phong cách nguyên tác Ở Tolman quan tâm đến việc lựa chọn từ ngữ, trật tự từ ngữ tu từ Ông cho rằng, có coi trọng nét riêng từ ngữ, tu từ nguyên tác dịch tái phong cách nguyên tác Năm 1898, phiên dịch gia tiếng Trung Quốc, Nghiêm Phục(1854-1921) “Thiên diễn luận, dịch lệ ngôn” nêu tiêu chuẩn dịch gây ảnh hưởng lớn diễn đàn dịch thuật Nghiêm Phục dịch gia nêu nguyên tắc dịch “Tín, Đạt, Nhã”, nghĩa dịch phải đạt độ xác, đảm bảo chất lượng hay Ngồi ra, Những dịch gia khác Trung Quốc đưa số nguyên tắc dịch, nguyên tắc “ Thiện dịch” Mã Kiến Trung, “Tam mỹ” Thử Uyên Xung, “Truyền thần Nhập hoá” Tiền Trung Thư Nhưng nguyên tắc dịch kể có chung nguyên tắc là: Dịch thuật phải đảm bảo tính xác tồn diện văn việc truyền đạt mặt ngữ nghĩa lẫn ý đồ tu từ tư tưởng nguyên tác Thực tế trình dịch thuật, người dịch khó đạt tính thống toàn diện từ nội dung, ngữ nghĩa đến phong cách diễn đạt với nguyên tác Tất nhiên, phải khẳng định dịch thuật đòi hỏi người dịch phải có óc sáng tạo Nhưng sáng tạo khn khổ chữ “tín”; sáng tạo sở vốn kiến thức ngôn ngữ văn hoá uyên bác người dịch để diễn đạt câu chữ cho đạt tới mức trung thành tối đa với nguyên tác thể xác cấu trúc diễn đạt tương đương ngôn ngữ dịch Đây sáng tạo việc vận dụng ngôn ngữ với mục đích để đạt chữ “tín” để đạt chữ “nhã” Như vậy, sáng tạo người dịch việc nâng từ cấp dịch không sai thành dịch Theo nhà nghiên cứu Cao Tự Thanh, dịch giả có trình độ tn thủ ngun tắc dịch phải tiếp cận tác phẩm từ góc độ Đầu tiên tiếp cận nguyên từ góc độ văn học, điều giúp tránh sai sót dây chuyền sau ngun hồn tồn sai sót Sau tiếp cận góc độ từ ngữ học, địi hỏi trình độ ngoại ngữ người dịch để hiểu nghĩa dịch Tiếp cận thứ ba tiếp cận sở văn hóa học, góc độ khó, địi hỏi dịch giả phải có trình độ văn hóa ngơn ngữ gốc ngơn ngữ đích Ví dịch câu “Dĩ tử chi mâu kích tử chi thuẫn” nghĩa đen “Lấy Mâu mày đâm Thuẫn mày” Nếu để nguyên, khó có người đọc nước hiểu ý tác giả muốn nói gìhoặc hiểu nhầm thành ý mâu thuẫn, chuyển qua tiếng Việt “Gậy ơng đập lưng ơng” người đọc hiểu dễ dàng Trong trường hợp thay đổi nguyên cách hay để dịch bo bo nguyên tắc dịch sát chữ nhiều “dịch giả” làm Dịch giả tiếng Cao Xuân Hạo nhận xét "dịch sát chữ cách tốt để dịch sai hồn tồn” Góc độ thứ tư tiếp cận phong cách học, nghĩa dịch giả phải chuyển thần, phong cách văn chương tác giả đến với độc giả hình thức ngơn ngữ Tác phẩm khôi hài dịch xong phải thể tính khơi hài, xỏ xiên phải giữ xỏ xiên Thực chỗ định chất lượng dịch trình độ dịch giả Và để đạt tính xác tồn diện đó, cơng việc dịch thuật cần phải tn thủ số nguyên tắc chủ yếu Trong trình dạy dịch, giáo viên thường giới thiệu cho sinh viên số nguyên tắc dịch nêu trên, ngun tắc dịch nêu lên tính lý tưởng dịch thuật, mà thực tế khó thực Buộc học sinh vào ngun tắc dịch thuật thiếu tính thực tiễn để tiến hành thực tiễn dịch thuật khó cho sản phẩm hoàn hảo Vậy nên, cần tái nhận thức nguyên tắc dịch bản, lý tưởng đó, lấy yêu cầu dịch thuật cụ thể làm nguyên tắc dịch thuật Bởi tính thời đại không ngừng thay đổi, xã hội không ngừng phát triển, thể loại đề tài dịch ngày phong phú, đối tượng độc giả khác nhau, nội dung khác rõ ràng hình thức phong cách diễn đạt có khác Ví như, tác phẩm văn học cần trọng đến hiệu nghệ thuật hình tượng, ngược lại dịch chuyên ngành khoa học u cầu tính khoa học, tính chun ngành cao, lơgíc chặt chẽ, u cầu dịch thuật phải gãy gọn mạch lạc Vì thế, việc ứng dụng nguyên tắc dịch “ Tín, Đạt, Nhã” phương Đông hay “trung thực, mạch lạc, phong cách” phương Tây trực tiếp yêu cầu cá tính khác dịch Nhưng việc nguyên tắc dịch “Tín, Đạt, Nhã” phương đông hay “trung thực, mạch lạc, phong cách” phương tây tồn 100 năm nay, điều khẳng định tính tinh thâm, uyên bác nó, điều khẳng định tính thiên biến theo thời đại mà thân lại hàm chứa thêm nội dung Do đó, cách làm dịch thuật thổi vào nguyên tắc nội hàm đa dạng khác nhau, có cách lý giải “Tín, Đạt, Nhã” hay “trung thực, mạch lạc, phong cách” Một cách làm khác đưa nguyên tắc dịch “Tín, Đạt, Nhã” hay “trung thực, mạch lạc, phong cách” kết hợp với đề tài thể loại dịch thuật khác để đưa yêu cầu dịch thuật cụ thể đa nguyên hoá là: Cần trung thực với nội dung tư tưởng nguyên tác Nghĩa cần trung thực với nội dung, kết cấu, phong cách diễn đạt nguyên tác Bản dịch không xa rời nội dung nguyên tác, để độc giả thông qua dịch nắm bắt thông tin lệch lạc Mức độ trung thực thể qua mức độ lí giải nguyên tác, đánh giá dịch gián tiếp đánh giá tính chuẩn xác lí giải nguyên tác 2 Cần ý thói quen diễn đạt ngôn ngữ dịch Yêu cầu học sinh nhận thức ngôn ngữ dịch thuật, tránh dịch cách máy móc hay Tây hố, Hán hố tiếng Việt Do đó, thực tiễn dịch thuật sinh viên cần trọng đến khả diễn đạt tiếng Việt Bản dịch phải phù hợp với ngữ thể, ngữ cảnh ngun tác Mỗi ngơn ngữ có ngữ thể khác nhau, ngữ thể tồn nét khác biệt, ví văn nói văn viết, tiếng phổ thông tiếng địa phương Nếu như, không ý đến khác biệt hai ngữ nguồn ngữ đích khơng thể đạt ngữ nghĩa cần truyền đạt dùng ngữ cảnh dịch Trong trình dịch, sinh viên thường vận dụng cách máy móc từ ngữ, cách dùng giải thích từ điển, gặp phải từ thường bê nguyên từ ngữ tương ứng giải thích từ điển vào dịch mà quên bỏ qua ngữ cảnh nguyên tác Trong dạy dịch, giáo viên cần nhấn mạnh tính quan trọng ngữ cảnh, dẫn dắt sinh viên nắm bắt từ vĩ mô ngun tác đến phân tích vi mơ, ý câu chữ, chọn từ thích hợp, có dịch hay • Ứng dụng phương pháp dạy học theo loại hình nhiệm vụ Phương pháp dạy học theo loại hình nhiệm vụ lấy sở lý luận tâm lý học làm sở lý luận, cụ thể nhận thức luận lý luận tương tác xã hội Nhận thức luận cho rằng: Học tập trình thơng qua người tiếp nhận thơng tin, xử lí thơng tin, phản ánh thực tiễn Ứng dụng phương pháp dạy học theo loại hình nhiệm vụ vào q trình dạy học dịch, có nghĩa giáo viên dạy dịch truyền đạt trực tiếp nội dung kiến thức chuẩn bị sẵn cho sinh viên, mà q trình truyền đạt triển khai q trình học lớp, lấy mục tiêu làm nhiệm vụ, đặt sinh viên vào mơ hình nhiệm vụ mà giáo viên thiết kế để rèn luyện, suy nghĩ phân tích, từ củng cố đạt kiến thức, kinh nghiệm dịch thuật Ở mơ hình dạy dịch này, công việc chủ yếu giáo viên tiến hành thiết kế nhiệm vụ Phương pháp dạy dịch truyền thống, giáo viên thường có quan niệm cho trước đúng, đem nội dung dạy học truyền đạt trực tiếp cho sinh viên Sinh viên tình bị động, khó nắm bắt kỹ xảo dịch lí luận dịch cách sâu sắc, hiệu dịch thuật khác xa mong đợi Giới nghiên cứu theo chủ nghĩa kết cấu cho rằng, sinh viên hiểu vật sở trang bị đầy đủ kiến thức, kinh nghiệm Nói cách khác là, q trình học tập sinh viên trình phát hiện, cho dù giáo viên cho tình hay việc nào, sinh viên cần dựa lực kinh nghiệm tiến hành thao tác xử lí tin tức, biến kiến thức thành kiến thức Và phương pháp dạy học theo loại hình phân chia nhiệm vụ qủa thực phù hợp với quy luật xử lí, nắm bắt thông tin Cụ thể bước thao tác trình dạy học theo loại hình phân chia nhiệm vụ sau: + Giáo viên vào mạnh, yếu sinh viên để hoạch định số nhiệm vụ cụ thể cho tổ nhỏ Từ nguồn tư liệu giáo trình, chọn lựa thiết kếnhiệm vụ phục vụ cho mục đích học tập khơng giống nhau, từ thiết kế “Kho liệu nhiệm vụ” + Sau giải thích đưa phương pháp kỹ xảo dịch, giáo viên bố trí cho sinh viên tập rèn luyện dịch theo nội dung giảng + Sau sinh viên làm xong, tổ tiến hành thảo luận dịch thành viên nhóm mình, gạn đục khơi trong, cuối nộp cho giáo viên dịch hồn chỉnh nhóm + Giáo viên kiểm tra, nhận xét, đánh giá dịch tổ, ưu khuyết điểm dịch + Sau đó, giáo viên cung cấp cho sinh viên dịch tham khảo, đồng thời động viên sinh viên điểm tồn dịch tham khảo Nếu thời gian cho phép, tiếp tục tiến hành thảo luận Trong trình nhận xét, giáo viên nên tôn trọng ý kiến riêng sinh viên, động viên khuyến khích tính sáng tạo sinh viên, giáo viên sinh viên thảo luận, nghiên cứu dịch Giáo viên vừa người trung gian, vừa người thiết kế, đồng thời người tiếp nhận, xử lý tình mà sinh viên đưa Trong q trình phân tích, giải thích dịch, giáo viên thường tăng cường tính khẳng định, sinh viên có tiến lực ngôn ngữ, cần kịp thời khen thưởng động viên Quá trình xử lý tập dịch q trình rèn luyện, nâng cao khả tư ngôn ngữ diễn đạt sinh viên Phương pháp dạy học dịch phân cơng nhiệm vụ nâng cao trình độ dịch thực tế sinh viên, bồi dưỡng khả tuỳ ứng biến, sáng tạo lực giám định dịch sinh viên 3.Mở rộng phạm vi lĩnh vực dạy học thực tiễn dạy học dịch Trên giới nay, dịch thuật bàn đến nhiều giới văn học Mặc dù vậy, người ta thường phân loại dịch thuật thành hai lĩnh vực chủ yếu: dịch thuật văn học dịch thuật khoa học Dịch thuật khoa học hoạt động tiến hành văn khoa học nói chung, kể khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật, khoa học xã hội nhân văn Còn lại, tất hoạt động dịch thuật văn sáng tác văn học gọi dịch thuật văn học Tuy nhiên, phân loại tương đối, hai lĩnh vực khơng thể có phân biệt rạch rịi, cứng nhắc; có văn bản, đặc biệt lĩnh vực văn hóa - xã hội, người ta phân biệt đâu khoa học, đâu văn học Xu kinh tế văn hoá sau cải cách mở cửa Việt Nam địi hỏi sinh viên mặt trang bị cho tri thức chuyên ngành vững vàng, đồng thời phải có kiến thức ngoại ngữ giao tiếp tốt Đặc biệt phải có kiến thức dịch thuật bản, vừa đọc tài liệu nước ngồi, vừa đảm nhận người truyền bá thơng tin văn hố giao tiếp Vì thế, việc đổi phương pháp dạy học dịch ngoại ngữ cần ý đưa lí luận thực tiễn dạy dịch thẩm thấu vào kỹ đọc hiểu, trọng đến bồi dưỡng lực sáng tạo sinh viên, mở rộng phạm vi dạy học thực tiễn trongdạy học dịch, tăng thêm tập rèn luyện dịch có tính thực dụng Lâu nay, học dịch lớp chủ yếu câu dịch mặt khoa học hay văn học Vì thế, sinh viên chủ yếu thiên kiểu tập dịch thiên loại hình kể Phải nói rằng, kiểu tập dịch củng cố nguyên tắc kỷ xảo dịch thuật mà học sinh lĩnh hội, đồng thời mức độ nâng cao khả dịch thuật sinh viên Nhưng thực tế sống tại, phạm vi lĩnh vực dịch thuật liên quan đến nhiều vấn đề sống xã hội kinh tế, quản lí, ngoại giao, ngoại thương, tiền tệ, pháp luật, quân sự, giáo dục, điện ảnh, du lịch, tin tức thời Trong mơi trường thực tế mơ rèn luyện dịch ứng dụng tăng thêm tính hiệu dịch thuật thực tiễn, làm phong phú thêm lực kinh nghiệm dịch thuật sinh viên, khiến sinh viên thích ứng nhanh nhu cầu xã hội góc độ khác Chú trọng đến nhân tố văn hố phiên dịch Nhà ngơn ngữ học Nida Eugene cho rằng: “Ý nghĩa từ định nội dung cú pháp nội dung văn hố ” Do hiểu khác biệt hàm nghĩa văn hoá hai ngôn ngữ, đồng thời khắc phục trở ngại để hiểu lí giải ngơn ngữ khác biệt văn hố hai ngơn ngữ tạo nên, từ hiểu hàm ý văn hố hàm ẩn viết hay lời nói, tiến thêm bước nắm bắt xác ý nghĩa mà ngơn ngữ văn cần truyền đạt Đối với người dịch, khơng có kiến thức so sánh văn hố vững vàng khó diễn đạt hay lí giải cách xác ngun tác Người khơng có vốn văn hóa định khơng thể hiểu văn nói chung văn văn học nói riêng Dịch ngơn ngữ thuộc văn hóa trước hết cần phải có kiến thức văn hóa Chẳng hạn, nhà khoa học phương Tây viết đôi lúc thường sử dụng hình tượng điển tích lấy từ thần thoại Hy Lạp - La Mã, từ Kinh thánh đạo Cơ Đốc từ tư tưởng triết gia Nếu khơng hiểu rõ lĩnh vực văn hóa gặp nhiều khó khăn việc dịch Ví dụ, văn có câu nói này: “Trong quan hệ hai nước, việc nước thứ ba đối xử không công với hai nước chẳng khác việc ném táo nữ thần Eris”, người dịch phải thích “quả táo bất hịa" này, lẽ tác giả gốc sử dụng điển tích thần thoại Hy Lạp để diễn đạt câu văn, người Việt Nam biết hết điển tích thần thoại Hy Lạp (Eris nữ thần Bất Hòa thần thoại Hy Lạp, tương đương với nữ thần Discordia thần thoại La Mã) (1) Trong trình dạy học dịch, giáo viên người phát vấn đề này, tầm hiểu biết văn hoá Đông - Tây hiệu ứng hay hạn chế đến tính trung thực, tính xác văn Việc trọng đến khác biệt văn hoá Đơng - Tây q trình dạy dịch cần thiết Vì vậy, giáo viên sinh viên cần tiến hành đối chiếu đa ngữ Có trường hợp vào ngôn ngữ nguyên tác gặp nhiều khó khăn làm nảy sinh tranh cãi Chẳng hạn ngày nước ta, trongkhơng khí sơi động cơng hội nhập quốc tế, có tượng người ta dịch từ “globalization” tiếng Anh “tồn cầu hố”, gặp từ “mondialisation” tiếng Pháp người ta lại dịch “thế giới hố”, người Pháp lại dịch từ “globalization” tiếng Anh thành “mondialisation” Thế từ “globalization” tiếng Anh sau làm chuyến lòng vòng qua tiếng Pháp đến nước ta có hai cách gọi: “tồn cầu hố” “thế