Mối liên quan giữa giảm biến thiên nhịp tim với biến cố tim mạch chính sau phẫu thuật cầu nối chủ vành

9 26 0
Mối liên quan giữa giảm biến thiên nhịp tim với biến cố tim mạch chính sau phẫu thuật cầu nối chủ vành

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thay đổi biến thiên nhịp tim (BTNT) được biết đến ở bệnh nhân phẫu thuật cầu nối chủ vành (CNCV). Mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá ảnh hưởng của giảm BTNT đối với các biến cố tim mạch chính sau phẫu thuật CNCV.

Giấy phép xuất số: 07/GP-BTTTT Cấp ngày 04 tháng 01 năm 2012 115 Mối liên quan giảm biến thiên nhịp tim với biến cố tim mạch sau phẫu thuật cầu nối chủ vành Ngọ Văn Thanh1*, Phạm Trường Sơn2, Nguyễn Quang Tuấn3 cs TÓM TẮT: Thay đổi biến thiên nhịp tim (BTNT) biết đến bệnh nhân phẫu thuật cầu nối chủ vành (CNCV) Mục tiêu nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng giảm BTNT biến cố tim mạch sau phẫu thuật CNCV Đối tượng phương pháp nghiên cứu: tiến cứu mô tả theo dõi dọc 119 bệnh nhân phẫu thuật CNCV Bệnh viện Tim Hà Nội từ 6/2016 đến 8/2018 Đánh giá BTNT Holter điện tâm đồ (ĐTĐ) 24 thời điểm ngày trước sau phẫu thuật ngày Theo dõi biến cố tim mạch đến tháng sau phẫu thuật CNCV Kết quả: Tỉ lệ giảm BTNT trước phẫu thuật 28,6%, sau phẫu thuật ngày 51,8% Biến cố tim mạch sau tháng sau tháng 9,2% 10,8% Trong đó, giảm BTNT trước phẫu thuật có xu hướng làm tăng tần số biến cố tim mạch lên 3,40 lần theo dõi đến tháng sau phẫu thuật (OR: 3,40; 95%CI: 0,97 – 12,11; p>0,05) Giảm BTNT trước phẫu thuật làm tăng nguy xuất biến cố tim mạch lên 3,41 lần theo dõi đến tháng sau phẫu thuật (OR: 3,41; 95%CI: 1,05 – 11,05; p0,05) tháng (OR: 2,33; 95% CI: 0,57 – 9,54; p>0,05) Kết luận: Giảm BTNT trước phẫu thuật có mối liên quan tới biến cố tim mạch, giảm BTNT sau phẫu thuật chưa thấy mối liên quan Từ khoá: biến thiên nhịp tim, phẫu thuật cầu nối chủ vành OUTCOME OF PATIENTS WITH NORMAL AND DECREASED HEART RATE VARIABILITY CORONARY ARTERY BYPASS GRAFTING SURGERY ABSTRACT: Introduction and objectives: Previous studies have shown that after coronary artery bypass grafting (CABG), heart rate variability (HRV) becomes decreased The aim of this study was to evaluate the role of decreased heart rate variability in coronary artery bypass grafting patients Methods: The study involved 119 consecutive patients who underwent the first CABG operation with sinus rhythm All subjects underwent assessed with 24-hour Holter recordings days preoperative and days postoperative at Hanoi Heart Hospital from 6/2016 to 8/2018 Major adverse cardiovascular events was defined as cardiac death, recurrent myocardial infarction, stroke, decompensated heart failure and re-hospitalization The patients were followed up for months Main results: The incidence of major adverse cardiovascular events was 10.8% Bệnh viện Tim Hà Nội Bệnh viện Quân Y 108 Bệnh viện Bạch Mai *Tác giả liên hệ: Ngọ Văn Thanh - Email: ngogiahung@gmail.com -ĐT: 0979863883 Ngày nhận bài: 08/ 11/2021 Ngày Cho Phép Đăng: 28/12/2021 Tạp chí Phẫu thuật Tim mạch Lồng ngực Việt Nam số Đặc biệt - Tháng 12/2021 116 Mối liên quan giảm biến thiên nhịp tim với biến cố tim mạch sau phẫu thuật cầu nối chủ vành followed to months The incidence of pre and postoperative low HRV varies from 28.6% (preop) to 51.8% (postop days) In which, decreased HRV preoperative predictors of major adverse cardiac events in patients undergoing coronary artery bypass graft surgery: followed up for months: (OR:3,40; 95%CI: 0,97 – 12,11; p>0,05), followed up for months (OR:3,41; ĐẶT VẤN ĐỀ BTNT sử dụng rộng rãi, gián tiếp đánh giá hoạt động hệ thống thần kinh giao cảm (TKGC) thần kinh phó giao cảm (TKPGC) bệnh lý tim mạch Giảm BTNT có vai trị tiên lượng biến cố tim mạch bệnh lý tim mạch khác Phẫu thuật CNCV ghi nhận có thay đổi BTNT, nghiên cứu chưa có thống vai trò số bệnh nhân sau phẫu thuật CNCV Vì vậy, tiến hành nghiên cứu đối tượng bệnh động mạch vành (ĐMV) mạn tính điều trị phẫu thuật CNCV Holter điện tim đồ (ĐTĐ) 24 với hai mục tiêu: xác định tỉ lệ biến cố tim mạch theo dõi đến tháng sau phẫu thuật tìm hiểu mối liên quan giảm BTNT trước sau phẫu thuật với biến cố tim mạch sau phẫu thuật CNCV ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Tiêu chuẩn lựa chọn: 119 bệnh nhân bệnh ĐMV ổn định điều trị phẫu thuật CNCV Bệnh viện Tim Hà Nội (từ 8/2016 - 8/2018) có nhịp xoang trước phẫu thuật Tiêu chuẩn loại trừ: - Tình trạng bệnh khơng đánh giá BTNT trước phẫu thuật như: Rung nhĩ, suy nút 95%CI: 1,05 – 11,05; p0,05) Tạp chí Phẫu thuật Tim mạch Lồng ngực Việt Nam số Đặc biệt - Tháng 12/2021 Ngọ Văn Thanh, Phạm Trường Sơn, Nguyễn Quang Tuấn cs 119 Bảng Mối liên quan số biến thiên nhịp tim giảm trước phẫu thuật với biến cố tim mạch sau phẫu thuật tháng Sau phẫu thuật tháng Biến cố tim mạch (n=119) OR Trước phẫu thuật Có Khơng ASDNN (n,%) < 30ms (21,70) 18 (78,30) ≥ 30ms (6,30) 90 (93,70) rMSSD (n,%) < 15ms (22,20) 14 (77,80) ≥ 15ms (6,90) 94 (93,10) pNN 50 (n,%) < 0,75% (19,20) 21 (80,80) ≥ 0,75% (6,50) 87 (93,50) SDNN (n,%) < 50ms (20,00) (80,00) ≥ 50ms (8,30) 100 (91,70) SDANN (n,%) < 40ms (16,70) (83,30) ≥ 40ms 10 (8,80) 103 (91,20) 95% (CI) p 4,16 1,14 – 15,14 0,05 3,45 0,96 – 12,40 >0,05 2,77 0,51 – 15,09 >0,05 2,06 0,21 – 19,40 >0,05 Bệnh nhân có số ASDNN < 30ms làm tăng nguy xuất biến cố tim mạch lên 4,16 lần (p< 0,05) Bệnh nhân có số rMSSD < 15ms pNN50 < 0,75% có xu hướng làm tăng tần số biến cố tim mạch lên 3,45 – 3,83 lần theo dõi đến tháng sau phẫu thuật Bảng Mối liên quan số giảm biến thiên nhịp tim trước phẫu thuật với biến cố tim mạch sau phẫu thuật tháng Sau phẫu thuật tháng Trước phẫu thuật Biến cố tim mạch (n=119) Có Khơng ASDNN (n,%) < 30ms (26,10) 17 (73,90) ≥ 30ms (7,30) 89 (92,70) rMSSD < 15ms (27,80) 13 (72,20) (n,%) ≥ 15ms (7,90) 93 (92,10) pNN 50 (n,%) < 0,75% (23,10) 20 (76,90) ≥ 0,75% (7,50) 86 (92,50) SDNN (n,%) < 50ms (30,00) (70,00) ≥ 50ms 10 (9,20) 99 (90,80) SDANN < 40ms (16,70) (83,30) (n,%) ≥ 40ms 12 (10,60) 101 (89,40) OR 95% (CI) p 4,48 1,34 – 15,01 0,05 2,33 0,57 – 9,54 p >0,05 50 (50,00) Chưa thấy mối liên quan giảm BTNT thời điểm ngày sau phẫu thuật với biến cố tim mạch theo dõi đến (OR: 1,96; 95%CI: 0,46 – 8,27; p>0,05) tháng (OR: 2,33; 95%CI: 0,57 – 9,54; p>0,05) SDANN (5%) giảm thấp Bệnh nhân giảm BÀN LUẬN BTNT nhiều số chẩn đoán Trong nghiên cứu BTNT phân giảm BTNT ghi Holter điện tim 24 tích theo theo thời gian Nghiên cứu gồm 119 đối BTNT bị ảnh hưởng tình trạng bệnh lý tượng bệnh ĐMV mạn tính, trước phẫu thuật có đặc điểm độ tuổi, chủng tộc, giới tính, tình nhịp xoang Holter ĐTĐ 24 Sau phẫu trạng thể lực, điều kiện lâm sàng điều trị thuốc thuật ngày không đánh giá BTNT trường ảnh hưởng đáng kể Sự giảm BTNT hợp thở máy, dùng thuốc vận mạch (tử vong số tác giả cho có liên quan đến biến cố tim sau đó) trường hợp xuất RN kéo dài 24 mạch sau phẫu thuật Các số BTNT theo thời gian phản ánh Theo bảng cho thấy tất số BTNT hoạt động TKGC (ASDNN, SDNN, ASDNN, rMSSD, pNN50, SDNN, SDANN SDANN) TKPGC (ASDNN, SDNN, Mean NN thời điểm sau phẫu thuật ngày SDANN, pNN 50 rMSSD) Các số giảm so với trước phẫu thuật (p

Ngày đăng: 18/01/2022, 11:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan