Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
280,01 KB
Nội dung
CƠ ĐỐC NHÂN VIỆT NAM VỚI TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG ƠNG BÀ TỔ TIÊN Nguyễn Trọng Bình (http://vibiwebsite.com/) I Dẫn nhập Một những điều cao quý bày tỏ tinh thần Hiếu Đạo của dân tộc tín ngưỡng thờ cúng ơng bà tổ tiên Theo đạo đức truyền thống, Hiếu hiểu “là mối quan hệ cha trên, dưới; suy rộng là đạo nghĩa cháu cha mẹ, ông bà, tổ tiên.”[1] là tỏ lịng biết ơn, u kính cha mẹ lúc cha mẹ còn sống cha mẹ qua đời (qua việc làm tang lễ) sống thành kính có trách nhiệm với tổ tơng qua việc thờ cúng Khi Tin Lành truyền vào Việt Nam, va đụng với một văn hóa hồn tồn khác biệt, với tín ngưỡng thờ cúng ơng bà tổ tiên, điều cao quý dân tộc Do vậy, việc trước tiên chúng ta cần hiểu tín ngưỡng để có thể tìm cách đưa lời Chúa vào lịng dân tộc II. Niềm tin người Việt? A Với tín ngưỡng thì người Việt tin gì? Điều đầu tiên, cần phải khẳng định, người Việt không coi việc thờ cúng ông bà tổ tiên thứ “Tôn Giáo” Mà hoàn toàn từ tâm Hiếu mà Việc Hiếu bắt đầu từ khi có cộng đồng lồi người Với người Việt Nam, gương thấm đượm tình phụ tử ghi chép lại trong sách Lĩnh Nam Chích Quái, xảy vào thời Hùng Vương thứ ba, kể về chàng Chử Đồng Tử khơng nỡ chơn cất cha mình trần truồng cha qua đời, dù hai cha chỉ cịn có khố để thay mặc sau nạn cháy nhà Cha Chử Đồng Tử trước khi nhắm mắt nói: “Ta chết chôn lộ thể cũng được, để khố lại cho mặc kẻo xấu hổ.” Nhưng “Cha chết, người không nỡ làm thế, cứ để khố mà chôn Chử Đồng Tử bấy giờ thân hình trần truồng, đói rét khơn xiết…“[2] Chử Đồng Tử chết khơng xem nhẹ việc tang lễ cho cha Việc chôn cất của người xưa thể niềm tin sự thành kính, đặc biệt với người Việt. Người Việt không chôn cất người đã khuất cách qua loa cẩn trọng. Ngay từ thời xưa, không muốn cha mẹ sống xa nên người xưa chơn cất cha mẹ tại nơi cư trú, khơng nỡ để cha mẹ sống ở giới bên mà khơng có đồ đạc đem theo nên chôn đồ đạc cha mẹ Ở thời Văn hóa Sơn Vi (Phú Thọ), thời “hậu kỳ thời đại đồ đá cũ 25 đến 20 nghìn năm cách ngày nay”[3]các nhà khảo cổ khai quật mộ và thấy tư tưởng chôn cất được thể sau: “người Sơn Vi tin tưởng thế giới bên kia, mà người chết vẫn tiếp tục lao động Chính họ đã chơn theo cơng cụ bên cạnh người chết.”[4] Vậy người Việt tin gì? Đó tin có “một giới sau chết” và “hồn” con người không chết tồn với con cháu Với cha mẹ, ơng bà tổ tiên cháu phải có trách nhiệm để hồn ln nơi sinh sống, nhà để có thể gần gũi, thưa chuyện, thờ cúng. Đây mấu chốt vấn đề 1. Hồn, vía theo tín ngưỡng người Việt gì? Điều thứ hai cần khẳng định, người Việt tin vào “hồn” “một giới sau chết” mà khơng cần giải thích cho niềm tin, khơng cần phân tích, chứng minh, dạy bảo và thực hành lễ làm tất để lịng thản khơng thất lễ với người đã khuất dù người gia đình hay người ngồi Khi nhắc đến “hồn”, người Việt khơng thể khơng nhắc đến “vía” hai thứ thứ khiến người ta sống “Ba hồn bảy vía” cụm từ mà chúng thường nghe nhiều nhất, có người tình trạng vừa chết, gần chết, hay bất tỉnh, với mong muốn cứu người sống lại, người thân sẽ lấy áo người chết trước thường mặc hú như: ba hồn bảy vía anh Nguyễn Văn … với vợ con…với người nữ gọi “ba hồn chín vía” Ngày ngồi đường, thường thấy người Việt “đốt vía” người người nọ để xua xui xẻo người xung quanh “nặng vía”, “độc vía” để mong có thể bán hàng Người Việt hay dùng từ “trộm vía” để tránh khen trẻ cách trực tiếp. Vậy “hồn” là gì, “vía” gì? Giáo sư Nguyễn Lân Dũng cho rằng: “Theo kinh sách Lão Tử, hồn là linh, thuộc vào phần khí người, phách (vía) là linh, phụ thuộc vào phần hình người.”[5] Tổng hợp các quan điểm cha Leopold Cadiere nghiên cứu về tín ngưỡng người Việt “hồn” nguyên lý sự sống, nguyên lý thượng đẳng của sự sống có liên quan đến từ như: hơi, thở, khí, khí bốc lên[6] Cịn “vía” ngun lý sống hạ đẳng có liên hệ mật thiết với triển nở thân thể [7], là “lối mở, lối cửa, cửa mở thể xác”[8] Với người Nam có “Thất Khiếu” (bảy “lối mở”), bảy vía: hai tai, hai mắt, hai lỗ mũi miệng. Với nữ có thêm vía vú Cũng có quan điểm khác [9] vía là: “hậu mơn, lỗ sinh dục” Cịn với ba hồn: Sinh hồn, giác hồn, thần hồn. Cha Leopold Cadiere giải thích Sinh hồn (nguyên lý sống đơn giản), Giác hồn (nguyên lý sống thuộc về cảm giác), thần hồn (hay linh hồn), cỏ khơng có vía, hồn, lồi vật khơng có vía, hồn, chỉ có “giác hồn” mà thơi tùy trường hợp mà có chuyện người Việt cho số cây cỏ, loài vật biến thành ma, quỷ, thần, vấn đề xin không bàn luận tiểu luận [10] Theo Giáo sư Trần Ngọc Thêm, ba hồn là: “Tinh, Khí, Thần” định về tình trạng người Nếu hồn “tinh” mất người bị hôn mê, mất thêm hồn “khí” khơng thể cử động mất thêm hồn “thần” người chết hẳn[11] Theo quan điểm người Việt, linh hồn tiếp tục sống mãi mãi sau người ta qua đời Người Việt thường không dùng từ “linh hồn” mà dùng từ “hồn” để mô tả phần thiêng liêng, phi vật chất, siêu hình người và chỉ dùng từ cho con người Ngày nay, nói đến “hồn”, người Việt khơng cịn đặt nặng việc đến việc “ba hồn” hay hồn… mà quan tâm đến hồn “linh hồn” ông bà, tổ tiên sống, đang diện nhà với cháu 2 Sau chết Hồn, vía đi đâu hồn người khuất làm gì? Theo Giáo sư Nguyễn Lân Dũng “Hồn là phần khinh (nhẹ) phách (vía) phần trọng trọc (nặng). Vì vậy, nguời ta chết, hồn bay trời, cịn phách (vía) tiêu xuống đất theo thể xác Hồn thì tồn mãi, phách xác tiêu tan.[12]. Cịn Giáo sư Trần Ngọc Thêm có tư tưởng “Khi chết hồn vía đều lìa khỏi xác, vía gần với thể xác (nặng hơn!) nên bay là mặt đất rồi tiêu tan, hồn nhẹ nên tiếp tục tồn tại trong cõi khác.”[13] Vậy “cõi khác”, “thế giới bên kia” gì? Người Việt chúng ta chịu ảnh hưởng từ Trung Quốc nên vẫn quan niệm giới biên “Âm phủ”, “Cõi âm”, “Chín suối”… Tuy nhiên từ ngàn xưa, đã chưng dẫn cách 20 nghìn năm, người Việt đã quan niệm “một giới bên kia” là cõi dành cho người chết mà có sự sống, sinh hoạt bình thường, phải lao động, làm việc, phải cần vật dụng cần thiết, phải chu cấp, thỏa mãn nhu cầu cho họ qua thờ cúng… mới chính tư tưởng, niềm tin người Việt Mặt khác người Việt tin sau chết người khuất cịn có thêm nhiều quyền lực, khả siêu nhiên có thể phù hộ cho cháu phát tài, bảo vệ con cháu trước lực “thế giới bên kia”, trừng phạt, trách cứ, chí “vật” chết cháu tội lỗi q khứ, hiện tại, tương lai không bày tỏ “Hiếu Đạo” qua thờ cúng Ngồi với những “cơ hồn” hồn người chết: bị bỏ rơi, chết đói, bị sát hại, binh lính, chết non, chết chết sơ sinh, phá thai, chết oan, chết đuối, chết đường ngoài chợ, bị tan nạn giao thông, tử tù, bị thú dữ ăn thịt… cô hồn đếm được, người Việt nghĩ phải tỏ lịng thành kính họ khơng có người thân chu cấp, chăm sóc, sợ họ quấy rầy gia đình mình, mang đến điều cho gia đình Bởi thế mà thấy người bị chết do tai nạn giao thơng ngồi đường lập tức có bát hương thắp lên mà không cần đắn đo suy nghĩ Và từ vong linh lang thang mà người Việt cho ma quỷ phát sinh từ đây, có đạo binh ma quỷ đông vô số mang đến điều ác độc đến cho người ma ban giàu có cho kẻ xấu làm theo ác độc của chúng Kẻ ác chết thành ma, hồn ma cũng như hồn tốt nhập vào người đang sống,… Bài luận không chi tiết vào chủ đề Ma quỷ người Việt nhưng lý sợ, mà người Việt ngồi việc thờ “Thần” cịn thờ ma quỷ. Đối với những gia đình biết ông bà, cha mẹ hấp hối, không thể sống thêm nữa, cháu sẽ chuẩn bị thứ để rước linh hồn tổ tiên vào “hồn bạch” “Hồn Bạch” là dải “lụa bạch”, dài khoảng khuỷu tay (cho nam), khuỷu tay (cho nữ) đặt lên ngực của tổ tiên khuất Sau đó dùng “lụa bạch” này kết thành hình nhân, có đầu, mình, tứ chi đặt vào “Linh sàng”, “Linh tọa” chuẩn bị từ trước “Linh sàng”[14] là chỗ cho vong linh người chết nằm khi cịn sống có đầy đủ chăn, gối, đệm được kê bên tay phải linh cữu, “Linh tọa” [15] là chỗ cho vong linh người chết ngồi khi còn sống Người Việt xem “hồn bạch” là linh hồn ơng bà tổ tiên Sau khoảng 100 ngày tiếp đến loạt nghi thức hiếu kính, cẩn trọng, đến lúc đưa táng, lấp huyệt mộ nửa “Hồn bạch” thay “Bài vị”, khi nét bút cuối hoàn thành kể từ đây vong linh tổ tiên nhập vào “bài vị”, con cháu mang vị vào từ đường nhà của con trưởng nam, để thờ cúng Về mặt thể xác tổ tiên xa gia đình mặt linh hồn tổ tiên có mặt trong nhà cháu Theo phong tục cổ truyền có năm đời tống giỗ, đến đời thì chơn thần chủ), làm giỗ cha mẹ (đời 2), ông bà (đời 3), cụ ông cụ bà (đời 4), kỵ (đời 5) , cao kỵ gọi chung tiên tổ thì khơng cúng giỗ nữa, mà rước chung vào nhà để năm tế lượt. [16] Trách nhiệm thờ cúng giao cho con trai trưởng, cháu trưởng, chắt trưởng… các thứ, phải đến nhà trưởng góp lễ thờ cúng Đến ngày khác, vị được thay chân dung, để tránh bất tiện trưởng hay thứ đều tự lập bàn thờ để thờ cúng nhà Kể trường hợp gái đã làm dâu, bàn thờ có ảnh bố chồng bố đẻ Mỗi năm vẫn thường quê để thăm nhà thờ họ Bài viết chỉ mô tả cách sơ lược niềm tin người Việt tín ngưỡng thờ cúng ông bà tổ tiên, để hiểu ngành phải tìm hiểu thêm về văn hóa, phong tục tập qn người Việt B. Suy ngẫm thực hành với niềm tin Cơ Đốc? Giáo Sư Reimer đã chia sẻ lời khuyên cho nhà truyền giáo, Cơ Đốc Nhân sống Việt Nam, cần phải đối diện “gặp gỡ” với người thờ cúng ông bà tổ tiên, cần phải “giảng dạy” để “sửa lại” cách hiểu sai linh hồn “lẽ thật” và xây dựng “giá trị Cơ Đốc tích cực” với việc bày tỏ lịng hiếu kính với ơng bà tổ tiên cho phù hợp với Kinh Thánh [17] làm đưa lời Chúa gần gũi với người Việt Chúng ta tin vào Kinh Thánh lời Chúa: “Giê-hô-va Đức Chúa Trời bèn lấy bụi đất nắn nên hình người, hà sanh khí vào lỗ mũi; thì người trở nên lồi sanh linh.”(Sáng ký 2:7) Đây điều mà tin 1. Linh hồn theo quan điểm Kinh Thánh Theo quan điểm của Kinh Thánh, Chúa dựng nên người gồm phần vật chất vàphi vật chất Ở tiểu luận này, xin mô tả ba phần quan trọng của con người: Thân,Hồn, Linh : rf’B’ Basar (Sáng thế ký 2:21): Thân, ứng với từ Hy lạp là: sw/ma Soma;vp,n (neshamah)sanh khí, là những nguyên lý sống, sử dụng nhiều nghĩa: thở sự sống (chiếm đa số); linh (Gióp 34:14; Châm ngơn 20:27); linh hồn (Ê-sai 57:16 – KJV); luồng khí, gió; nguồn cảm hứng, linh cảm Từ Nephesh (yuch, Psuche): Hồn, “sanh linh” (Sáng 2:7), với nghĩa “sự sống đơn giản hạ đẳng” (được dùng cho cả người loài vật: Sáng 1:20…, dùng nhiều); Hồn (Soul, nhiều); thân thể (Body, xác chết, Dân số 6:6); sinh vật (sự sống sinh vật có máu, Lê-vi 17:11); người; lòng; dùng đại từ nhân xưng để mình, người khác (Sáng 12:5); “con người” bên người; thuộc về hay thở; sống nhờ bởi sinh khí nhận được… Nephesh (Hồn) phần phi vật chất người Từ x;Wr Ruwach (pneu/ma Pneuma), dùng chủ yếu với nghĩa là: Linh (Spirit), Dân số 27:16, Thi Thiên 51:10… ; tâm thần; thở, khí (với nghĩa hơi, khí của sự sống đơn giản hạ đẳng thì được dùng cho lồi vật đặc biệt ở Truyền Đạo 3:19, 21); gió; luồng khí; linh của con người; linh Chúa (Sáng 1:2),… Một điều đặc biệt, người ta không dùng Basar cho Chúa, dùng từ Nephesh để Chúa Nhưng từ Ruawch xuất 389 lần Kinh Thánh đến 136 lần Ruawch Chúa Nhắc đến Ruwach nhắc quan hệ người với Chúa trong góc cạnh cao quý, thiêng liêng.[19] Đây phần phi vật chất người Như vậy, qua Kinh Thánh thấy Basar (thể xác) lúc ban đầu đơn giản gần cục đất, có hình người: đầu tứ chi, bên có thịt bắp, mạch, não… hồn tồn khơng có sống, cũng vậy, khơng bảo “cái khơng có sự sống” chết Nó có sống đâu mà chết Đó lý Kinh Thánh không dùng từ Basar để chỉ “xác” chết Nhưng dùng từ Nephesh (Hồn) để nói thân xác chết (Dân số 6:6) Vì Kinh Thánh muốn “Hồn sống” (cái sống) bây khơng cịn “Thân xác” nên thân xác dần trở về trạng thái ban đầu cục đất, khơng có sống gọi “Hồn chết”. Nephesh “Hồn sống” khơng cịn Thân xác nữa, đây coi chết lần thứ nhất. “Theo định cho loài người phải chết lần, rồi chịu phán xét.” (Hê-bơ-rơ 9:27) Vậy Hồn sống làm lên “con người” loài người Khi Đức Chúa Trời thổi Neshamah (Sanh khí) của Ngài vào Basar (Thân xác) loài người mang theo cái Nephesh (Hồn sống) sống động Nephesh khơng phải là lồi người có hay sở hữu, mà “toàn bộ con người phi vật chất, siêu hình” (cái nguyên lý sống thượng đẳng) được Chúa thổi vào Cái “tồn bộ con người phi vật chất, siêu hình” này: có lý trí, trí khơn, cảm xúc, ước muốn, cảm nhận, đón nhận thơng tin, có suy nghĩ, trí nhớ… Tại Lê-vi 17:11 nói rõ Nephesh (Hồn) của Basar (Thân xác) nằm huyết, lý do khơng ăn huyết huyết có “sinh mạng”, có ”sự sống”, “Tiếng máu em từ dưới đất kêu thấu đến ta” (Sáng 4:10b), huyết lại dùng để chuộc tội do chính Nephesh gây (Cựu Ước) Nephesh tiếp tục tồn sau kể người ta chết lần thứ Cũng như vậy, Đức Chúa Trời thổi Neshamah (Sanh khí, nguyên lý sống thượng đẳng) của Ngài vào Basar (Thân xác) lồi người khơng chỉ mang theo Nephesh (Hồn sống), mà mang theo “một phần thiêng liêng” mà Đức Chúa Trời người liên hệ với nhau, phần thiêng liêng cao quý người,đó là:Ruwach (pneu/ma Pneuma): Linh. Người Việt chúng ta thường sử dụng câu “Thiên sinh vạn vật nhân tối linh” có nghĩa chỉ duy có người có Linh Linh kết nối với Đức Chúa Trời Giăng 4:24 chép: Vì Đức Chúa Trời là một pneu/ma Pneuma (Linh) nên thờ phượng Ngài cũng phải thờ phượng bằng pneu/ma Pneuma (Linh) Nhờ Linh mà người bất kỳ đâu giới, khoảng khắc nào đó, hướng tới suy tư đến Đấng Tạo Hóa, thần thánh Linh của con người (Nhân Linh) thứ mà ma quỷ thèm muốn, Tà linh muốn “thông linh” với Nhân Linh để chiếm hữu người Còn chúng ta thì thơng linh với Thánh Linh Như Basar lồi người “sống động” có Chúa phải thổi Nephesh vào Nephesh trở nên thực sự sống động trọn vẹn có kết nối với Đức Chúa Trời, đồng thời Chúa phải thổi Ruwach để con người tồn vẹn kết nối với Ngài. Do Con người trở nên sống động trọn vẹn nhờ Thân, Hồn, Linh Ba khơng thể tách rời nhau: Vì khơng có Thân xác thì Hồn, Linh khơng có chỗ cư trú, Khơng có Hồn, Thân xác chết I Các Vua 17:22 Khơng có Linh Thân chết Gia-cơ 2:26 chép: “Xác” (rf’B’ Basar – sw/ma Soma: body) khơng có “Linh” (Spirit, pneu/ma Pneuma – x;Wr Ruwach)thì chết – dịch cũ dịch “hồn” khơng xác Các sách Phúc Âm khơng ghi Chúa Giê-xu trút “hồn” mà trút “linh” (Spirit), cũng với Ê-tiên (Cơng vụ7:59). Do đó, chính Spirit làm cho Soul thực “thiêng liêng” Nhưng việc định Spirit (Linh) thơng linh với ai khơng Spirit định dù Spirit con người trung tâm nhiều đặc điểm, cảm xúc, hoạt động khác nhau: suy ngẫm, hồi tưởng, khiêm nhường, ăn năn hối lỗi, kiêu căng, ghen tỵ, bối rối.[20] Nhưng lựa chọn ý chí tự trong Tấm Lịng (nơi Đức Chúa Trời ngự, muốn ngự) Soul (Hồn) lựa chọn, vậy Hồn tiêu điểm quan trọng sự cứu chuộc tăng trưởng thuộc linh Còn “Linh” nơi mà diễn thăng hoa của thờ phượng, liên hệ, kết nối với Chúa, nơi Chúa thể sự thần cảm, xuất thần, Chúa chiếm hữu, ThánhLinh cảm bày tỏ quyền kinh ngạc, bày tỏ sự mạc khải, ban cho khác như: tâm thần mạnh mẽ, nói tiên tri, tiếng lạ, chữa lành, làm dấu lạ… Ruwach (Spirit, Linh), “Nơi thể quyền thần thánh,…trong người dường bị đưa khỏi thân họ – là sự trào dâng sức sống, chiếm hữu lực siêu nhiên Đặc biệt với nhà lãnh đạo thần cảm trong thời kỳ (Quan 3:10; 6:34; 11:29; 13:25; 14:6, 19; 15:14; 1Sa 11:6) tiên tri thuở xưa – cũng Ruwach, thần thánh đem đến tình trạng xuất thần nói tiên tri (Dân 24:2; 1Sa10:6, 10; 19:20,23tt.)”[21]. đây coi giây phút, nơi thiêng liêng nhất, đầm ấm Cha Trong thân thể có huyết khí Thân, Hồn, Linh hiệp (phần vật chất phi vật chất) Hồn, Linh được dùng đồng với “Lu-ca 1:46-47… Những thành phần người được gọi tên hồn thân Ma-thi-ơ 6:25 10:28 nhưng lại gọi linh thân Truyền Đạo 12:7 Cô-rinh-tô 5:3-5 Sự chết được mô tả trút bỏ hồn (Sáng ký 35:18; Vua 17:21, Công vụ 15:26) trút bỏ linh (Thi Thiên 31:5; Lu-ca 23:46).Kinh Thánh có gọi Linh bị bối rối (Sáng 41:8, Giăng 13:21) hồn bị bối rối (Thi Thiên 42:6, Giăng 12:27)”[22] Mặt khác, Kinh Thánh ghi nhận nhiều nơi đồng hóa Neshamah (Sinh Khí, do Đức Chúa Trời hà hơi, Sáng 2:7) với Ruwach (Spirit, Linh) như: Sáng 7:22; Ê-sai 42:5; 57:16; Gióp 34, 14) [23] Điều cho thấy kết nối Ruwach của Đức Chúa Trời với Ruwach người, càng cho thấy việc phân tích: Thân, Hồn, Linh chỉ là để khẳng định chúng khác nhau, không phải là hiệp dính đến nỗi khơng thể tách với Vì vậy, ta nói u Chúa hết “Hồn” yuch,Psuche, (Mác 12:30, dịch cũ “linh hồn”) phải hiểu thêm yêu hết với cả kết nối, kết dính khơng thể tách dời của “Hồn” với “Linh” tới Chúa để dẫn đến đầy dẫy Thần Chúa Và sự kết dính “Hồn” với “Thân” “Thân thể” của Cơ Đốc Nhân “Đền thờ của Đức Thánh Linh” (I Cơ-rinh-tơ 6:19) Khơng có tách nổi Thân, Hồn, Linh Lời Chúa “sống” và “linh nghiệm”, sắc hơn gươm lưỡi (Hê-bơ-rơ 4:12) là chia cắt Hồn, Linh, Cốt Tủy làm phần nhưng nói đến việc Lời Chúa có khả dò xét, “phân vùng” thứ người dù chúng dính chặt với để dị xét tất kể cả tư tưởng sâu kín lịng người Có thể nói tóm gọn lồi người được Chúa u cách đặc biệt tạo vật có lồi người tạo dựng theo “Hình Tượng”của Đức Chúa Trời (Sáng 1:26) mang những “nguyên lý sống thượng đẳng thiêng liêng” Một biểu tình yêu của Chúa Chúa Giê-xu giáng trần để mang lấy hình hài người, trở nên người 100%, những vừa Đức Chúa Trời 100%, Ngài đến thế gian để cứu người khỏi hình phạt của tội lỗi chết lần thứ hai Như trình bày, Hồn tiêu điểm cứu chuộc. “Nầy, linh hồn (Nephesh, Hồn) đều thuộc ta; ‘Nephesh’ (Hồn) cha như ‘Nephesh’ (Hồn) con, thuộc ta; Nephesh (Hồn) phạm tội chết.”, “…Con sẽ không mang gian ác cha, cha khơng mang sự gian ác con.” (Ê-xê-chi-ên 18:4,20) Vì người là hữu thể vừa thuộc linh vừa thuộc thể Nephesh (Hồn) đâu Spirit (Linh) cũng Kinh Thánh người đều phạm tội (Rơ-ma 3:23), có nghĩa tất cả các Nephesh (Hồn) đều phạm tội dù nhỏ hay lớn: Suy đồi tình dục bỉ ổi, đồng tính luyến ái, “…tâm trí hư hỏng để làm điều trái đạo đức, xấu xa, tham lam, gian ác, đầy lòng ganh ghét, sát nhân, tranh cãi, man trá, hiểm độc, nói hành, gièm chê, thù ghét, xấc xược, kiêu căng, khoác lác, khéo bày việc ác, khơng vâng phục cha mẹ, u mê, thất tín, vơ tâm, bất nhân chẳng những họ làm điều mà thơi, nhưng cịn tán thành cho kẻ khác làm nữa.” (Ro-ma 1:26-32) Và phải chết lần rồi chịu đốn xét Có nơi dành cho Nephesh (Hồn): “Rồi kẻ nầy sẽ vào hình phạt đời đời, cịn những người cơng bình vào sống đời đời.” (Ma-thi-ơ 25:46) Tội lỗi thứ mà con người khơng thể lấy để trả được Nhưng Đức Chúa Trời yêu con người hoạch định chương trình cứu chuộc cho tội nhân qua Chúa Giê-xu Chúa Giê-xu giáng thế để gánh điều kinh tởm tất cả Nephesh thập tự giá, Ngài chịu chết, sống lại, nắm quyền xét đoán trở lại để kết thúc ác Những đặt đức tin nơi Chúa Giê-xu sống đời đời (Giăng 3:16), ghi vào sách sống, khơng bị hình phạt chết thứ Hồ Lửa đời đời không tắt (Khải Huyền 20:14) Khi Chúa Giê-xu trở lại người tin Chúa sống lại, Khải Huyền 20:4 mô tả Nephesh (Hồn) giữ vững đức tin nơi Chúa phục sinh trị 1000 năm bình an với Chúa, sống lại lần thứ nhất, sau trời mới, đất mới sống đời đời Còn tất cả những người chết không tin Chúa (Nephesh tội lỗi) sẽ sống lại sau 1000 năm bình an đều đứng trước Ngai Lớn Trắng Chúa, các người chết bị xét đoán về những việc làm khứ, tội lỗi đều ghi vào sách, người chết khơng có tên Sách Sự Sống với Sa-tan, ma quỷ mà bị quăng vào Hồ Lửa đời đời Đây chết lần thứ Đây là chết kinh khủng cho Nephesh (Hồn) tội lỗi Mãi xa cách với Đức Chúa Trời sự đau đớn Ryrie cho trong thời Cựu Ước, thánh đồ chết sẽ đi thẳng vào diện Chúa.[24] Còn thời Tân Ước với người tin Chúa sau chết đến nơi gọi là Ba-ra-đi (Lu-ca:23:43, nơi tạm vui vẻ) cho những Nephesh (Hồn) thuộc Chúa chờ đợi ngày Chúa trở lại Những người không tin Chúa sau cái chết bị giam cầm Âm Phủ (Hades), nơi tối tăm, khóc lóc để chờ đợi ngày “sống lại để bị phán xét”. Ngồi cịn có cách lý giải “Thuyết hai ngăn Âm Phủ” trong có ngăn “Địa ngục” (Gehenna) dành cho Nephesh (Hồn) tội lỗi, ngăn “Ba-ra-đi” cho những người thuộc Chúa.[25] Đoạn I Cô-rinh-tô 15, cho tranh phục sinh, đặc biệt thân thể Trong người khơng tin Chúa sống lại với thân thể phù hợp với phán xét đời đời nơi hồ lửa còn người tin Chúa sống lại với thân thể Chúa biến hóa, đổi mới thiêng liêng đầy vinh hiển Vậy Thân, Hồn, Linh nên thánh trọn vẹn bởi Chúa Với phân đoạn Kinh Thánh có thể khẳng định Cho dù thân thể người Cơ Đốc bị thiêu, lại tro thậm chí bị rắc sơng, cá nuốt đến ngày Chúa Giê-xu trở lại Ngài phục hồi lại thân thể cho người tin Ngài Con người sau Thiên Đàng có phần giống với thiên sứ không sinh (Mathi-ơ 22:30) lúc sẽ cao cấp thiên sứ (I Cơ-rinh-tơ 6:3) Có thể thấy rằng, các tài liệu viết Thân, Hồn, Linh người, khơng có sách trả lời chi tiết, đầy đủ như Kinh Thánh chung người. Chúng ta cần thấy niềm tin thờ cúng ông bà tổ tiên dân tộc ta, xuất phát từ tâm Hiếu, nên dân tộc ln muốn Ơng bà bố mẹ ở trong nhà cháu Vì vậy, cách nhìn sống sau chết thiên lệch theo quan điểm chủ quan gia đình dẫn đến sự thực hành: thờ cúng, gọi hồn,… Trong chúng ta biết ma quỷ biến hóa thành những ai mà chúng muốn, chí thiên sứ (II Cơ-rinh-tơ 11:14-15) Chúng biến thành hồn của những người thân gia đình Chúng lại biết chuyện chúng ta, thành viên gia đình chúng ta, kể người đã khuất Chúng biết chuyện q khứ của lồi người Nên khơng cịn lạ chứng kiến cảnh thơng linh buổi gọi hồn là thông linh tiềm ẩn đầy nguy hiểm vì ma quỷ ln muốn chiếm hữu Linh con người 3 Thực hành niềm tin Cơ Đốc Những điểm cần khai thác: Chúng ta thấy Người Việt tin rằng Đấng Tạo Hóa tạo phần Linh con người, Linh Hồn có người (Thiên sinh vạn vật, nhân tối linh) “Thư Kinh 書經: Duy nhân, vạn vật chi linh 惟人, 萬物之 靈 (Thái thệ thượng 泰 誓 上 ) Chỉ người bậc tinh anh hết mn lồi.”[26] Như vậy, người Việt khơng tin tổ tiên qua đời đầu thai thành “súc sinh” (lồi súc vật) Trong người có “Linh Khí” ( 靈 氣 ) của Đấng Tạo Hóa: “là khí thiêng liêng, Năng lực [27] nhiệm mầu, kỳ diệu, thở thần linh…” Đây chính Ruwach mà nhắc đến Mặt khác, Chúa dạy Đạo Hiếu cách cẩn trọng với giá trị tình u Cơ Đốc điều hoàn toàn gần gũi với người Việt Nam khơng muốn nói là “điều định” để thay đổi “ngộ nhận bỏ ơng bỏ bà” khỏi lịng dân tộc Vậy điều cần làm gì? Chắc chắn chúng ta không vừa thắp hương thờ cúng ông bà bố mẹ, Tổ Tiên vừa thờ phụng Chúa Vì chính người Cơng Giáo áp dụng họ đã phải khẳng định rằng: “Năm 1964, Tòa Thánh giải tỏa lệnh cấm việc thờ cúng Tổ Tiên nhưng đến nay, nửa kỷ trôi qua, thành kiến bỏ ông bỏ bà chưa gột sạch”[28] Khi người Công Giáo mang Tin Mừng đến nước ta, họ phải đối diện điều này trước, người Tin Lành đến sau bị ảnh hưởng sự ngơ nhận: “Đạo bỏ ơng bỏ bà” Việc hóa giải điều trách nhiệm người Tin Lành Cơng Giáo Để hóa giải điều này, điều trước tiên phải xây dựng mối quan hệ, thân thiện, yêu thương với mọi người dân Việt nơi sinh sống Vì chỉ có tình u lay động trái tim của họ Phải quan tâm, lắng nghe, phải biết chấp nhận, biết chia sẻ niềm tin, biết khuyên dạy, biết can dự khích lệ người. Điều cần quan tâm đến dịng họ Gần đây người Tin Lành học tập từ những người Công Giáo việc truy tìm lại cội nguồn dịng họ mình, lập gia phả,… đây là việc khó khăn cho người lương lẫn giáo cầu nguyện xin Chúa soi sáng giúp đỡ. Tìm đến những người Trưởng Tộc tham gia vào việc quan tâm đến họ hàng Nếu có phải thực hành nghi lễ Từ Đường, Bàn Thờ, … thì trước lần phải cầu nguyện không dùng “hương” thay bằng “nến”, “hoa” Chúng ta phải ghi nhớ đặt mọi tảng Kinh Thánh Chúng ta cầu nguyện với Chúa không nói chuyện với người đã khuất. Việc quan trọng là nối lại tình thân với dịng họ, vì tư tưởng đẹp của người Việt Nam tư tưởng “Về cội”, chính thực hành việc lập gia phả là bước đệm cho công việc đưa họ hàng, cháu với cội nguồn vĩnh cửu, là Đức Chúa Trời, Cha chung người. Khi kết nối với họ hàng cần ghi chép lại lịch sử, chép lại điều tốt các chi, điều dịng họ có cơng với làng xã, thành phố, Và tích cực vận động người trong gia đình, họ hàng tham gia vào hoạt động xã hội Đơi lúc chưa cần phải nói về Chúa nhiều làm cơng tác xã hội, nhưng chúng ta khơng làm với tình u Chúa dành cho họ mà chúng ta lại làm để mục đích thi hành cho xong “nhiệm vụ nói Chúa” Và sau quay trở lại để làm công tác xã hội, họ nghĩ dụ dỗ họ theo Đạo nên tham gia cơng tác xã hội. Vì cần cẩn trọng Có thể nói sau giai đoạn Gia Phả, giai đoạn Tập Tục sẽ vơ khó khăn cho Sự bày tỏ “Hiếu Đạo” gia đình cần được quan tâm sâu sắc Gia đình cần ơm chặt lấy bởi Tình u vơ điều kiện, vì “Tình yêu thương hay nhịn nhục, nhân từ; tình yêu thương chẳng ghen tị, chẳng khoe mình, chẳng lên kiêu ngạo, chẳng làm điều trái phép, chẳng kiếm tư lợi, chẳng nóng giận, chẳng nghi ngờ sự dữ, chẳng vui điều không công bình, nhưng vui lẽ thật Tình yêu thương hay dung thứ mọi sự, tin sự, trơng cậy sự, nín chịu Tình yêu thương chẳng hề hư bao giờ.” (I Cô-rinh-tô 13:4-8) Các Mục Sư khởi xướng việc bày tỏ Hiếu Đạo với người khuất, tổ chức đám giỗ theo cách người Tin Lành sử dụng với tên gọi khác Lễ kỷ niệm, tưởng nhớ đến ông bà Tổ Tiên Việc thực hành vấn đề không cứng nhắc, phải sâu đậm tình cảm phải hồn tồn tảng Kinh Thánh Nên cần có Mục Sư, Thầy Truyền Đạo hướng dẫn cách làm lễ để tránh điều đáng tiếc xảy ra, chuẩn bị gì, để có thể cho buổi lễ có dẫn dắt Chúa Con cháu cần nhắc lại gương yêu thương Ông bà, bố mẹ Và bày tỏ tình cảm trong cầu nguyện cho thế hệ cháu, làm nhiều món ăn thường lệ, nấu ăn ngày xưa ơng bà thích, xong khơng cúng giải thích cách chúng ta tưởng niệm theo nghi thức Tin Lành nên chúng ta cũng hướng bạn bè tưởng niệm qua lời kể, hát thánh ca cầu nguyện cho cháu sẽ học tập được tấm gương u thương Tổ Tiên mình. Có số ngun tắc chung thực hành việc Hiếu nào là ln cầu nguyện nhờ anh em cầu thay trước, khơng sử dụng hương (nhang), khơng nói chuyện với người khuất, khơng tham gia buổi gọi hồn, cầu bóng, lên đồng, khơng cực đoan hay tỏ thái độ bất kính Một số điều thường gặp trong sống: – Đối với việc tham dự tang lễ của người khác: Ln giải thích trước với người phụ lễ chúng ta người Tin Lành nên muốn cử hành viếng theo cách của người Tin Lành Có thể đeo cây thánh giá trước ngực đủ để người ta nhìn thấy biết người có đạo nên sẽ có cách cử hành khác Khơng mình, ln chuẩn bị nến(nhỏ), bật lửa, hoa, phong bì đựng tiền cho tang quyến, gia đình,… một cách cẩn trọng, lịch mang theo Đặt nến, hoa, phong bì đựng tiền lên chỗ cần thiết, có thể ghi lời an ủi, chúc phước, câu Kinh Thánh lên phong bì tiền, “tuyệt đối khơng ghi Kính viếng hương hồn bác”, mà ghi “Thành kính phân ưu gia đình” Khi đứng viếng, tưởng niệm phải hồn tồn đặt Linh Hồn hướng tới Chúa cầu nguyện với Đức Chúa Trời thương xót tang quyến, sau vịng qua quan tài để nhìn mặt người khuất lần cuối. Hãy ln nhớ tự chuẩn bị nến, hoa, bật lửa trước… để tránh tự gây khó người phụ lễ thường đưa hương (nhang) cho người đến thắp Trong trường hợp quên, cần khéo léo ứng xử người ta đưa hương (nhang) như sau:tuyệt đối không vứt hương chỗ khác có nhiều người chứng kiến, vô phản cảm Khi phải trao trả lại hương (nhang) cho người phụ lễ, cần kính cẩn, cúi đầu để hương (nhang) lên hai lòng bàn tay trao cho người phụ lễ và giải thích muốn cử hành theo nghi lễ Tin Lành, Nếu người ta trao cho bó hương mà chưa bóc bao cầm ngun bó hương đó theo mình, khơng đốt, cầm bó hương tay khơng thuận (tay trái), cầu nguyện, rồi cầm bó hương bên tay trái tiếp tục đi vòng qua linh cữu, tay thuận (tay phải) sẽ dùng để thể động tác an ủi với gia đình tang quyến… Với trường hợp người ta đưa cho nhang đã được đốt cần từ chối và giải thích. Tóm lại khơng phép qn mang theo nến, bật lửa, bó hoa, phong bì… phù hợp PHẢI ln giải thích trước với người phụ lễ là người Tin Lành nên muốn cử hành viếng theo nghi lễ Tin Lành – Đối với việc tang lễ nhà mình: Trường hợp tín hữu trưởng, tức phải chịu nhiều bối rối Nếu người khuất chưa tin Chúa, cần gặp Mục Sư để trao đổi cách thực hành lễ, càng chi tiết tốt nhiêu Một điểm lợi trưởng có tồn quyền quyết định nên trường hợp khơng q khó Nếu khơng có tiếng nói gia đình dịng họ (hoặc con thứ) cần giải thích cho dịng họ cá nhân và sẽ chuẩn bị thứ để bày tỏ sự Hiếu kính theo cách Tin Lành Lúc cần thêm tín hữu cùng giúp đỡ tang lễ phối hợp với dòng họ để biết tất nghi thức phải làm. Riêng với thân thì ln ln nhớ khơng được dùng hương mà dùng nến, hoa cho tất các tục hiếu kính Khi người khác khấn, chúng ta đứng bên cạnh cầu nguyện với Chúa Khơng được tách rời Phải chu toàn tang lễ một cách chu đáo, cẩn thận – Đối với việc hành lễ, chuẩn bị ở Từ Đường, Bàn Thờ: Một trong cách nghĩ phổ biến người Tin Lành nhìn thấy Bàn Thờ nói ngay: “ma quỷ”, trong khi với bố mẹ, Bàn Thờ lại vơ linh thiêng, q trọng… tín hữu thường có phản ứng là ghê, sợ, xa lánh Các câu hỏi thường gặp: “Tơi có giúp bố mẹ làm đồ ăn cho bố mẹ cúng không?” Câu trả lời là: bố mẹ muốn thì nên làm, Chúa ban cho một điều luật bổn phận với người hiếu kính cha mẹ mình do ln phải có phục bố mẹ, giúp đỡ bố mẹ đỡ vất vả…việc không thắp hương, cúng, thông linh nói chuyện với người đã khuất, NHƯNG cầu nguyện với Đức Chúa Trời, cịn việc cúng lại hồn tồn việc của bố mẹ Với người vợ khéo nói chồng rằng việc cúng việc chồng, của người trai trưởng, thứ,… Cũng vậy có câu hỏi rằng: “Tơi có được phép lau bàn thờ cho bố mẹ, bê đồ cho bố mẹ hay đứng bố mẹ bố mẹ hành lễ không?” Câu trả lời là: Nếu bố mẹ muốn thì Nên làm Sách II Các Vua 5:1-19 cho nguyên tắc đắn. Đức Chúa Trời nhìn vào lịng người và thấy người thờ phụng Ngài mà thơi điều quan trọng Khi Na-a-man bị phung và nghe lời khuyên tắm bảy lần sơng Giơ-đanh lành bệnh Sau ông gặp Tiên tri Ê-li-sê thể niềm tin thờ phụng một Đức Chúa Trời Israel mà thơi rồi ơng xin đất Israel “dấu hiệu” cho việc khơng thờ thần khác Ơng bày tỏ nỗi lịng với Tiên tri Ê-li-sê: “Nếu ngài khơng chịu nhận vật gì, thơi xin ngài cho tơi tớ ngài mang một ít đất đủ cho hai lừa chở được. Vì tơi tớ ngài khơng dâng lễ thiêu hay sinh tế cho thần khác ngoại trừ một CHÚA. Chỉ xin CHÚA tha thứ cho tơi tớ ngài điều, đó là chủ vào đền Rim-môn để thờ lạy, ông hay vịn vào cánh tay để quỳ xuống, tơi bị bắt phải quỳ theo đền Rim-môn Vậy phải quỳ xuống đền Rim-môn, nguyện CHÚA tha thứ cho tớ ngài việc Ê-li-sê nói với ơng: ‘Hãy đi bình an.’” (II Các Vua 5:17-19) Như vậy, chúng ta làm việc Hiếu nào, phải ln có một dấu hiệu bày tỏ niềm tin mình, “đất” mà Na-a-man dùng thời Cựu Ước dấu hiệu riêng ông để bày tỏ ông người tin Chúa Cũng giống thời dùng “nến”, “hoa” cũng là dấu hiệu để bày tỏ người Tin Lành, chúng ta không dùng hương thờ khác ngồi Chúa Cịn lại hãy khéo léo cách ứng xử làm để danh Chúa khơng bị xúc phạm Việc tiên tri Ê-li-sê nói với Na-a-man “Hãy đi Bình an”, từ “Bình an” (Shalom) mơ tả tha thứ, thơng cảm của Chúa cho Na-a-man Vì điều nói từ miệng của “Tiên tri Chúa” từ “Shalom” (Bình an) ln được dùng để nói đến an toàn mối quan hệ với Đức Chúa Trời Như chẳng có gì sai lau bàn thờ, hay bố mẹ, hoặc người thân đứng khấn đứng bên cạnh cầu nguyện với Chúa thương xót gia đình mình… Khơng có sai Đối với cá nhân tơi, bàn thờ vật vô tri vô giác, được làm gỗ, sắt, kính,… nên khơng để nó làm q sợ hãi Tuy nhiên xác định thi hành những việc Hiếu ln ln cần cầu nguyện của người đứng giữa ranh giới mong manh tiềm ẩn sự nguy hiểm Ngoài ứng với phong tục, tập quán người Việt Nam cách thực hành niềm tin Cơ Đốc khác Do phải khích lệ con cháu tìm hiểu phong tục, tập quán sắc của dân tộc Để tiến đến giai đoạn Gây Dựng người “đồng tâm tình”, hiểu đào tạo Ti-mô-thê dịng họ vấn đề kết nối dịng họ kể những chuyến chơi dã ngoại cần lưu lại, thành đĩa CD để kéo người lại với Xây dựng ban liên lạc dòng họ và bắt đầu bày tỏ niềm tin mình, cũng giải thích vấn đề mê tín đang diễn xã hội ngày nay, hướng dẫn mọi người tập tành cầu khấn đến một Đấng Chân Thần Chúa Giê-xu nói Chúa với từng chủ đề Không gấp gáp vội vã nhưng hết sức nhịn nhục, khiêm nhường Giúp đỡ những người dịng họ gặp khó khăn Sự cầu nguyện cho gia đình họ tộc là điều quan trọng, khơng thể thiếu trong nếp sống ngày 4. Đề xuất Công tác giáo dục, thực niềm tin Cơ Đốc với tưởng nhớ Ông bà Tổ tiên phải diễn ra trong chi tiết, sâu sắc, cẩn thận cho: cá nhân Tín hữu, Gia đình Cơ Đốc, Hội Thánh. Vấn đề của Công Giáo hội nhập dẫn đến hòa tan. Cònvấn đề Tin Lành cực đoan xa lánh với văn hóa Việt Nam Chúng ta cần quan tâm đến: cách sống chúng ta, cách thực niềm tin Cơ Đốc Chứ không nên quá quan tâm đến vấn đề “những phong tục tập quán Việt Nam sai” Vì điều quan trọng là phục hồi mọi mối quan hệ với Chúa chứ chỗ và chỗ sai phong tục tập quán Đây “là sai lầm của người Tin Lành” Tôi tưởng tượng hệ phái Tư Gia lại đọc “Tuyên Ngôn Thuộc Linh” tại sân vận động Mỹ Đình: “Mọi giao ước mà hệ trước của dân tộc Việt Nam lập với Sa-tan, từ nay bị hủy bỏ hồn tồn…”[29] Đây khơng phải câu nói đại diện cho Tin Lành ở Việt Nam Nhưng từ trở những người Tin Lành vơ can Việt Nam bị gọi là “bệnh hoạn”, “mất gốc”, “phản quốc”,… Chưa kể có người lại lơi chuyện “Con Rồng cháu Tiên” để phân tích làm cho Tin Lành bị vạ lây Danh Chúa bị người đời xúc phạm Chúng ta cần nghiên cứu để định nghĩa xem Văn Hóa thế nào Hủ Tục Cái Văn Hóa, Hủ Tục. Nếu Hủ Tục cần phải bỏ “Văn hóa” có nghĩa trở nên đẹp thứ mà cần trân trọng Bên cạnh đó, các Hội Thánh cần giáo dục, dạy cho tín hữu tìm hiểu phong tục, tập quán, truyền thống, văn hóa, lịch sử Việt Nam, sắc Việt Nam, tư tưởng Việt Nam, triết lý Việt Nam… khai thác nên tảng lời Chúa để gần gũi với dân tộc Chúng ta bị người khác hiểu lầm thay đến gần với dân tộc thì tách khỏi dân tộc Chúng ta sống khơng có ảnh hưởng chút với gia đình láng giềng, chúng ta vô cảm trước vấn đề xã hội, dân tộc tổ quốc Chúng ta bỏ mặc dân tộc Thậm chí gạt dân tộc cả trong lời cầu nguyện chúng ta? III. Kết Luận Để xây dựng giá trị Cơ Đốc tích cực trước tín ngưỡng thờ cúng Ơng bà Tổ tiên của người Việt vơ khó Khi tin ngưỡng cao đẹp ăn sâu vào tâm hồn người Việt. Vì khơng phép xa dời nền tảng lời Chúa không bao giờ được phép cứng nhắc Bởi một tín ngưỡng cao đẹp nên cần hướng tới điều cao đẹp. Bởi từ Tâm Hiếu nên phải lấy Tâm Hiếu theo chuẩn Kinh Thánh để đối lại. Qua đó, xây dựng mối quan hệ tốt với những người gia đình dịng họ Đây điều gần định thành bại cho việc phá bỏ ngộ nhận: “đạo bỏ ông bỏ bà” khỏi mọi người. Đồng với điều này, nếp sống đạo của chúng ta phải tỏ cho người thấy Chúa trên đời sống mình, để người ta thấy Đạo đời thường, để chính đời sống trở thành cuốn Kinh Thánh sống động thực thế gian “Nguyền xin Đức Chúa Trời bình an khiến anh em nên thánh trọn vẹn, nguyền xin tâm thần (Linh, Spirit, pneu/ma Pneuma), linh hồn (Hồn, Soul, yuch, Psuche), thân thể (Thân, body sw/ma Soma) anh em được giữ vẹn, không chỗ trách được, Đức Chúa Jêsus Christ đến!” (I Tê-sa-lơ-ni-ca 5:23) Amen! Nguyễn Trọng Bình V.I.B.I (http://vibiwebsite.com/) Chú thích: [1] Tân Việt. 100 Điều Nên Biết Về Phong Tục Việt Nam (Hà Nội: NXB Văn Hóa Dân Tộc, 2013), 76 [2] Vũ Quỳnh – Kiều Phú, “Lĩnh Nam Chích Quái, ” http://namkyluctinh.org/asachsuvn/LinhNamChichQuai[1492].pdf (Ngày truy cập 3/5/2014) [3] Bảo Tàng Nhân Học, “Hiện vật văn hoá Sơn vi,” http://baotangnhanhoc.org/vi/gioi-thieu/suu-tap-hien-vat-va-mau-vat/17-hin-vt-vnhoa-sn-vi.html (Ngày truy cập 3/5/2014) [4] Nguyễn Tài Thư et al. Lịch Sử Tư Tưởng Việt Nam Tập (Hà Nôi: Viện Khoa Học Xã Hội Việt Nam NXB Khoa Học Xã Hội, 1993) 40-41 [5] Nguyễn Lân Dũng, “GS Nguyễn Lân Dũng giải thích chuyện hồn vía”, Báo Nông nghiệp Việt Nam, http://alobacsi.vn/thoi-su/gs-nguyen-lan-dung-giai-thich-chuyen-3-hon-7-via- a20110830115013452c160.htm (Ngày truy cập 3/5/2014) [6] Leopold Cadiere. Văn Hóa, Tín Ngưỡng Và Thực Hành Tơn Giáo Người Việt. Tập 3(Huế: NXB Thuận Hóa, 2010), 161 [7] Leopold Cadiere. Văn Hóa, Tín Ngưỡng Và Thực Hành Tơn Giáo Người Việt. Tập 1(Huế: NXB Thuận Hóa, 2010), 36 [8] Leopold Cadiere Tập 3, 168 [9] Nguyễn Lân Dũng ibid [10] Leopold Cadiere Tập 3, 163,172,173 [11] Trần Ngọc Thêm Tìm Về Bản Sắc Văn Hóa Việt Nam (Hồ Chí Minh: NXB Tổng Hợp, 2004), 248 [12] Nguyễn Lân Dũng ibid [13] Trần Ngọc Thêm, 248 [14] Nguyễn Văn Toàn. Thọ Mai Gia Lễ (Sài gịn: NXB Thanh Hóa, Tân Hợi),144 [15] Nguyễn Văn Toàn ibid [16] Tân Việt, 94 [17] Reimer, Reginald E “Religious dimension of the Vietnamese cult of the ancestors.” Missiology 3, no (April 1, 1975): 165-167 ATLA Religion Database with ATLASerials, EBSCOhost (accessed March 11, 2014) http://search.ebscohost.com/login.aspx? direct=true&db=rfh&AN=ATLA0000751418&site=ehost-live [18] Bernard Lauret và Francois Refoilé. Đường Vào Thần Học Tập 3B Translated: Lm Gioakim Nguyễn Đức Việt Châu,S.S.S & Dân Chúa Gretna La (NXB, Cơ Sở Truyền Thông Nguyệt san Dân Chúa), 246 [19] Bernard Lauret & Francois Refoilé 247 [20] Charles C Ryrie. Thần Học Căn Bản (Sài gòn: NXB Tôn Giáo, 2010), 241 [21] I Howard Marshall.A.R Millard J,I.Pacler.D.J Wiseman Thánh Kinh Tân Từ Điển Dịch: Viện Thần Học Tin Lành Việt Nam Tp HCM (NXB Phương Đông, 2009), 1030 [22] Millard J.Erickson Thần Học Cơ Đốc Giáo Tập I Dịch: UUC Viện Thần Học Việt Nam Sài gòn(NXB Thời Đại, 2009), 557 [23] Bernard Lauret & Francois Refoilé 247 [24] Charles C Ryrie. Thần Học Căn Bản 645 [25] Charles C Ryrie. Thần Học Căn Bản ibid [26] Đặng Thế Kiệt. Hán Việt Từ Điển Hanviet.Org [27] Lm Stêphanô Huỳnh Trụ “Linh http://www.conggiaovietnam.net/index.php? m=module2&v=detailarticle&id=120&ia=11690 Khí [28] Lm Võ Tá Khánh. Về Nguồn Tp.Hồ Chí Minh(NXB Phương Đơng, 2013), 38 – Thần Với Khí” Cội [29] HIỂM HỌA LỜI TUN NGƠN THUỘC LINH BỊNH HOẠN CỦA MỤC SƯ TIN LÀNH Ở VN. Mỹ Đình – Hà Nội vào ngày 20 tháng 12 năm 2009 Hiệp Hội Thông Công Cơ Đốc Hà Nội (HCF). http://www.youtube.com/watch? v=CuADMaTbLdA#t=142 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Công cụ tra cứu Kinh Thánh trực tuyến BIBLE HUB Http://biblehub.com/ 2. Phần mềm tra cứu Kinh Thánh: Viet Bible, Bible Work 3. Kinh Thánh Cựu Ước Tân Ước Bản dịch truyền thống, NXB Tôn Giáo, 2012 4. 100 Điều Nên Biết Về Phong Tục Việt Nam Tân Việt. Hà Nội: NXB Văn Hóa Dân Tộc, 2013 5. Lĩnh Nam Chích Qi Vũ Quỳnh – Kiều Phú, http://namkyluctinh.org/asachsuvn/LinhNamChichQuai[1492].pdf 6 Hiện vật văn hoá Sơn vi. Bảo Tàng Nhân Học http://baotangnhanhoc.org/vi/gioi-thieu/suu-tap-hien-vat-va-mau-vat/17-hin-vt-vnhoa-sn-vi.html 7. Lịch Sử Tư Tưởng Việt Nam Tập Nguyễn Tài Thư et al Hà Nôi: Viện Khoa Học Xã Hội Việt Nam NXB Khoa Học Xã Hội, 1993 8. GS Nguyễn Lân Dũng giải thích chuyện hồn vía Báo Nơng nghiệp Việt Nam, http://alobacsi.vn/thoi-su/gs-nguyen-lan-dung-giai-thich-chuyen3-hon-7-via-a20110830115013452c160.htm 9. Văn Hóa, Tín Ngưỡng Và Thực Hành Tôn Giáo Người Việt. Tập Leopold Cadiere Huế: NXB Thuận Hóa, 2010 10. Tìm Về Bản Sắc Văn Hóa Việt Nam. Trần Ngọc Thêm. Hồ Chí Minh: NXB Tổng Hợp, 2004 11. Thọ Mai Gia Lễ. Nguyễn Văn Tồn (Sài gịn: NXB Thanh Hóa, Tân Hợi),144 12 Reimer, Reginald E “Religious dimension of the Vietnamese cult of the ancestors.” Missiology 3, no (April 1, 1975): 165-167 ATLA Religion Database with ATLASerials, EBSCOhost (accessed March 11, 2014) http://search.ebscohost.com/login.aspx? direct=true&db=rfh&AN=ATLA0000751418&site=ehost-live 13. Đường Vào Thần Học Tập 3B Bernard Lauret Francois Refoilé. Translated: Lm Gioakim Nguyễn Đức Việt Châu,S.S.S & Dân Chúa Gretna La: NXB, Cơ Sở Truyền Thông Nguyệt san Dân Chúa 14. Thần Học Căn Bản. Charles C Ryrie (Sài gịn: NXB Tơn Giáo, 2010), 241 15. Thánh Kinh Tân Từ Điển I Howard Marshall.A.R Millard và J,I.Pacler.D.J Wiseman Dịch: Viện Thần Học Tin Lành Việt Nam Tp HCM: NXB Phương Đông, 2009 16. Thần Học Cơ Đốc Giáo Tập I Millard J.Erickson Dịch: UUC Viện Thần Học Việt Nam Sài gòn: NXB Thời Đại, 2009 17. Về Với Cội Nguồn. Lm Võ Tá Khánh Tp.Hồ Chí Minh: NXB Phương Đơng, 2013 18. HIỂM HỌA LỜI TUYÊN NGÔN THUỘC LINH BỊNH HOẠN CỦA MỤC SƯ TIN LÀNH Ở VN. Mỹ Đình – Hà Nội vào ngày 20 tháng 12 năm 2009 Hiệp Hội Thông Công Cơ Đốc Hà Nội (HCF). http://www.youtube.com/watch? v=CuADMaTbLdA#t=142 19. Hán Việt Từ Điển. Đặng Thế Kiệt Hanviet.Org 20. Linh Khí – Thần Khí Lm http://www.conggiaovietnam.net/index.php? m=module2&v=detailarticle&id=120&ia=11690 Stêphanơ Huỳnh Trụ V.I.B.I ... ngẫm thực hành với? ?niềm tin Cơ Đốc? Giáo Sư Reimer đã chia sẻ lời khuyên cho nhà truyền giáo, Cơ Đốc Nhân sống Việt? ?Nam, cần phải đối diện “gặp gỡ” với người thờ? ?cúng ông bà tổ tiên, cần phải... giá trị Cơ Đốc tích cực trước tín ngưỡng thờ cúng Ơng bà Tổ tiên của người Việt vơ khó Khi tin ngưỡng cao đẹp ăn sâu vào tâm hồn người Việt. Vì không phép xa dời nền tảng lời Chúa không bao giờ được... 4. Đề xuất Công tác giáo dục, thực niềm tin Cơ Đốc với tưởng nhớ Ông bà Tổ tiên phải diễn ra trong chi tiết, sâu sắc, cẩn thận cho: cá nhân Tín hữu, Gia đình Cơ Đốc, Hội Thánh. Vấn đề của Cơng Giáo