1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích về sự lựa chọn đầu vào tối ưu để tối đa hóa sản lượng với một mức chi phí nhất định

13 101 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ VÀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ BÀI THẢO LUẬN MÔN: KINH TẾ VI MÔ NHÓM 11- LỚP HP: 2139MIEC0111 Đề Tài: Phân tích về sự lựa chọn đầu vào tối ưu để tối đa hóa sản lượng với một mức chi phí nhất định Giảng viên: Ngô Hải Thanh BÀI THẢO LUẬN Khi nghiên cứu về quá trình sản xuất của các doanh nghiệp, các nhà kinh tế học giả định các doanh nghiệp đều đạt hiệu quả về mặt kĩ thuật. Tuy nhiên đạt hiệu quả về mặt kĩ thuật không đồng nghĩa với việc đạt hiệu quả về mặt kinh tế. Các doanh nghiệp luôn mong muốn rằng có thể sản xuất ra sản phẩm với mức chi phí thấp nhất hoặc cùng một mức chi phí có thể tạo ra sản lượng lớn nhất. Chúng ta sẽ sử dụng công cụ đường đồng phí và đường đồng lượng để xây dựng nguyên tắc lựa chọn đầu vào tối ưu cho các doanh nghiệp I. Những khái niệm liên quan 1, Hàm sản xuất Hàm sản xuất là một mô hình toán học cho biết lượng đầu ra tối đa của một doanh nghiệp có thể tạo ra từ các tập hợp khác nhau của các yếu tố đầu vào tương ứng với một trình độ công nghệ nhất định. Chúng ta sẽ giả định các doanh nghiệp chỉ sử dụng yếu tố đầu vào là vốn và lao động, khi đó hoàm sản xuất sẽ là: Q=f(K, L)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ VÀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ BÀI THẢO LUẬN MƠN: KINH TẾ VI MƠ NHĨM 11- LỚP HP: 2139MIEC0111 Đề Tài: Phân tích lựa chọn đầu vào tối ưu để tối đa hóa sản lượng với mức chi phí định Giảng viên: Ngơ Hải Thanh Danh sách thành viên nhóm: 100 Lê Đức Trọng 101 Phan Đức Trọng 102 Trần Hải Trung 103 Hoàng Mạnh Tùng 104 Phan Thanh Tùng 105 Phạm Thị Uyên 106 Nguyễn Thị Phương Vy 107 Hồ Hải Yến BÀI THẢO LUẬN Khi nghiên cứu trình sản xuất doanh nghiệp, nhà kinh tế học giả định doanh nghiệp đạt hiệu mặt kĩ thuật Tuy nhiên đạt hiệu mặt kĩ thuật không đồng nghĩa với việc đạt hiệu mặt kinh tế Các doanh nghiệp ln mong muốn sản xuất sản phẩm với mức chi phí thấp mức chi phí tạo sản lượng lớn Chúng ta sử dụng cơng cụ đường đồng phí đường đồng lượng để xây dựng nguyên tắc lựa chọn đầu vào tối ưu cho doanh nghiệp I Những khái niệm liên quan 1, Hàm sản xuất Hàm sản xuất mơ hình tốn học cho biết lượng đầu tối đa doanh nghiệp tạo từ tập hợp khác yếu tố đầu vào tương ứng với trình độ cơng nghệ định Chúng ta giả định doanh nghiệp sử dụng yếu tố đầu vào vốn lao động, hồm sản xuất là: Q=f(K, L) Trong đó: -K số vốn -L số lượng lao động 2, Đường đồng lượng Đường đồng lượng tập hợp điểm phản ánh tập hợp đầu vào khác có khả sản xuất mức sản lượng đầu Kí hiệu: Q Đồ thị đường đồng lượng: ●Ln có độ dốc âm ●Các đường đồng lượng không cắt ●Đường đồng lượng xa gốc tọa độ thể sản lượng lớn ngược lại ●Các đường đồng lượng có dạng cong lồi phía gốc tọa độ 3, Tỉ lệ thay kĩ thuật cận biên Khái niệm: Tỉ lệ thay kĩ thuật cận biên (kí hiệu MRTSL/K ) phản ánh đơn vị lao động thay cho đơn vị vốn mà sản lượng đầu không đổi Do vốn lao động thay cho tạo lượng sản phẩm đầu nên hai tập hợp đầu vào trước sau lao động vốn thay cho nằm đường đồng lượng Cụ thể hình bên dưới, lượng lao động tăng lên từ L1 đến L2 để thay cho lượng vốn giảm từ K1 xuống K2 số lượng đầu khơng thay đổi ●Khi tăng ΔL đơn vị lao động sản lượng thay đổi lượng ● Khi giảm ΔK đơn vị vốn sản lượng thay đổi lượng Về mặt giá trị, MRTS trị tuyệt đối độ dốc đường đồng lượng: 4, Đường đồng phí Khái niệm: Đường đồng phí cho biết tập hợp tối đa đầu vào mà doanh nghiệp mua (thuê) với lượng chi phí định giá đầu vào cho trước Phương trình đường đồng phí: C= wL+ rK Trong đó:  C: mức chi phí sản xuất  L, K số lượng lao động vốn dùng sản xuất  w, r giá thuê đơn vị lao động đơn vị vốn Đồ thị đường đồng phí: Độ dốc đường đồng phí = *Tác động thay đổi yếu tố đầu vào đến đường đồng phí -Khi giá lao động vốn tăng đường đồng phí có xu hướng xoay vào trong, biểu diễn đồ thị ta thấy đường đồng phí C0 xoay thành C1 cho hai trường hợp giá lao động tăng giá vốn tăng -Khi giá lao động vốn giảm đường đồng phí có xu hướng xoay ngồi, biểu diễn đồ thị ta thấy đường đồng phí C0 xoay thành C1 cho hai trường hợp: giá lao động giảm giá vốn giảm *Tác động đến đường đồng phí chi phí thay đổi -Khi chi phí (tồn phí tổn phục vụ cho q trình sản xuất) thay đổi đường đồng phí thay đổi Cụ thể, đường đồng phí có dịch chuyển sang trái sang phải tùy theo mức độ tăng giảm của mức chi phí +Nếu mức chi phí sản xuất tăng( yếu tố khác khơng đổi) đường đồng phí dịch chuyển sang phải +Nếu mức chi phí giảm( yếu tố khác khơng đổi) đường đồng phí dịch chuyển sang trái 5, Những yêu cầu lựa chọn đầu vào tối ưu ● Điểm lựa chọn đầu vào tối ưu phải nằm đường đồng lượng ● Doanh nghiệp lựa chọn đầu vào tối ưu để tối thiểu hóa chi phí tối đa hóa sản lượng điểm đường đồng phí tiếp xúc với đường đồng lượng ●Doanh nghiệp sử dụng hết chi phí II Sự lựa chọn đầu vào tối ưu để tối đa hóa sản lượng có mức chi phí định Chúng ta giả sử doanh nghiệp dụng hai yếu tố đầu vào vốn lao động Giá vốn lao động r w biết trước vốn doanh nghiệp có mức chi phí cố định C0 Tập hợp đầu vào tối ưu trường hợp tập hợp đầu vào nằm đường đồng phí C0 phải nằm đường đồng lượng xa gốc tọa độ Điều kiện cần: Điểm đầu vào tối ưu để tối đa hóa sản lượng điểm mà đường đồng phí tiếp xúc với đường đồng lượng Tại E, độ dốc hai đường Độ dốc đường đồng phí = độ dốc đường động lượng Điều kiện đủ: Hãng không lựa chọn thực sản xuất hai điểm A B với mức chi tiêu hãng thực sản xuất E mức sản lượng A B Q1 nhỏ Q2 hãng sản xuất điểm E Sản lượng Q3 hãng muốn đạt việc khơng thể mức chi phí có C0 Ta có điều kiện cần đủ để tối đa hóa sản lượng là: III Ví dụ minh họa lựa chọn đầu vào tối ưu để tối đa hóa sản lượng với mức chi tiêu định BÀI TOÁN: Xét hãng thực hoạt động kinh doanh công nghiệp sử dụng hai đầu vào lao động (L), vốn (K) với giá tương ứng w=8 triệu VNĐ/1 đơn vị lao động, r = 20 triệu VNĐ/1 đơn vị vốn Hãng ước lượng hàm nhà sản xuất là: Q=4KL a, Với chi phí sản xuất 800 triệu VNĐ hãng lựa chọn đầu vào để tối đa hóa sản lượng? b,Với chi phí sản xuất khơng đổi 800 triệu VNĐ, giá lao động tăng lên lần (các yếu tố khác không đổi), hãng lựa chọn đầu vào để tối đa hóa sản lượng? c,Với chi phí sản xuất khơng đổi 800 triệu VNĐ, giá vốn tăng lên r=25 triệu VNĐ, hãng lựa chọn đầu vào để tối đa hóa sản lượng? d, Với mức chi sản xuất thay đổi từ 800 triệu VNĐ đến 1tỉ200triệu VNĐ, hãng lựa chọn đầu vào để tối đa hóa sản lượng e, Với mức chi phí sản xuất thay đổi từ 800triệu VNĐ xuống 400triệu VNĐ, hãng lựa chọn đầu vào để tối đa hóa sản lượng BÀI GIẢI a, Áp dụng điều kiện cần đủ để tối đa hóa hóa sản lượng   Vậy lựa chọn tối ưu để tối đa hóa sản lượng với chi phí 800 triệu VNĐ hãng sử dụng 50 đơn vị lao động 20 đơn vị vốn b, Ở trường hợp này, ta xét giá tăng lên lần (tức w=16) yếu tố khác không đổi, điều kiện cần đủ để tối đa hóa sản lượng là:   Vậy lựa chọn tối ưu để tối đa hóa sản lượng với mức chi phí 800 triệu VNĐ giá lao động tăng gấp lúc ban đầu (các yếu tố khác không đổi) 20 đơn vị vốn 25 đơn vị lao động c, Ở trường hợp này, ta xét giá vốn tăng lên r= 25 triệu VNĐ yếu tố khác không đổi, điều kiện cần đủ để tối đa hóa sản lượng là:   Vậy lựa chọn tối ưu để tối đa hóa sản lượng với mức chi phí 800 triệu VNĐ giá vốn tăng r=25 triệu VNĐ (các yếu tố khác không đổi) 16 đơn vị vốn, 50 đơn vị lao động Ta có đồ thị ba trường hợp sau: Nhận xét: Trường hợp a ta thấy biểu diễn đồ thị đường đồng lượng Q1 đường đồng phí C1 tiếp xúc điểm A điểm có lựa chọn đầu vào tối ưu Trường hợp b ta thấy đường đồng lượng Q1 có dịch chuyển Q2 tăng giá lao động lên lần từ số lượng lao động giảm nên đường đồng phí C1 xoay vào thành C2, điểm tiếp xúc B điểm lựa chọn đầu vào tối ưu Trường hợp c ta thấy đường đồng lượng Q1 có dịch chuyển Q3 tăng giá vốn lên r=25 triệu nên đường đồng phí C1 xoay thành C3, điểm tiếp xúc C điểm lựa chọn đầu vào tối ưu d, Ở trường hợp này, mức chi phí tăng từ 800 VNĐ triệu lên 1tỉ200triệu VNĐ (các yếu tố khác không đổi), điều kiện cần đủ để tối đa hóa sản lượng là:   Vậy lựa chọn tối ưu để tối đa hóa sản lượng mức chi phí 800triệu VNĐ lên 1tỉ200triệu (các yếu tố khác không đổi) 30 đơn vị vốn, 75 đơn vị lao động e, Ở trường hợp này, mức chi phí giảm từ 800triệu VNĐ xuống cịn 400triệu VNĐ (các yếu tố khác không đổi), điều kiện cần đủ để tối đa hóa sản lượng là:   Vậy lựa chọn tối ưu để tối đa hóa sản lượng mức chi phí 800triệuVNĐ lên 400triệu (các yếu tố khác không đổi) 10 đơn vị vốn, 75 đơn vị lao động Ta có đồ thị cho trường hợp d,e sau: Nhận xét: -Khi ta tăng chi phí sản xuất (các yếu tố khác khơng đổi) từ 800triệu VNĐ lên 1tỉ200 triệu VNĐ, đường đồng phí C1 dịch chuyển sang phải đến C2 -Khi ta giảm chi phí sản xuất (các yếu tố khác khơng đổi) từ 800triệu VNĐ xuống 400triệu VNĐ đường đồng phí C1 dịch chuyển C3 - Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam Độc lập-Tự do-Hạnh phúc * * * BIÊN BẢN HỌP NHĨM Đề tài: Phân tích lựa chọn đầu vào tối ưu để tối đa hóa sản lượng với mức chi phí định Nhóm: 11 Hình thức thảo luận: online Thời gian: Thứ ngày 10 tháng năm 2021 Nội dung thảo luận: I, Những khái niệm liên quan II, Sự lựa chọn đầu vào tối ưu để tối đa hóa sản lượng có mức chi phí định III, Ví dụ minh họa lựa chọn đầu vào tối ưu để tối đa hóa sản lượng với mức chi tiêu định Diễn biến họp: -Phan Thanh Tùng: thuyết trình tập -Nguyễn Thị Phương Vy: tham gia góp ý nhận xét dành cho nhóm (10/05/2021) Đóng góp bạn: -Phần tập chưa thống mặt tiền tệ -Có nhiều chỗ dư thừa, khơng logic -Phần lí thuyết khơng tham gia thảo luận nhiên có vài thiếu sót cần bổ sung Sửa lỗi, khắc phục vấn đề: -Phạm Thị Uyên: tham gia giải lại lí thuyết tập -Nguyễn Thị Phương Vy: Sửa word cho đầy đủ phù hợp -Các thành viên khác: Góp ý bổ sung Bảng tự đánh giá: STT 100 101 102 103 104 105 106 107 Họ tên Lê Đức Trọng Phan Đức Trọng Trần Hải Trung Hoàng Mạnh Tùng Phan Thanh Tùng Phạm Thị Uyên Nguyễn Thị Phương Vy Hồ Hải Yến Mã sinh viên 20D190052 20D190112 20D190053 20D190043 20D190103 20D190113 20D190054 20D190114 Nhiệm vụ-Đóng góp Nội dung lí thuyết Thuyết trình Nội dung lí thuyết Nhóm trưởng Thuyết trình Nội dung tập Tổng hợp-làm word-Thư kí Tổng hợp-làm powerpoint Điểm 8 8 8+0,25 8+0,75 8+0,5 8+0,5 Biểu quyết: -Điểm nhóm mong muốn: 8/10 -Số người đồng ý với biên trên: 8/8 -Biên nhóm trưởng thơng qua xác nhận Lời nhắn đến giảng viên: Ngô Hải Thanh Môn: Kinh tế vi mơ Nhóm 11 chúng em sau buổi thảo luận kết thúc nhận nhiều lời góp ý từ bạn, nhóm xin tiếp nhận sai sót có sửa đổi lại Nhóm 11 chúng em xin chân thành cảm ơn lời góp ý cơ! Nhóm 11 Đã xác nhận Nhóm trưởng Tùng Hồng Mạnh Tùng Ngày 13 tháng năm 2021 Thư kí Vy Nguyễn T Phương Vy

Ngày đăng: 17/01/2022, 23:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w