1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NCKHSV - thực trạng kỹ năng nghe của sinh viên và đề xuất giải pháp khắc phục

26 1,4K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 686,75 KB

Nội dung

Tiếng Anh – một ngôn ngữ quốc tế, một phương tiện giao tiếp giúp con người Việt Nam hội nhập với thế giới. Hiểu được tầm quan trọng của ngôn ngữ này, Bộ giáo dục nước nhà đã đưa tiếng Anh vào chương trình giáo dục từ tiểu học, trung học đến cao đẳng, đại học. Nhưng trong quá trình học, ngôn ngữ này vẫn gây nhiều khó khăn cho sinh viên nói chung và sinh viên khoa Ngoại Ngữ, trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh nói riêng. Nhận thấy một vấn đề gây khó khăn nhất cho đa số người học tiếng Anh là kỹ năng nghe hiểu, vậy nên nhóm chúng tôi quyết định thực hiện một đề tài “Thực trạng và giải pháp cải thiện kỹ năng nghe sinh viên năm hai chuyên ngữ tại trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh”. Đề tài này được thực hiện với mong muốn sẽ có những đóng góp thiết thực vào việc học tiếng Anh cho các bạn sinh viên khoa Ngoại Ngữ của trường, góp phần giúp các bạn trang bị tốt khả năng ngoại ngữ cho bản thân để có thể hội nhập vào cuộc sống và nền kinh tế hiện đại.

Trang 1

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌCTÊN ĐỀ TÀI

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CẢITHIỆN KỸ NĂNG NGHE CỦA SINH VIÊN

CHUYÊN NGỮ NĂM HAI TRƯỜNG CAOĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT THÀNH

PHỐ HỒ CHÍ MINH

Chủ nhiệm đề tài: NGUYỄN THỊ MINH NHƯ Đơn vị: 19CDTA01

Giảng viên hướng dẫn: NGUYỄN THỊ THỜI MINH ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬTTHÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Tp HCM – 2021

Trang 2

TÊN ĐỀ TÀI:

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN KỸNĂNG NGHE CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGỮNĂM HAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ

THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

THÔNG TIN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI

Thành viên tham gia : NGUYỄN THỊ HOÀNG TRÚC ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬTTHÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Tp HCM – 2021

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Tiếng Anh – một ngôn ngữ quốc tế, một phương tiện giao tiếp giúp con người Việt Nam hội nhập với thế giới Hiểu được tầm quan trọng của ngôn ngữ này, Bộ giáo dục nước nhà đã đưa tiếng Anh vào chương trình giáo dục từ tiểu học, trung học đến cao đẳng, đại học Nhưng trong quá trình học, ngôn ngữ này vẫn gây nhiều khó khăn cho sinh viên nói chung và sinh viên khoa Ngoại Ngữ, trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh nói riêng Nhận thấy một vấn đề gây khó khăn nhất cho đa số người học tiếng Anh là kỹ năng nghe hiểu, vậy nên nhóm chúng tôi quyết định thực hiện một đề tài “Thực trạng và giải pháp cải thiện kỹ năng nghe sinh viên năm hai chuyên ngữ tại trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh” Đề tài này được thực hiện với mong muốn sẽ có những đóng góp thiết thực vào việc học tiếng Anh cho các bạn sinh viên khoa Ngoại Ngữ của trường, góp phần giúp các bạn trang bị tốt khả năng ngoại ngữ cho bản thân để có thể hội nhập vào cuộc sống và nền kinh tế hiện đại.

Trang 4

MỤC LỤC

PHẦN 1: TỔNG QUAN 3

1.1 Đặt vấn đề, lý do thực hiện đề tài và tính cấp thiết của đề tài 3

1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 3

1.3 Mục tiêu nghiên cứu 4

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4

PHẦN 2: NỘI DUNG ĐỀ TÀI 5

Chương 1 Cơ sở lý luận 5

1.1 Định nghĩa kỹ năng nghe hiểu 5

1.2 Những khó khăn phổ biến trong việc học kỹ năng nghe 5

1.3 Yêu cầu của việc học trong quá trình học kỹ năng nghe 5

1.4 Phương pháp nghiên cứu 6

Chương 2: Thực trạng kỹ năng nghe tiếng Anh của sinh viên năm hai, chuyên ngữ trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật TP.Hồ Chí Minh 2.1 Khái quát về sinh viên khoa ngoại ngữ 6

2.2 Chương trình học kỹ năng nghe 6

2.3 Nội dung câu hỏi phỏng vấn và bảng hỏi 7

2.3.1 Câu hỏi phỏng vấn 8

2.3.2 Nội dung bảng hỏi 9

2.4 Kết quả khảo sát những khó khăn trong việc học kỹ năng nghe tiếng Anh 11

2.4.1 Khó khăn liên quan đến kỹ năng ngôn ngữ 11

2.4.2 Khó khăn liên quan đến kiến thức nền 15

2.4.3 Khó khăn liên quan đến tài liệu nghe 17

2.4.4 Khảo sát liên quan đến cách học kỹ năng nghe 17

Chương 3 Đề xuất các biện pháp khắc phục khó khăn nhằm cải thiện kỹ năng nghe 19

1.1 Kết luận 22

1.2 Kiến nghị 22

THAM KHẢO 24

Trang 5

PHẦN 1: TỔNG QUAN

1.1Đặt vấn đề, lý do thực hiện đề tài và tính cấp thiết của đề tài

Trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước, con người Việt Nam muốn vươn lên tầm cao của trí tuệ thì tiếng Anh là một ngoại ngữ không thể thiếu Đối với sinh viên Việt Nam nói chung trong quá trình học tiếng Anh, người học luôn gặp phải những khó khăn liên quan đến bốn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết, đặc biệt là kỹ năng nghe Có nhiều nguyên nhân làm người học nhận thấy khó khăn khi học nghe, một trong những nguyên nhân cơ bản là kỹ năng nghe thường không được chú trọng trong quá trình học tiếng Anh từ nhỏ cho đến khi vào trường cao đẳng hoặc đại học đối với sinh viên chuyên ngữ Các sinh viên năm thứ hai chuyên ngành tiếng Anh ở trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật TP.HCM cũng gặp nhiều khó khăn trong việc học nghe dẫn đến điểm số không cao và kỹ năng nghe không tốt Qua khảo sát cũng như qua thống kê điểm tổng kết học phần, các bài kiểm tra kỹ năng nghe tiếng anh giữa kì và cuối kì thường thấp hơn điểm của các kỹ năng nói, đọc và viết Chính vì lẽ đó, nghiên cứu này được thực hiện với mục đích tìm hiểu những khó khăn trong quá trình học kỹ năng nghe của sinh viên năm hai trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật TP.HCM, qua đó đề xuất một vài giải pháp nhằm nâng cao kỹ năng của các bạn sinh viên

1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước

Trong những thập niên gần đây, kỹ năng nghe hiểu ngày càng thu hút nhiều sự chú ý của các nhà nghiên cứu trong dạy, học ngoại ngữ nói chung và học tiếng Anh như một ngoại ngữ (EFL) nói riêng Rất nhiều học giả cho rằng bước quan trọng nhất để bắt đầu học tập một ngôn ngữ khác ngoài tiếng mẹ để là cố gắng để nghe được ngôn ngữ đó Rubin & Thompson (1994) đã khẳng định: “Kỹ năng nghe rất có thể là kỹ năng ngôn ngữ quan trọng nhất, bởi vì con người giành khoảng 60% thời gian của mình để nghe…Thêm vào đó, kỹ năng nghe mang lại cho bạn cơ hội cảm nhận được ngôn ngữ và nâng cao toàn diện khả năng sử dụng ngôn ngữ.” Rost (1994) cũng nhấn mạnh rằng Nghe có thể được xem như một kỹ năng cần thiết trong quá trình đào tạo một người học ngoại ngữ và thậm chí còn có thể được coi như một công cụ dự đoán khả năng thành công về ngôn ngữ của người học Tuy nhiên, thực tế lại cho thấy kỹ năng nghe lại là kỹ năng gây nhiều khó khăn nhất cho người học tiếng Anh như ngôn ngữ thứ hai (ESL) hay tiếng Anh như ngôn ngữ nước ngoài (EFL) Xuất phát từ thực tế trên, một số tác giả đã thực hiện những nghiên cứu nhằm nâng cao kỹ năng nghe hiểu tiếng Anh

Trang 6

c a sinh viên ESL và EFL nh nghiên c u c a ủa sinh viên ESL và EFL như nghiên cứu của ư nghiên cứu của ứu của ủa sinh viên ESL và EFL như nghiên cứu của Kretsai Woottipong (2014) đ n tến từ ừ trư nghiên cứu của ng đ i h c Thaksin University, Thailand và nghiên c u c a Normahại học Thaksin University, Thailand và nghiên cứu của Normah ọc Thaksin University, Thailand và nghiên cứu của Normah ứu của ủa sinh viên ESL và EFL như nghiên cứu của Yusof (2012) đ n t Đ i h c Sultan Zainal Abidin, Malaysia ến từ ừ ại học Thaksin University, Thailand và nghiên cứu của Normah ọc Thaksin University, Thailand và nghiên cứu của Normah KretsaiWoottipong đã th c hi n nghiên c u trên 41 sinh viên chuyên ng nămực hiện nghiên cứu trên 41 sinh viên chuyên ngữ nămện nghiên cứu trên 41 sinh viên chuyên ngữ nămứu trên 41 sinh viên chuyên ngữ nămữ nămNh t trong h c kỳ hai 2012 t i trọc kỳ hai 2012 tại trường Đại học Thaksin, Thailand nhằmại trường Đại học Thaksin, Thailand nhằmường Đại học Thaksin, Thailand nhằmng Đ i h c Thaksin, Thailand nh mại trường Đại học Thaksin, Thailand nhằmọc kỳ hai 2012 tại trường Đại học Thaksin, Thailand nhằmằmm c đích tìm hi u thái đ c a sinh viên và hi u qu c a vi c áp d ngểu thái độ của sinh viên và hiệu quả của việc áp dụngộ của sinh viên và hiệu quả của việc áp dụng ủa sinh viên và hiệu quả của việc áp dụngện nghiên cứu trên 41 sinh viên chuyên ngữ nămả của việc áp dụng ủa sinh viên và hiệu quả của việc áp dụngện nghiên cứu trên 41 sinh viên chuyên ngữ nămcác tài li u video trong gi ng d y kỹ năng nghe đ i v i nhóm 41 sinhện nghiên cứu trên 41 sinh viên chuyên ngữ nămả của việc áp dụngại trường Đại học Thaksin, Thailand nhằmối với nhóm 41 sinhới nhóm 41 sinhviên này K t qu cho th y kh năng nghe hi u c a sinh viên đết quả cho thấy khả năng nghe hiểu của sinh viên được cảiả của việc áp dụngả của việc áp dụngểu thái độ của sinh viên và hiệu quả của việc áp dụngủa sinh viên và hiệu quả của việc áp dụngược cảic c iả của việc áp dụngthi n đáng k và sinh viên có thái đ tích c c đ i v i vi c s d ng cácện nghiên cứu trên 41 sinh viên chuyên ngữ nămểu thái độ của sinh viên và hiệu quả của việc áp dụngộ của sinh viên và hiệu quả của việc áp dụngực hiện nghiên cứu trên 41 sinh viên chuyên ngữ nămối với nhóm 41 sinhới nhóm 41 sinhện nghiên cứu trên 41 sinh viên chuyên ngữ nămử dụng cácbài gi ng video trong gi h c kỹ năng nghe.ả của việc áp dụngờng Đại học Thaksin, Thailand nhằm ọc kỳ hai 2012 tại trường Đại học Thaksin, Thailand nhằm T i Malaysia, Normah Yusofại học Thaksin University, Thailand và nghiên cứu của Normah (2012) cũng đã ki m tra tính hi u qu c a vi c s dung các ph n m m trênểm tra tính hiệu quả của việc sử dung các phần mềm trên ệu quả của việc sử dung các phần mềm trên ả của việc sử dung các phần mềm trên ủa sinh viên ESL và EFL như nghiên cứu của ệu quả của việc sử dung các phần mềm trên ử dung các phần mềm trên ần mềm trên ềm trên máy tính đ gi ng d y kỹ năng nghe cho 80 sinh viên tham gia vào khóa h cểm tra tính hiệu quả của việc sử dung các phần mềm trên ả của việc sử dung các phần mềm trên ại học Thaksin University, Thailand và nghiên cứu của Normah ọc Thaksin University, Thailand và nghiên cứu của Normah ti ng Anh chuyên sâu t i trến từ ại học Thaksin University, Thailand và nghiên cứu của Normah ư nghiên cứu của ng đ i h c Sultan Zainal Abidin, Malaysia K tại học Thaksin University, Thailand và nghiên cứu của Normah ọc Thaksin University, Thailand và nghiên cứu của Normah ến từ qu cũng đ a ra nh ng s li u r t l c quan khi đi m s c a sinh viên tăngả của việc sử dung các phần mềm trên ư nghiên cứu của ững số liệu rất lạc quan khi điểm số của sinh viên tăng ố liệu rất lạc quan khi điểm số của sinh viên tăng ệu quả của việc sử dung các phần mềm trên ất lạc quan khi điểm số của sinh viên tăng ại học Thaksin University, Thailand và nghiên cứu của Normah ểm tra tính hiệu quả của việc sử dung các phần mềm trên ố liệu rất lạc quan khi điểm số của sinh viên tăng ủa sinh viên ESL và EFL như nghiên cứu của cao khi s d ng các ng d ng máy tính vào ph n đ u c a bu i d y h c vàử dung các phần mềm trên ụng các ứng dụng máy tính vào phần đầu của buổi dạy học và ứu của ụng các ứng dụng máy tính vào phần đầu của buổi dạy học và ần mềm trên ần mềm trên ủa sinh viên ESL và EFL như nghiên cứu của ổi dạy học và ại học Thaksin University, Thailand và nghiên cứu của Normah ọc Thaksin University, Thailand và nghiên cứu của Normah vi c áp d ng trên là hoàn toàn hi u qu trong vi c gi ng d y kỹ năng ngheệu quả của việc sử dung các phần mềm trên ụng các ứng dụng máy tính vào phần đầu của buổi dạy học và ệu quả của việc sử dung các phần mềm trên ả của việc sử dung các phần mềm trên ệu quả của việc sử dung các phần mềm trên ả của việc sử dung các phần mềm trên ại học Thaksin University, Thailand và nghiên cứu của Normah cho sinh viên

Tác giả Kiều Thị Thu Hương (2014) đã thực hiện nghiên cứu “Nâng cao kỹ năng nghehiểu tiếng Anh chuyên ngành quan hệ quốc tế cho cán bộ đối ngoại.” nhằm mục đích tìmhiểu hiện trạng kỹ năng nghe hiểu tiếng Anh chuyên ngành Quan hệ Quốc tế của cán bộđối ngoại, phát hiện những nguyên nhân gây khó khăn cho việc học nghe và đề xuất một số

giải pháp khắc phục Qua phân tích số liệu thu được từ bảng khảo sát và câu hỏi phỏng vấn đối với 100 cán bộ đối ngoại đang công tác tại Bộ Ngoại giao, tuổi từ 28 đến 53 và 5 giảng viên, tác giả Thu Hương đã đề xuất một số giải pháp như (i) Người học quyết tâm, (ii) Giảng viên hỗ trợ, (iii) Cải thiện cơ sở vật chất, và (iv) Phát triển tài liệu mới để nâng cao kỹ năng

nghe hiểu của nhóm cán bộ này

Tương tự là bài nghiên cứu của Nguyễn Thị Ngọc Ánh (2016) khi đi sâu vào việc phân tích những khó khăn chủ yếu khi học tiếng Anh của đối tượng sinh viên năm hai chuyên ngành tiếng Anh sư phạm tại trường Cao đẳng sư phạm Lạng Sơn và đưa ra một số giải pháp để giúp nâng cao kỹ năng nghe hiểu của sinh viên Tác gi Ng c Ánh nh n đ nhả của việc áp dụngọc kỳ hai 2012 tại trường Đại học Thaksin, Thailand nhằmận địnhịnh

khó khăn l n nh t đ i v i sinh viên khi h c kỹ năng nghe nhà nhà là vi c thi u ới nhóm 41 sinhối với nhóm 41 sinh ới nhóm 41 sinhọc kỳ hai 2012 tại trường Đại học Thaksin, Thailand nhằmở nhà nhà là việc thiếu ện nghiên cứu trên 41 sinh viên chuyên ngữ nămết quả cho thấy khả năng nghe hiểu của sinh viên được cải

Trang 7

đ ng l c h c t p và sinh viên cũng không đ u t nhi u th i gian cho vi c h c ộ của sinh viên và hiệu quả của việc áp dụngực hiện nghiên cứu trên 41 sinh viên chuyên ngữ nămọc kỳ hai 2012 tại trường Đại học Thaksin, Thailand nhằm ận địnhầu tư nhiều thời gian cho việc học ưều thời gian cho việc học ờng Đại học Thaksin, Thailand nhằmện nghiên cứu trên 41 sinh viên chuyên ngữ nămọc kỳ hai 2012 tại trường Đại học Thaksin, Thailand nhằmnghe Chính vì v y vi c nâng cao nh n th c v vai trò quan tr ng c a kỹ năng ận địnhện nghiên cứu trên 41 sinh viên chuyên ngữ nămận địnhứu trên 41 sinh viên chuyên ngữ nămều thời gian cho việc học ọc kỳ hai 2012 tại trường Đại học Thaksin, Thailand nhằmủa sinh viên và hiệu quả của việc áp dụngNghe trong h c t p và trong giao ti p c n đọc kỳ hai 2012 tại trường Đại học Thaksin, Thailand nhằm ận địnhết quả cho thấy khả năng nghe hiểu của sinh viên được cảiầu tư nhiều thời gian cho việc học ược cảic giáo viên nh n m nh.ại trường Đại học Thaksin, Thailand nhằm Ngoài ra vi c thay đ i c ch , chính sách, ra đ , ch m thi, đa d ng ngu n nghe trong khi ra đ ệu quả của việc sử dung các phần mềm trên ổi dạy học và ến từ ềm trên ất lạc quan khi điểm số của sinh viên tăng ại học Thaksin University, Thailand và nghiên cứu của Normah ồn nghe trong khi ra đề ềm trên thi nghe cũng là m t đi u c n thi t đ sinh viên tích c c, ch đ ng h n trong h c nghe.ềm trên ần mềm trên ến từ ểm tra tính hiệu quả của việc sử dung các phần mềm trên ực, chủ động hơn trong học nghe ủa sinh viên ESL và EFL như nghiên cứu của ọc Thaksin University, Thailand và nghiên cứu của Normah

Ngoài ra, nghiên c u cũng cho th y đ h c nghe hi u qu thì phứu trên 41 sinh viên chuyên ngữ nămểu thái độ của sinh viên và hiệu quả của việc áp dụng ọc kỳ hai 2012 tại trường Đại học Thaksin, Thailand nhằmện nghiên cứu trên 41 sinh viên chuyên ngữ nămả của việc áp dụngương pháp tối ưu ng pháp t i u ối với nhóm 41 sinh ưđó là tăng cường Đại học Thaksin, Thailand nhằmng th i gian h c t p và duy trì th i gian h c m t cách đ u đ n và ờng Đại học Thaksin, Thailand nhằmọc kỳ hai 2012 tại trường Đại học Thaksin, Thailand nhằm ận địnhờng Đại học Thaksin, Thailand nhằmọc kỳ hai 2012 tại trường Đại học Thaksin, Thailand nhằmộ của sinh viên và hiệu quả của việc áp dụngều thời gian cho việc học ặn và có khoa h c.ọc kỳ hai 2012 tại trường Đại học Thaksin, Thailand nhằm

1.3 Mục tiêu nghiên cứu

Bài nghiên cứu của chúng em nhằm mục đích: khảo sát thực trạng kỹ năng nghe của sinh viên năm hai chuyên ngữ tại trường, tìm ra những khó khăn phổ biến nhất, đề xuất một số biện pháp khắc phục khó khăn và nâng cao kỹ năng nghe hiểu của sinh viên

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng của nghiên cứu này là thực trạng kỹ năng nghe của sinh viên chuyên ngữ năm hai tại Hotec và những khó khăn chủ yếu nhất Trên cơ sở đó một số phương pháp nhằm nâng cao kỹ năng nghe cho sinh viên chuyên ngữ sẽ được đề xuất

Khách thể nghiên cứu bao gồm 30 sinh viên hệ chính quy năm hai chuyên ngành tiếng Anh thương mại tại trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh

PHẦN 2: NỘI DUNG ĐỀ TÀIChương 1 Cơ sở lý luận

1.1 Định nghĩa kỹ năng nghe hiểu

Theo Field (1998:38) “ nghe là một quá trình trí tuệ không nhìn thấy được, do đó rất khó mô tả Người nghe phải phân biệt được các âm, hiểu được từ vựng và cấu trúc ngữ pháp, nắm được trọng âm và ý định của người nói, có thể nhớ và hiểu nó trong ngữ cảnh văn hóa xã hội của phát ngôn.”

Hay theo Wolvin và Coakley (1985): “ nghe là quá trình cơ quan thính giác tiếp nhận, xử lý và xác định thông điệp của lời nói”.

Từ các định nghĩa trên ta thấy nghe là quá trình giải quyết vấn đề khá phức tạp, nhiệm vụ của người nghe không chỉ là tiếp nhận thông tin mà còn phải phân tích thông điệp lời nói, nó đòi hỏi phải có sự rèn luyện trong thời gian dài.

Trang 8

1.2 Những khó khăn phổ biến trong việc học kỹ năng nghe

Theo Ur, P.(1996) người nghe thường gặp các khó khăn như: không nhận ra các âm mà người bản xứ nói, có thói quen phải hiểu hết các từ trong câu mới hiểu được nội dung của bài, cần phải nghe nhiều lần mới có thể hiểu được, nếu phải nghe kéo dài thì người nghe sẽ rất mệt mỏi và thiếu tập trung, thấy khó có thể nắm bắt tất cả những thông tin và dự đoán điều mà người nói sắp nói Theo Yagang (1994) những vấn đề liên quan đến kỹ năng nghe bao gồm: thông điệp, người nói, người nghe, môi trường vật lý.

Hay theo Underwood (1989) các khó khăn thường gặp khi nghe là: không theo kịp tốc độ người nói, hạn chế vốn từ vựng, không thể nhớ tất cả những thông tin nghe được, không nắm bắt được thông tin chính, không thể tập trung, không thể nhắc lại được thông tin, không hình thành được thói quen nghe.

Khi đề cập đến các khó khăn khi nghe tiếng Anh hai nhà giáo học pháp ngoại ngữ là Nguyễn Bàng và Nguyễn Bá Ngọc cũng liệt kê ra các khó khăn: gặp khó khăn với các âm tiếng Anh, phải hiểu hết các từ, không hiểu được rằng người Anh nói một các tự nhiên, thấy khó có thể theo kịp tốc độ người nói, cần nghe đi nghe lại nhiều lần, mệt mỏi và thất vọng.

Theo tác giả Kiều Thị Thu Hương (2014), có 2 nhóm lớn các yếu tố gây cản trở việc học nghe tiếng Anh chuyên ngành của cán bộ đối ngoại Nhóm các nguyên nhân chủ quan bao gồm năm nhóm nhỏ là (i) Kiến thức ngôn ngữ, (ii) Chiến lược nghe, (iii) Kiến thức nền và kiến thức văn hóa, (iv) Tâm lý và sức khỏe và (v) Người học Nhóm các nguyên nhân khách quan bao gồm (i) Chất lượng bản tin, (ii) Cơ sở vật chất, (iii) Giảng viên và (iv) Tài liệu học Gần gũi hơn là bài nghiên cứu khoa học của nhóm sinh viên chuyên ngữ trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, chủ nhiệm đề tài là sinh viên Nguyễn Thị Huyền (2014) với đề tài tương tự là: “Khảo sát những khó khăn trong quá trình học kỹ năng nghe và đề xuất các biện pháp khắc phục cho sinh viên năm hai chuyên ngữ tại trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật tp hồ chí minh.” Sinh viên Nguyễn Thị Huyền đã xác định 3 khó khăn chính khi học nghe của sinh viên chuyên ngữ là: khó khăn từ người học; khó khăn từ tài liệu nghe và khó khăn từ môi trường vật lý

Trang 9

1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc học kỹ năng nghe

Rubin (2001) chỉ ra năm yếu tố có thể ảnh hưởng đến nghe hiểu Đó là (i) Đặc điểm của bài

nghe như tốc độ nói, chỗ dừng, trọng âm và vần điệu, sự khác biệt giữa ngôn ngữ thứ nhất và

ngôn ngữ thứ hai v.v… (ii) Đặc điểm người đối thoại như giới tính và độ thành thạo ngônngữ; (iii) Đặc điểm bài tập như loại bài tập; (iv) Đặc điểm người nghe như độ thành thạo

ngôn ngữ, trí nhớ, sự tập trung, tuổi, giới tính, khả năng sử dụng ngôn ngữ thứ nhất, kiến thức

nền và (v) Đặc điểm của xử lý thông tin nghe như việc dùng các quá trình trên xuống, dưới

lên, xử lý song song, các chiến lược nghe v.v…

Theo Hasan (2000), người học đôi khi không ý thức được việc họ sai lầm trong nhận định nguyên nhân các vấn đề họ gặp Họ thường (i) sử dụng các chiến lược nghe kém hiệu quả và (ii) cố gắng nghe và cố hiểu từng từ, từng chi tiết của văn bản Việc cố gằng nghe và cố hiểu từng từ trong bài nghe là sai lầm, vì ngay cả người bản ngữ cũng không nghe theo cách này.

Người nghe tốt thường chỉ nghe từ khóa để hiểu ý chính của thông điệp nghe và luôn cố gắng

đoán nghĩa của từ mới trong văn cảnh của bài nghe

Rubin (2001) lại khẳng định rằng mức độ thành thục ngôn ngữ là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến việc nghe tiếng Anh là ngoại ngữ Những học viên có trình độ tiếng Anh cao, với nhiều kiến thức ngôn ngữ hơn thường hiểu bài nghe tốt hơn những sinh viên có mức độ thành thực ngôn ngữ thấp và ít kiến thức ngôn ngữ

Khi bàn đến các chiến lược mà người nghe sử dụng để hiểu thông điệp trong giao tiếp,

Harmer () xác định các kỹ năng vi mô bao gồm (i) kỹ năng dự đoán, (ii) chắt lọc các thông

tin cụ thể, (iii) hình dung bức tranh toàn cảnh (iv) chắt lọc các thông tin chi tiết, (v) nhậndạng các chức năng và diễn ngôn, và (vi) suy luận nghĩa từ văn cảnh Harmer cũng cho rằng

người nghe có hiệu quả là người có khả năng áp dụng tất các các chiến lược phù hợp cùng lúc Ông khuyên người học nên khai thác và sử dụng triệt để những chiến lược nghe kể trên, vì thành công của người nghe trong việc hiểu nội dung của những gì họ nghe thấy, phụ thuộc rất nhiều vào sự thành thạo của họ trong sử dụng các kỹ năng vi mô này

Tóm lại, có nhiều yếu tố cũng như nhiều chiến lược trong việc học kỹ năng nghe tiếng Anh Người dạy và người học cần chủ động tìm hiểu, lựa chọn những phương pháp, chiến lược phù

hợp và áp dụng cho từng bài nghe nhằm mục tiêu cuối cùng là hiểu đúng thông điệp củangười nói và có phản hồi phù hợp với thông điệp đó

1.4Phương pháp nghiên cứu

Dựa trên kết quả điểm số của môn Nghe ở ba nhóm sinh viên: Giỏi, khá, và trung bình, Phương pháp định lượng và định tính được sử dụng để tìm kiếm, thu thập, chọn lọc, phân tích và tổng hợp số liệu

Trang 10

Chương 2: Thực trạng kỹ năng nghe tiếng Anh của sinh viên năm hai, chuyên ngữtrường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật TP.Hồ Chí Minh

2.1 Khái quát về sinh viên khoa ngoại ngữ

Sinh viên khoa Ngoại Ngữ được chia làm 2 lớp trong học kỳ đầu tiên, những học kỳ tiếp theo sinh viên được tự do đăng ký theo tín chỉ Sỉ số mỗi lớp từ 15-20 sinh viên Sinh viên đến từ các tỉnh khác nhau chủ yếu là miền Tây và miền Trung vì thế giọng đọc của sinh viên có khác nhau, trình độ giữa các sinh viên cũng khác nhau.

2.2 Chương trình học kỹ năng nghe

UnitListening skillPronunciation skillSpeaking skill1

Life eventsBeyond the ID card

ideas you hear

The discovery of fireForest fires: friendor

Trang 11

2.3 Thực trạng kỹ năng nghe của sinh viên chuyên ngữ năm hai trường Cao đẳngKinh tế Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh

Trang 12

Để khảo sát thực trạng kỹ năng nghe của sinh viên chuyên ngữ năm hai trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, nhóm nghiên cứu sử dụng câu hỏi phỏng vấn và bảng khảo sát được xây dựng dựa trên nghiên cứu của tác giả Kiều Thị Thu Hương (2014) và sinh viên Nguyễn Thị Huyền (2014)

2.3.1 Nội dung câu hỏi phỏng vấn

Đây là bảng câu hỏi khảo sát được thực hiện thông qua cuộc trò chuyện thân mật với 3 bạn sinh viên, đại diện cho 3 nhóm sinh viên gồm 5 sinh viên có điểm trung bình môn nghe trên 8.0 (giỏi), 10 sinh viên khá và 15 sinh viên trung bình.

Bạn thấy bản thân gặp khó khăn gì đối với học phần nghe?

Các thiết bị âm thanh kém, thường bị rè, một phần do tiếng ồn

nên vẫn không thể nghe được 100%

Nghe nhưng không hiểu nhiều, do hạn chế về từ vựng, nên có thể chỉ nghe được

Luôn bị cuốn theo từ vựng, khó khăn để nhận

ra các âm tiết, đôi khi nghe được cách phát âm

nhưng không viết ra được.

Bạn có thích kỹ năng nghe tiếng

Anh không?

Rất thích, tuy nhiên vẫn gặp rất nhiều khó

Thích một chút vì kỹ năng nghe tương đối

Không thích

Ngoài giờ học nghe trên lớp, bạn dành bao nhiêu thời gian để luyện nghe?

Mỗi ngày đều luyện tập nghe Tiếng Anh qua các chương trình

thực tế

Thỉnh thoảng khi rảnh

Chỉ nghe trên lớp

Bạn thường luyện nghe từ các nguồn tài liệu

Xem phim và các chương trình thực tế

của nước ngoài trên YouTube

Nghe các clip ngắn dạy Tiếng Anh trên

Hiếm khi

Bạn có bị ảnh hưởng bởi các yếu tố bên ngoài

Có, hay bị ảnh hưởng tiếng ồn lúc nghe,

Có, chất lượng file nghe kém

Hệ thống âm thanh nghe chưa tốt

Trang 13

môi trường khi nghe? Yếu tố gì?

Khi được hỏi về những khó khăn mà các bạn gặp phải đối mặt với môn nghe thì đạidiện 3 nhóm đều có những khó khăn riêng, ví dụ: không nghe hết được từ vựng, khôngtheo kịp tốc độ nói, số lần nghe ít nên không hiểu được hết nội dung Đa số các khókhăn này cũng là những khó khăn phổ biến đối với nhiều bạn sinh viên khác Đại diện

nhóm sinh viên giỏi mỗi ngày đều dành thời gian để luyện tập nghe tiếng Anh qua các chương trình thực tế trên kênh Youtube trong khi đại diện nhóm khá thì thỉnh thoảng có dành thời gian để luyện nghe bằng cách xem các clip cũng trên Youtube còn đại diện nhóm trung bình thì chỉ nghe trên lớp Ngoài ra các bạn cũng bị ảnh hưởng bởi các yếu tố như: tiếng ồn, chất lượng âm thanh kém trong quá trình học nghe.

2.3.2 Nội dung bảng hỏi

Theo cuộc khảo sát 35 sinh viên năm hai, khóa 19 chuyên ngữ tại trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật TP.Hồ Chí Minh có 3 khó khăn chính đối với các bạn khi nghe tiếng Anh liên quan tới (i) năng lực ngôn ngữ, (ii) kiến thức văn hóa và (iii) chất lượng tài liệu nghe.

Ngày đăng: 16/01/2022, 13:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w