Tài liệu bồi dưỡng Nghiệp vụ công tác thống kê viên: Phần 2 (Trình độ Đại học và Cao đẳng)

292 19 0
Tài liệu bồi dưỡng Nghiệp vụ công tác thống kê viên: Phần 2 (Trình độ Đại học và Cao đẳng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiếp phần 1, Tài liệu bồi dưỡng Nghiệp vụ công tác thống kê viên: Phần 2 gồm có 4 chuyên đề, giới thiệu đến các bạn như: Công tác thống kê thương mại, dịch vụ và giá; công tác thống kê dân số và lao động; công tác thống kê xã hội và môi trường; công tác thống kê tài khoản quốc gia. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chuyên đề CÔNG TÁC THỐNG KÊ THƯƠNG MẠI, DỊCH VỤ VÀ GIÁ PHẦN I: CÔNG TÁC THỐNG KÊ THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TÁC THỐNG KÊ THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ Vị trí, vai trị thống kê thương mại dịch vụ Cùng với công đổi kinh tế đất nước, năm gần đây, ngành dịch vụ nói chung, thương mại dịch vụ nói riêng phát triển mạnh trở thành nhân tố quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội đất nước Hoạt động thương mại, dịch vụ phát triển nhanh với nhiều loại hình phong phú Dịch vụ không cung cấp đơn vị nhà nước mang tính chất nghiệp mà cịn có tham gia mang tính chun nghiệp, mục đích lợi nhuận doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế Sự phát triển hoạt động thương mại dịch vụ tầm quan trọng thể qua số lượng doanh nghiệp, sở cá thể có hoạt động thương mại dịch vụ lao động đơn vị tổng thể chung Bảng Số lượng lao động DN, sở XSKD cá thể hoạt động thương mại, dịch vụ năm 2008 - 2010 Doanh nghiệp Số DN Lao động (1000) (1000 ) Tổng số 2008 205.7 2009 248.8 2010 291.0 Trong đó: Khu vực thương mại dịch vụ 2008 1033 2009 127.8 2010 155.0 Cơ cấu (%): 221 Cơ sở SXKD cá thể Số sở Lao động (1000) (1000) 8246 8921 10080 3869 3986 4125 6700 7066 7436 1702.0 1976.0 2395.0 2841.0 2938.0 3069.0 4363.0 4640.0 4929.0 Doanh nghiệp Số DN (1000) Tổng số 2008 2009 2010 50.2 51.4 53.3 Cơ sở SXKD cá thể Số sở Số DN (1000) (1000) Lao động (1000 ) 20.6 22.1 23.8 73.4 73.7 74.4 65.1 65.7 66.3 Số liệu Bảng cho thấy số lượng doanh nghiệp, sở cá thể lao động ngành thương mại dịch vụ thuộc hai khối chiếm tỷ trọng lớn đóng góp đáng kể GDP khu vực dịch vụ Bảng Tỷ trọng GDP theo giá hành khu vực dịch vụ thương mại dịch vụ năm 2008 - 2010 (%) 2008 2009 2010 Tổng khu vực dịch vụ 37.44 38.3 37.76 Tr/đó: ngành thương mại dịch vụ 25.83 26.53 26.28 Bán buôn, bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy 14.03 xe có động khác 14.51 14.33 Vận tải, kho bãi 3.42 3.34 3.30 Lưu trú ăn uống 3.84 4.06 4.08 Kinh doanh bất động sản 2.43 2.44 2.4 Hành hỗ trợ 0.43 0.43 0.43 Dịch vụ khác 1.68 1.75 1.74 Nhận thức vai trò khu vực dịch vụ phát triển kinh tế xã hội đất nước giai đoạn 2011 - 2020, ngày 27/01/2011, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 175/QĐ-TTg phê duyệt "Chiến lược tổng thể phát triển khu vực dịch vụ Việt Nam đến năm 2020" "Giao cho Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hướng dẫn, kiểm tra tổng hợp tình hình thực Chiến lược, định kỳ hàng năm báo cáo Thủ tướng Chính phủ; tổ chức sơ kết tình hình thực Chiến lược vào năm 2015 tổng kết tình hình thực Chiến lược vào năm 2020" Định hướng chiến lược "Phát triển khu vực dịch vụ đạt tốc độ tăng trưởng cao khu vực sản xuất vận chất tốc độ tăng GDP" với mục tiêu cụ thể: "Giai đoạn 2011 - 2015: tốc độ tăng trưởng khu vực dịch vụ đạt 7,8 – 8,5% với qui mô khoảng 41 – 42% GDP toàn kinh tế"; giai đoạn 2016 – 2020: tốc độ tăng trưởng khu vực dịch vụ đạt – 8,5% với qui mô khoảng 42 – 43% GDP toàn kinh tế" 222 Chiến lược phát triển khu vực dịch vụ đưa mục tiêu định hướng cụ thể cho ngành dịch vụ Để giám sát, kiểm điểm việc thực mục tiếu chiến lược, đáp ứng yêu cầu sử dụng số liệu khác, vai trò số liệu thống kê dịch vụ nói chung, số liệu thống kê thương mại dịch vụ nói riêng quan trọng, thể khía cạnh sau: (1) Là tảng cần thiết để hoạch định chiến lược, chương trình, sách phát triển ngành thương mại dịch vụ, phân bổ nguồn lực phát triển cách hiệu quả, mục tiêu; (2) Là công cụ quan trọng sử dụng để giám sát, đánh giá mức độ hiệu việc thực chiến lược, chương trình, sách phát triển thương mại, dịch vụ cấp quốc gia địa phương; (3) Giúp cho việc tính tốn tiêu thống kê quốc gia địa phương đảm bảo chất lượng, độ tin cậy, đáp ứng nhu cầu sử dụng quan Chính phủ, đối tượng sử dụng số liệu khác; (4) Giúp cho tổ chức quốc tế, đối tác nước cung cấp vốn ODA cho Việt Nam có xác thực để định phân bổ nguồn lực kiểm soát việc thực cam kết; (5) Hỗ trợ mục tiêu hội nhập, so sánh quốc tế khu vực phát triển thực cam kết mở cửa thị trường dịch vụ Việt Nam với nước bối cảnh đàm phán thương mại dịch vụ gặp nhiều khó khăn (6) Góp phần thực Chiến lược phát triển thống kê, nâng cao vị thống kê Việt Nam giới khu vực Giới thiệu nghiệp vụ công tác thống kê thương mại dịch vụ 2.1 Chức năng, nhiệm vụ Vụ TK Thương mại Dịch vụ Vụ Thống kê Thương mại Dịch vụ Vụ thống kê chuyên ngành Tổng cục Thống kê Chức năng, nhiệm vụ Vụ TK Thương mại Dịch vụ Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê giao Quyết định số 58/QĐ-TCTK ngày 23/2/2012 việc qui định chức năng, nhiệm vụ chế độ làm việc Vụ Thống kê Thương mại Dịch vụ  Vụ TK Thương mại Dịch vụ đơn vị hành thuộc Tổng cục Thống kê, có chức tham mưu, giúp Tổng cục trưởng đạo, quản lý tổ chức thực công tác thống kê thương mại dịch vụ: - Thống kê bán buôn, bán lẻ; sửa chữa ô tô, mơ tơ, xe máy xe có động khác; 223 - Thống kê dịch vụ ăn uống lưu trú; - Thống kê du lịch; - Thống kê dịch vụ kinh doanh bất động sản; - Thống kê thương mại quốc tế hàng hóa dịch vụ; - Thống kê dịch vụ hành hỗ trợ; - Thống kê hoạt động dịch vụ khác  Nhiệm vụ Vụ TK Thương mại Dịch vụ bao gồm: (1) Xây dựng phương án, kế hoạch tổ chức thực Tổng điều tra sở kinh tế, hành chính, nghiệp; điều tra sở SXKD cá thể điều tra thống kê khác giao; (2) Hướng dẫn nghiệp vụ, tổ chức thu thập, tổng hợp biên soạn tiêu thuộc Hệ thống tiêu thống kê quốc gia tiêu thống kê khác giao; (3) Phân tích, dự báo thống kê thực báo cáo thống kê tổng hợp, báo cáo thống kê định kỳ, báo cáo thống kê chuyên đề báo cáo thống kê đột xuất lĩnh vực giao; (4) Cung cấp thông tin thống kê cho Vụ Thống kê Tổng hợp, đơn vị ngành đối tượng khác theo qui định Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê pháp luật; xây dựng nội dung thông tin sở liệu thuộc lĩnh vực giao; (5) Kiểm tra, giám sát đơn vị liên quan riển khai thực lĩnh vực giao; (6) Phối hợp với đơn vị liên quan thực số nhiệm vụ chủ yếu: - Xây dựng, cải tiến hệ thống tiêu thống kê quốc gia, tỉnh, huyện, xã, bảng phân loại thống kê, chế độ báo cáo, điều tra thống kê; - Thẩm định chuyên môn nghiệp vụ hệ thống tiêu thống kê, chế độ báo cáo, phương án điều tra thống kê thuộc thẩm quyền ban hành Bộ, ngành, địa phương; - Nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ thông tin; tổ chức cán bộ, đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức; hợp tác quốc tế; tra nghiệp vụ; thi đua, khen thưởng; kế hoạch tài văn phịng (1) Thực nhiệm vụ khác Tổng cục trưởng giao 2.2 Tổ chức, phân công công việc Vụ TK Thương mại Dịch vụ  Vụ TK Thương mại Dịch vụ tổ chức cơng việc theo nhóm: 224 Sơ đồ 1: Tổ chức công việc Vụ TMDV Vụ Thống kê Thương mại dịch vụ Nhóm TK nội thương - TK bán buôn, bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy xe có động khác - Điều tra cá thể - Đầu mối TĐT sở KTHCSN Nhóm TK dịch vụ - TK lưu trú, ăn uống - TK Kinh doanh bất động sản - TK hành hỗ trợ - TK dịch vụ khác - Cơng tác kinh phí - - Nhóm TK du lịch, vận tải, tổng hợp TK du lịch TK vận tải, kho bãi Công tác kế hoạch, thi đua Vụ Tổng hợp niên - giám, ấn phẩm Nhóm TK ngoại thương TK xuất nhập hàng hóa TK XNK dịch vụ TK FATS Tổng hợp phương pháp, chế độ Vụ TMDV Tổng điều tra sở kinh tế, hành chính, nghiệp năm/lần  Về tổ chức, biên chế: Vụ TK Thương mại Dịch vụ Lãnh đạo Tổng cục Thống kê biên chế 23 cán bộ, công chức Ban Lãnh đạo Vụ gồm: - Vụ trưởng: phụ trách chung toàn cơng việc Vụ, trực tiếp phụ trách nhóm thống kê nội thương, Tổng điều tra sở kinh tế, HCSN với vai trò Tổ trưởng Tổ thường trực Ban đạo TĐT Trung ương - 03 Phó vụ trưởng giao phụ trách, đạo công việc nhóm giúp Vụ trưởng 2.3 Nhiệm vụ cụ thể thống kê thương mại dịch vụ Nghiệp vụ thống kê thương mại dịch vụ Vụ TMDV triển khai thông qua công việc thường xuyên, không thường xuyên gồm: (1) Đảm bảo thông tin thống kê thương mại dịch vụ - Thực báo cáo nhanh tháng, quý, tiêu giao; - Biên soạn cơng bố số liệu thức; 225 - Cung cấp số liệu cho Niên giám thống kê; - Cung cấp số liệu đột xuất cho Chính phủ, Bộ ngành, Tổ chức quốc tế, doanh nghiệp người dùng tin khác (2) Chỉ đạo Cục Thống kê thực chế độ báo cáo, điều tra thường xuyên, không thường xuyên: - Chế độ báo cáo ban hành cho doanh nghiệp nhà nước FDI; - Điều tra hàng tháng tổng mức lưu chuyển hàng hố, dịch vụ DN ngồi Nhà nước, HTX, sở cá thể; - Điều tra hàng tháng vận tải DN nhà nước, HTX, sở cá thể; - Điều tra quý xuất nhập dịch vụ doanh nghiệp nhà nước; - Điều tra sở SXKD cá thể 1/10 hàng năm; - Điều tra chi tiêu khách du lịch nước quốc tế năm/lần; - Điều tra chi phí vận tải, bảo hiểm hàng nhập năm/lần - Điều tra toàn DN XNK dịch vụ năm/lần (3) Công tác phương pháp chế độ - Dự thảo xây dựng, sửa đổi Hệ thống tiêu thống kê thương mại dịch vụ; - Dự thảo xây dựng, sửa đổi Chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng cho Bộ, ngành giao phụ trách; - Dự thảo xây dựng, sửa đổi Chế độ báo cáo thống kê sở áp dụng cho doanh nghiệp; - Dự thảo xây dựng, sửa đổi Chế độ báo cáo thống kê áp dụng cho Cục Thống kê; - Xây dựng phương án điều tra thống kê giao cho lĩnh vực thương mại dịch vụ; - Tham gia thẩm định hệ thống tiêu, chế độ báo cáo, phương án điều tra Bộ, ngành, đơn vị liên quan; - Tham gia ý kiến văn bản, đề án khác Tổng cục, Bộ, ngành khác có liên quan; - Tham gia ý kiến văn bản, công việc khác phân công (4) Ứng dụng công nghệ thông tin: - Phối hợp với Vụ PPCĐ xây dựng kế hoạch công nghệ thông tin hàng năm nghiệm thu phần mềm ứng dụng giao; 226 - Phối hợp với đơn vị tin học triển khai thực phần mềm nghiệp vụ báo cáo tháng, năm phần thương mại, dịch vụ giao (5) Hợp tác quốc tế: thực theo kế hoạch, phân công Tổng cụ (6) Chủ trì xây dựng phương án, kế hoạch tổ chức thực Tổng điều tra sở kinh tế, HCSN năm/lần; (7) Các công tác khác: - Tham gia hoạt động thường xuyên tổ công tác liên ngành, hoạt động phối hợp Bộ ngành theo yêu cầu: - Dự toán kinh phí điều tra cho địa phương hàng năm; - Chỉ đạo, giám sát công việc thường xuyên địa phương; - Xây dựng kế hoạch công tác giao địa phương hàng năm TMDV; - Theo dõi, chấm thi đua cho địa phương hàng năm; - Thực công tác tổ chức, đào tạo theo kế hoạch yêu cầu Tổng cục; - Thực đề tài khoa học, nội dung nghiên cứu khoa học khác Sơ đồ tổ chức thông tin thống kê thương mại dịch vụ Do khác nguồn số liệu, việc tổ chức luồng thông tin thống kê thương mại dịch vụ có khác biệt, bao gồm mơ hình đây: - Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức luồng thông tin TK thương mại dịch vụ nước; - Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức luồng thông tin TK thương mại dịch vụ quốc tế; - Sơ đồ 2.3: Sơ đồ tổ chức luồng thông tin thống kê du lịch Nội dung sơ đồ thông tin sau: 227 Sơ đồ 1: Tổ chức luồng thông tin thống kê thương mại, dịch vụ nước TỔNG CỤC THỐNG KÊ Báo cáo tổng hợp bán lẻ hàng hóa, DV, VT BỘ CÔNG THƯƠNG, BỘ GIAO THÔNG Chế độ 111 số tiêu VỤ TK THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ CỤC THỐNG KÊ Chế độ báo cáo Sở, ngành Báo cáo tổng hợp bán lẻ hàng hóa, DV, VT theo Chế độ báo cáo Cục TK SỞ CÔNG THƯƠNG, SỞ GIAO THƠNG PHỊNG TK TM Báo cáo, phiếu điều tra tháng, quý, năm tổng mức BL, DV, VT CHI CỤC THỐNG KÊ Chế độ 77 DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC, FDI UBND QUẬN/HUYỆN DOANH NGHIỆP NGOÀI NHÀ NƯỚC, HTX, CƠ SỞ SXKD CÁ THỂ Phương án điều tra tổng mức bán lẻ, dịch vụ, vận tải nhà nước Cũng hầu hết lĩnh vực thống kê kinh tế khác, thông tin thống kê tổng mức bán lẻ hàng hóa, doanh thu số ngành dịch vụ, thống kê vận tải Cục Thống kê thu thập từ doanh nghiệp, hợp tác xã, sở SXKD cá thể hàng tháng, năm dựa vào chế độ báo báo áp dụng cho doanh nghiệp nhà nước, FDI, điều tra chọn mẫu doanh nghiệp nhà nước, hợp tác xã sở SXKD cá thể Từ suy rộng, tổng hợp thành báo cáo chuyên ngành gửi Tổng cục Thống kê để xử lý, tổng hợp chung toàn quốc 228 Ở số lĩnh vực, số liệu thu thập từ báo cáo Bộ, ngành, cụ thể: - Xuất nhập hàng hóa: số liệu tổng hợp từ báo cáo Tổng cục Hải quan dựa Tờ khai hải quan hàng hóa xuất nhập khẩu; - Xuất nhập dịch vụ: số khoản mục tổng hợp từ báo cáo Cục Hàng hải, Tổng công ty Hàng không, TCT cụm cảng, TCT hàng hải, Tổng cơng ty Bưu chính, viễn thơng… Sơ đồ 2: Sơ đồ tổ chức luồng thông tin TK thương mại dịch vụ quốc tế TỔNG CỤC THỐNG KÊ Báo cáo tổng hợp bán lẻ hàng hóa, DV, VT Chế độ 111 TỔNG CỤC HẢI QUAN VỤ TK THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ CỤC THỐNG KÊ Qui chế thống kê hải quan CHI CỤC HẢI QUAN PHÒNG TK TM Chế độ 77 CHI CỤC THỐNG KÊ Tờ khai hải quan theo Luật Hải quan DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC, FDI 229 Phương án điều tra DN nhà nước DOANH NGHIỆP NGOÀI NHÀ NƯỚC, HTX, CƠ SỞ SXKD CÁ THỂ Thống kê XNK hàng hóa Tổng cục Thống kê tổng hợp công bố từ năm 1956 Trước năm 1996, hoạt động ngoại thương số đơn vị chuyên doanh nhà nước - nơi phát sinh chứng từ ghi chép ban đầu hợp đồng, chứng từ, vận đơn thực Từ năm 1996 Tổng cục Hải quan thức giao trách nhiệm thu thập xử lý số liệu từ tờ khai hải quan cung cấp cho Tổng cục Thống kê để biên soạn công bố Đây bước chuyển đổi quan trọng, tạo điều kiện cho thống kê xuất nhập dần hội nhập với thống kê giới Tuy nhiên kênh thông tin dựa báo cáo doanh nghiệp trì Sơ đồ 2.2 cho thấy từ năm 1996 đến hệ thống thông tin thống kê XNK hàng hóa tồn hai kênh thu thập tổng hợp thông tin XNK: - Kênh 1: Số liệu Tổng cục Thống kê tổng hợp từ báo cáo Tổng cục Hải quan dựa nguồn số liệu tờ khai hải quan, sử dụng kênh thơng tin thống để cơng bố số liệu cấp quốc gia - Kênh 2: Số liệu Cục Thống kê địa phương tổng hợp từ báo cáo doanh nghiệp nhà nước, FDI điều tra doanh nghiệp ngồi nhà nước có hoạt động xuất nhập hàng hóa đóng địa bàn, sử dụng để tính tốn tiêu thống kê địa phương phục vụ lãnh đạo địa phương điều hành kinh tế Đây nguồn số liệu tham khảo cho việc nghiên cứu tiềm năng, mạnh xuất nhập vùng, địa phương công tác phân vùng, qui hoạch, không sử dụng để công bố chung nước - Sự tồn hai kênh thông tin thống kê thời điểm xuất phát từ ba nguyên nhân chủ yếu: - Về nhu cầu sử dụng số liệu: số liệu ước tính hàng tháng phục vụ lãnh đạo cấp địa phương để tham gia điều hành hoạt động kinh tế Số liệu địa phương thường phải ước tính vào khoảng tháng tham chiếu nguồn số liệu từ Tổng cục Hải quan số liệu thực Về lý thuyết việc sử dụng nguồn ước tính từ doanh nghiệp dựa sở hợp đồng ngoại mà doanh nghiệp có khả ký kết sát với thực tế - Về phương pháp thống kê: hai kênh thông tin sử dụng thông phương pháp thống kê dựa khái niệm, định nghĩa hàng hóa xuất/nhập khẩu, phạm vi thống kê Tổng cục Thống kê Tuy nhiên đơn vị thống kê địa phương đơn vị thường trú đóng địa phương nên trị giá xuất nhập địa phương tổng hợp từ trị giá xuất/nhập doanh nghiệp hoạt động địa bàn, trị giá doanh nghiệp tính theo cơng thức: XNK DN = XNK trực tiếp DN (-) XNK ủy thác cho DN khác (+) Uỷ thác XNK cho DN khác Phạm vi khơng hồn tồn trùng với số liệu từ nguồn hải quan vốn bao gồm phần XNK trực tiếp doanh nghiệp có mã số thuế đăng ký địa bàn tỉnh 230 Sơ đồ 5: SƠ Đồ ĐầU VàO - ĐầU RA TNH GDP a Chi hoạt động ngõn hng, bo him b Các khoản thu, chi c Quý, năm a Chi địa bàn NSNN b Ngành KT, quản lý c Quý, năm cấp a Giá trị tăng thêm b Khu vực KT, t/phần KT, ngành KT, cấp quản lý c Quý, Năm a Chi phÝ SX theo yÕu tè b Khu vùc KT, thành phần KT, ngành KT, cấp quản lý c Quý, năm a Tỷ lệ GTTT so với GTSX b Khu vực KT, thành phần KT, ngành KT, cấp quản lý c Quý, năm a Thu, chi NSNN (Bộ Tài chính) b Ngành KT, cấp quản lý c Quý, năm a Chi phÝ SX dÞch vơ ngân hàng, bảo hiểm b Ngành KT, cấp quản lý c Quý, năm a Tỷ lƯ GTTT so víi GTSX ngành b Ngµnh KT, cấp quản lý c Năm a Thuế nhập (Tổng cục Hải quan b Quý, năm a Chỉ số giá hàng hóa dịch vụ (PPI) (Vụ TM giá cả) b Tháng, quý, năm Chỉ tiêu số: A TổNG sản phẩm quốc nội (GDP) a Theo giá thùc tÕ b Theo gi¸ so s¸nh B KHU VùC KINH Tế, - THàNH PHầN KINH Tế, - NGàNH KINH TÕ, - CẤP QUẢN LÝ - Vïng Kinh tÕ C Q, TH¸NG, N¡M a GTTT (63 cơc TK tØnh, TP) b Khu vùc KT, TP KT, ngµnh KT, cÊp quản lý c Năm 498 II NHNG NI DUNG CH YẾU CỦA CÔNG TÁC THỐNG KÊ TÀI KHOẢN QUỐC GIA Tổng quan hệ thống tiêu Như trình bày trên, Hệ thống tài khoản quốc gia gồm nhiều tiêu xếp xác định với phạm vi, nguồn thơng tin cách tính tốn khoa học logic Chúng xếp thành tài khoản, bảng cân đối theo mục đích khác Tuy nhiên, thực công tác thống kê tài khoản quốc gia khơng có nghĩa tính tốn tiêu thuộc Hệ thống tài khoản quốc gia Vụ Hệ thống TKQG cịn chịu trách nhiệm thu thập thơng tin, phối hợp với đơn vị, bộ, ngành có liên quan để có tiêu khơng thuộc Hệ thống tài khoản quốc gia như: tiêu tài chính, tiền tệ, bảo hiểm, chứng khốn phục vụ cho phân tích, đánh giá tình hình kinh tế- xã hội kiểm tra chéo số liệu thống kê Các tiêu mà Vụ hệ thống TKQG chịu trách nhiệm giải thích nội dung, nguồn thơng tin, phương pháp tính chịu trách nhiệm tính tốn phối hợp việc thu thâp thơng tin, tính tốn, cơng bố gồm nhóm tiêu sau Hệ thống tiêu thống kê quốc gia: - Nhóm tiêu số 06 Tài khoản quốc gia; - Nhóm tiêu số 07 Tài cơng; - Nhóm tiêu số 08 Tiền tệ, chứng khoán, bảo hiểm 1.1 Tài khoản quốc gia Nhóm tiêu Tài khoản quốc gia gồm 17 tiêu từ số thứ tứ 77 đến 93 (Xem Hệ thống tiêu Thống kê quốc gia) Nhóm gồm tiêu kinh tế tổng hợp Hệ thống Tài khoản quốc gia: GDP, cấu tốc độ tăng; GDP xanh; GDP bình quân đầu người; Tích lũy tài sản; Tiêu dùng cuối nhà nước, dân cư; GNI; GNI so với GDP; NDI; Tiết kiệm so với GDP; Tiết kiệm so với tích lũy tài sản; Mức tiêu hao tăng/giảm mức tiêu hao lượng cho sản xuất so với GDP; TFP; Tỷ trọng đóng góp yếu tố TFP vào tăng trưởng Tất tiêu Tổng cục Thống kê chịu trách nhiệm thu thập tổng hợp với kỳ công bố chủ yếu theo q năm 1.2 Tài cơng Nhóm tiêu Tài cơng gồm 12 tiêu từ số thứ tự 94 đến 105 (Xem Hệ thống tiêu Thống kê quốc gia) Nhóm chủ yếu tiêu thu, chi ngân sách; thành phần như: thuế, chi đầu tư phát triển ngân sách nhà nước, chi thường xuyên,… Các tiêu chi tiêu cơng Tài chịu trách nhiệm thu thập, tổng hợp, tỷ lệ tiêu so với GDP Tổng cục Thống kê phụ trách 499 1.3 Tiền tệ, chứng khoán, bảo hiểm Nhóm tiêu gồm 25 tiêu, từ tiêu có số thứ tự 106 đến 130 (Xem Hệ thống tiêu thống kê quốc gia) Nhóm gồm tiêu thu thập, tổng hợp từ Ngân hàng nhà nước như: Tổng phương tiện toán; Số dư huy động vốn tổ chức tín dụng; Dư nợ tín dụng tổ chức tín dụng; Lãi suất; Cán cân toán quốc tế; Tỷ giá hối đoái; Dự trữ ngoại tệ nhà nước; … Và tiêu Tài chịu trách nhiệm thu thập, tổng hợp như: Đầu tư trực tiếp nước ngồi; Tổng thu phí bảo hiểm; Tổng chi trả bảo hiểm; Chi bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp;… Một số tiêu thống kê tài khoản quốc gia chủ yếu 2.1 Giá trị sản xuất (GO): Giá trị sản xuất toàn giá trị sản phẩm vật chất dịch vụ sở sản xuất thuộc tất ngành kinh tế tạo thời gian định (quí năm) Giá trị sản xuất tính sản phẩm sở sản xuất dùng cho đơn vị khác, khơng tính cho sản phẩm chu chuyển nội công đoạn sản xuất sở (không kể ngành Nông nghiệp) Thu chênh lệch giá khơng tính vào giá trị sản xuất, song trợ cấp sản xuất tính vào giá trị sản xuất Chỉ tiêu giá trị sản xuất tính trùng phụ thuộc vào mức độ chun mơn hóa sản xuất mức độ chi tiết phân ngành kinh tế Nội dung phương pháp tính tiêu giá trị sản xuất trình bày cụ thể theo ngành kinh tế VSIC 2007, phù hợp với đặc điểm kinh tế - kỹ thuật sản xuất hoạt động sản xuất ngành, phù hợp với nguồn thơng tin, thành phần, loại hình kinh tế ngành kinh tế Giá trị sản xuất tính theo giá giá người sản xuất Giá số tiền người sản xuất nhận từ người mua bán đơn vị sản phẩm vật chất dịch vụ sản xuất ra, trừ thuế sản phẩm cộng trợ cấp sản xuất mà người sản xuất nhận Giá không bao gồm phí vận tải người sản xuất ghi hóa đơn riêng Giá khơng bao gồm loại thuế đánh vào sản phẩm, thuế người sản xuất nhận từ người mua nộp cho Nhà nước, bao gồm khoản trợ cấp sản xuất (trợ cấp sản phẩm trợ cấp sản xuất khác) mà người sản xuất nhận từ Nhà nước để hạ mức giá bán cho người mua Giá đo lường khoản tiền người sản xuất hưởng nên mức giá gần liên quan đến định người sản xuất Giá người sản xuất số tiền người sản xuất nhận bán đơn vị sản phẩm vật chất dịch vụ sản xuất trừ VAT khấu trừ mà người mua phải trả Giá người sản xuất không bao gồm chi phí vận tải mà người sản xuất ghi hóa đơn riêng 500 Cả giá người sản xuất giá không bao gồm VAT, thuế tương tự tính hàng bán Khác với giá bản, giá người sản xuất bao gồm thuế sản phẩm VAT không bao gồm trợ cấp sản phẩm (trợ cấp nhận đơn vị đầu ra) (Giá người sản xuất giá không bao gồm VAT mà người người mua phải trả.) Giá trị sản xuất theo giá tính theo số cách tính chủ yếu sau: a Tính trực tiếp từ sản lượng sản phẩm Cách tính áp dụng cho tính GO ngành nơng nghiệp cơng nghiệp khai khống Cơng thức tính sau: Trong đó: GO giá trị sản xuất Qi sản lượng sản phẩm i P i đơn giá sản xuất bình quân sản phẩm I (ở đây, đơn giá không bao gồm thuế sản phẩm bao gồm trợ cấp sản xuất) N số lượng sản phẩm i sản phẩm thứ i b Tính từ doanh thu tiêu thụ Tính GO từ doanh thu tiêu thụ thường áp dụng cho ngành hoạt động sản xuất dễ dàng thu thập thông tin doanh thu công nghiệp chế biến, chế tạo ngành dịch vụ (ngoại trừ ngành bán buôn, bán lẻ; hoạt động ngân hàng, bảo hiểm; hoạt động kinh doanh bất động sản) GO = Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ (ở doanh thu không bao gồm thuế sản phẩm) + Trợ cấp sản phẩm (nếu có) ± Chênh lệch cuối kỳ trừ đầu kỳ thành phẩm tồn kho, hàng gửi bán, sản phẩm dở dang c Phương pháp tính từ doanh số tiêu thụ Cách tính áp dụng cho ngành bán bn, bán lẻ; hoạt động kinh doanh bất động sản GO = Doanh số bán – Trị giá vốn hàng bán ra, trị giá vốn hàng chuyển bán, chi phí từ khoản chi hộ khách hàng + Trợ cấp sản phẩm (nếu có) 501 d Phương pháp tính từ yếu tố chi phí sản xuất GO = Tổng chi phí sản xuất + Lợi nhuận Đây cách tính áp dụng cho hầu hết ngành hoạt động Tuy nhiên, để áp dụng cách tính cần có thơng tin chi phí cho hoạt động sản xuất kinh doanh lợi nhuận e Phương pháp tính riêng cho hoạt động SXKD đặc thù thí dụ hoạt động kinh doanh tiền tệ bảo hiểm + Đối với ngân hàng GO dịch vụ ngầm = Thu nhập sở hữu phải thu – Tổng tiền lãi phải trả + Đối với bảo hiểm GO = Phí bảo hiểm – Bồi thường bảo hiểm – Dự phịng phí + Thu nhập đầu tư Chỉ tiêu giá trị sản xuất tính chung cho phạm vi nước tiêu thức (chỉ tiêu “chuẩn”), tổng cộng giá trị sản xuất theo ngành kinh tế, thành phần, loại hình kinh tế 63 tỉnh phải (hoặc xấp xỉ bằng) tiêu giá trị sản xuất nước, trường hợp tổng cộng giá trị sản xuất 63 tỉnh (tính cho ngành kinh tế thấp có thể) nhỏ lớn ±5% so với tiêu giá trị sản xuất tính cho nước phải xem xét qui trình tính ngành (nguồn thơng tin, phương pháp, cơng cụ tính tốn, chế phân cơng, phối hợp tính tốn đơn vị có liên quan …) để hiệu chỉnh số liệu Giá trị sản xuất theo giá người sản xuất tính từ giá trị sản xuất theo sau: Giá trị sản xuất theo giá người sản xuất = Giá trị sản xuất theo giá + Thuế sản phẩm (không phải VAT) - Trợ cấp sản phẩm 2.2 Chi phí trung gian (IC) Chi phí trung gian phận cấu thành giá trị sản xuất, bao gồm tồn chi phí sản phẩm vật chất dịch vụ cho sản xuất hạch tốn vào giá thành sản phẩm, chi phí trung gian phải kết sản xuất ngành sản xuất nhập từ nước ngồi, chi phí trung gian ln tính theo giá sử dụng, nghĩa bao gồm phí vận tải loại chi phí khác đơn vị sản xuất chi trả để đưa nguyên, nhiên liệu … vào sản xuất: a Chi phí sản phẩm vật chất gồm: - Nguyên vật liệu chính, phụ; - Nhiên liệu, khí đốt; - Chi phí cơng cụ sản xuất nhỏ, vật rẻ tiền mau hỏng; 502 - Chi phí sản phẩm vật chất khác b Chi phí dịch vụ gồm: - Điện, nước; - Vận tải; - Bưu điện; - Bảo hiểm; - Dịch vụ ngân hàng; - Dịch vụ pháp lý; - Dịch vụ quảng cáo; - Chi phí dịch vụ khác Chi phí dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm khơng thể tính trực tiếp cho sở sản xuất cho ngành (chi phí dịch vụ cịn gọi phí dịch vụ ngầm) chi phí tính tốn phân bổ cho tiêu dùng trung gian, tiêu dùng cuối cùng, tích lũy tài sản xuất Phương pháp phân bổ trình bày chi tiết “Hoạt động Tài chính, Ngân hàng Bảo hiểm” 2.3 Giá trị tăng thêm (VA) Giá trị tăng thêm giá trị hàng hoá dịch vụ tạo từ trình sản xuất ngành kinh tế Cơng thức chung tính giá trị tăng thêm: Giá trị tăng thêm = Giá trị sản xuất – Chi phí trung gian Chi phí trung gian ln tính theo giá người mua Giá trị sản xuất tính theo giá giá người sản xuất Giá trị sản xuất tính theo giá giá trị tăng thêm tính theo giá Giá trị tăng thêm theo giá tính giá trị sản xuất theo