giới hoá” Đáng người dịch phải nắm vững hệ thống thuật ngữ ngôn ngữ dịch ngôn ngữ dịch để chuyển nghĩa tương đương câu nệ vào nghĩa gốc biệt lập từ (2) Có trường hợp vào ngơn ngữ ngun tác gặp nhiều khó khăn làm nảy sinh nhiều vấn đề tranh cãi Ví dụ, tên tác phẩm Chiến tranh hồ bình Lev Tolstoi, trước có người đặt câu hỏi nghi vấn: liệu có phải Chiến tranh giới khơng? Vì chữ Mưp tên nguyên tác tiếng Nga Boưưa Mưp vừa có nghĩa “hồ bình” lại vừa có nghĩa “thế giới” Song, ngồi việc vào nội dung tác phẩm, ta tham khảo thêm dịch thứ tiếng khác để giúp cho công việc dịch tác phẩm thêm nhẹ nhàng Và ta thấy dịch thứ tiếng khác dịch Chiến tranh hồ bình Trong vào ngôn ngữ gốc nguyên tác, có điều kiện tham khảo thêm dịch thứ tiếng khác làm cho cơng việc dịch thuật đạt chữ “tín” tới mức cao nhất, điều đồng nghĩa với việc có dịch hay Đầu tiên khác biệt văn hoá từ vựng, điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh xã hội truyền thống lịch sử khác nhau, từ dân tộc hay văn hoá khác quan sát khách thể giống nhau, góc độ quan sát hồn tồn khác Ví như: ểxẪ (love pea Đậu đỏ), ểx^ (brown sugar Đường đen), B^^ (green eyed Đỏ mắt, đỏ mặt tía tai), x^^ (dark beer Bia đen), íể& (rice paper Giấy tuyên) Phần lớn từ vựng tiếng Hán tiếng Việt từ đa nghĩa Vd: tiếng Việt “chạy” có nghĩa gốc “chạy nhanh”, “chạy dài”, ngồi từ điển cịn có nhiều nghĩa chuyển ý, ví như: Chạy giặc chạy loạn (^^), Chạy thầy chạy thuốc (-^^ O) Kế tiếp khác biệt văn hoá phương diện Thành ngữ Thành ngữ hình thức ngơn ngữ có tính đặc thù, thể mối quan hệ thân thiết ngơn ngữ văn hố, loại hình ngơn ngữ ước định mà thành tích luỹ hoạt động văn hố giải trí tiêu khiển, lao động , sống thường nhật lồi người, có đầy đủ hàm nghĩa độc lập hoàn chỉnh từ ngữ, kết cấu cố định hình thành qua trình đúc rút sử dụng lâu dài, kết tinh trí tuệ nhân loại Phần lớn thành ngữ có hình tượng rõ ràng, thích hợp để dùng so sánh vật, thường mang đậm dấu ấn vùng miền màu sắc dân tộc Ví như, “ itt^ẶV (măng)” Spring up like mush room ( M ỉề nấm ) Nhiều nấm mọc sau mưa ) , “ ỷ-fa^^ (lông trâu)” ( as plentiful asblackberries (X^ mốc đen) Nhiều nấm mốc) ,“^^^i(đất)” ( spend money like water zK nước) Tiêu tiền nước Trong tiếng Việt, đối tượng miêu tả người bị mưa ướt sủng khác với tiếng Hán, nghĩa hồn tồn giống nhau, vd: “ướt chuột lột” (ướt chuột bị lột da), tiếng Hán lại “ zẫ ffi & & ỉ% ^ ^ $ ” (ướt rơi vào nồi canh) Ngơn ngữ kết hồn cảnh văn hố, tải thể văn hố Mỗi ngơn ngữ có kết cấu ngữ hệ ngơn ngữ đặc thù riêng, dân tộc có truyền thống văn hoá, quan niệm giá trị, phạm vi hành vi, tâm lí ngơn ngữ, phương thức ngơn ngữ, thói quen sống đặc thù riêng, việc giống khác hồn tồn văn hố ngữ nghĩa hai ngôn ngữ thấy Việc nâng cao trình độ dịch thuật nên trọng đến bồi dưỡng tính mẫn cảm cho sinh viên vấn đề văn hoá Chẳng hạn, tiếng Việt đại tồn đến gần 70% từ Hán Việt(3), mà dễ dàng vận dụng cách thoải mái dịch Vì rằng, ngữ nghĩa từ Hán Việt tiếng Việt có lúc bất đối xứng với từ ngữ tiếng Hán Ví dụ: Từ Hán việt Tiếng Hán Khai giảng(^M) —► Tương đồng ngữ âm: TkM( Khai giảng) Tương ứng *gữ nghĩa : 7k^ Thời tiết(S^^) Tương đồng ngữ âm: Bt^( Thời tiết) Tương ứng ngữ nghĩa : :v% Bí thư (^^) ► Tương đồng ngữ âm: ^^(Bí thư) Tương ứng ngữ nghĩa : -^ìỏ Thư kí (-^ìỏ) Tương đồng ngữ âm: -^ìỏ( Thư kí) Tương ứng ngữ nghĩa : ^^ Về ngữ âm từ Hán Việt “Khai giảng”( TkM) tiếng Việt tương ứng với ngữ âm từ “Khai giảng”( TkM) tiếng Hán, động từ, ngữ nghĩa lại tương ứng với từ “ v?r” (Khai giảng) tiếng Hán Thực tế, nghĩa từ “^M” tiếng Hán lại dùng để buổi học, buổi báo cáo hay buổi toạ đàm bắt đầu, không liên quan với nghĩa từ “ v?r ” (Khai giảng) Càng thú vị hai ví dụ cuối cùng, ngữ âm từ Hán Việt “Bí thư”( ^ -ft ) tiếng Việt tương ứng với ngữ âm từ “^^” tiếng Hán, mặt ý nghĩa lại người lãnh đạo đảng, tương đương với nghĩa từ “ -ft ỏ” tiếng Hán Ngược lại, ngữ âm từ Hán Việt “thư ký”( -ft ỏ) lại tương ứng với ngữ âm từ “ -ft ỏ”trong tiếng Hán, ý nghĩa lại tương ứng với “^^” tiếng Hán Chúng ta mối quan hệ ngữ nghĩa hai từ hai ngôn ngữ: Tiếng Việt Bí thư(^^) "—^^ Thư kí Thư kí( ^ỏ^ Tiếng Hán -^ỏ Bí thư Trọng điểm phương pháp dạy dịch truyền thống thường đặt nặng phương diện ngôn ngữ, việc dạy học tập trung vào rèn luyện kỹ xảo dịch từ vựng, câu, đoãn ngữ mà thường bỏ qua khác biệt phương diện văn hoá tạo nên rào cản lớn dịch thuật Việc rèn luyện kỹ ngôn ngữ đương nhiên quan trọng, trọng đến kỹ xảo dịch thuật có thiên lệch Thái độ đắn nên nhìn nhận cơng tác dịch thuật từ góc độ văn hố, thân dịch thuật giao lưu bất đồng văn hoá III.Kết luận Dịch thuật chuyển đổi mặt hình thức hai ngơn ngữ, lấy yêu cầu cụ thể làm nguyên tắc dịch thuật đảm bảo tính thống nội dung tư tưởng dịch nguyên tác Cho nên, cần ứng dụng phương pháp dạy dịch linh hoạt có hiệu đích thực nâng cao lực dịch thuật thực tế sinh viên Ngồi ra, dịch thuật q trình giao lưu văn hố hai ngơn ngữ Người dịch bắt buộc phải nắm bắt thông thạo hai ngôn ngữ, nâng cao lực lí giải ngữ nguồn khả diễn đạt ngữ đích Ngồi điều nêu trên, khơng cần phải hiểu sâu văn hố dân tộc mình, mà cần hiểu sâu văn hố nước ngồi, việc hiểu ý nghĩa ngun tác khơng có cách tốt gắn liền với “siêu tin tức ” ngơn ngữ (tức tin tức văn hố) để truyền đạt bên ngồi Chú thích: (1) (2) Tham khảo “Góp phần xây dựng lý thuyết dịch thuật”, Nguyễn Văn Dân (3) Tham khảo “Nguồn gốc trình hình thành cách đọc Hán Việt”, Nguyễn Tài Cẩn TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Dân, Góp phần xây dựng lý thuyết dịch thuật, Báo Văn nghệ, số 46, 15/11/2003 Đỗ Hữu Châu, Những vấn đề ngôn ngữ dịch thuật”, NXB Hà Nội, 1993 Nguyễn Tài Cẩn, Nguồn gốc trình hình thành cách đọc Hán Việt, NXB Khoa học xã hội, 1979 Lê Quang Thiêm, Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, NXB ĐHQG Hà Nội,2004 Lê Đức Quang, Cơ sở lý luận thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng môn thực hành dịch giảng dạy tiếng Pháp trước tình hình mới, Đề tài khoa học cấp Bộ, 2005 ^^/f,“Ếl#^ì&”, 3b^^

Ngày đăng: 18/01/2022, 13:56

Mục lục

    TAŨP CHÊ KHOA HOUC, Âaữi houc Huãú, Săú 47, 2008

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan