Phát triển bền vững du lịch biển Sầm Sơn – Thanh Hóa trong giai đoạn mới............................................................................................................................................................
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Đề tài: Phát triển bền vững du lịch biển Sầm Sơn – Thanh Hóa giai đoạn Họ tên: Trần Hoàng Long Mã sinh viên: 19050432 Ngày sinh: 12/06/2001 Khoa: Kinh tế phát triển Lớp: QH-2019-E KTPT2 GV hướng dẫn: TS Nguyễn Thế Kiên, Ths Nguyễn Thị Phan Thu Hà Nội, 2021 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN …………………………………………………….…………………………………………………… …………………………………………………….…………………………………………………… ……………………………………………….…………………………………………………….…… ……………………………………………….…………………………………………………….…… ……………………………………………….…………………………………………………….…… ……………………………………………….…………………………………………………….…… ……………………………………………….…………………………………………………….…… ……………………………………………….…………………………………………………….…… ……………………………………………….…………………………………………………….…… ……………………………………………….…………………………………………………….…… ……………………………………………….…………………………………………………….…… ……………………………………………….……………………………………….………………… ………………………………….…………………………………………………….………………… ………………………………….…………………………………………………….………………… ………………………………….…………………………………………………….………………… ………………………………….…………………………………………………….………………… ………………………………….……………………………………………………………………… …………………………….…………………………………………………….……………………… …………………………….…………………………………………………….……………………… …………………………….…………………………………………………….……………………… …………………………….…………………………………………………….……………………… …………………………….…………………………………………………….……………………… …………………………….…………………………………………………….……………………… …………………………….…………………………………………………….……………………… …………………………….…………………………………………………….……………………… …………………………….…………………………………………………….……………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết 2 Tổng quan tài liệu Mục đích nghiên cứu 4 Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Chương 2: Tiềm thực trạng phát triển du lịch Sầm Sơn (2016 - 2021) Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển bền vững du lịch Sầm Sơn 18 KẾT LUẬN 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 1 Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, với phát triển kinh tế - xã hội, nhu cầu du lịch ngày trở nên thiếu đời sống sinh hoạt người, đặc biệt nước phát triển Sự tăng trưởng mạnh mẽ du lịch thu hút lực lượng lao động đông đảo khắp giới, mang lại lợi ích to lớn nhiều mặt, địn bẩy thúc đẩy phát triển tất ngành kinh tế, tạo tích lũy ban đầu cho kinh tế quốc dân, phương tiện quan trọng để thực giao lưu kinh tế văn hố Phát triển du lịch cịn tạo tiến xã hội, tình hữu nghị hồ bình hiểu biết lẫn dân tộc Đối với nhiều quốc gia, du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn chiến lược phát triển kinh tế xã hội Trong bối cảnh chung giới, kinh tế Việt Nam có xu hướng chuyển dịch cấu từ kinh tế nông nghiệp chủ yếu sang kinh tế phát triển Cơng nghiệp Dịch vụ - Nơng nghiệp Vì vậy, việc nghiên cứu tiềm phát triển du lịch Sầm Sơn mà đặc biệt bối cảnh dịch Covid-19 có tác dụng thực tiễn to lớn việc phát triển du lịch Thanh Hố nói chung, đặc biệt thời điểm đại dịch bùng phát tồn cầu, cần đưa giải pháp thích hợp để vừa phát triển ngành du lịch biển, vừa đảm bảo an tồn việc phịng chống dịch Bên cạnh đó, du lịch Việt Nam có nhiều tài nguyên thiên nhiên nhân văn độc đáo song đến chưa phát triển tương xứng với tiềm Trước tình vậy, du lịch Việt Nam tìm hướng cho xây dựng biểu tượng đất nước bình, thân thiện, đánh thức tiềm dải bờ biển dài đẹp chạy dọc đất nước Trong đó, Sầm Sơn lại điểm du lịch biển quen thuộc có lịch sử khai thác hàng trăm năm nên việc tìm giải pháp thúc đẩy phát triển du lịch biển Sầm Sơn cần thiết Vì lí trên, việc nghiên cứu tiềm năng, thực trạng đề giải pháp phát triển bền vững du lịch Sầm Sơn thời gian tới vấn đề cấp bách nhằm đưa ngành kinh tế du lịch Sầm Sơn phát triển theo hướng chuyên nghiệp bền vững, khắc phục thiếu sót cách thức tổ chức, phục vụ, xây dựng thương hiệu riêng cho biển Sầm Sơn Tổng quan tài liệu nghiên cứu Tổng quan nước ngồi Trên giới có cơng trình khoa khoa học đánh giá tổng thể tự nhiên phục vụ giải trí như: L.I Mukhina (1973) đưa phương pháp, nguyên tắc ứng dụng để tiến hành cơng trình đánh giá tổng thể tự nhiên thành phần chúng, E.N Pertxik nguyên tắc, phương pháp điều tra, đánh giá tài nguyên quy hoạch vùng kinh tế nói chung quy hoạch vùng du lịch nói riêng, Porojnik tổng quan lý luận địa lý du lịch Một số nhà địa lý cảnh quan trường Đại học tổng hợp Matxcơva E.D Xmiarnova, V.B Nhefedova, L.V Xvittrenco tiến hành nghiên cứu vùng thích hợp cho mục đích nghỉ duỡng lãnh thổ Liên Xô trước Nhà địa lý B.N.Likhanov, 1973 xác định tài nguyên nghỉ ngơi giải trí theo lãnh thổ phục vụ khai thác cho du lịch Nghiên cứu khung lý thuyết cho phát triển du lịch bền vững bình diện chung có nghiên cứu Butler, R W (1993) “Tourism An evolutionary perspective” (Một khía cạnh tiến hóa du lịch), cho phát triển du lịch bền vững q trình phát triển trì khơng gian thời gian định (ở tồn cộng đồng, môi trường), thêm phát triển khơng làm giảm khả thích ứng mơi trường người ngăn chặn tác động tiêu cực tới phát triển lâu dài Đây quan điểm nhận đồng thuận cao tác giả khác Nghiên cứu du lịch bền vững có cơng trình đồng tác giả Larry Dwyer Deborah Edwards (2010)“Understanding the Sustainable development of tourism” (Hiểu phát triển bền vững du lịch), trình bày kết nghiên cứu đƣợc tiến hành thành viên công chúng Anh hiểu biết họ du lịch bền vững; phản ứng họ với bốn mục tiêu hành vi du lịch mong muốn kỳ vọng vai trị phủ ngành cơng nghiệp du lịch việc khuyến khích du lịch bền vững Nghiên cứu cho thấy thiếu nhận thức du lịch tác động liên quan đến hành vi hàng ngày, cảm giác khơng có quyền khơng sẵn sàng để thực thay đổi đáng kể hành vi du lịch Tổng quan nước Nghiên cứu hệ thống lý luận du lịch bền vững có cơng trình điển hình đồng tác giả Nguyễn Đình Hịe Vũ Văn Hiếu (2001) “Du lịch bền vững”, tác phẩm nghiên cứu tương quan tác động nhiều mặt hoạt động du lịch môi trường (tự nhiên, xã hội nhân văn kinh tế), với tập trung ý phân tích sâu sắc tác động xấu du lịch gây Tác giả đề xuất định hướng xây dựng sách phát triển du lịch, biện pháp kiểm sốt tác động mơi trường nhằm đạt du lịch bền vững, phương pháp đánh giá tính bền vững lãnh thổ du lịch hay dự án du lịch bền vững Luận văn phó tiến sĩ Khoa học kinh tế, Đại học kinh tế Quốc dân Hà Nội, 1993 Doãn Quang Thiện nghiên cứu Đổi chế quản lý kinh doanh du lịch nước ta, luận án phó tiến sĩ Khoa học kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, 1996 Vũ Đình Thuý nghiên cứu điều kiện giải pháp chủ yếu để phát triển du lịch Việt Nam trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Những đề tài dự án phân tích sở lý luận tổ chức lãnh thổ du lịch, đánh giá tổng hợp dạng tài nguyên phục vụ cho mục đích du lịch, dự báo nhu cầu du lịch, đề chiến lược phát triển du lịch, chế quản lý kinh doanh du lịch,… Khoảng trống nghiên cứu Từ lịch sử nghiên cứu đề tài, thấy du lịch bền vững trở thành đối tượng nghiên cứu ngày nhiều nhà khoa học địa lý, kinh tế, du lịch, trở thành đề tài hấp dẫn sáng tác giới nghiên cứu, từ nhiều cách tiếp cận góc độ khác nhau, với phương pháp phạm vi nghiên cứu cụ thể, nhà khoa học đưa định nghĩa khác phát triển du lịch bền vững Tuy vậy, nghiên cứu dừng lại việc nghiên cứu nhỏ lẻ, hình thức giới thiệu quảng bá du lịch, Nếu có nghiên cứu sâu tiềm năng, thực trạng du lịch thời gian cách hàng chục năm nghiên cứu góc độ kinh tế Trước thực đó, việc có cơng trình nghiên cứu du lịch Sầm Sơn góc dộ liên ngành, nhằm thành công tồn tại, đề giải pháp phát triển du lịch bền vững cụ thể Sầm Sơn giai đoạn cần thiết Mục đích nghiên cứu Mục tiêu chung Trên sở lý luận chung du lịch nhận thấy tiềm phát triển ngành du lịch biển Sầm Sơn, nghiên cứu sâu vào phân tích, đánh giá tiềm thực trạng phát triển du lịch thành phố Sầm Sơn Từ đề xuất giải pháp kiến nghị để phát triển du lịch theo hướng bền vững thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa Mục tiêu cụ thể Hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận ngành du lịch, phát triển du lịch bền vững Phân tích đánh giá tiềm phát triển ngành du lịch biển thành phố Sầm Sơn năm gần đây, đặc biệt bối cảnh đại dịch Đề xuất đưa giải pháp để phát triển cách bền vững ngành du lịch biển Sầm Sơn tương lai Câu hỏi nghiên cứu Thế phát triển du lịch cách bền vững? Tiềm phát triển ngành du lịch biển thành phố Sầm Sơn năm gần đây, đặc biệt bối cảnh đại dịch nào? Những hạn chế tồn việc phát triển du lịch biển thành phố Sầm Sơn? Cần có giải pháp để phát triển bền vững ngành du lịch biển Sầm Sơn? Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Ngành du lịch biển thành phố Sầm Sơn Phạm vi nghiên cứu: Không gian: Địa phận thành phố Sầm Sơn – tỉnh Thanh Hóa Thời gian: Giai đoạn 2016 – 2021 tầm nhìn đến 2030 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập liệu: Các tài liệu thu thập từ báo cáo, tạp chí khoa học, nguồn số liệu từ Tổng cục Thống kê, tổng quan tài liệu nghiên cứu có nhằm chứng minh luận điểm luận nêu Phương pháp định lượng: Phương pháp thống kê toán học: chọn lọc đưa số liệu, tỷ lệ, số lượng, cụ thể để tính tốn suy tính Cấu trúc báo cáo dự kiến Chương Cơ sở lý luận chung du lịch phát triển du lịch bền vững Chương Tiềm thực trạng phát triển du lịch Sầm Sơn (2016 - 2021) Chương Định hướng giải pháp phát triển bền vững du lịch Sầm Sơn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DU LỊCH VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 1.1 Quan điểm du lịch Năm 1811, lần Anh có định nghĩa ngành du lịch: “Du lịch phối hợp nhịp nhàng lý thuyết thực hành hành trình với mục đích giải trí.” Về khái niệm du lịch, nhà khoa học có nhiều định nghĩa khác E.Gure Freuler người Đức (1905) cho rằng: “Du lịch với ý nghĩa đại từ tượng mà thời đại chúng ta, dựa sở tăng nhu cầu khôi phục sức khoẻ thay đổi môi trường xung quanh, dựa vào phát sinh, phát triển tình cảm vẻ đẹp thiên nhiên.” Tại hội nghị quốc tế du lịch Liên hợp quốc tổ chức Rôma (21/8 – 5/9/1963), nhà khoa học thống định nghĩa: “Du lịch tổng hợp mối quan hệ, tượng mà hoạt động kinh tế bắt nguồn từ hành trình lưu trú cá thể bên nơi thường xuyên họ nước họ với mục đích hồ bình, nơi họ đến lưu trú nơi làm việc họ.” Hiệp hội quốc tế tổ chức lữ hành thức (International Union of Official Travel Oragnization: IUOTO) cho rằng: “Du lịch hiểu hành động du hành đến nơi khác với điạ điểm cư trú thường xun nhằm mục đích khơng phải để làm ăn, tức để làm nghề hay việc kiếm tiền sinh sống.” Trong Pháp lệnh du lịch Việt Nam, điều 10: “Du lịch hoạt động người, nơi cư trú thường xuyên nhằm thỏa mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định.” Bản chất du lịch: Nhìn từ góc độ nhu cầu du khách: Du lịch sản phẩm tất yếu phát triển kinh tế - xã hội loài người đến giai đoạn phát triển định Chỉ hoàn cảnh kinh tế thị trường phát triển, gia tăng thu nhập bình quân đầu người, tăng thời gian rỗi tiến khoa học - công nghệ, phương tiện giao thông thông tin ngày phát triển, làm phát sinh nhu cầu nghỉ ngơi, tham quan du lịch người Bản chất đích thực du lịch du ngoạn để cảm nhận giá trị vật chất tinh thần có tính văn hố cao Xét từ góc độ sản phẩm du lịch: Sản phẩm đặc trưng du lịch chương trình du lịch, nội dung chủ yếu liên kết di tích lịch sử, di tích văn hoá cảnh quan thiên nhiên tiếng với sở vật chất - kỹ thuật như: sở lưu trú, ăn uống vận chuyển Xét từ góc độ thị trường du lịch: Mục đích chủ yếu nhà tiếp thị du lịch tìm kiếm thị trường du lịch, tìm kiếm nhu cầu du khách để “bán chương trình du lịch” Như vậy, có nhiều quan điểm khác du lịch điểm chung hầu hết quan điểm cho rằng: du lịch hoạt động người diễn nơi cư trú họ nhằm mục đích nghỉ ngơi, giải trí, nâng cao hiểu biết mà khơng nhằm mục đích kinh tế 1.2.Phát triển du lịch bền vững 1.2.1 Khái niệm phát triển bền vững Sự phát triển bền vững kinh tế – xã hội nói chung ngành kinh tế cần đạt mục tiêu bản: Bền vững kinh tế, bền vững tài nguyên mơi trường, bền vững văn hố xã hội Đối với kinh tế, phát triển bền vững thể trình tăng trưởng liên tục theo thời gian khơng có xuống xét tiêu kinh tế Sự phát triển bền vững tài nguyên mơi trường địi hỏi khai thác, sử dụng tài nguyên để đáp ứng nhu cầu không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai Điều thể việc sử dụng tài nguyên cách hợp lý, đảm bảo đa dạng sinh học, khơng có tác động tiêu cực đến môi trường Đối với văn hố xã hội phát triển bền vững cần đảm bảo đem lại lợi ích lâu dài cho xã hội tạo công ăn việc làm cho người lao động, góp phần nâng cao mức sống người dân ổn định xã hội, đồng thời bảo tồn giá trị văn hoá Năm 1987, Ủy ban giới môi trường phát triển khẳng định rằng: Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu hệ tương lai Như vậy, kết luận rằng, phát triển bền vững phát triển mà phát triển cá nhân không làm thiệt hại đến phát triển cá nhân khác cộng đồng, phát triển hệ không làm thiệt hại đến tồn phát triển hệ khác 1.2.2 Du lịch bền vững 1.2.2.1 Khái niệm du lịch bền vững Theo định nghĩa Tổ chức Du lịch giới đưa Hội nghị Môi trường Phát triển LHQ Rio De Janero 1992: Du lịch bền vững việc phát triển hoạt động du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch người dân địa quan tâm đến việc bảo tồn nguồn tài nguyên cho phát triển du lịch tương lai Du lịch bền vững có kế hoạch quản lý nguồn tài nguyên nhằm thỏa mãn nhu cầu kinh tế - xã hội, thẩm mĩ người trì tồn vẹn văn hóa, đa dạng sinh học, phát triển hệ sinh thái hệ thống hỗ trợ cho sống người Một cách dễ hiểu, du lịch bền vững thiết lập cân phù hợp khía cạnh mơi trường, kinh tế văn hóa xã hội phát triển du lịch, đóng vai trị quan trọng việc bảo tồn đa dạng sinh học Du lịch bền vững cố gắng giảm thiểu tác động mơi trường văn hóa địa phương để đảm bảo phát triển lâu dài, ổn định hệ tương lai Bằng cách đó, du lịch bền vững tối đa hóa đóng góp tích cực du lịch vào việc bảo tồn đa dạng sinh học vào việc xóa đói giảm nghèo đạt mục tiêu chung hướng tới phát triển bền vững Du lịch bền vững cung cấp động lực kinh tế quan trọng để bảo vệ môi trường sống Nguồn thu từ hoạt động du lịch thường đóng góp vào chương trình bảo tồn thiên nhiên nâng cao lực cho cộng đồng địa phương để quản lý khu bảo tồn Hơn nữa, du lịch bền vững phương tiện quan trọng việc nâng cao nhận thức thúc đẩy thay đổi hành vi tích cực để bảo tồn đa dạng sinh học số hàng triệu người du lịch toàn cầu năm 1.2.2.2 Đặc điểm du lịch bền vững Du lịch bền vững thiết lập với mục đích chính: bảo vệ mơi trường, đem lại lợi ích cho cộng đồng, cho kinh tế Chính vậy, du lịch bền vững có đặc điểm sau: Bảo vệ môi trường: du lịch bền vững có tác động đến mơi trường tự nhiên thiên nhiên, động vật hạn chế làm ảnh hưởng đến môi trường, thực hoạt động đem lại lợi ích cao cho mơi trường Hịa nhập với văn hóa, xã hội: tham gia du lịch, bạn đảm bảo không làm ảnh hưởng tác động xấu đến văn hóa nơi mà thay vào tơn trọng, hịa nhập với văn hóa, xã hội Tạo kinh tế: du lịch bền vững tạo điều kiện phát triển kinh tế cho cộng đồng, tạo thu nhập cho người dân Việc kinh doanh du lịch bền vững có vai trị vơ lớn mặt tự nhiên bên doanh nghiệp, du lịch bền vững góp phần đem lại nguồn thu cho cộng đồng, bảo tồn thiên nhiên đồng thời đem lại lợi tức cho doanh nghiệp 1.2.2.3 Nguyên tắc việc áp dụng du lịch bền vững Mục đích tạo kết hợp kinh tế - xã hội với môi trường mà không gây ảnh hưởng xấu đến ngành du lịch tương lai, cụ thể là: Sử dụng nguồn lực cách hợp lý: nguồn lực xem thiên nhiên, nhân lực, văn hóa, khai thác sử dụng cách hợp lý để phục vụ cho việc phát triển ngành du lịch cách lâu dài bền vững Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên: việc sử dụng vừa phải tài nguyên thiên nhiên giúp cho việc tái tạo thiên nhiên diễn tốt đồng thời giảm thiểu tình trạng xả thải môi trường giúp cho môi trường thiên nhiên ngày tốt ngành du lịch phát triển cách bền vững Có hỗ trợ kinh tế cho người dân địa phương: Việc phát triển du lịch bền vững không đem lại nguồn lợi cho mà cịn đảm bảo đem lại nguồn lợi cho ngành, nghề có liên quan, đem lại nhiều lợi ích cho người dân cộng đồng Có hỗ trợ tham gia cộng đồng: Sự tham gia cộng đồng góp phần cho việc phát triển du lịch ngày bền vững hơn, vì, tham gia họ có thêm ý thức để bảo vệ văn hóa mơi trường nơi họ sinh sống từ tạo điều kiện cho du lịch phát triển cách bền vững CHƯƠNG TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN SẦM SƠN (2016 - 2021) 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu Sầm Sơn phía Đơng tỉnh Thanh Hố, cách thành phố Thanh Hố khoảng 16km Phía Bắc giáp huyện Hoằng Hố (cách sơng Mã), phía Tây Nam giáp huyện Quảng Xương (cách sơng Đơ), phía Đơng giáp biển Đơng Năm 2021, Sầm Sơn có diện tích tự nhiên 44,94 km², dân số 109.208 người Núi Trường Lệ có diện tích khoảng 300 (đây dãy núi đá hoa cương diệp thạch hình thành cách ngày 300 triệu năm, gồm 16 ngọn, cao 84,7m, vách đứng phía biển, núi phủ xanh cánh rừng thông, bạch đàn, keo chàm nhiều loại khác Q trình tạo sơn để lại hịn Cổ Giải, mỏm Cơ Tiên, hịn Trống Mái vườn đá đẹp) Sầm Sơn trung tâm du lịch Thanh Hố - tỉnh nằm vị trí địa lý thuận lợi cho phát triển du lịch Nơi cửa ngõ nối liền Bắc Bộ với Trung Bộ Nam Bộ, có hệ thống giao thơng đường thuận lợi với đường quốc lộ 1A, đường Hồ Chí Minh đường sắt xuyên Việt, quốc lộ 10, quốc lộ 47, đường chiến lược 15A Ngoài ra, Thanh Hố cịn có hệ thống sơng chính, cửa lạch thông biển, cảng biển Nghi Sơn tương lai trở thành cảng nước sâu cửa ngõ khu vực Nam Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Giao thông Sầm Sơn trọng điểm kinh tế, di tích lịch sử - văn hố tỉnh Thanh Hố thuận lợi có bán kính khơng q xa Thành phố Sầm Sơn thành lập vào năm 2017 sở toàn diện tích dân số thị xã Sầm Sơn cũ theo Nghị số 368/NQ-UBTVQH14 Ủy ban thường vụ Quốc hội Thành phố đô thị loại III địa điểm du lịch biển tiếng Việt Nam Thành phố Sầm Sơn có 11 đơn vị hành cấp xã trực thuộc, gồm phường: Bắc Sơn, Quảng Châu, Quảng Cư, Quảng Thọ, Quảng Tiến, Quảng Vinh, Trung Sơn, Trường Sơn xã: Quảng Đại, Quảng Hùng, Quảng Minh 2.2 Tiềm thực trạng phát triển du lịch biển Sầm Sơn giai đoạn 2016-2021 2.2.1 Tiềm Lợi từ tài nguyên du lịch tự nhiên Sầm Sơn có vị trí địa lý đặc biệt thuận lợi, có tiềm lớn để phát triển du lịch, nghỉ dưỡng, tổ chức hội thảo, hội nghị vui chơi giải trí Bên cạnh đó, Sầm Sơn cịn có bãi cát trắng mịn, sóng biển vừa phải, nước biển ấm, xanh Ngay từ thời Pháp thuộc, làng núi Sầm Sơn bãi biển chân núi Sầm coi khu nghỉ mát cho người Pháp, trở thành bãi tắm lý tưởng thu hút khách du lịch thập phương Sự đan xen loại địa hình (sơng, núi, biển) bãi biển với núi Trường Lệ cảnh quan sông nước, với hồ, đầm Quảng Cư rặng thông, phi lao dọc ven biển tạo nên phóng phú đa dạng tài nguyên du lịch địa bàn, điều kiện thuận lợi để Sầm Sơn phát triển nhiều loại hình du lịch hấp dẫn Khí hậu Sầm Sơn có phân chia rõ rệt theo mùa, có tác động điều hịa biển nên khí hậu tương đối dễ chịu, mát vào mùa hè, lạnh vào mùa đông, phù hợp cho tắm biển, thăm quan, nghỉ dưỡng phù hợp cho sinh trưởng nhiều loại trồng, vật nuôi Theo đánh giá Sầm Sơn nơi nghỉ dưỡng lý tưởng vào mùa đông, đồng thời thị trường tiêu dùng, mua sắm lớn cho 1,5 - triệu khách du lịch vào mùa hè khoảng - triệu du khách tương lai, tạo sở để phát triển sản xuất nông, lâm, thủy sản hàng hóa mặt hàng tiểu thủ công nghiệp vùng lân cận 10 Lợi từ giá trị văn hóa, lịch sử Bên cạnh tài nguyên du lịch tự nhiên, Sầm Sơn cịn có nguồn tài ngun du lịch phong phú gồm: di tích lịch sử văn hóa, lễ hội, ngành, nghề truyền thống giá trị văn hóa khác Núi Trường Lệ cao 76 mét nằm sát biển, xem ngọc Sầm Sơn, vách đá dốc đứng phía biển tạo nên hùng vĩ Mặt khác, có bãi cỏ rộng, sườn thoải đồi cấu tạo từ đá granit cổ sinh hay đá biến chất dạng bát úp (điển hình khối hoa cương Độc Cước) phù hợp cho du lịch cắm trại hoạt động vui chơi giải trí khác Núi Trường Lệ có giá trị du lịch văn hóa, du lịch tâm linh Đặc biệt, Trống Mái núi Trường Lệ cảnh quan tự nhiên độc đáo Sầm Sơn nước, hấp dẫn khách du lịch Đến với Sầm Sơn khơng có cảnh đẹp thiên nhiên kỳ thú mà giầu chất nhân văn với lễ hội lưu giữ từ bao đời Lễ hội Tế thần Độc Cước, Cô Tiên, (từ ngày 21 - 23/8 Âm lịch); Lễ hội Bánh chưng - Bánh giày (ngày 12/5 Âm lịch); Lễ hội Cầu Ngư (ngày 15/5 Âm lịch) Ngoài lễ hội truyền thống lịch sử, truyền thuyết cịn có Lễ hội tơn vinh người có công với dân, với nước, với làng Lễ hội tưởng niệm Bà Triều, tổ sư nghề dệt săm súc, lễ hội Cá Ông mang đậm nét sinh hoạt cư dân vùng biển, làm cho du lịch Sầm Sơn thêm phong phú hấp dẫn Ngoài ra, cảnh quan tự nhiên dọc hai bờ sông Mã, sông Đơ điều kiện lý tưởng để Sầm Sơn phát triển tuyến du lịch sinh thái sơng, biển Xuất phát từ Cửa Hới phía Bắc, du khách thuyền đến Hịn Mê xa phía Nam, ngược dịng sơng Mã thăm di tích Hàm Rồng, Lam Sơn, di tích triều vua Lê di tích, danh thắng khác tỉnh Tại họp sơ kết tháng đầu năm 2020 tình hình kinh tế - xã hội, ông Lương Tất Thắng - Chủ tịch UBND Thành phố Sầm Sơn thơng tin tới chí dự định thu hút, mời gọi doanh nghiệp vào đầu tư cảnh quan tự nhiên dọc hai bờ sông Đơ, nhận thấy tiềm du lịch lớn từ cảnh quan thiên nhiên nơi mang lại Tài nguyên thủy hải sản Với bờ biển dài km, vùng biển, ven biển Sầm Sơn phụ cận có nguồn lợi hải sản phong phú, đa dạng tạo cho Sầm Sơn có lợi lớn khai thác hải sản Vùng biển ven biển cịn có nhiều loại hải đặc sản khác có giá trị kinh tế cao ưa chuộng thị trường nước ốc hương, sứa, tơm hùm, cua, ghẹ Sầm Sơn có 158,7 mặt nước thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản, chủ yếu Quảng Cư (138.7 ha) phần Quảng Tiến (20 ha) Toàn diện tích nằm đê 11 sơng Mã, hình thành ao, đầm ni trồng nhiều loại thủy sản có giá trị kinh tế cao tôm, cua, ghẹ, rong câu Phát triển chủ đạo ngành du lịch mũi nhọn Sầm Sơn có tiềm phát triển du lịch Năm 1960, lần thăm Sầm Sơn, Bác Hồ dặn cán bộ, nhân dân Sầm Sơn : "Sầm Sơn phải tận dụng lợi thế, phát triển du lịch mà thu lấy tiền" Trong năm qua, Sầm Sơn nỗ lực triển khai nhiều giải pháp để phát triển mạnh mẽ ngành du lịch, đạt kết phấn khởi Du lịch xác định ngành kinh tế chủ đạo, có tiềm lợi phát triển Sầm Sơn Do đó, Thành phố Sầm Sơn tập trung phát triển nhanh bền vững ngành du lịch Cùng với, gắn kết chặt chẽ với điểm du lịch lớn tỉnh nước, sớm đưa Sầm Sơn thực trở thành đô thị du lịch biển đại Tạo điều kiện thuận lợi thu hút nhà đầu tư đủ lực đầu tư phát triển du lịch địa bàn, hình thành số khu du lịch nghỉ dưỡng cao cấp khu vui chơi giải trí tổng hợp, đại có tầm quốc gia quốc tế như: Quần thể nghỉ dưỡng FLC, Khu du lịch sinh thái ven Sông Đơ, Khu du lịch sinh thái – văn hóa Núi Trường Lệ,… Để khai thác tối đa lợi phát triển ngành kinh tế Sầm Sơn, kinh tế du lịch, giai đoạn Sầm Sơn tập trung phát triển ngành dịch vụ theo hướng đại, đa dạng hóa loại hình dịch vụ thành phần kinh tế tham gia, không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ truyền thống, khuyến khích phát triển ngành dịch vụ để kích thích sản xuất phục vụ đời sống nhân dân, ưu tiên ngành dịch vụ có giá trị tăng cao tài chính, ngân hàng, dịch vụ vận tải, bưu viễn thơng 2.2.2 Thực trạng phát triển du lịch biển Sầm Sơn giai đoạn 2016 - 2021 Trong giai đoạn 2016-2021, Sầm Sơn đón 22,53 triệu lượt khách, doanh thu đạt 25.212 tỷ đồng, gấp 2,78 lần giai đoạn 2011-2015 Thu ngân sách địa bàn trung bình năm giai đoạn 2016-2021 đạt 636,2 tỷ đồng, bình quân tăng hàng năm đạt 21,62% Năm 2017, Sầm Sơn Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch công nhận khu du lịch hàng đầu Việt Nam Riêng năm 2020, chịu tác động nghiêm trọng đại dịch COVID-19 Sầm Sơn ước đón 3,25 triệu lượt khách, 65,65% so với năm 2019, đạt 57,52% so với kế hoạch đề ra; doanh thu ước đạt 3.056 tỷ đồng, 66,72% so với năm 2019, đạt 60,49% kế hoạch đề Sầm Sơn thực thắng lợi mục tiêu kép, vừa khống chế thành công dịch bệnh, vừa khôi phục phát triển kinh tế - xã hội Ngay sau hết giãn cách xã hội, thành phố tổ chức thành công nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao nhằm kích 12 cầu du lịch Điển hình lễ hội Carnival đường phố gắn với chương trình nghệ thuật “Sầm Sơn - rực rỡ sắc hè” bắn pháo hoa tầm thấp; giải đua xe đạp TP Sầm Sơn mở rộng năm 2020; đăng cai giải bóng chuyền bãi biển 4x4 tồn quốc năm 2020 Qua thu hút tạo ấn tượng đẹp cho du khách với Sầm Sơn Giai đoạn 2016-2021, tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất bình quân năm đạt 17,8%, vượt 1,3% tiêu đề Du lịch tiếp tục giữ vững vai trị ngành kinh tế mũi nhọn, đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế thành phố Trong thời gian tới, thành phố Sầm Sơn tiếp tục có giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch, tạo điều kiện doanh nghiệp đến đầu tư phát triển, cải tạo không gian ven biển Tập trung cải thiện môi trường đầu tư, thu hút nhà đầu tư triển khai dự án, xây dựng Sầm Sơn thành điểm đến đại, hấp dẫn, thân thiện Trong giai đoạn 2016-2021, việc thu hút dự án đầu tư kinh doanh dịch vụ du lịch địa bàn thành phố đạt kết to lớn, góp phần nâng tầm chất cho du lịch Hiện Sầm Sơn có 690 sở lưu trú du lịch, với 19.000 phòng (105 sở lưu trú du lịch xếp hạng từ đến sao, với 6.955 phịng) Trong có nhiều dự án quy mô lớn, hệ thống dịch vụ đồng bộ, chất lượng cao, điển Sầm Sơn golf links khu đô thị sinh thái FLC - giai đoạn (với tổng vốn đầu tư 6.218 tỷ đồng); dự án Khu đô thị sinh thái, nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí cao cấp du lịch biển Sầm Sơn (giai đoạn 1, có tổng vốn đầu tư khoảng 10.000 tỷ đồng) Cơng ty CP Tập đồn Mặt Trời trình triển khai đầu tư Cùng với đó, thành phố xây dựng, khai thác nhiều sản phẩm du lịch mới, như: Lễ hội Tình u - Hịn Trống Mái, làng bích họa, dịch vụ mô tô nước, tuyến phố chợ đêm Đặc biệt lễ hội du lịch biển Sầm Sơn với nhiều hoạt động hấp dẫn lễ hội ánh sáng; lễ hội carnival đường phố trở thành điểm nhấn thu hút đông đảo du khách Cùng với đó, năm 2019, di tích lịch sử danh lam thắng cảnh Sầm Sơn Thủ tướng Chính phủ cơng nhận di tích quốc gia đặc biệt Đây kiện quan trọng tiền đề để TP Sầm Sơn đẩy mạnh khai thác phát triển sản phẩm du lịch năm Ngoài ra, TP Sầm Sơn quan tâm kêu gọi doanh nghiệp có tiềm lực tài mạnh, có kinh nghiệm Tập đoàn Mặt Trời, Tập đoàn FLC, Tập đoàn Bất động sản Đông Á, đầu tư phát triển khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng biển, khu vui chơi, giải trí cao cấp nhằm hấp dẫn du khách Tổng vốn huy động giai đoạn 2015-2020 ước đạt 20.640 tỷ đồng Đến nay, việc đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng du lịch dự án địa bàn thành phố hoàn thành theo hướng đồng bộ, đại, tạo mặt đô thị du lịch theo hướng văn minh, đại, thân 13 thiện du khách Trong nhiều dự án lớn phát triển hạ tầng tạo điểm nhấn cảnh quan du lịch Khu nghỉ dưỡng cao cấp FLC; khơng gian bãi biển phía Đơng đường Hồ Xuân Hương Ngoài ra, địa bàn thành phố triển khai thực số dự án lớn, trọng điểm như: dự án đường giao thông nối TP Sầm Sơn với Khu Kinh tế Nghi Sơn (giai đoạn 1); dự án khu đô thị du lịch sinh thái FLC; dự án khu đô thị du lịch sinh thái biển Đông Á Đặc biệt dự án Quảng trường biển - Tổ hợp đô thị du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí cao cấp biển Sầm Sơn khởi cơng mở triển vọng tươi sáng cho phát triển toàn diện kinh tế - xã hội thành phố Với việc đầu tư sở hạ tầng đầu tư đồng bộ, đại, tạo điều kiện cho dịch vụ lưu trú phát triển nhanh quy mô chất lượng dịch vụ Từ năm 2015-2020, tăng 295 sở lưu trú 9.400 phịng đạt tiêu chuẩn (trong có 28 sở lưu trú đạt tiêu chuẩn từ trở lên) Nhiều dịch vụ cao cấp đưa vào khai thác hệ thống khách sạn tiêu chuẩn sao, sân gofl Tập đoàn FLC, hệ thống nhà hàng khu Vạn Chài góp phần nâng tầm du lịch Sầm Sơn Việc khai trương 15 Hubway 3,5 km dọc đường Hồ Xuân Hương mở bãi biển quy hoạch hướng đến bãi biển quy hoạch đẹp Việt Nam FLC Sam Son Beach & Golf Resort mở đón hàng ngàn lượt du khách đến trải nghiệm dịch vụ lần Sầm Sơn dấu mốc thay đổi diện mạo du lịch Sầm Sơn, tạo hệ thống hạ tầng du lịch cao cấp, bước đột phá thu hút khách nước Bên cạnh đó, Sầm Sơn cịn có nhiều di tích, danh thắng tiếng xếp hạng cấp quốc gia như: Đền Độc Cước, đền Cơ Tiên, hịn Trống Mái Về Sầm Sơn, du khách cịn đắm tham gia lễ hội truyền thống như: Lễ hội Bánh chưng - Bánh giày, lễ hội Cầu Phúc, lễ hội Cầu Ngư… thưởng thức ăn ẩm thực đặc sản từ biển Việc đầu tư xây dựng FLC Samson Beach & Golf Resort không đưa lại diện mạo cho du lịch Sầm Sơn mà góp phần thu hút đầu tư vào tỉnh Thanh Hóa, thúc đẩy phát triển KT-XH, tạo công ăn việc làm cho cư dân địa phương, góp phần xây dựng mặt cho Sầm Sơn nói riêng, Thanh Hóa nói chung Một lợi ích quan trọng khác góp phần thay đổi tính chất du lịch Sầm Sơn từ theo mùa thành quanh năm mà cịn kích thích doanh nghiệp khác đầu tư vào Thanh Hóa Dự án FLC Sầm Sơn điểm nhấn cho diện mạo du lịch nghỉ dưỡng khơng tỉnh Thanh Hóa mà dải đất ven biển khu vực Bắc Trung Bộ Hai năm qua chứng minh định đầu tư FLC đắn FLC Sầm Sơn trực tiếp tạo 2.000 việc làm gián tiếp tạo hàng nghìn hội việc làm khác; giúp tăng nguồn thu cho ngân sách, góp phần đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế Thanh Hóa theo hướng tăng tỷ trọng dịch vụ 14 Trong thời gian tới, Sầm Sơn tiếp tục có giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch, tạo điều kiện cho tập đoàn FLC