giá trừ tiêu dùng trung gian theo giá người mua Giá trị tăng thêm theo giá bao gồm tất loại trợ cấp (trợ cấp sản phẩm trợ cấp sản xuất khác) không bao tất loại thuế sản phẩm Các thành phần giá trị tăng thêm theo giá gồm: - Thu nhập người lao động; - Thuế sản xuất khác; - Khấu hao tài sản cố định; - Giá trị thặng dư / Thu nhập hỗn hợp 503 Cũng tiêu GO, tiêu VA tính chung cho phạm vi nước tiêu “qui chuẩn”, tổng cộng VA theo ngành kinh tế thành phần, loại hình kinh tế 63 tỉnh khơng VA nước (lớn nhỏ ±5%) phải xem xét lại qui trình tính ngành để hiệu chỉnh số liệu 2.4 Thuế sản xuất, thuế nhập trợ cấp sản xuất Thuế sản xuất thuế nhập chia thành: Thuế sản phẩm thuế sản xuất khác Thuế sản phẩm khoản phải nộp người sản xuất (hoặc người nhập khẩu) đưa sản phẩm vật chất dịch vụ vào lưu thơng hình thức như: bán, chuyển nhượng,… Như đối tượng thuế đánh vào sản phẩm không bao gồm thành phẩm tồn kho Loại thuế bao gồm thuế nhập Thuế sản phẩm gồm: - Thuế VAT (gồm VAT hàng nội địa VAT hàng nhập khẩu); - Thuế nhập (không bao gồm VAT hàng nhập khẩu);là thuế đánh vào hàng hóa sản xuất nước ngồi đưa vào sử dụng nước Thuế nhập gồm: + Thuế nhập + Thuế hàng nhập (không phải VAT) thuế đánh vào hàng nhập như: thuế doanh thu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế đánh vào dịch vụ đặc biệt, thuế lợi nhuận độc quyền nhập khẩu, thuế đa tỷ giá hối đoái - Thuế xuất khẩu; - Thuế sản phẩm khác lại (thuế doanh thu, thuế khoán, thuế tiêu thụ đặc biệt, …) Thuế sản xuất khác thuế mà đơn vị sản xuất phải trả cho Nhà nước để tiến hành hoạt động sản xuất, không đánh sản phẩm hay lợi nhuận tạo Khác với thuế sản phẩm, thuế sản xuất khác không tỷ lệ thuận với sản phẩm tiêu thụ Thuế sản xuất khác bao gồm thuế đánh vào quyền sở hữu hay quyền sử dụng đất đai, nhà xưởng, tài sản khác dùng sản xuất Thuế sản xuất khác gồm: Thuế môn bài, thuế sử dụng đất nông nghiệp, tiền thuê đất, thuế tài nguyên,… Trợ cấp sản xuất khoản chuyển nhượng chiều Nhà nước cho doanh nghiệp Trợ cấp sản xuất hiểu theo nghĩa ngược với thuế sản xuất làm tăng giá trị thặng dư doanh nghiệp Trợ cấp sản xuất bao gồm trợ cấp sản phẩm trợ cấp sản xuất khác Trợ cấp sản phẩm trợ cấp tính đơn vị hàng hố dịch vụ chúng tạo nhập Trợ cấp sản phẩm gồm có trợ cấp nhập khẩu, trợ cấp xuất trợ cấp sản phẩm khác 504 Trợ cấp sản xuất khác trợ cấp mà đơn vị sản xuất nhận từ nhà nước tiến hành hoạt động sản xuất, khơng tính sản phẩm sản xuất ra, (ví dụ: trợ cấp quỹ lương lực lượng lao động, trợ cấp làm giảm ô nhiễm môi trường …) Thuế nhập thuế đánh vào hàng nhập khẩu, bao gồm: thuế doanh thu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế đánh vào dịch vụ nhập đặc biệt, thuế đánh vào lợi nhuận nhập độc quyền, vào hệ thống đa tỷ giá hối đoái Thông tin thuế nhập thu thập tập trung từ Tổng cục Hải quan – Bộ Tài chính, giá trị thuế nhập nước Tổng cục Hải quan phân tổ theo Cục Hải quan tỉnh, theo doanh nghiệp tỉnh quản lý 2.5 Tổng sản phẩm nước (GDP) GDP giá trị hàng hóa dịch vụ cuối tạo kinh tế khoảng thời gian định thường năm Cụm từ “hàng hóa dịch vụ cuối cùng” hiểu theo nghĩa không tính giá trị sản phẩm vật chất dịch vụ sử dụng khâu trung gian trình sản xuất sản phẩm GDP đánh giá theo sử dụng GDP tính theo ba phương pháp: phương pháp sản xuất, phương pháp thu nhập phương pháp sử dụng Theo phương pháp sản xuất, GDP tính từ tổng giá trị tăng thêm theo giá tất ngành kinh tế sau: GDP = Tổng giá trị tăng thêm giá + Tất loại thuế sản phẩm - Tất loại trợ cấp sản phẩm Ở khoản thuế sản phẩm trợ cấp sản phẩm bao gồm thuế nhập trợ cấp nhập Trên thực tế, xác định thuế sản phẩm trợ cấp sản phẩm theo ngành hoạt động yêu cầu tài khoản quốc gia Do đó, để ước tính GDP quy ước thuế sản phẩm trợ cấp sản phẩm (không bao gồm thuế nhập trợ cấp hàng nhập khẩu) khai thác từ Sở Tài chính, Cục Hải quan tỉnh, thành phố GDP tính từ giá trị tăng thêm theo giá người sản xuất GDP 505 = Tổng giá trị tăng thêm giá người sản xuất + VAT không khấu trừ + Thuế nhập - Trợ cấp nhập 2.6 Tiêu dùng cuối cùng; Tích lũy tài sản; Xuất Nhập - Tiêu dùng cuối phần tổng sản phẩm nước sử dụng để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng đời sống, sinh hoạt cá nhân dân cư, hộ gia đình nhu cầu tiêu dùng chung xã hội Tiêu dùng cuối gồm hai phần * Tiêu dùng cuối hộ gia đình; * Tiêu dùng cuối nhà nước + Tiêu dùng cuối hộ gia đình tiêu dùng sản phẩm vật chất dịch vụ hộ gia đình mua thị trường tự sản xuất tự tiêu dùng hưởng thụ trả tiền từ tổ chức nhà nước không vị lợi phục vụ trực tiếp hộ gia đình + Tiêu dùng cuối nhà nước tiêu dùng sản phẩm vật chất dịch vụ quan nhà nước hoạt động lĩnh vực khoa học công nghệ; quản lý nhà nước an ninh quốc phòng, bảo đảm xã hội bắt buộc tổ chức trị - Tích luỹ tài sản phần tổng sản phẩm nước sử dụng để đầu tư tăng tài sản nhằm mở rộng sản xuất nâng cao đời sống vật chất tinh thần dân cư + Tích lũy tài sản gồm tích lũy tài sản cố định, tích lũy tài sản lưu động tài sản quý Trong tích lũy tài sản bao gồm tài sản gia súc, gia cầm, vườn lâu năm, sản phẩm hàng hóa dự trữ dân cư, tài sản vơ hình, cơng trình kiến trúc khác như: Đê, kè, cống, đường giao thơng, cơng trình tài sản vừa sử dụng cho quốc phòng, an ninh, vừa sử dụng cho đời sống sinh hoạt dân cư + Tích lũy tài sản, ngồi việc tính tổng số phân theo ngành, thành phần kinh tế theo loại tài sản - Xuất, nhập hàng hóa dịch vụ bao gồm tồn sản phẩm vật chất dịch vụ mua bán, trao đổi, chuyển nhượng… đơn vị, tổ chức, cá nhân dân cư đơn vị thường trú Việt Nam với đơn vị, tổ chức, cá nhân dân cư khơng thường trú Những hàng hóa dịch vụ coi xuất, nhập thay đổi quyền sở hữu hàng hóa bên đơn vị thường trú bên đơn vị khơng thường trú, khơng lệ thuộc vào hàng hóa chưa khỏi biên giới quốc gia 2.7 Thu nhập quốc gia; Thu nhập quốc gia khả dụng; Để dành Chỉ tiêu tổng sản phẩm nước biểu thị kết sản xuất tạo lãnh thổ kinh tế quốc gia Tất sản phẩm cuối đơn vị thường trú tạo năm tính vào GDP mà khơng quan tâm tới đơn thuộc sở hữu quốc gia hay không Trong thực tế, nhiều đơn vị thường trú quốc gia thuộc sở hữu quốc gia khác (đơn vị có 100 % vốn đầu tư nước ngoài) hay đồng sở hữu hai nhiều quốc gia (đơn vị liên doanh với nước ngoài) Đối với đơn vị liên doanh, thặng 506 dư thu từ sản xuất sau trừ thuế lợi tức, thuế thu nhập doanh nghiệp thu nhập chủ sở hữu doanh nghiệp họ có tồn quyền sử dụng thu nhập dạng chuyển nước hay dùng để tái đầu tư Rõ ràng phần / toàn thặng dư sau thuế đơn vị liên doanh / đơn vị 100% vốn nước ngồi khơng phải thu nhập nước sở Để đánh giá thu nhập tạo nên từ nhân tố sản xuất quốc gia, thống kê Tài khoản Quốc gia dùng khái niệm thu nhập quốc gia gộp để phản ánh tiêu Mối liên hệ thu nhập quốc gia gộp (Gross national income - GNI) tổng sản phẩm nước sau: GDP Cộng (+)Thu nhập người lao động thường trú từ nước Cộng (+) Thu nhập sở hữu từ nước Bằng (=) Thu nhập quốc gia gộp (GNI) Thu nhập người lao động thường trú từ nước chênh lệch thu nhập người lao động Việt Nam nước gửi thu nhập người nước Việt Nam gửi nước Thu nhập sở hữu thu nhập nhận đơn vị thể chế từ đơn vị thể chế khác cung cấp tài sản tài tài sản hữu hình không sản xuất Thu nhập sở hữu gồm loại sau: lãi tiền gửi; cổ tức; tiền thuê đất; rút làm thu nhập đơn vị sản xuất nửa tư cách pháp nhân; thu nhập tái đầu tư đầu tư trực tiếp nước Thu nhập sở hữu từ nước chênh lệch thu nhập sở hữu nhận từ nước với thu nhập sở hữu trả nước - Chỉ tiêu GNI phản ánh thu nhập quốc gia tạo nên từ yếu tố sản xuất, bên cạnh hoạt động giao dịch yếu tố sản xuất quốc gia cịn có loạt hoạt động giao dịch khác ảnh hưởng tới thu nhập quốc gia như: viện trợ, quà biếu … Những hoạt động giao dịch gọi chuyển nhượng hành tài khoản quốc gia - Chuyển nhượng hoạt động giao dịch đơn vị thể chế cung cấp hàng hóa, dịch vụ tài sản cho đơn vị thể chế khác mà không nhận lại tiền, hàng hóa, dịch vụ hay tài sản tương ứng Chuyển nhượng tiền vật gồm hai loại: chuyển nhượng hành chuyển nhượng vốn Chuyển nhượng hành trao đổi thu nhập đối tượng giao dịch, làm giảm thu nhập đơn vị thể chế cho làm tăng thu nhập đơn vị thể chế nhận, với mục đích dùng thu nhập từ chuyển nhượng để chi tiêu dùng cuối Khác với chuyển nhượng hành, chuyển nhượng vốn thực với mục đích cung cấp tài sản tài cho đơn vị thể chế nhận để tích lũy tài sản 507 - Thu nhập quốc gia khả dụng (National disposable income- NDI) nguồn thu nhập dùng cho tiêu dùng cuối để dành quốc gia Thu nhập quốc gia khả dụng phản ánh tổng thu nhập từ sản xuất, thu nhập sở hữu thu nhập từ chuyển nhượng hành Mối liên hệ thu nhập quốc gia khả dụng (NDI) thu nhập quốc gia gộp sau: GNI Cộng (+)Chuyển nhượng hành từ nước ngoàiC Bằng (=) Thu nhập quốc gia khả dụng (NDI) Trên góc độ tổng hợp từ tài khoản theo khu vực thể chế, GNI tổng tiêu cân đối thu nhập lần đầu (chỉ tiêu cân đối) tài khoản phân bổ thu nhập lần đầu theo khu vực thể chế; NDI tổng tiêu thu nhập khả dụng điều chỉnh tài khoản phân phối lại thu nhập vật theo khu vực thể chế - Để dành (Sn) phần không sử dụng hết cho tiêu dùng cuối thu nhập quốc gia khả dụng nguồn vốn để tích lũy tài sản Tổng hợp từ tài khoản theo khu vực thể chế, để dành toàn kinh tế tổng cộng tiêu để dành theo khu vực thể chế tài khoản sử dụng thu nhập khả dụng Dưới dạng đồng thức, mối liên hệ để dành với thu nhập quốc gia khả dụng tiêu dùng sau: Để dành = Thu nhập quốc gia khả dụng - Tiêu dùng cuối III MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC THỐNG KÊ TÀI KHOẢN QUỐC GIA TRONG THỜI GIAN TỚI Mục tiêu định hướng phát triển Tăng cường hồn thiện cơng tác thống kê Tài khoản quốc gia Việt Nam nhằm nâng cao chất lượng hệ thống tiêu đáp ứng kịp thời đầy đủ yêu cầu cấp lãnh đạo Đảng, Nhà nước người dùng tin khác, đồng thời đưa công tác thống kê Tài khoản quốc gia đạt trình độ tiên tiến nước khu vực phù hợp với thông lệ quốc tế Định hướng phát triển - Mở rộng phạm vi áp dụng hệ thống tài khoản quốc gia theo SNA2008 để tính tiêu GDP, GNI, Để dành; tài khoản như: tài khoản Sản xuất, tài khoản Tạo thành thu nhập, tài khoản Phân phối thu nhập lần đầu, tài khoản Phân phối thu nhập lần hai, tài khoản Sử dụng thu nhập, tài khoản Vốn tài sản, tài khoản Hàng hóa dịch vụ, tài khoản quan hệ kinh tế với nước lập bảng IO cho phạm vi nước số vùng kinh tế Nghiên cứu, tính tốn cơng bố tiêu: GDP xanh, TFP, tài khoản vệ tinh mơi trường,… 508 - Hồn thiện quy trình tính toán tiêu thep phương pháp Liên Hợp quốc phù hợp với thực tiễn Việt Nam cho nước cho tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương - Củng cố, cải tiến công tác thống kê kế toán cấp, ngành Tổ chức lại thống kê chuyên ngành cho phù hợp với yêu cầu biên soạn Hệ thống tài khoản quốc gia Giải pháp thực - Ban hành văn quy phạm pháp luật cung cấp thơng tin cho Bộ Tài chính, Ngân hàng nhà nước Việt Nam số Bộ, ngành có liên quan Phối hợp chặt chẽ với bộ, ngành việc hướng dẫn thực hệ thống tiêu thống kê quốc gia, đảm bảo tính xác, kịp thời đầy đủ phạm vi - Nâng cao nhận thức người cung cấp người sử dụng thông tin việc biên soạn sử dụng Tài khoản Quốc gia cho đối tượng thấy lợi ích, trách nhiệm cơng tác phát triển thống kê Tài khoản Quốc Gia Việt Nam - Xây dựng nguồn thông tin hướng dẫn phương pháp tính phù hợp với phương pháp luận Tài khoản Quốc gia 2008 Từ xây dựng quy trình tính toán tiêu thống kê tài khoản quốc gia thống đơn vị Tổng cục Thống kê, Trung ương địa phương, giảm thiểu chênh lệch GDP mức độ cho phép - Phân công trách nhiệm xây dựng quy chế phối hợp vụ Tổng cục, Tổng cục cục Thống kê tỉnh, thành phố Tổ chức lại thống kê chuyên ngành cho phù hợp với yêu cầu biên soạn Hệ thống Tài khoản Quốc gia Phối hợp với vụ thống kê chuyên ngành xây dựng sở liệu doanh nghiệp tạo, tạo tiền đề cho việc tính tốn tiêu tài khoản Quốc gia theo ngành, thành phần kinh tế chi tiết; theo khu vực thể chế, theo quí vùng - Bổ sung lực lượng, tăng cường đào tạo đào tạo lại cán thống kê làm công tác tài khoản quốc gia trung ương địa phương; thực việc tuyển dụng luân chuyển cán Vụ Hệ thống Tài khoản Quốc gia với vụ Tổng cục cục Thống kê tỉnh, thành phố, đảm bảo cho đội ngũ thống kê Tài khoản Quốc gia đủ số lượng chất lượng - Ứng dụng công nghệ thông tin vào khâu thu thập, xử lí, phân tích, truyền đưa, phổ biến lưu trữ số liệu Tài khoản Quốc gia - Tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực thống kê Tài khoản Quốc gia, tìm kiếm nhà tài trợ lĩnh vực đào tạo trang thiết bị 509 CÂU HỎI ÔN TẬP Câu Khái niệm Hệ thống tài khoản quốc gia? Câu Khái niệm công tác thống kê tài khoản quốc gia? Câu Hãy nêu vị trí, chức năng, nhiệm vụ Vụ Hệ thống tài khoản quốc gia Quyết định số 55/QĐ-TCTK ngày 23 tháng 02 năm 2012? Câu Vẽ sơ đồ tổ chức thực công tác thống kê tài khoản quốc gia Tổng cục Thống kê? Nêu cấu tổ chức vụ Hệ thống tài khoản quốc gia nay? Câu Những kết đạt công tác thống kê lĩnh vực tài khoản quốc gia? Câu Hãy nêu trách nhiệm thực công tác thống kê tài khoản quốc gia vụ nghiệp vụ quan Tổng cục Thống kê Cục thống kê tỉnh thành phố? Câu Hãy nêu trách nhiệm thực công tác thống kê tài khoản quốc gia vụ Hệ thống tài khoản quốc gia? Câu Các phương pháp tính giá trị sản xuất theo giá bản? Nêu tên cơng thức tính tốn? Câu Theo phương pháp sản xuất, GDP tính từ giá trị tăng thêm theo nào? Câu 10 Vụ Hệ thống tài khoản quốc gia chịu trách nhiệm biên soạn, hướng dẫn phối hợp thực nhóm tiêu hệ thống tiêu thống kê quốc gia? Nêu tên ví dụ số tiêu nhóm? 510 TÀI LIỆU THAM KHẢO System of national Accounts 1993 of United Nations by Commisson of the Euroupean Communities, International Moneytary Fund, Organisation for Economic Cooperation and Development, United Nations, World Bank, 1993; System of national Accounts 1993 of United Nations by Commisson of the Euroupean Communities, International Moneytary Fund, Organisation for Economic Cooperation and Development, United Nations, World Bank, 2008; Phương pháp biên soạn Hệ thống Tài khoản quốc gia Việt Nam, Nhà Xuất Thống kê, Hà nội, 2003; Từ điển thống kê, Tổng cục Thống kê, Hà Nội 1977; Từ điển thống kê Việt – Pháp - Anh, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 2007; Phương pháp biên soạn số tiêu tổng hợp hệ thống tài khoản quốc gia theo vùng lãnh thổ Việt Nam, Nhà Xuất Thống kê 2005; Một số tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ vụ Hệ thống tài khoản quốc gia 511 35 ... nghiệp vụ công tác thống kê thương mại dịch vụ 2. 1 Chức năng, nhiệm vụ Vụ TK Thương mại Dịch vụ Vụ Thống kê Thương mại Dịch vụ Vụ thống kê chuyên ngành Tổng cục Thống kê Chức năng, nhiệm vụ Vụ TK... - Thống kê dịch vụ ăn uống lưu trú; - Thống kê du lịch; - Thống kê dịch vụ kinh doanh bất động sản; - Thống kê thương mại quốc tế hàng hóa dịch vụ; - Thống kê dịch vụ hành hỗ trợ; - Thống kê. .. ngày 27 /01 /20 11 Thủ Tướng Chính phủ phê duyệt "Chiến lược tổng thể phát triển khu vực dịch vụ Việt Nam đến năm 20 20" 26 3 PHẦN II: CÔNG TÁC THỐNG KÊ GIÁ I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC THỐNG

Ngày đăng: 18/01/2022, 10:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan