1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng sản xuất rau sạch tại các hộ gia đình thôn thành trung, xã quảng thành, huyện quảng điền, tỉnh thừa thiên huế

16 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 515,2 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA MÔI TRƯỜNG -o0o - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2017-2018 Tên đề tài: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT RAU SẠCH TẠI CÁC HỘ GIA ĐÌNH THƠN THÀNH TRUNG, XÃ QUẢNG THÀNH, HUYỆN QUẢNG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Cán cố vấn khoa học: Chủ nhiệm đề tài: Thành viên tham gia: PGS.TS Trần Anh Tuấn Nguyễn Đắc Hoàng Long Nguyễn Thị Duyên Đoàn Thị Mỹ Lành Mai Anh Thư Dương Thị Thương Huế, năm 2019 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, trước hết chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Anh Tuấn, người dành nhiều thời gian, cơng sức tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ chúng tơi suốt q trình nghiên cứu từ lúc hình thành ý tưởng đề tài đến lúc hoàn thành nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô giáo khoa Môi trường truyền dạy cho kiến thức quý báu kinh nghiệm thực tiễn, đồng thời tạo môi trường thuận lợi để thực đề tài Nhóm nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo, chuyên viên Phòng: xã Quảng Thành, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế cung cấp thông tin, số liệu giúp đỡ nhóm suốt q trình học tập, thực nghiên cứu để hoàn thành đề tài Cuối chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè ln động viên, ủng hộ tinh thần, hỗ trợ điều kiện cho chúng tơi hồn thiện đề tài nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng suốt trình thực đề tài, song cịn tồn nhiều hạn chế, thiếu sót Nhóm nghiên cứu mong nhận ý kiến đóng góp dẫn thầy giáo Một lần nữa, nhóm nghiên cứu xin kính chúc q thầy dồi sức khỏe thành công nghiệp dạy cao quý Xin chân thành cảm ơn! Huế, năm 2019 ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU vi DANH MỤC CÁC BẢNG xii DANH MỤC CÁC HÌNH xiii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xiv MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG I TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Tầm quan trọng rau xanh 1.1.2 Khái niệm rau an toàn 1.1.3 Tiêu chuẩn rau an toàn 1.1.3.1 Rau an toàn 1.1.3.2 VietGAP .6 1.1.3.3 Rau hữu 1.1.4 Nguyên tắc sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP 1.2 Tình hình sản xuất rau an tồn Việt Nam 13 1.3 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 16 1.3.1 Đặc điểm tự nhiên .16 iii 1.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 18 1.3.3 Cở sở hạ tầng thôn Thành Trung 19 1.4 Đào tạo, tập huấn kĩ thuật mơ hình sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP địa bàn nghiên cứu 20 CHƯƠNG II NỘI DUNG, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Nội dung nghiên cứu 22 2.2 Đối tượng nghiên cứu 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu 22 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 22 2.3.2 Phương pháp xử lý số liệu 23 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 Thực trạng sản xuất rau địa phương 24 3.1.1 Sản xuất rau thông thường 24 3.1.2 Thực trạng sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP 30 3.2 So sánh hiệu sản xuất rau thông thường sản xuẩt rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP 37 3.2.1 Hiệu kinh tế mơ hình 37 3.2.2 Hiệu xã hội mơ hình 38 3.3 Nhận thức, đánh giá người dân tham gia sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP 40 3.4 Một số giải pháp phát triển sản xuất rau an toàn địa bàn nghiên cứu 42 3.4.1 Giải pháp sách 43 3.4.2 Giải pháp kỹ thuật 43 3.4.3 Giải pháp quy hoạch mở rộng diện tích vùng trồng rau an tồn 44 3.4.4 Giải pháp sở hạ tầng 45 iv 3.4.5 Giải pháp vốn 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 Kết luận 47 Kiến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC 50 THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN 71 v TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (Tiếng Việt) Thông tin chung: - Tên đề tài: Thực trạng sản xuất rau hộ gia đình thơn Thành Trung, xã Quảng Thành, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế - Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Đắc Hoàng Long Tel.: 0788.570740 E-mail: longnguyen12121996@gmail.com - Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế - Cơ quan cá nhân phối hợp thực hiện: Nguyễn Thị Duyên Đoàn Thị Mỹ Lành Mai Anh Thư Dương Thị Thương - Thời gian thực hiện: 1/2018 - 12/2018 Mục tiêu: Nắm rõ tình hình sản xuất rau xác định vấn đề cịn tồn q trình sản xuất thôn Thành Trung, xã Quảng Thành, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Từ đó, đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu mơ hình sản xuất rau an toàn địa phương Khả ứng dụng vào thực tế: - Đưa nhìn khách quan, tổng thể trạng, tình hình sản xuất rau hộ sản xuất rau thơng thường hộ sản xuất rau an tồn - Chỉ vấn đề cịn thiếu sót, bất cập, khó khăn gây ảnh hưởng đến q trình sản xuất rau hộ gia đình - Bên cạnh đó, đưa giải pháp cụ thể, thiết thực góp phần thúc đẩy mơ hình sản xuất rau an toàn hộ dân nơi phát triển vi Kết nghiên cứu: Từ kết nghiên cứu thực trạng sản xuất rau an toàn thôn Thành Trung, xã Quảng Thành, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, nhóm nghiên cứu đưa số kết luận sau: ‑ Tình hình sản xuất rau an tồn địa bàn thơn: mơ hình sản xuất rau an tồn triển khai gần năm mức độ phổ biển, lan rộng cịn thấp, thể diện tích trồng cịn hiệu kinh tế chưa thực đạt mong muốn người dân địa phương ‑ Sử dụng phân bón, thuốc BVTV: + Việc sử dụng phân hóa học cịn phổ biển chưa kiểm sốt kĩ càng, kể hộ sản xuất thơng thường sản xuất rau an toàn + Một số hộ sản xuất lạm dụng thuốc BVTV quy trình, yêu cầu việc sử dụng khơng trọng nhằm mục đích đạt lợi nhuận cao Một số hộ sản xuất rau an toàn ưu tiên chọn chế phẩm sinh học, thuốc thảo mộ,… Trong hộ sản xuất rau thông thường ưu tiên sử dụng loại thuốc hóa học đặc trị Tuy nhiên, thời gian cách ly cho việc sử dụng thuốc BVTV đến thu hoạch người dân ý đảm bảo mặt an toàn ‑ Cơ sở vật chất nhiều hạn chế: + Hệ thống thủy lợi chưa đầy đủ, đáp ứng đủ cho trình tưới tiêu, nhiều hộ dân phải sử dụng vịi cao su nối từ sơng để tưới cho rau qua phương thức thủ công, hệ thống tưới tự động Điều giải thích thay đổi diện tích trồng rau hộ sản xuất thay đổi chủ sở hữu nên việc mạnh dạn đầu tư khu trồng rau tập trung chưa trọng + Cơ sở nhà lưới, mái che phục vụ cho công tác sản xuất rau chưa đáp ứng nhu cầu người sản xuất với số lượng cịn hạn chế ‑ Q trình tiêu thụ sản phẩm rau an tồn: Mặc dù người dân có nhận thức rõ sản phẩm rau an tồn, q trình tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn, thị trường bấp bênh, khơng ổn định Giá sản phẩm sản xuất theo quy trình rau an tồn rau thơng thường có chênh lệch lớn Cơ sở để lựa chọn rau an tồn thị trường tin tưởng vào địa nguồn gốc sản phẩm rau Nhưng sản phẩm rau địa phương đem đến địa mua bán khơng vii có tem nhãn sở để truy xuất nguồn gốc Vì vậy, vịng trịn thu nhập thấp người trồng rau phá vỡ tiếp tục trì thời gian dài ‑ Hiệu mơ hình: + Với bề dày kinh nghiệm thôn sản xuất rau, tạo điều kiện tập huấn kỹ thuật trồng, truyền đạt kiến thức rau an tồn nên phần nơng hộ nhận thức tầm quan trọng chất lượng, suất rau hiệu kinh tế đem lại so với quy trình cũ mà người dân thực + Bên cạnh đó, người dân nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường, tài nguyên đất, nguồn nước, sức khỏe người sản xuất người tiêu dùng Sản phẩm: - Dữ liệu, thông tin số hộ dân sản xuất rau an toàn rau thơng thường, tình hình kinh tế-xã hội khu vực nghiên cứu - Dữ liệu sơ cấp thực trạng sản xuất rau hộ gia đình thôn Thành Trung, xã Quảng Thành, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế - Đề xuất giải pháp phát triển rau an toàn địa bàn nghiên cứu, cụ thể + Giải pháp sách + Giải pháp kỹ thuật + Giải pháp quy hoạch mở rộng diện tích vùng trồng rau an tồn + Giải pháp sở hạ tầng + Giải pháp vốn Thừa Thiên Huế, ngày … tháng … năm … Chủ nhiệm đề tài viii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (Tiếng Anh) General information: Research title: The status of household clean vegetable production at Thanh Trung village, Quang Thanh commune, Quang Dien district, Thua Thien Hue province Researchers and employment organization: Nguyen Dac Hoang Long, Department of Environmental Science, Hue Unversity of Sciences, Hue University Research institution: Hue University of Sciences, Hue University Research cooperau an toàning institution(s): Nguyen Thi Duyen Doan Thi My Lanh Mai Anh Thu Duong Thi Thuong Research durau an toànion: from January 2018 to December 2018 Objective(s): The purpose of this study is to understand the situation of the clean vegetable production and identify the problems during this process at Thanh Trung village, Quang Thanh commune, Quang Dien district, Thua Thien Hue province Afterwards, this study also gives a number of solutions to enhance the effectivity of this model for local people Posibility of practical application: - Providing an overall view of current status, the situation of vegetable production among regular vegetable production and safe vegetable production - Showing off the problems, challenges affecting on the process of the local people - Besides, giving a number of particular and suitable solutions to improve the quality of this model for this area ix Research results: Through the study about the status of household clean vegetable production at Thanh Trung village, the study group gives some results about this: - The status of the safe vegetable production in the commune: although this model has been implemented for nearly years, the level of widespread is still low, reflected in the small area of planting and effective economy which have not really reached the expectations of the local people - Using fertilizers and pesticides: + The use of chemical fertilizers is still widespread and has not been carefully controlled, including regular vegetable production households and safe vegetable production households + Some production households still use a lot of pesticides, the requirements of the process for not using are also ignored to achieve higher profits Some safe vegetables production households prioritize the selection of biological products, herbs, etc While the common vegetable producers still prioritize the use of specific chemotherapy drugs However, the time of isolation for the use of pesticides until harvest was paid attention and ensured safety - Facilities are limited: + Irrigation system is inadequate for this work A number of households have to use rubber hose connected from the river to irrigate vegetables through manual methods, while there is no automatic irrigation system This can be explained by the change in the area of vegetable cultivation of each household here as well as the change in owners so the investment in the concentrated vegetable growing area has not been focused + Net houses and roofs for vegetable production have not met the demand of producers in a very limited quantity - Consuming safe vegetable products: Although people have become more aware of safe vegetable products, the process of consuming this product still faces many difficulties, the market is unstable The price of products produced by safe method and regular method is quite large The only basis for choosing safe vegetables in the x market is trust in the address and origin of vegetable products But when local vegetable products are brought to the purchase and sale addresses, there is no label or basis for traceability Therefore, the low income circle of vegetable growers remains unbreakable and continues to be maintained for a long time - Model effectiveness: + With a wealth of experience as a vegetable production commune, furthermore, it is facilitated to train on techniques of planting and conveying knowledge about safe vegetable so that some households here are aware of the importance of quality and vegetable productivity and economic efficiency compared to the old process that people have implemented + Besides, people are raised awareness about environmental protection, land resources, water resources, health of producers and consumers Products: - Data and information about the number of households producing safe vegetables and regular one, socio-economic situation in the study area - Primary data on the status of clean vegetables production of household in Thanh Trung village, Quang Thanh commune, Quang Dien district, Thua Thien Hue province - Proposing solutions for developing safe vegetables in the study area, specifically: + Policy solutions + Technical solutions + Solution on planning to expand the area of safe vegetables + Solutions on infrastructure + Capital solutions Thua Thien Hue, ……………………… Researcher xi DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1 Diện tích rau sản xuất theo quy trình VietGAP tỉnh tiêu biểu năm 2015 15 3.1 Lượng phân bón sử dụng cho sào rau thơng thường theo quy trình hộ sản xuất rau thông thường 27 3.2 Khối lượng phân bón sử dụng thời gian cách ly trước thu hoạch hộ trồng rau thông thường 28 3.3 Thông tin hộ sản xuất rau an toàn VietGAP 30 3.4 Lượng phân bón sử dụng cho sào (500 m2) rau sản xuất theo quy trình tiêu chuẩn VietGAP 34 3.5 Khối lượng phân bón sử dụng thời gian cách ly trước thu hoạch hộ trồng rau theo tiêu chuẩn VietGAP 35 3.6 Gía bán số loại rau an tồn rau thơng thường 38 xii DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình 1.1 1.2 Tên hình Logo sản phẩm VietGAP Quy trình kĩ thuật sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP Hợp tác xã Vân Nội Trang 14 3.1 Các phương thức xử lý đất trước gieo trồng hộ sản xuất thông thường 24 3.2 Các loại nguồn nước sử dụng phục vụ tưới tiêu hộ gia đình sản xuất tự 25 3.3 3.4 Các loại phân bón hộ sản xuất rau thông thường sử dụng (n = 34) Các loại thuốc BVTV hộ trồng rau thông thường sử dụng (n = 34) 28 29 3.5 Các phương pháp xử lý đất trồng hộ sản xuất rau an toàn VietGAP (n = 34) 31 3.6 Nguồn gốc giống hộ sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP (n=34) 33 3.7 Các loại thuốc BVTV sử dụng hộ sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP (n=34) xiii 36 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nghĩa đầy đủ Từ viết tắt BVTV GAP HTX IPM NN&PTNT PGS UBND VietGAP Bảo vệ thực vật (Good Agriculture Practice) Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Hợp tác xã (Integrated Pest Management) Phịng trừ sâu bệnh tổng hợp Nơng nghiệp Phát triển nông thôn (Participatory Guarantee System) Hệ thống Đảm bảo Cùng tham gia Ủy ban Nhân dân (Vietnamese Good Agriculture Practice) Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Việt Nam xiv MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Rau loại thực phẩm thiếu bữa ăn ngày người Đặc biệt, lương thực thức ăn có đạm dần đảm bảo yêu cầu chất lượng, số lượng rau tăng lên nhân tố thiết yếu việc cân dinh dưỡng, tăng sức đề kháng cho thể, lợi ích khác Vì vậy, rau xanh dần trở thành sản phẩm nông nghiệp có giá trị kinh tế cao với thị trường tiêu thụ rộng lớn khơng nước mà cịn xuất thị trường quốc tế Cũng trồng khác, để có giá trị kinh tế cao, yêu cầu giống tốt, chủng loại đa dạng vấn đề kĩ thuật canh tác đóng vai trị quan trọng khơng nhỏ vào việc nâng cao suất, sản lượng chất lượng rau Chính vậy, người trồng rau không ngừng cải tiến kĩ thuật canh tác, ý nâng cao chất lượng phân bón sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật phù hợp nhằm đảm bảo an toàn chất lượng tốt cho trồng Tuy nhiên, thời điểm nay, mà nhu cầu người tiêu dùng dành cho sản phẩm rau không ngừng gia tăng dẫn đến nhiều hộ dân có xu hướng sản xuất chạy theo lợi nhuận mà quên an tồn người sử dụng Do đó, sản phẩm rau ngày tiềm ẩn nhiều nguy việc tồn dư hóa chất độc hại, dư lượng kim loại nặng, nhiễm bẩn từ vi sinh vật,… ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng Vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm mặt hàng nơng sản, cụ thể sản phẩm rau ngày xã hội đặc biệt quan tâm Sản xuất rau an tồn (hay rau sạch) bảo vệ người tiêu dùng khơng vấn đề tất yếu sản xuất nông nghiệp nay, mà cịn góp phần nâng cao tính cạnh tranh cho sản phẩm nông sản Việt Nam thị trường nước Làm để có sản phẩm rau an tồn vừa đa dạng chủng loại vừa cho suất hiệu kinh tế cao, đảm bảo yếu tố bền vững môi trường vấn đề lớn cần tìm cách giải cụ thể từ cấp quyền người tham gia sản xuất Xuất phát từ vấn đề trên, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (NN&PTNT) ban hành quy trình tổng hợp hướng dẫn sản xuất rau an toàn Huyện Quảng Điền địa phương triển khai chương trình sản xuất rau an tồn nhiều thơn, xã khác Trong đó, thơn Thành Trung khu vực có nhiều tiềm năng; thực tế mơ hình sản xuất rau an toàn triển khai nhiều hộ gia đình theo tiêu chuẩn Thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt Việt Nam (VietGAP) Trong năm qua, mơ hình đạt nhiều kết đáng khích lệ khiến người dân phấn khởi sản xuất, song tồn nhiều bất cập ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng trình tiêu thụ sản phẩm Do đó, hiệu kinh tế việc sản xuất rau an tồn quy mơ hộ gia đình thơn khơng bền vững Từ thực tế, đề tài “Thực trạng sản xuất rau hộ gia đình thơn Thành Trung, xã Quảng Thành, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” lựa chọn tiến hành thực Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Đề tài thực nhằm góp phần nâng cao hiệu mơ hình sản xuất rau hộ gia đình theo tiêu chuẩn VietGAP thơn Thành Trung, xã Quảng Thành, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế 2.2 Mục tiêu cụ thể ‑ Đánh giá thực trạng sản xuất rau thơng thường rau an tồn theo tiêu chuẩn VietGAP thôn Thành Trung, xã Quảng Thành, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế ‑ Đề xuất giải pháp hợp lý khả thi giúp nâng cao hiệu mơ hình sản xuất rau an tồn Phạm vi nghiên cứu  Khơng gian nghiên cứu Thôn Thành Trung, xã Quảng Thành, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế  Thời gian nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu tiến hành khảo sát khoảng thời gian từ 01/01/2018 đến 30/11/2018 ... hình sản xuất rau hộ gia đình theo tiêu chuẩn VietGAP thôn Thành Trung, xã Quảng Thành, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế 2.2 Mục tiêu cụ thể ‑ Đánh giá thực trạng sản xuất rau thông thường rau. .. tài ? ?Thực trạng sản xuất rau hộ gia đình thơn Thành Trung, xã Quảng Thành, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế? ?? lựa chọn tiến hành thực Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Đề tài thực. .. QUẢ NGHIÊN CỨU (Tiếng Việt) Thông tin chung: - Tên đề tài: Thực trạng sản xuất rau hộ gia đình thơn Thành Trung, xã Quảng Thành, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế - Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn

Ngày đăng: 16/01/2022, 22:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w