tiếp tục hồn thiện dự án cải tạo khơng gian ven biển phía đơng đường Hồ Xn Hương khu sinh thái FLC, cơng trình điểm nhấn, động lực cho thị xã phát triển Tập trung cải thiện môi trường đầu tư, thu hút nhà đầu tư triển khai dự án, xây dựng Sầm Sơn thành điểm đến đại, hấp dẫn, thân thiện Dự án Quảng trường biển tổ hợp đô thị du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí cao cấp biển Sầm Sơn Cơng ty CP Tập đồn Mặt Trời (Tập đoàn Sun Group) làm chủ đầu tư “siêu dự án” đầu tư vào Thanh Hóa thời gian gần Dự án có tổng vốn đầu tư lên tới gần 25.000 tỷ đồng (tương đương tỷ USD), gồm: Quảng trường biển, trục cảnh quan lễ hội TP Sầm Sơn dự án đối ứng với tổng quy mô khoảng 550 (bao gồm: Khu đô thị quảng trường biển Sầm Sơn, Khu đô thị sinh thái nghỉ dưỡng sông Đơ Sầm Sơn, Khu cơng viên vui chơi giải trí thị Nam Sơng Mã) Trong đó, điểm nhấn Quảng trường biển, trục cảnh quan lễ hội TP Sầm Sơn nằm mặt đường Hồ Xuân Hương - tuyến đường ven biển đẹp TP Sầm Sơn Cùng với đó, Sầm Sơn trọng phát triển du lịch gắn với nông nghiệp, ngành thủy sản Thu hút đầu tư, nâng cấp sở chế biến thủy sản theo hướng đại tạo nhiều mặt hàng thủy sản có giá trị cao để xuất phục vụ du khách Đồng thời, phát triển nông nghiệp hữu kết hợp du lịch; chuyển dịch cấu trồng nơng nghiệp có suất, hiệu kinh tế thấp sang loại trồng đem lại hiệu kinh tế cao, phù hợp với nhu cầu đô thị du lịch rau, củ, sạch, hoa, cảnh Tiếp tục thực có hiệu chương trình xã, phường sản phẩm (OCOP), sản phẩm gắn với phục vụ du lịch Chú trọng bảo vệ, phát triển rừng đặc dụng núi Trường Lệ, rừng phòng hộ ven biển; quy hoạch lựa chọn số loại xanh mang tính đặc trưng, có nét riêng thành phố biển Sầm Sơn để trồng tuyến phố, tạo điểm nhấn cảnh quan cho đô thị du lịch 2.3 Tồn hạn chế Về mặt kinh tế Bên cạnh tiềm phát triển bền vững thực trạng có nhiều tích cực việc phát triển bền vững, du lịch Sầm Sơn cịn khó khăn, hạn chế du lịch mang tính mùa vụ (thời gian cao điểm đón khách năm 80 đến 100 ngày), mùa hè lượng khách tăng đột biến gây nên tình trạng q tải tạm thời, mùa đơng mùa xn, lượng khách lại ỏi Vì vậy, hệ số sử dụng buồng, giường hiệu kinh doanh chưa cao Bên cạnh đó, hoạt động kinh doanh lữ hành yếu, thiếu tour - tuyến du lịch hấp 15 dẫn du khách, chưa tạo gắn kết hoạt động du lịch với hoạt động văn hoá, thể thao nhằm thu hút du khách.; nhiều dự án đầu tư du lịch triển khai chậm; giá trị gia tăng dịch vụ du lịch chưa cao, dịch vụ cao cấp chưa nhiều Từ thực tế phát triển du lịch thành phố năm qua cho thấy, lượng khách đến Sầm Sơn lớn, chủ yếu khách nội địa, khách quốc tế Số ngày lưu trú khách cịn ngắn (gần 1,9 ngày/khách), chi tiêu khơng cao (trung bình 550.000 đồng/người/ngày), nên tổng thu từ du lịch thấp Về bản, du lịch chưa có nhiều chuyển biến chất; phân khúc khách du lịch chủ yếu bình dân Đã có nhiều ngun nhân nêu phân tích, đó, chất lượng sản phẩm du lịch thấp, nghèo nàn; chất lượng dịch vụ lưu trú, ăn uống mức trung bình; thiếu khu thể thao, vui chơi giải trí, mua sắm, bảo tàng, triển lãm; thái độ phục vụ, văn hóa giao tiếp với du khách chưa chuyên nghiệp Bên cạnh đó, Sầm Sơn chưa thực đa dạng loại hình du lịch (du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch tâm linh, du lịch di sản, du lịch ẩm thực); chưa phát huy tiềm ngành kinh tế mạnh thủy sản, nông nghiệp, tiểu thủ công mỹ nghệ, chế biến hải sản Công tác tuyên truyền, quảng bá cho du lịch Thanh Hóa nói chung du lịch Sầm Sơn nói riêng cịn hạn chế Cơng tác quản lý nhà nước lĩnh vực du lịch thiếu chặt chẽ Công tác quy hoạch quản lý quy hoạch nhiều khu, điểm du lịch chưa hợp lý; dự án đầu tư cịn chưa có chế sách hỗ trợ, nhiều dự án giải phóng mặt chậm, nhiều dự án tiến độ triển khai chậm Đặc biệt, du lịch biển Sầm Sơn chịu nhiều khó khăn dịch bệnh diễn biến phức tạp Đây vấn đề mà nhà lãnh đạo quan tâm Bà Vương Thị Hải Yến, Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Thanh Hóa cho biết: "Theo thống kê sơ bộ, trước địa bàn tỉnh có tới 85% khách đặt phòng lưu trú Tuy nhiên đến thời điểm tại, ảnh hưởng dịch COVID-19, lượng khách hủy phịng, hủy du lịch ước tính khoảng 30 - 40%, khu du lịch biển Sầm Sơn, Hải Tiến, Hải Hòa" Theo báo cáo UBND Thành phố Sầm Sơn cho biết, tính chung 05 tháng đầu năm 2021 tồn thành phố đón 630.000 lượt khách (Khách nghỉ qua đêm chiếm 22,7% thấp so với kỳ 32,3%) đạt 11,7% kế hoạch, giảm 68,9% so với kỳ; phục vụ ăn nghỉ 943.750 ngày khách đạt 6,5% kế hoạch, giảm 76,7% so với kỳ; doanh thu ước đạt 447,4 tỷ đồng, đạt 8,8 % kế hoạch, giảm 75,5% so với kỳ 16 Về mặt văn hoá - xã hội Quản lý khai thác tài nguyên du lịch hạn chế, số tài nguyên du lịch quan trọng, chưa quan tâm đầu tư khai thác Một số di tích, danh thắng chậm đầu tư, tơn tạo nên nhanh xuống cấp Lao động ngành du lịch dịch vụ du lịch qua đào tạo thấp, trình độ nghiệp vụ kiến thức ngoại ngữ cịn yếu Tình trạng chèo kéo, đeo bám khách địa điểm du lịch tồn Để thay đổi thực tế này, thành phố phải có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng tập huấn nghiệp vụ nâng cao trình độ văn hố giao tiếp ứng xử đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch đến năm 2021 định hướng đến năm 2030 Mặc dù công tác tuyên truyền, quảng bá xúc tiến du lịch trọng, đặc biệt dịp 110 năm du lịch Sầm Sơn, nhìn chung cịn nhiều hạn chế Việc giáo dục nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm tài nguyên môi trường du lịch số sở kinh doanh cộng đồng dân cư địa bàn chưa tiến hành thường xuyên Hiệu lực hiệu quản lý nhà nước du lịch hạn chế Trong số lĩnh vực chưa tập trung đạo điều hành thực quản lý theo pháp luật, tư tưởng cục địa phương quản lý du lịch mà chưa thấy lợi ích lâu dài thị xã - trung tâm du lịch tỉnh, đô thị du lịch nước Sự phối kết hợp Uỷ ban nhân dân thị xã Sầm Sơn với cấp, ngành liên quan thiếu chặt chẽ, chưa đồng bộ, chưa tranh thủ quan tâm đạo, đầu tư Tổng cục du lịch tỉnh Thanh Hố Về mặt mơi trường Cơng tác vệ sinh mơi trường địa bàn có tiến chưa thực đáp ứng yêu cầu thị du lịch Thành phố chưa có hệ thống nước hồn chỉnh, có hệ thống thoát nước cục bộ, rác thải chung thành phố chưa qua xử lý làm ảnh hưởng tới môi trường du lịch Sầm Sơn Trong năm qua nhờ cơng tác phịng dịch, vệ sinh an tồn thực phẩm quan tâm nên địa bàn không xảy dịch bệnh, ngộ độc thức ăn, nhiên tình trạng chưa sử dụng nước (nước máy) kinh doanh phổ biến Trước tồn hạn chề trên, để phát triển du lịch theo hướng bền vững, đặc biệt lại bối cảnh dịch bệnh tại, cần có biện pháp thiết thực để nâng cao tiềm lực phát triển Sầm Sơn, xứng đáng với danh hiệu thành phố du lịch chủ đạo tỉnh Thanh Hóa nói riêng nước nói chung 17 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH BIỂN SẦM SƠN 3.1 Định hướng Trên sở quan điểm phát triển du lịch Đảng xác định Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá chủ trương phát triển du lịch theo hướng: Phát triển du lịch tỉnh Thanh Hoá cách toàn diện, tương xứng với tiềm năng, mạnh tỉnh, ưu tiên đầu tư phát triển khu du lịch mạnh khai thác, tập trung nguồn lực xây dựng khu du lịch thuộc địa bàn trọng điểm phát triển du lịch Quốc gia, đồng thời tích cực chuẩn bị điều kiện cho phát triển du lịch thời kỳ sau đại dịch Phát triển du lịch đảm bảo hiệu kinh tế xã hội gắn với việc đảm bảo quốc phòng – an ninh, bảo vệ tài ngun mơi trường Xã hội hố hoạt động du lịch với tăng cường biện pháp nâng cao văn minh, văn hoá - du lịch cho nhân dân Phát triển du lịch nhanh, bền vững mối liên hệ chặt chẽ với ngành, lĩnh vực, địa phương, tỉnh lân cận, vùng Bắc Bộ toàn quốc, đồng thời nâng cao khả cạnh tranh hội nhập quốc tế Đẩy mạnh hoạt động theo hướng chuyên nghiệp kết hợp với phát triển nhanh du lịch cộng đồng Tập trung đầu tư hạ tầng sở khu du lịch biển mạnh, khu du lịch thuộc địa bàn trọng điểm phát triển du lịch Quốc gia, nhanh chóng tơn tạo số di tích văn hố - lịch sử có giá trị để tạo điểm du lịch hấp dẫn Phát triển đa dạng nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch xây dựng mơi trường văn hố du lịch Xây dựng hình ảnh hấp dẫn du lịch Thanh Hố nước quốc tế Phấn đấu đến năm 2030 đưa Thanh Hoá trở thành địa bàn trọng điểm du lịch Quốc gia, điểm đến du lịch quan trọng hấp dẫn trung tâm Bắc Bộ, quốc gia khu vực 3.2 Giải pháp phát triển du lịch biển Sầm Sơn Xây dựng kết cấu hạ tầng, chỉnh trang sở lưu trú, loại hình dịch vụ phường nội thị theo hướng khuyến khích đầu tư chiều sâu, nâng cấp chất lượng phục vụ Bên cạnh đó, mở rộng khơng gian du lịch phía Bắc (Quảng Cư) để tổ chức du lịch sinh thái, kết hợp cải tạo sông Đơ, thành lập khu dân cư ven sông gắn với du lịch vườn, câu cá, hội 18 trại, bơi thuyền Mở rộng không gian du lịch phía Nam Sầm Sơn gắn với đầu tư khai thác du lịch sinh thái – văn hoá lễ hội tham quan, vãn cảnh núi Trường Lệ Cần tiến hành rà soát, đánh giá phân loại khách sạn hệ thống dịch vụ theo tiêu chuẩn quốc tế Việt Nam Đồng thời đề quy định chặt chẽ tiện nghi chất lượng dịch vụ hệ thống khách sạn nhà hàng Trên sở quy định thống nhất, tiến hành kiểm tra thường xuyên để đảm bảo chất lượng sở lưu trú dịch vụ không bị xuống cấp Khuyến khích đầu tư có chiều sâu nâng cấp trang bị nội thất, nâng cấp chất lượng phục vụ sở luu trú có Tuỳ theo quy mô không gian sở lưu trú để mở thêm dịch vụ bổ trở vui chơi giải trí, chăm sóc sức khoẻ, hoạt động thể dục thể thao, thư viện, phòng đọc, truy cập Internet nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng đối tượng du khách Phát triển du lịch Sầm Sơn sở khai thác tốt tiềm năng, lợi tự nhiên xã hội có theo hướng du lịch tắm biển, nghỉ mát, điều dưỡng phục hồi chức năng, vui chơi, giải trí, du lịch sinh thái, xây dựng môi trường du lịch lành mạnh, bền vững Phát triển du lịch Sầm Sơn phải phù hợp với quy hoạch phát triển chung du lịch, kinh tế tỉnh nước, phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội thành phố đến năm 2030 giai đoạn Tiếp tục nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xây dựng mơi trường văn hố, xây dựng hình ảnh hấp dẫn du lịch Sầm Sơn nước quốc tế Phấn đấu đưa Sầm Sơn trở thành trung tâm du lịch dịch vụ văn minh, giàu đẹp đại Đặc biệt tình hình dịch bệnh nhiều diễn biến phức tạp tại, cần có chủ trương, giải pháp thiết thực để trì đà tăng tưởng ổn định hướng tới phát triển bền vững kết hợp đảm bảo an tồn phịng dịch: Thực "mục tiêu kép" vừa phát triển kinh tế, vừa phòng chống dịch COVID-19 hiệu quả, yêu cầu tất sở lưu trú, đơn vị kinh doanh dịch vụ du lịch, điểm du lịch địa bàn phải thực nghiêm túc quy định phòng dịch Bộ Y tế theo Thơng điệp 5K Cơng tác phịng dịch đẩy mạnh tuyên truyền phường xã, điểm du lịch, di tích, danh thắng để người dân du khách chấp hành nghiêm túc quy tắc phòng dịch Khởi động Trung tâm điều hành đô thị thông minh với việc triển khai đồng thời 10 dịch vụ giám sát đô thị thông minh hệ thống camera giám sát giao thơng, an ninh an tồn; hệ thống phản ánh trường; hệ thống cổng thông tin du lịch; hệ thống cảnh báo cháy nhanh; hệ thống cảnh báo thiên tai; hệ thống wifi công cộng; hệ thống nhắn tin chào mừng du khách 19 Tích hợp mắt camera để phát hiện, du khách không đeo trang, khơng thực biện pháp phịng, chống dịch theo quy định Khi đó, trung tâm điều hành dùng hệ thống đàm thông báo cho tổ cơng tác gần đến nhắc nhở phát lên hệ thống loa công cộng yêu cầu du khách thực quy định KẾT LUẬN Mặc dù có nhiều quan điểm khác du lịch điểm chung hầu hết quan điểm cho du lịch hoạt động người diễn ngồi nơi cư trú họ nhằm mục đích nghỉ ngơi, giải trí, nâng cao hiểu biết mà khơng nhằm mục đích kinh tế Một cách dễ hiểu, du lịch bền vững thiết lập cân phù hợp khía cạnh mơi trường, kinh tế văn hóa xã hội phát triển du lịch, đóng vai trò quan trọng việc bảo tồn đa dạng sinh học Du lịch bền vững cố gắng giảm thiểu tác động mơi trường văn hóa địa phương để đảm bảo phát triển lâu dài, ổn định hệ tương lai Bằng cách đó, du lịch bền vững tối đa hóa đóng góp tích cực du lịch vào việc bảo tồn đa dạng sinh học vào việc xóa đói giảm nghèo đạt mục tiêu chung hướng tới phát triển bền vững Du lịch bền vững cung cấp động lực kinh tế quan trọng để bảo vệ môi trường sống Nguồn thu từ hoạt động du lịch thường đóng góp vào chương trình bảo tồn thiên nhiên nâng cao lực cho cộng đồng địa phương để quản lý khu bảo tồn Hơn nữa, du lịch bền vững phương tiện quan trọng việc nâng cao nhận thức thúc đẩy thay đổi hành vi tích cực để bảo tồn đa dạng sinh học số hàng triệu người du lịch toàn cầu năm Du lịch trở thành ngành kinh tế Việt Nam, vậy, việc phát triển du lịch bền vững vừa góp phần việc tăng trưởng kinh tế vừa nâng cao chất lượng môi trường Việt Nam quốc gia có tiềm lớn mảng du lịch để thu hút thực khách, tiếng với danh lam thắng cảnh đẹp, văn hóa lâu đời với kiến trúc đặc sắc Chính mà năm vừa qua, du lịch Việt Nam thu hút lượng lớn khách du lịch đến tham quan nhiều người biết đến Nhờ tăng lên ngành du lịch, xu hướng phát triển du lịch bền vững Việt Nam ngày trọng, thể qua việc doanh nghiệp tổ chức du lịch đưa nguyên tắc việc phát triển du lịch phải kèm với việc tạo lợi nhuận cho 20 cộng đồng ý thức bảo vệ môi trường nâng cao, cân việc phát triển du lịch bảo tồn thiên nhiên Trên sở quan điểm du lịch, chất du lịch, loại tài nguyên du lịch xu phát triển du lịch gắn với bảo vệ tài nguyên, mơi trường, áp dụng cụ thể vào việc nghiên cứu du lịch Sầm Sơn Sầm Sơn địa danh du lịch hình thành sớm đóng vai trị quan trọng du lịch Thanh Hoá Tiềm tài nguyên du lịch tự nhiên du lịch nhân văn Sầm Sơn phong phú đa dạng, khai thác nhiều loại hình du lịch Dựa vào cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp: bờ biển dài tới 9km, bãi cát rộng thoai thoải, vùng đầm hồ Quảng Cư nhiều bãi tắm hoang sơ nằm rải rác chân quần thể núi Trường Lệ, với nguồn hải sản dồi dào, Sầm Sơn có tiềm du lịch tự nhiên không thua bờ biển Việt Nam Với tiềm đó, du lịch Sầm Sơn có khả tổ chức đa dạng loại hình du lịch như: du lịch tắm biển, nghỉ mát dưỡng sức, tham quan, vãn cảnh danh thắng, di tích, làng nghề, du lịch sinh thái, du lịch hội nghị, hội thảo, trại sáng tác, thể thao Nhằm khắc phục vấn đề tồn nêu phần thúc đẩy tốc độ phát triển, định hướng du lịch Sầm Sơn năm tới trọng cải tạo, nâng cấp sở lưu trú có theo hướng đại Bên cạnh tiếp tục phát triển loại hình, đa dạng hoá sản phẩm du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao du khách xã hội phát triển Cùng với vấn đề hoàn thiện quy hoạch tổng thể, quy hoạch chi tiết phát triển du lịch Sầm Sơn việc không ngừng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xây dựng văn hóa du lịch Để định hướng phát triển trở thành thực, Sầm Sơn phải kết hợp đồng biện pháp: quy hoạch phát triển du lịch, phát triển kinh tế du lịch theo hướng chuyên nghiệp, giải vấn đề mùa du lịch, giải pháp huy động sử dụng nguồn vốn, tăng cường quản lý nhà nước, xây dựng thương hiệu du lịch cho Sầm Sơn, phát triển du lịch bền vững 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Trọng Nhân, 2014 Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch biển tình Kiên Giang Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Hà Anh, 08/2020 Sầm Sơn (Thanh Hóa): Lợi để phát triển thành đô thị du lịch trọng điểm quốc gia Báo Công luận Đảng thị ủy Sầm Sơn, 2015 Văn kiện Đại hội Đảng Thị xã Sầm Sơn lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2015 – 2020 Thanh Hóa Thủ tướng Chính phủ, 2011 Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Hà Nội Khơi Ngun, 29/01/2021 Thanh Hố: Tháo "nút thắt” cho du lịch gắn với kinh tế biển Theo Tổng cục Du lịch, Bộ VHTT&DL Nguyễn Linh, 05/2021 Thanh Hóa: Du lịch Sầm Sơn ‘đóng băng’ đại dịch Covid19 Báo Văn hóa Đỗ Hồng Thuận, 2020 Phát triển du lịch bền vững - Đâu giải pháp cho Việt Nam? Cổng thông tin điện tử ĐH Sư phạm TP.HCM Nguyễn Văn Thanh, 2013 Nâng cao hiệu quản lý di tích lịch sử địa bàn thị xã Sầm Sơn Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Duy Hưng – Hoa Mai, 04/2021 Du khách đến Sầm Sơn giảm, quyền tăng biện pháp phịng COVID-19 Báo tin tức Nước ngồi 10 Butler, R, W., 1993 Tourism: an evolutionary perspective In J G nelson, R Butler & G wall (Eds), Tourism & sustainable development: monitoring, planning & managing (pp 27-43) Dept, of geography publication series No.37 Waterloo, Ontario: University of Waterloo 11 Murphy, 1994 Tourism and sustainable development Oford: Butterworth Heinemann 12 Machado, 2003 Capacity Building for Tourism Development in VietNam Viet Nam: VNAT and FUDESO 13 Larry Dwyer and Deborah Edwards, 2010 Understanding the Sustainable 22 development of tourism Oxford: Goodfellow Publishers Limited 14 Manning Edward, 1992 Managing Sustainable Tourism : Indicators for Better Decisions New York: John Wiley and Sons 15 World Travel and Tourism Council, 1993 Statistical Indicators Needed to Monitor Sustainable Travel and Tourism Development Paris: Organisation for Economic and Development 16 Ted Manning, 2000 Indicators of Sustainable Development for Tourism Destinations Madrid: World Tourism Organization 23 ... sở lý luận chung du lịch phát triển du lịch bền vững Chương Tiềm thực trạng phát triển du lịch Sầm Sơn (2016 - 2021) Chương Định hướng giải pháp phát triển bền vững du lịch Sầm Sơn CHƯƠNG CƠ SỞ... Phát triển chủ đạo ngành du lịch mũi nhọn Sầm Sơn có tiềm phát triển du lịch Năm 1960, lần thăm Sầm Sơn, Bác Hồ dặn cán bộ, nhân dân Sầm Sơn : "Sầm Sơn phải tận dụng lợi thế, phát triển du lịch. .. triển du lịch theo hướng bền vững thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa Mục tiêu cụ thể Hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận ngành du lịch, phát triển du lịch bền vững Phân tích đánh giá tiềm phát