ĐỀ CƯƠNG ôn THI tài LIỆU ôn tập môn CÔNG PHÁP QUỐC tế

275 9 0
ĐỀ CƯƠNG ôn THI tài LIỆU ôn tập môn CÔNG PHÁP QUỐC tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM TÀI LIỆU ÔN TẬP MÔN: CÔNG PHÁP QUỐC TẾ Lớp: DS44A3 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP I CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÀ GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG THỰC TẾ CHƯƠNG - Câu hỏi kiến thức Khái niệm Luật quốc tế đại? Phân tích nguyên nhân dẫn đến luật quốc tế? Phân tích đặc điểm luật quốc tế? So sánh biện pháp thực thi luật quốc tế với biện pháp thực thi luật quốc gia Chứng minh hình thành quy phạm pháp luật quốc tế kết thỏa thuận quốc gia Phân tích đặc điểm nguyên tắc Luật quốc tế? Phân tích nội dung nguyên tắc Luật quốc tế? Trong nguyên tắc Luật quốc tế, nguyên tắc không ghi nhận Điều Hiến Chương Liên Hợp quốc? Phân tích, cho ví dụ thực tế để chứng minh hệ thống luật quốc tế pháp luật quốc gia có tác động qua lại tương hỗ lẫn - Câu hỏi nâng cao Phân biệt hệ thống pháp luật quốc tế với hệ thống pháp luật quốc gia? 10 Có quan điểm cho rằng: “luật quốc tế luật cường quốc có tiềm lực kinh tế quân vững mạnh”, bình luận quan điểm 11 Nhận định cho rằng: “luật quốc tế ngành luật đặc biệt hệ thống pháp luật quốc gia”, cho biết nhận định hay sai? Chứng minh? 12 Hãy cho biết: Đài Loan, Palestine, Vatican có phải quốc gia khơng? Tại sao? 13 Các dân tộc thiểu số Tây nguyên có phải chủ thể Luật quốc tế với tư cách dân tộc đấu tranh giành quyền tự khơng? Tại sao? 14 Có quan điểm cho rằng: “Việc sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế hành vi vi phạm pháp luật quốc tế”, cho biết quan điểm hay sai? Bình luận? 15 Có quan điểm cho rằng: “Việc can thiệp vào công việc nội quốc gia hành vi vi phạm pháp luật quốc tế”, cho biết quan điểm hay sai? Bình luận? 16 Có quan điểm cho rằng: “Trong quan hệ quốc tế, quốc gia phải tận tâm, thiện chí thực cam kết quốc tế”, cho biết quan điểm hay sai? Bình luận? CHƯƠNG Khái niệm nguồn Luật quốc tế? Nguồn Luật quốc tế có điểm khác với nguồn pháp luật Việt nam? Các loại nguồn Luật quốc tế? Điều kiện để coi nguồn Luật quốc tế? Phân tích quy trình ký kết ĐUQT? So sánh Điều ước quốc tập quán quốc tế ? Có quan điểm cho rằng: “ĐUQT ưu tiên áp dụng cho quốc gia thành viên điều ước” Quan điểm hay sai? Hãy giải thích quan điểm Phân tích trường hợp ĐUQT chấm dứt hiệu lực? CHƯƠNG Nêu phương thức thực chủ quyền quốc gia dân cư Nêu phân tích phương thức xác lập quốc tịch Chứng minh mối quan hệ quốc tịch nhà nước cá nhân bền vững không gian thời gian Nêu chất pháp lý hoạt động bảo hộ công dân Nêu phân tích chất pháp lý chế định cư trú trị luật quốc tế CHƯƠNG Phân tích tính chất chủ quyền quốc gia vùng lãnh thổ Bộ phận lãnh thổ quốc gia, quốc gia có có chủ quyền hoàn toàn đầy đủ? Cơ sở pháp lý? Phân tích phương thức xác lập thay đổi chủ quyền quốc gia lãnh thổ? Trình bày nội dung quyền tối cao lãnh thổ? Trình bày Nguyên tắc xác lập chủ quyền lãnh thổ? Nêu phân tích qui trình hoạch định biên giới quốc gia đất liền biển đồng thời rõ khác biệt việc hoạch định hai loại đường biên giới Phân tích nguyên tắc chiếm hữu thật vận dụng vào tình hình vụ tranh chấp hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa Việt Nam Phân tích thực trạng việc phân định biên giới quốc gia Việt Nam với quốc gia láng giềng? Phân tích thực trạng việc phân định biên giới quốc gia biển Việt Nam với quốc gia láng giềng? CHƯƠNG Hệ thống quan quan hệ đối ngoại? Chức quan đại diện ngoại giao, quan lãnh sự? Phân biệt cấp bậc ngoại giao, hàm ngoại giao, chức vụ ngoại giao? Thời điểm khởi đầu chấm dứt chức vụ đại diện ngoại giao? Phân biệt quan hệ ngoại giao với quan hệ lãnh sự? So sánh quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao với quyền ưu đãi miễn trừ lãnh sự? “Trụ sở quan đại diện ngoại giao lãnh thổ quốc gia quốc gia khác” Quan điểm anh/chị ý kiến CHƯƠNG Khái niệm tranh chấp quốc tế, biện pháp hịa bình để giải tranh chấp quốc tế Căn vào điều 33.1 Hiến chương Liên hợp quốc thực tiễn giải tranh chấp quốc tế, phân nhóm biện pháp hịa bình để giải tranh chấp quốc tế So sánh hai loại biện pháp giải tranh chấp quốc tế: ngoại giao tư pháp So sánh hai biện pháp tư pháp giải tranh chấp quốc tế: tòa án quốc tế trọng tài quốc tế Phân biệt chế giải tranh chấp Hội đồng bảo an với biện pháp trừng phạt Hội đồng bảo an Nhận xét chức Tòa án quốc tế Liên hợp quốc chức Tòa án nước II.BÀI TẬP Bài tập 1: Năm 1884 Tây Ban Nha nắm quyền kiểm soát vùng Tây Sahara tuyên bố khu vực thuộc địa Tây Ban Nha Cuối năm 1950, nước lân cận Morocco Mauritania sau tuyên bố chủ quyền lãnh thổ Tây Sahara dẫn đến tranh chấp chủ quyền nước liên quan Trong trào lưu đấu tranh giải phóng thuộc địa nỗ lực kêu gọi nước trao trả độc lập cho thuộc địa LHQ nêu kể từ sau Tổ chức đời, Tây Ban Nha cuối đồng ý giải phóng thuộc lãnh thổ địa Tây Sahara cách tổ chức trưng cầu dân ý Khi Morocco tuyên bố lãnh thổ khu vực Tây Sahara, bên phát sinh tranh chấp Vấn đề tranh chấp chuyển đến cho Tịa án Cơng lý quốc tế (Tây Ban Nha từ chối đưa tranh chấp Tịa án Cơng lý quốc tế ICJ) theo thủ tục xin ý kiến tư vấn, nộp quan đăng ký vào ngày 21 tháng 12 năm 1974, chiểu theo Nghị 3292 (XXIX) ngày 13 tháng 12 năm 1974 Đại hội đồng LHQ (UNGA) UNGA vào “Nghị số 1514 (XV) ngày 14 tháng 12 năm 1960 Tuyên bố việc thừa nhận độc lập cho quốc gia dân tộc thuộc địa” “tái khẳng định quyền tự người dân Tây Ban Nha sa mạc Sahara”, khẳng định mục đích việc xin ý kiến tư vấn nhằm đẩy nhanh q trình phi thực dân hóa xử lý tranh cãi gây cản trở việc giải tình trạng lãnh thổ nói Anh (chị) cho biết: Tại thời điểm bị thực dân Tây Ban Nha, lãnh thổ Tây Sahara (Rio de Oro Sakiet El Hamra) có phải lãnh thổ vô chủ (terra nullius) không? Nếu câu trả lời cho câu hỏi không, đề nghị Tòa cho biết mối quan hệ pháp lý lãnh thổ với Vương quốc Morocco Mauritania? Bài tập 2: Ngày 15 tháng năm 1946, hai chiến hạm Anh vượt qua eo biển Corfu khơng có đồng ý phủ Albania bị cơng từ phía Albania Phía Anh sau yêu cầu Albania đưa lời xin lỗi đề nghị bị Albania từ chối Theo thơng điệp ngoại giao trao đổi hai nước, phía Anh cho họ có quyền cho chiến hạm qua eo biển mà không cần đồng ý từ Albania Tuy nhiên, Albania cương cho cho việc cần có cho phép họ Vào ngày 22 tháng 10 năm 1946, chiến hạm Anh tiếp tục vượt qua eo biển Corfu với mục đích xem thử phản ứng Albania quyền qua lại khơng gây hại tàu thuyền Phía Anh cho eo biển khơng có mìn trước eo biển quét tháo dỡ mìn vào năm 1944 sau lần vào năm 1945 Tuy nhiên, tàu Anh bị vướng mìn eo biển tổn hại nặng nề, tổng cộng có 44 thủy thủ Anh thiệt mạng bị thương Trong vụ việc phía Albania khơng nổ súng, chí nước gửi tàu treo cờ trắng Sau vào ngày 13 tháng 11 năm 1946, hải quân Anh đơn phương tiến hành dị mìn thu thập chứng vùng biển thuộc lãnh hải Albania Cần nói thêm trước Anh đề nghị thực hoạt động này, Albania từ chối phản đối cách mạnh mẽ đề nghị Hành động hải quân Anh ngày 13 tháng 11 năm 1946 có bị xem vi phạm chủ quyền Albania không? Vi phạm nguyên tắc luật quốc tế? Hoạt động rà phá mìn tàu chiến Anh eo biển Corfu biện hộ việc thực quyền qua lại không gây hại lãnh hải không? Lập luận Anh cho việc phá mìn tàu chiến Anh eo biển Corfu ngày 12và 13 tháng 11 năm 1946 có xem quyền tự vệ hợp pháp theo quy định luật pháp quốc tế hay không? Việc Albania gửi thư thừa nhận thẩm quyền tòa Anh đơn phương gửi đơn kiện đến tịa thể rõ hai bên thỏa thuận đồng ý chấp nhận thẩm quyền tòa hay khơng? Albania có phải bồi thường thiệt hai cho Anh hay không? Bài tập 3: Căng thẳng đối đầu Nicaragua Hoa Kỳ bắt đầu vào tháng năm 1979 quyền đương thời Nicaragua bị thay quyền Sandinista Sự kiện nói diễn bối cảnh Hoa Kỳ nghi ngờ Liên bang Xô viết ủng hộ Sandinistas, làm gia tăng nỗi lo lắng tồn thách thức quan hệ ngoại giao kinh tế vốn ràng buộc Hoa Kỳ với nước Trung Hoa Kỳ Để đáp trả, quyền Reagan bắt đầu cơng khai ủng hộ nhóm chống lại quyền Sandinista, hay biết đến rộng rãi với tên Contras Trong diễn biến việc kể trên, quyền Reagan nhận thấy Nicaragua viện trợ cho nhóm vũ trang El Salvador cách cung cấp vu cua Xô viết thông qua cảng biển khắp lãnh thổ nước này, bên cạnh cịn đe dọa quyền El Salvador Với giúp đỡ Hoa Kỳ, quyền Sandinista Nicaragua phải đối mặt với nội chiến với nhóm Contra Như vậy, cốt lõi vấn đề hoạt động Contra chống đối phủ Sandinista (chính phủ Nicaragua) Với sư tai trơ va giup cua CIA bao gồm cung cấp máy bay, vũ khí, tình báo, đào tạo hỗ trợ hậu cần, lưc lương Contra thưc cac công vũ trang thông qua hoạt động khủng bố phá hủy cầu cống, công nhà máy, tàu thuyền đánh cá, bệnh viện, trường học, bể chứa dầu Hành động Hoa Kỳ có xem việc thực quyền tự vệ tập thể liên quan đến hoạt động bán quân quân Nicaragua hay không? 2.Việc Hoa Kỳ trang bị vũ trang, tài viện trợ cho lực lượng Contras khuyến khích, hỗ trợ giúp đỡ hoạt động quân bán quân Nicaragua có bị xem có hành vi phạm nghĩa vụ theo tập qn pháp quốc tế khơng? Nếu có, Hoa Kỳ vi phạm vào nguyên tắc luật quốc tế? tượng tranh chấp, vấn đề cần giải quyết, phạm vi thẩm quyền tịa Nếu có bên u cầu tịa giải phía bên khơng chấp nhận tịa khơng có thẩm quyền giải tranh chấp Hình thức quốc gia tranh chấp áp dụng rộng rãi vụ Các đảo Minquiers vả Ecréchous Pháp Anh năm 1953, vụ thềm lục địa Biển Bắc Cộng hòa liên bang Đức/ Đan Mạch, Cộng hịa liên bang Đức/ Hà Lan Ví dụ: Trong vụ Thềm lục địa Biển Bắc năm 1969, để giải tranh chấp phân định thềm lục địa Đức - Đan Mạch - Hà Lan, hai thỏa thuận ký kết Đức - Đan Mạch Đức - Hà Lan nhằm chấp nhận thẩm quyền giải tranh chấp Tịa án Cơng lý quốc tế Chấp nhận trước thẩm quyền Tòa án ĐƯQT Ở phương thức này, điều ước quốc tế đa phương song phương hợp tác nhiều lĩnh vực khác nhau, quốc gia dự liệu điều khoản đặc biệt có tranh chấp xảy việc giải thích thực điều ước quốc tế, bên đưa tranh chấp tòa án quốc tế Liên hợp quốc Do đó, sau có tranh chấp xảy ra, cần bên (nguyên đơn) gửi đơn đến tịa, tịa có thẩm quyền giải Ví dụ vụ nhân viên ngoại giao lãnh Mỹ Têhêran, Mỹ kiện Iran dựa Nghị định thư thủ tục giải bắt buộc tranh chấp trước TAQT mà hai nước ký phê chuẩn Ví dụ: Theo Điều 287, Cơng ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982, quốc gia quyền tự lựa chọn hay nhiều biện pháp sau để giải tranh chấp có liên quan đến việc giải thích hay áp dụng Cơng ước: Tòa án Quốc tế Luật Biển, Tòa án Cơng lý quốc tế, Tịa trọng tài Quốc tế Chấp nhận trước thẩm quyền tòa án tuyên bố đơn phương Theo phương thức này, hai quốc gia tranh chấp có tuyên bố đơn phương chấp nhận trước thẩm quyền tòa tuyên bố đồng thời có phạm vi hiệu lực tranh chấp tịa có thẩm quyền xét xử tranh chấp Các quốc gia 228 có tồn quyền việc thể ý chí tuyên bố đơn phương vào thời điểm nào, với nội dung điều kiện để chấp nhận thẩm quyền xét xử tòa Thủ tục đăng ký tuyên bố đơn phương thực cách gửi cho tổng thư ký Liên hợp quốc, tổng thư ký làm nhiệm vụ lưu chiểu Ví dụ: Trong vụ tranh chấp Nicaragoa kiện Mỹ hoạt động quân bán quân mà Mỹ thực Nicaragoa chống lại Nicaragoa năm 1984, thẩm quyền Tịa án Cơng lý quốc tế xác lập thông qua hai tuyên bố đơn phương Tuyên bố Mỹ ngày 14/8/1946 chấp nhận thẩm quyền tòa Tuyên bố Nicaragoa năm 1929 chấp nhận thẩm quyền Pháp viện thường trực quốc tế (cơ quan tài phán khuôn khổ Hội quốc liên - tổ chức tiền thân Liên hợp quốc Theo Điều 36, Quy chế Tòa án Công lý quốc tế, quốc gia chấp nhận thẳm quyền Pháp viện thường trực quốc tế coi chấp nhận thẩm quyền Tịa án Cơng lý quốc tế) 1.1.3 Cơ cấu tổ chức Tịa án cơng lý quốc tế a Các thẩm phán Tịa án quốc tế Tịa án có cấu hội đồng thẩm phán, độc lập, lựa chọn không vào quốc tịch, số người có phẩm chất đạo đức tốt, đáp ứng yêu cầu đề quốc gia họ để định chức vụ xét xử cao nhất, luật gia có uy tín lớn lĩnh vực luật quốc tế Tòa án quốc tế gồm 15 thẩm phán số thẩm phán cần thiết để tiến hành xét xử Trong số 15 thẩm phán, khơng thể có hai thành viên quốc tịch, bầu chọn theo trình tự thủ tục luật qui định Thành phần Hội đồng thẩm phán phải đảm bảo tính đại diện, tính cơng hệ thống pháp luật giới, khu vực địa lý hình thái văn hóa chủ yếu thể giới Qui định nhằm mục đích đảm bảo cho định tịa có hiệu lực cao thu hút đông đảo nước khác giới áp dụng biện pháp giải tranh chấp họ đường 229 tòa án quốc tế LHQ Qui định dựa tiêu chuẩn trị Các thẩm phán có nhiệm kỳ năm bầu lại Các thẩm phán ĐHĐ Hội đồng bảo an bầu Bầu cử tiến hành ba năm lần nhằm thay đổi phần ba (5 thẩm phán) thành phần tòa Sau trúng cử, 15 thẩm phán tiến hành bỏ phiếu kín để bầu Chánh án Phó chánh án có nhiệm kỳ năm bầu lại Qui chế tòa án ghi nhận, thẩm phán TAQT làm việc độc lập, không đại diện cho quốc gia mà họ mang quốc tịch, đại diện cho công lý quốc tế Trong thời gian thẩm phán, họ không đảm nhiệm chức trách hành chính, trị nghề nghiệp Tính độc lập thẩm phán cịn thể mặt vất chất, khoản lương, phụ cấp, thù lao ĐHĐ ấn định Trong thực chức mình, thẩm phán tịa hưởng quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao Qui định nhằm mục đích đảm bảo cho thẩm phán không bị lệ thuộc, chi phối phủ nước nào, họ phải tồn tâm tồn ý phục vụ cho tòa b Thẩm phán ad hoc tòa Xuất phát từ điều 31 qui chế TAQT, bên tranh chấp đề cử thẩm phán ad hoc (vụ việc) xét thấy thành phần xét xử tịa khơng có thẩm phán mang quốc tịch nước Với qui định này, mong muốn cân tình trước tịa bên tranh chấp, tuân thủ nguyên tắc bên bình đẳng trước tòa, đồng thời phát huy ưu phương thức trọng tài Khi lựa chọn thẩm phán ad hoc, phải dựa tiêu chuẩn điều qui chế tòa dành cho lựa chọn thẩm phán thường trực Cũng cần phải lưu ý rằng, thẩm phán ad hoc khơng có nghĩa vụ phải bỏ phiếu để bảo vệ quyền lợi cho bên tranh chấp lựa chọn họ Vị thẩm phán ad hoc ngang với thẩm phán thường trực trình xét xử c Các phụ thẩm TAQT Tịa tự theo u cầu bên tranh chấp đưa trước kết thúc thủ tục viết, phụ thẩm đề cử tham gia vào thành phần xét xử tòa 230 Họ chuyên gia giỏi lĩnh vực kỹ thuật liên quan đến vụ tranh chấp Với qui định này, tịa tranh thủ ý kiến đóng góp phụ thẩm, vậy, phụ thẩm khơng có quyền biểu d Thư ký tịa Thư ký Tòa Tòa đề cử Ban thư ký TAQT Ban thường trực phụ thuộc vào tòa Khác với Ban thư ký LHQ (một sáu quan LHQ) Ban thư ký Tịa quan hành cho Cơ quan tài phán đồng thời quan LHQ (đó Tịa), tính chất Ban thư ký tịa có dấu hiệu đặc thù: Hoạt động Ban thư ký tòa mang tính chất tư pháp, hành chính, tài ngoại giao Nhân viên ban thư ký hưởng chế độ ưu đãi miễn trừ ngoại giao nhân viên LHQ Lương thư ký tòa ĐHĐ ấn định theo đề xuất Tòa án hưởng miễn khoản thuế theo tinh thần khoản điều 32 qui chế TAQT Ban thư ký gồm chánh thư ký, phó chánh thư ký nhân viên Chánh thư ký phó chánh thư ký Tịa bầu theo phương thức bỏ phiếu kín với nhiệm kỳ năm e Các Tòa rút gọn TAQT LHQ Như trình bày, TAQT tiến hành xét xử Hội đồng tồn thể Tuy nhiên, khn khổ hoạt động mình, TAQT cịn có loại hình gọi Tòa rút gọn thành lập để giải vụ việc cụ thể Tòa Thành phần tòa rút gọn thẩm phán bên tranh chấp tham dự vào q trình bầu chọn thành phần xét xử Tòa rút gọn Theo điều 28 qui chế TAQT, cho phép Tòa rút gọn điều hành thực nhiệm vụ xét xử Lahay, thực chức theo lẽ cơng chân lý, ngôn ngữ sử dụng bên tranh chấp lựa chọn Các phán Tòa rút gọn coi phán Tịa tồn thể Căn vào điều 26 29 qui chế TAQT, có loại tịa rút gọn thành lập theo ý chí Tịa theo u cầu bên tranh chấp, cụ thể: 231 Tòa rút gọn thành phần (tòa ad hoc), trường hợp này, thành phần tòa rút gọn tòa án qui định dựa trí bên Thực tế cho thấy, bên thường thỏa thuận thành phần tòa thẩm phán Một số vụ tranh chấp Tịa áp dụng thơng qua hình thức vụ Vịnh Maine (Canada/Mỹ) năm 1982; vụ tranh chấp biên giới Buốc Kinaphasơ /Muli năm 1985 Tịa đặc biệt, hình thức này, theo khoản điều 26 qui chế tịa qui định, thấy cần thiết Tịa thành lập tòa đặc biệt gồm thẩm phán nhiều phụ thuộc vào ý chí Tịa, nhằm phân tích vụ việc đinh vụ việc lao động, cảnh liên lạc quốc tế Tịa rút gọn trình tự tố tụng, theo hình thức này, hàng năm tòa án lập Tòa rút gọn, có thành phần gồm thẩm phán (Chánh án, phó chánh án thẩm phán khác Tịa tồn thể) Tịa xem xét giải vụ việc theo trình tự xét xử sơ nhằm mục đích thúc đẩy việc giải vụ việc Với qui định liên quan đến Tòa rút gọn kể trên, thể rằng, Tòa rút gọn loại tòa trọng tài bên tranh chấp lựa chọn Đây loại quan tài phán kết hợp mạnh quan tài phán thường trực với thể thức xét xử trọng tài làm tăng thêm vai trò Tòa án Qua thức tiễn xét xử tịa rút gọn góp phần nâng cao củng cố niềm tin quốc gia Tòa án quốc tế liên hiệp quốc, xứng đáng với tên gọi tịa: “Tịa án cơng lý quốc tế” 1.1.4 Thủ tục giải tranh chấp TAQT LHQ Thủ tục tố tụng TAQT qui định rõ ràng ấn định từ trước qui chế tòa Theo qui định điều 43 Qui chế tòa, thủ tục tố tụng TAQT LHQ gồm giai đoạn nhau: Thủ tục viết thủ tục nói a Thủ tục viết Đây thủ tục tồn q trình xét xử giải tranh chấp Tòa án quốc tế Ở giai đoạn bao gồm vấn đề : nộp đơn kiện ; nộp cho Tòa Bản bị vong lục phản bị vong lục 232 Thứ là: nộp đơn kiện Theo qui định điều 40 Qui chế tòa, vụ việc khởi kiện Tòa án, tùy theo trường hợp cụ thể, thông báo thỏa thuận thỉnh cầu đơn kiện gửi cho thư ký tịa án Như vậy, bên đồng thuận đưa vụ việc tranh chấp họ trước tòa án đường thỏa thuận thỉnh cầu, trường hợp khơng có bên ngun đơn bên bị đơn, hai bên tranh chấp có vị pháp lý trước Tòa án quốc tế Trường hợp thứ hai, bên đưa tranh chấp trước tòa đơn khởi kiện dựa sở phía bên chấp nhận thẩm quyền giải tranh chấp Tòa án quốc tế, trường hợp xuất bên nguyên đơn bên bị đơn trước tòa án Trong hai trường hợp phải nêu rõ đối tượng tranh chấp bên tranh chấp Thông thường, thỏa thuận thỉnh cầu đơn khởi kiện phải đại diện cử giao dịch ký tên Sau đó, chuyển cho Chánh thư ký tịa đường công văn ngoại giao đại sứ bên liên quan trao tận tay Thư ký tòa chuyển đơn cho phía bên tất nước thành viên Qui chế Tòa Mục đích việc thơng báo để bên bị đơn biết rõ đồng thời giúp bên thứ ba có quyền lợi liên quan xem xét định họ có nên xin tịa cho can dự hay khơng Thứ hai là: nộp cho Tịa Bản bị vong lục phản bị vong lục Ở bước này, bên phải ý cho nộp bị vong lục phản bị vong lục qui định thời gian Trong qui chế tịa, khơng qui định thời gian nộp Bản bị vong lục phản bị vong lục ngày, vậy, tùy trường hợp mà tòa ấn định thời gian Nội dung bị vong lục phản bị vong lục phải trình bày rõ, chi tiết điểm kiện pháp lý (Điều 44, nội qui Tịa) Ngồi ra, bên phải nộp tất giấy tờ tài liệu liên quan làm sở Mọi giấy tờ bên nộp cho Tòa đồng thời phải chuyển cho bên văn có chứng thực Về trình tự nộp Bản bị vong lục phản bị vong lục qui chế tịa khơng qui định, thơng thường, tranh chấp đưa trước tòa đường đơn kiện nguyên đơn, Tòa ấn định thời gian bên nguyên gửi bị vong lục sau bên bị gửi phản bị vong lục Trong trường hợp tranh chấp đưa trước Tòa thỏa thuận thỉnh cầu, bên thỏa thuận thỏa thuận thỉnh cầu số lượng thời gian nộp 233 bị vong lục phản bị vong lục Các bên thỏa thuận bên nộp bị vong lục, sau phản bị vong lục Ví dụ, vụ tranh chấp biên giới Buốc kinô phasô/ Mali, bên nộp Bi vong lục Phản bị vong lục Trường hợp tòa thấy Bản bị vong lục Phản bị vong lục chưa rõ ràng, tịa có quyền u cầu bên nộp bổ sung Bản phân tích Cần lưu ý, bước bên phải cố gắng thu thập tài liệu chứng cho thật đầy đủ gửi cho Tịa, bắt đầu thủ tục nói, chứng chấp nhận phía bên đồng ý Thủ tục viết thường bao gồm bước Tuy nhiên, q trình xét xử Tịa, nảy sinh ngoại lệ làm thay đổi trình xét xử thơng thường Tịa như: Bên bị đơn đưa lý lẽ bác bỏ thẩm quyền Tịa, bên bị đơn vắng mặt, bên thứ ba xin tham dự nhận thấy quyền lợi họ liên quan đến phán Tòa, bên yêu cầu tòa đưa biện pháp bảo đảm tạm thời, hợp vụ kiện Với trường hợp ngoại lệ này, tòa phải thực số thủ tục cần thiết : Tòa áp dụng biện pháp cần thiết để xác định thẩm quyền xét xử Việc xác định tòa xem xét định; Tòa áp dụng biện pháp bảo đảm tạm thời để bảo vệ quyền lợi ích bên, phải có thơng báo cho bên Hội đồng bảo an Thủ tục viết coi kết thúc sau Bị vong lục bên nguyên chấp nhận thời gian dành cho bên bị đơn gửi Phản bị vong lục kết thúc Trong trường hợp này, tịa xét thấy bên khơng trình diện trước tịa khơng đưa lý lẽ mình, theo u cầu bên lại, tòa chuyển sang giai đoạn tiếp theo: Thủ tục nói b Thủ tục nói: Thủ tục nói hiểu q trình tranh tụng bên tranh chấp phép tiến hành trước tòa điều hành Hội đồng xét xử Tranh tụng tiến hành chủ trì Chánh án Phó chánh án Tranh tụng tiến hành cơng khai, khơng có định khác Tịa án khơng có u cầu bên Mỗi phát biểu, trình bày quan điểm, ý kiến nội dung vụ việc bên phiên họp công khai cần phải thể rõ ràng, cụ thể xác, 234 điểm bắt đồng hai bên, lẽ tất lập luận kiện bên phân tích Bản bị vong lục phản bị bị vong lục từ giai đoạn viết rồi, để tiết kiệm thời gian bên không thiết nhắc lại tất kiện lập luận giai đoạn nói Sau đại diện bên trình bày ý kiến tranh tụng mình, tư vấn luật sư trình bày xong lý lẽ vụ án, Chánh án tòa tuyên bố chấm dứt tranh tụng chuyển sang phần nghị án, việc nghị án Tịa tiến hành thơng qua phiên họp khơng cơng khai giữ bí mật Vụ kiện định phán Tòa án với đa số phiếu thẩm phán có mặt Trường hợp số phiếu ngang nhau, phiếu Chánh án người thay chánh án có tính định Phán Tịa án Chánh án tun đọc cơng khai tịa tất thẩm phán tham gia bỏ phiếu phải có mặt Theo điều 60 Qui chế tòa, phán Tịa có giá trị chung thẩm khơng kháng cáo Đây đặc thù Tịa án cơng lý quốc tế so với số phương thức trọng tài quốc tế phương thức tài phán tổ chức quốc tế WTO, ASEAN có hai cấp xét xử Ngồi ra, điều 60 qui chế tòa ghi nhận, trường hợp có bất đồng việc giải thích phán tòa, theo yêu cầu bên nào, Tịa có thẩm quyền giải thích Phán tịa có giá trị bên tranh chấp vụ án Trừ trường hợp, bên thứ ba tòa cho can dự : Liên quan đến quyền lợi có tính pháp lý họ Họ xin can dự liên quan đến việc giải thích điều ước quốc tế mà họ thành viên ĐƯQT, phán tịa cịn có giá trị ràng buộc bên thứ ba Cũng theo điều 60 Qui chế tịa, phán Tịa có giá trị vụ án Điều khẳng định, phán Tịa án cơng lý quốc tế khơng coi nguồn LQT, không tạo thành tiền lệ bắt buộc áp dụng cho trường hợp khác Bởi, xuất phát từ chất luật quốc tế thỏa thuận, phán tịa ý chí Hội đồng xét xử dựa luật pháp quốc tế, khơng dựa ý chí bên 235 tranh chấp Qui định điều 60 hoàn toàn phù hợp với điều 38 Qui chế tòa Mặc dù vậy, thực tế, tịa ln cố gắng bảo đảm hài hịa phán trước với phán có sau Các quốc gia áp dụng nguyên tắc mà tòa đưa vụ ngư trường Nauy, liên quan đến phương pháp đường sở thẳng áp dụng phân định lãnh hải để lý giải cho lập luận họ liên quan đến vụ tranh chấp tương tự Nguyên tắc đường sở thẳng thể phán Tòa, trở thành tiêu chuẩn LQT, thể Điều Công ước luật biển 1982 Trong trường hợp phát kiện pháp lý mà tịa khơng biết đến q trình xét xử, đồng thời kiện có ảnh hưởng, tác động đến định Tịa, bên có quyền u cầu Tịa sửa đổi lại phán Yêu cầu sửa đổi phải đưa thời hạn chậm tháng sau phát kiện vòng 10 năm kể từ ngày phán công bố công khai 1.1.5 Trình tự tố tụng đưa kết luận tư vấn TAQT Như trình bày mục 1.1.2 Tịa án quốc tế có hai chức chính: chức giải tranh chấp quốc tế đưa kết luận tư vấn Theo qui định điều 68 Qui chế TAQT, thực chức tư vấn mình, Tịa án dựa vào qui định áp dụng thủ tục giải tranh chấp, Tịa cơng nhận chúng áp dụng Điều cho thấy trình tự tố tụng đưa kết luận tư vấn tương tự trình tự giải tranh chấp, gồm thủ tục chính: thủ tục viết thủ tục nói Q trình xác lập nội dung kết luận tư vấn giống q trình Tịa nghị án giải tranh chấp quốc tế Vì vậy, phần này, đề cập đến số đặc thù: Chủ thể điều kiện tòa án đưa kết luận tư vấn; Giá trị kết luận tư vấn - Chủ thể điều kiện tòa đưa kết luận tư vấn Theo qui định khoản điều 65 Qui chế tòa điều 96 Hiến chương LHQ, chủ thể có thẩm quyền yêu cầu Tịa kết luận tư vấn có ĐHĐ HĐBA yêu cầu Tòa cho kết luận tư vấn vấn đề có liên quan Ngồi ra, 17 tổ chức chuyên 236 môn LHQ quan khác LHQ, Hội đồng kinh tế – xã hội, Hội đồng quản thác có quyền đưa yêu cầu kết luận tư vấn phạm vi hoạt động phải ĐHĐ cho phép Như vậy, quốc gia chủ thể có quyền tranh tụng trước tịa để giải tranh chấp phát sinh họ, chủ thể có quyền u cầu tịa đưa kết luận tư vấn gồm có ĐHĐ, HĐBA; quan khác Liên hợp quốc tổ chức quốc tế chuyên môn Quốc gia tổ chức quốc tế liên phủ khác ASEAN, EU khơng có quyền Tại Tòa lại hạn chế thẩm quyền tổ chức quốc tế liên phủ khác với quốc gia? Hơn nữa, Tổng thư ký liên hợp quốc người đại diện cho LHQ, theo dõi q trình trì hịa bình an ninh quốc tế nhằm mục đích cao LHQ lại khơng có thẩm quyền u cầu tịa cho kết luận tư vấn? Những vấn đề cần phải xem xét thấu đáo Nên chăng, mở rộng thẩm quyền yêu cầu tòa cho kết luận tư vấn chủ thể Cũng cần lưu ý rằng, việc yêu cầu tòa đưa kết luận tư vấn quyền chủ thể xác định, nhiên tịa có đưa kết luận tư vấn hay khơng thuộc quyền định Tịa, Tịa từ chối không đưa kết luận tư vấn có đầy đủ sở pháp lý để từ chối Thực tiễn cho thấy, TAQT từ chối, khơng đưa kết luận tư vấn Tính hợp pháp việc sử dụng vũ khí hạt nhân theo yêu cầu tổ chức y tế giới (WHO) năm 1986 Lý yêu cầu có nội dung không thuộc lĩnh vực chuyên môn WHO, theo tinh thần khoản điều 96 Hiến chương Liên hợp quốc Giá trị kết luận tư vấn Nếu phán giải tranh chấp quốc tế tịa án có giá trị chung thẩm Liên hợp quốc có chế đảm bảo cho phán tòa thực thi cách triệt để, ngược lại, kết luận tư vấn TAQT khơng có giá trị ràng buộc chủ thể có quyền u cầu tịa, có tính chất khuyến nghị Nếu chủ thể kể kết thúc xung đột, bất đồng cách nào? Những bên yêu cầu kết luận tư vấn có quyền kết thúc vấn đề biện pháp, phương tiện riêng mình, lẽ luật quốc tế cho phép họ quyền tự lựa chọn kết hợp nhiều biện pháp hịa bình để giải bất đồng, xung đột 237 Đồng thời, luật quốc tế khơng có qui định cấm chủ thể chấp nhận hiệu lực ràng buộc kết luận tư vấn mà họ Tòa tư vấn cho Thực tiễn tổ chức lương thực nông nghiệp quốc tế – FAO chấp nhận hiệu lực kết luận tư vấn TAQT đưa Tóm lại: Qua 65 năm tồn phát triển, TAQT thể rõ vai trị với tư cách quan tư pháp LHQ, hoạt động tơn LHQ trước hết quan trọng trì hịa bình an ninh quốc tế Với 123 vụ tranh chấp tòa phân xử 26 kết luận tư vấn tòa đưa (tính đến tháng năm 2011) Tuy số lượng khơng nhiều góp phần quan trọng việc khôi phục lại trật tự pháp lý quốc tế, phát triển hoàn thiện luật pháp quốc tế 1.2 Giải tranh chấp quốc tế Hội đồng bảo an (quan trọng) Hội đồng bảo an quan hạn chế, thường trực đặc thù LHQ Hội đồng bảo an gồm 15 thành viên, ủy viên thường trực định rõ hiến chương có quyền phủ (Anh, Pháp, Nga, Mỹ, Trung Quốc) 10 ủy viên không thường trực ĐHĐ bầu theo nhiệm kì năm Chức nhiệm vụ HĐBA rộng tập trung chủ yếu hai lĩnh vực: Giải hịa bình tranh chấp quốc tế (chương VI Hiến chương) trì hịa bình đấu tranh chống xâm lược (chương VII Hiến chương) Như giải tranh chấp quốc tế hai lĩnh vực chủ yếu HĐBA Thẩm quyền giải tranh chấp chấp quốc tế HĐBA ghi nhận chương VI Hiến chương (từ điều 33 đến điều 38) Dựa qui định chương này, khẳng định HĐBA có tồn quyền giải tranh chấp quốc tế phát sinh đời sống quốc tế Thẩm quyền thực theo hai loại tranh chấp: tranh chấp định danh tranh chấp thông thường - Tranh chấp định danh Như đề cập mục I phân loại tranh chấp quốc tế, tranh chấp định danh loại tranh chấp quốc tế mà việc kéo dài đe dọa hịa bình an ninh quốc tế Dựa 238 theo qui định điều 34 Hiến chương LHQ, HĐBA quan có quyền điều tra, xem xét tranh chấp tranh chấp định danh Đây coi thẩm quyền đương nhiên HĐBA (thẩm quyền theo Hiến chương), bên cạnh đó, HĐBA cịn có thẩm quyền nghiên cứu tranh chấp định danh theo kiến nghị Tổng thư ký LHQ, ĐHĐ quốc gia (hoặc quốc gia) Điều cần lưu ý không quốc gia thành viên LHQ có quyền yêu cầu HĐBA ĐHĐ lưu ý tới vụ tranh chấp định danh tình quốc tế vậy, mà quốc gia khơng phải thành viên LHQ u cầu HĐBA lưu ý đến tranh chấp định danh mà họ bên tranh chấp với điều kiện quốc gia phải thừa nhận nghĩa vụ giải hịa bình tranh chấp theo qui định Hiến chương LHQ Việc mở rộng cho nhiều chủ thể nói có quyền lưu ý tới HĐBA ĐHĐ phải xem xét tranh chấp nguy hiểm nhằm mục đích đảm bảo khơng cho quan chức Liên hợp quốc quan tâm mà cho tất quốc gia ln có ý thức cộng đồng vị cho phép họ quyền đòi hỏi quan tâm tới vụ việc quốc tế cụ thể Sau điều tra HĐBA xác định tranh chấp định danh, Hội đồng bảo an mời gọi bên tranh chấp giải tranh chấp phương thức nêu khoản điều 33 Hiến chương, là: đàm phán, điều tra, trung gian, hòa giải, trọng tài, tòa án, thông qua tổ chức quốc tế hay hiệp định khu vực, biện pháp hịa bình khác họ tự chọn Quyền hạn HĐBA mở rộng phát triển theo điều 36 Hiến chương, theo giai đoạn tranh chấp định danh, HĐBA khuyến nghị bên trình tự biện pháp giải thích đáng Bên cạnh đó, HĐBA lưu ý đến biện pháp giải mà bên tranh chấp tiến hành nhằm giải tranh chấp quốc tế (khoản điều 36 Hiến chương) Như vậy, thực thẩm quyền này, HĐBA giữ vai trò khác việc giải tranh chấp quốc tế thể qua việc sử dụng biện pháp hòa bình khác như: Biện pháp điều tra (điều 34), biện pháp trung gian (khoản điều 37) Khi sử dụng biện pháp nói trên, HĐBA đưa định phù hợp, 239 sở Chương VI Từ lý luận khoa học luật quốc tế, với vai trò bên điều tra trung gian, hòa giải định quan khơng có hiệu lực bắt buộc bên tranh chấp, mang tính khuyến nghị mà thơi - Tranh chấp thông thường Theo khoa học luật quốc tế, tranh chấp thông thường loại tranh chấp mà kéo dài khơng có khả đe dọa hịa bình an ninh quốc tế Trong chương VI Hiến chương không đề cập tới lĩnh vực tranh chấp nào, thương mại hay mơi trường, văn hóa hay nhân quyền, tranh chấp nói chung phát sinh đời sống quốc tế quốc gia với khơng có nguy đe dọa hịa bình, an ninh quốc tế Điều 38 Hiến chương qui định, vụ tranh chấp bên đệ trình, HĐBA giải hịa bình tranh chấp quốc tế cách đưa khuyến nghị Cần phải nhìn nhận rằng, việc áp dụng qui định thực với điều kiện đồng ý bên tranh chấp yêu cầu HĐBA Khuyến nghị HĐBA đưa sở điều 38 Hiến chương khơng có hiệu lực ràng buộc, HĐBA tham gia giải tranh chấp với tư cách quan hòa giải, với nhiệm vụ đưa dẫn kiến nghị bên nên làm để giải hiệu tranh chấp, không bắt buộc bên phải thực hành vi cụ thể giải tranh chấp họ Tóm lại, dựa sở qui định chương VI Hiến chương, khẳng định rằng, HĐBA có thẩm quyền rộng lớn việc giải tranh chấp quốc tế quốc gia: Giải tranh chấp định danh tranh chấp thơng thường với vai trị khác điều tra, trung gian, hòa giải thể qua việc sử dụng biện pháp hịa bình khác Trong tất trường hợp nói trên, HĐBA đưa khuyến nghị phù hợp, khuyến nghị khơng có hiệu lực bắt buộc bên tranh chấp, khẳng định đồng thời muốn nhấn mạnh rằng: Không nên nhầm lẫn định HĐBA đưa sở chương VI Hiến chương, mang tính khuyến nghị (ví dụ: tháng 3/2011 HĐBA đưa định giải 240 tranh chấp liên quan đến đền Presh Vihear Campuchia Thái Lan, HĐBA đánh giá cao vai trò ASEAN khuyến nghị bên tranh chấp đưa vụ việc cho ASEAN giải quyết) Với định HĐBA đưa sở chương VII Hiến chương, hành động trường hợp hịa bình bị đe dọa có hành vi xâm lược, định có giá trị pháp lý bắt buộc Ví dụ: 06/08/1990 HĐBA định trừng phạt Irắc, Irắc có hành vi xâm lược Cơ t, phong tỏa đường hàng không đường biển Irắc mà tất quốc gia kể hội viên LHQ quốc gia hội viên LHQ phải triệt để chấp hành 3.1.3 Giải tranh chấp quốc tế ĐHĐ tổng thư ký LHQ (tham khảo ) ĐHĐ quan định LHQ, bao gồm đại diện tất quốc gia thành viên quan toàn thể ĐHĐ có thẩm quyền thảo luận tất vấn đề công việc thuộc phạm vi Hiến chương, thuộc quyền hạn chức quan LHQ ghi Hiến chương, trừ vấn đề qui định điều 12 Hiến chương Trên sở tuân thủ điều 12 Hiến chương, ĐHĐ có quyền đưa khuyến nghị việc áp dụng biện pháp thích hợp để giải hịa bình tình nảy sinh từ nguồn gốc nào, mà theo nhận xét ĐHĐ, làm hại đến lợi ích chung, gây tổn hại cho quan hệ hữu nghị nước Điều khẳng định ĐHĐ có thẩm quyền rộng lớn có thẩm quyền giải tranh chấp đinh danh Tuy nhiên, khác với Hội đồng bảo an, quyền hạn giải tranh chấp định danh ĐHĐ có hạn chế, thể nội dung diều 12 Hiến chương, là: Khi HĐBA thực chức Hiến chương qui định vụ tranh chấp hay tình đó, ĐHĐ khơng đưa kiến nghị tranh chấp hay tình ấy, trừ Hội đồng bảo an yêu cầu Điều cho thấy, ĐHĐ khơng giải vụ việc tranh chấp đến tận cùng, đến mức độ đó, tranh chấp phải chuyển sang cho Hội đồng bảo an giải Do đó, đề nghị LHQ quan tâm tới vụ tranh chấp định danh tình quốc tế vậy, quốc gia hữu quan phải tự cân nhắc phải định rằng, vụ việc đưa quan xem 241 xét, HĐBA ĐHĐ Ngồi HĐBA ĐHĐ có vị trí quan trọng chế giải tranh chấp quốc tế LHQ, Tổng thư ký LHQ có vị bật giải tranh chấp quốc tế Tổng thư ký hoạt động với tư cách viên chức hành chức cao LHQ tất họp ĐHĐ, HĐBA, HĐKT – XH Hội đồng quản thác Cũng cần nhìn nhận rằng, Tổng thư ký tham gia vào họp quan lợi ích LHQ, ông ta không thỉnh cầu chấp nhận thị từ phủ hay quan khác LHQ Hơn nữa, định quan thông qua hình thức bỏ phiếu quốc gia thành viên quan đó, mà Tổng thư ký LHQ không phép đại diện cho quốc gia nào, ơng ta khơng có quyền biểu thông qua định quan Ngồi ra, tổng thư ký cịn có quyền thực chức khác quan giao phó ĐHĐ HĐBA giao phó với vai trò trung gian, hòa giải giải tranh chấp quốc tế Điều 99 Hiến chương mở rộng thẩm quyền giải tranh chấp định danh cho Tổng thư ký, là, Tổng thư ký lưu ý HĐBA vấn đề mà theo ơng ta, đe dọa hịa bình an ninh giới Cơ chế giải tranh chấp Liên minh Châu Âu – EU, ASEAN (tham khảo) 242 ... ước quốc tế công việc quốc gia, tổ chức quốc tế, song công bố điều ước quốc tế công việc Ban thư ký Liên hợp quốc (Điều 77 Công ước Viên 1969) 29  Thực điều ước quốc tế Khi điều ước quốc tế phát... quốc tế  Công bố đăng ký điều ước quốc tế - Công bố Công bố thuộc thẩm quyền pháp luật quốc gia quy định, với tổ chức quốc tế, ví dụ: Liên Hợp Quốc – thẩm quyền công bố Ban thư ký Liên hợp quốc. .. thi? ??t lập, trì, phát triển quan hệ quốc tế * Tác động qua lại Luật quốc tế Luật quốc gia + Ảnh hưởng pháp luật nước pháp luật quốc tế - Pháp luật quốc tế xây dựng quy phạm ghi điều ước quốc tế

Ngày đăng: 18/01/2022, 07:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan