1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận KHẢO sát THÔNG số ô NHIỄM nước THẢI của NHÀ máy sản XUẤT CHẾ PHẨM SINH học bột NGỌT (mononatri glutamat)

33 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo Sát Thông Số Ô Nhiễm Nước Thải Của Nhà Máy Sản Xuất Chế Phẩm Sinh Học Bột Ngọt (Mononatri Glutamat)
Tác giả Nguyễn Thanh Triều, Trần Hồng Ngọc Huyền, Nguyễn Thị Yến Nhi, Hồ Nguyễn Ý Linh, Thái Thị Thúy Kiều
Người hướng dẫn TS. Trần Thái Hà
Trường học Trường Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kỹ Thuật Môi Trường
Thể loại tiểu luận
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 148,08 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC BÀI TIỂU LUẬN MÔN: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Tiểu luận: KHẢO SÁT THÔNG SỐ Ô NHIỄM NƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY SẢN XUẤT CHẾ PHẨM SINH HỌC BỘT NGỌT (Mononatri glutamat) CHUYÊN NGÀNH: NÔNG NGHIỆP - MƠI TRƯỜNG GVHD: TS.Trần Thái Hà NHĨM SINH VIÊN THỰC HIỆN: Nguyễn Thanh Triều Trần Hồng Ngọc Huyền Nguyễn Thị Yến Nhi Hồ Nguyễn Ý Linh Thái Thị Thúy Kiều BẢNG CHẤM ĐIỂM CHÉO: Tên SV Nguyễn Thanh Triều Trần Hồng Ngọc Huyền Nguyễn Thị Yến Nhi Hồ Nguyễn Ý Linh Thái Thị Thúy Kiều LỜI MỞ ĐẦU Đặt vấn đề: Bột có tên khoa học Monosodium Glutamate (viết tắt MSG), muối natri axít glutamic, axít amin cần thiết cho trình tổng hợp chất đạm (protein) thể Axít glutamic tồn phổ biến thực phẩm tự nhiên thịt, cá, trứng, sữa (kể sữa mẹ) loại rau củ cà chua, bí đỏ, đậu Hà Lan… Hiện nay, bột sản xuất từ nguyên liệu thiên nhiên tinh bột khoai mì, mật mía đường, bắp,… phương pháp lên men vi sinh tự nhiên - tương tự phương pháp sản xuất bia, giấm, nước mắm… Từ đời vào năm 1909, bột sử dụng rộng rãi công nghiệp chế biến thực phẩm bếp ăn gia đình Do đó, tính an tồn bột nghiên cứu nhiều tổ chức khoa học giới thời gian dài: Trước năm 1987, Uỷ Ban Chuyên gia Phụ gia Thực phẩm(JECFA) tổ chức y tế giới(WTO) tổ chức Lương nông Quốc tế(FAO) kết luận bột an toàn với liều dùng ngày 0-12mg/kg trọng lượng thể Tuy nhiên, từ năm 1987 với 200 nhà khoa học chuyên độ độc, hóa học, sinh học…chính thức xếp bột vào danh mục chất phụ gia thực phẩm có liều dùng ngày khơng xác định Năm 1991 Uỷ ban Khoa học Thực phẩm cộng đồng Châu Âu (European Community Scientific Committee for Food - EC/SCF) xếp bột vào danh sách chất phụ gia thực phẩm an tồn có liều lượng sử dụng hàng ngày không xác định khẳng định khơng có chứng cho thấy bột gây độc cho người tiêu dùng Tại Việt Nam, Bộ Y Tế thức xếp bột phụ gia thực phẩm thuộc nhóm điều vị an toàn (với mã số E621) phép sử dụng công nghiệp chế biến thực phẩm theo Quyết định số 3742/2001/QĐ-BYT ngày 31/08/2001 Tuy nhiên, cần hiểu rõ bột phụ gia thực phẩm có tác dụng điều vị làm cho thực phẩm ngon hấp dẫn tương tự gia vị khác, thân bột gia vị nói chung chất dinh dưỡng[3] Thật Bột ngọt(Monosodium Glutamate) gia vị thiếu nhu cầu sử dụng nhà, nhà hàng kinh doanh dịch vụ ăn uống Lượng bộtt tiêu thụ trường lớn Để đáp ứng nhu cầu thị trường, nhiều tập đoàn lớn Vedan, Ajinomoto… tham gia vào ngành công nghiệp sản xuất bọt với quy mô lớn Tuy nhiên q trình sản xuất quy mô lớn mà lượng nước thải sản sinh nhiều, khơng có hệ thống xử lý nước thải để khắc phục vấn đề mơi trường sống bị đe dọa nghiêm trọng Nhằm đánh giá thông số ô nhiễm lượng nước thải nhà máy Ajnomoto, tiến hành nghiên cứu: “KHẢO SÁT THÔNG SỐ Ô NHIỄM NƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY SẢN XUẤT CHẾ PHẨM SINH HỌC BỘT NGỌT (Monosodium Glutamate)”[1] Mục đích tiểu luận: Đánh giá thơng số ô nhiễm nước thải nhà máy sản xuất chế phẩm sinh học nói chung bột ngọt(Monosodium Glutamate) Đối tượng phạm vi tiểu luận: Đối tượng nghiên cứu nhà máy sản xuất bột ngọt(Monosodium Glutamate) Ajinomoto Nội dung: Khảo sát thông số ô nhiễm nước thải nhà máy sản xuất bột ngọt(Monosodium Glutamate) Phương pháp nghiên cứu: Khảo sát thông số ô nhiễm nước thải nhà máy sản xuất bột COD (chemiscal oxygen demand) lượng oxy cần thiết để oxy hóa chất hóa học nước bao gồm vô hữu BOD(biochemiscal oxygen demand) lượng oxy cần thiết để vi sinh vật oxy hóa chất hữu TSS(turbility &suspendid solids) tổng chất rắn lơ lửng, PH,…[2] Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn tiểu luận: Ý nghĩa khoa học: Khảo sát nắm rõ thông số ô nhiễm nước thải nhà máy sản xuất chế phẩm.Điều chỉnh lượng nước thải môi trường kịp thời tránh gây hậu nghiêm trọng cho mơi trường nước nói riêng mơi trường sống nói chung Ý nghĩa thực tiễn: Khảo sát thông số ô nhiễm nước thải để có biện pháp xử lí theo Luật môi trường Làm môi trường xung quanh sạch, không bị ô nhiễm lâu dài Kết cấu tiểu luận Chương 1: Tổng quan ô nhiễm nước thải Chương 2: Các thông số ô nhiễm nước thải nhà máy sản xuất bột Ajnomoto Chương 3: Cơng nghệ xử lí nước thải nhà máy CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ Ô NHIỄM NƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY Thực trạng ô nhiễm môi trường nước thải Việt Nam Tại khu công nghiệp hàng trăm đơn vị sản xuất lớn nhỏ, hàng rác thải, nước thải chưa xử lí xả trực tiếp đường ống, chất ô nhiễm hữu cơ, kim loại nguyên thâm nhập vào nguồn nước Ở thành phố, rác thải sinh hoạt bị vứt lung tung, ngổn ngang làm tắc đường cống; nước khơng nên trận mưa đến người ta phải thơng cống để nước Những sơng đen kịt bốc mùi rác thải Ở nông thôn điều kiện sinh hoạt cịn khó khăn, sở lạc hậu chất thải gia súc gia cầm chưa qua xử lí thấm xuống mạch nước ngầm khơng xử lí có khả mắc bệnh nước gây Bên cạnh đó, việc lạm dụng phân bón chất bảo vệ thực vật nông nghiệp dẫn đến kênh mương, sông hồ bị ô nhiễm ảnh hưởng đến sức khỏe người Theo thống kê, năm có 9000 người chết nhiễm nguồn nước phát 100000 trường hợp ung thư năm nguyên nhân sử dụng nguồn nước ô nhiễm[2] Khảo sát 37 xã mang tên “làng ung thư” có 1136 người chết ung thư Ngồi có 380 người xã lân cận bị chết ung thư[2] Thực trạng ô nhiễm môi trường nước thải giới: Hiện tình trạng nhiễm nước lục địa đại dương gia tăng với nhịp độ đáng lo ngại Tốc độ ô nhiễm nước phản ánh cách chân thực tôc độ phát triển kinh tế quốc gia Xã hội phát triển xuất nhiều nguy Ở Trung Quốc, hàng năm lượng chất thải nước thải công nghiệp thải thành phố thị trấn tăng từ 23,9 tỷ m3 năm 1980 lên 73,1 tỷ m3 năm 2006 Một lượng lớn chất thải chưa qua xử lí thải vào sơng ngịi Hậu hầu sông hồ ngày trở lên ô nhiễm.Từ năm 1999, có khoảng 700 triệu người Trung Quốc thường xuyên uống nước bị ô nhiễm chất thải người động vật Chính điều kéo theo số lượng lớn dịch bệnh bệnh nhiễm trùng ký sinh Trung Quốc Năm 2010, vụ tràn dầu lớn xảy vùng biển Hoàng Hải Trung Quốc sau cố nổ đường ống dẫn 1.500 dầu thô thẳng biển gây vành đai 50 km2 dầu mặt nước Nước biển bị nhiễm nghiêm trọng Năm 2013, có tới 16.000 lợn chết trơi sơng Hồng Phố, nguồn nước bị nhiễm virut bệnh mạch vành Dù bệnh hại cho người, nguy hiểm lợn khả lây lan vi rút từ lợn chết sang lợn sống Năm 2010, khảo sát Nhóm Công tác Môi trường Mỹ phát hiện, chất crom6 - chất gây ung thư có nước uống 35 thành phố lớn Mỹ Một nghiên cứu năm 2016 Đại học Harvard tìm hóa chất gây ung thư khác có nước 33 tiểu bang Trước đó, cố nhiễm nước trại Lejeune diễn từ năm 1953 - 1987 làm ô nhiễm nguồn nước uống sử dụng trại hải quân suốt nhiều thập kỷ Một số lượng lớn người sống trại sau bị ung thư tiếp xúc với hóa chất Trong năm 2015, mỏ Gold King Mỹ xảy vụ tràn nước thải nắp giữ nước thải bị vỡ chất độc hại tràn vào gần Nước quanh vùng cịn bị nhiễm kim loại nặng Theo Tổ chức Y tế Thế giới, 626 triệu người Ấn Độ thủ phạm đáng kể gây ô nhiễm nguồn nước giới Mặc dù có nhiều biện pháp cải thiện điều kiện vệ sinh Ấn Độ nhiều nhà máy xử lý nước thải hoạt động khơng trì tốt gây ô nhiễm, gây nhiều bệnh tật phổ biến rộng rãi Ấn Độ Thống kê cho thấy, 97 triệu người dân Ấn Độ không tiếp cận nước rước đó, năm 1984, thảm họa cơng nghiệp tồi tệ giới xảy Bhopal, Ấn Độ Sự cố khủng khiếp nhà máy thuốc trừ sâu Union Carbide India Limited bị rị rỉ khí độc khiến 50.000 người bị ngộ độc, 3.700 người chết 500.000 người bị thương Theo báo cáo đến năm 2009, khu vực cịn bị nhiễm nặng Nước bề mặt chiếm 70% nguồn nước uống sử dụng khắp Nhật Bản, từ ô nhiễm nước ngầm tăng vọt vài thập kỷ qua Tuy nhiên, theo nhiều chuyên gia, clo “xâm chiếm” nguồn nước uống Sự ôxy hóa vấn đề lớn Ơxy hóa làm tảo nở hoa gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến mơi trường, nhiễm nước độc hại cho người Thủy triều đỏ phổ biến Nhật Trước đó, Nhật xảy thảm họa ô nhiễm tiếng Fukushima Năm 2013 - năm sau thảm họa, nước phóng xạ rị rỉ vào đại dương xung quanh Theo báo cáo năm 2013, 71.000 gallon nước phóng xạ tràn vào biển Năm 2016, người ta tin số nước biển nhiễm phóng xạ “cập bến” bờ biển Hoa Kỳ Nhiều sông Đức bị ô nhiễm nghiêm trọng Trong nghiên cứu thực năm 2015, hầu hết sông ô nhiễm, 257 hợp chất độc hại tìm thấy sơng Đức, nhiều chất có tỉ lệ cao Đơn cử, sơng Rhine nhận nhiều trợ giúp nỗ lực dọn dẹp thập kỷ qua, E.coli cịn nước, sơng bị liệt vào danh sách khơng an tồn để bơi lội sinh hoạt Năm 1986, kho hóa chất Thụy Sỹ xảy hỏa hoạn dẫn tới hóa chất độc hại thải khơng khí nước sơng Rhine Nước chảy vào Đức qua sông Rhine khiến nước chuyển màu đỏ Hồi năm 2015, ngoại ô Bonn, Đức, nước uống gần trạm bơm bị phát chứa kiềm Nước Indonesia chiếm 6% lượng nước toàn giới 80% tổng số 250 triệu người sống Indonesia không tiếp cận nguồn nước Khoảng 66% dân cư sử dụng nước sông để tắm rửa, góp phần gây nhiễm mơi trường Năm 2004, nhà máy hóa chất Indonesia phát nổ bốc cháy, phát tán anhydrit maleic vào khí Khu vực xung quanh nhà máy di tản, vụ nổ làm 70 người thương vong Sau vụ việc, nước khu vực quanh nhà máy bị ô nhiễm, bốc mùi hôi gây ngứa, phát ban cho tiếp xúc với nước Vịnh Buyat Inddoonessia bị ô nhiễm nước khiến người dân gặp phải vấn đề sức khỏe “kỳ lạ” Brazil ngày tạo 161.000 chất thải, 2/3 số đô thị nước dựa vào bãi chôn lấp rác để thải tiêu hủy rác Các bãi chôn lấp khiến mức độ nhiễm độc đất Braxin cao, nước ngầm bị nhiễm Hơn 800 chất thải đổ vào vịnh Guanabara hàng ngày bao gồm chất thải bị nhiễm vi khuẩn, phân ký sinh trùng 16 triệu người dựa vào vịnh để sinh sống, triệu người số họ khơng có hệ thống nước chun dụng Ba cố ô nhiễm nguồn nước lớn Braxin diễn vị trí, vịnh Guanabara Những kiện diễn vào năm 1975, 1997 2000 Sự cố tràn dầu vịnh Guanabara năm 2000 điều tồi tệ Trong vụ tràn dầu này, 1,3 triệu lít dầu ngấm vào nước giết chết lượng lớn cá động vật có vú sống đó[6] Các nguồn phát sinh nước thải nhà máy sản xuất bột ngọt: Nước làm mát máy móc Nước sinh hoạt cán bộ, cơng nhân Nước phân xưởng chế biến tinh bột đường hóa tinh bột Nguồn phát sinh nước thải Nước từ phân xưởng lên men Nước từ phân xưởng hoàn thành sản phẩm, nước dọn vệ sinh Nước mưa thu gom nhà máy Sơ đồ 1: Nước thải từ trình sản xuất bột Ajnomoto CHƯƠNG 2: CÁC THƠNG SỐ Ô NHIỄM CỦA NHÀ MÁY SẢN XUẤT BỘT NGỌT AJNOMOTO Bảng1: Thành phần tiêu nước thải Quy chuẩn Việt Nam năm 2011 STT - Nhiệt độ: Giá trị đầu vào nhà máy sản xuất bột Ajinomoto nằm khoảng 30-45o C, sau thải môi trường - pH: Giá trị đầu vào nhà máy sản xuất bột Ajinomoto nằm khoảng 4-6 , để đạt QCVN cột B từ 5.5-9 cần xử lý hóa học - BOD: Giá trị đầu vào nhà máy sản xuất bột Ajinomoto nằm khoảng 900 mg/l, để đạt QCVN cột B 50mg/l cần xử lý theo phương pháp sinh học : Công nghệ UASB, bể anoxic, bể aerotank, bể lắng sinh học, bể trung gian - COD: Giá trị đầu vào nhà máy sản xuất bột Ajinomoto nằm khoảng 1500 mg/l, để đạt QCVN cột B 150mg/l cần xử lý theo phương pháp sinh học : Công nghệ UASB, bể anoxic, bể aerotank, bể lắng sinh học, bể trung gian - TSS: Giá trị đầu vào nhà máy sản xuất bột Ajinomoto nằm khoảng 200 mg/l, để đạt QCVN cột B 100mg/l cần xử lý theo phương pháp sinh học : Bể tuyển - Tổng Nitơ: Giá trị đầu vào nhà máy sản xuất bột Ajinomoto nằm khoảng 55 mg/l, để đạt QCVN cột B 40 mg/l cần xử lý theo phương pháp sinh học : bể anoxic - Tổng photpho: Giá trị đầu vào nhà máy sản xuất bột Ajinomoto nằm khoảng 15 mg/l, để đạt QCVN cột B mg/l cần xử lý theo phương pháp sinh học : bể anoxic - Tổng Coliform: Giá trị đầu vào nhà máy sản xuất bột Ajinomoto nằm khoảng 108MPN/ 100ml, để đạt QCVN cột B 5000 MPN/100 ml cần xử lý theo phươ pháp hóa lý hiệ n-Trongtiê uvăchuẩ"nnbả n quyAvà đị nhcộ tthể"giá hiệ ntrị củ atiê uthơ ngchuẩ"nsố B.ơ nhiễ mTrong :đượ c chia nh loạ i, cộ t thể" Loạ i A thể"hiệ n số cá c chấ t gâ y ô nhiễ m m sở tí nh tố n giá trị tố i đa cho phé p nướ c thả i cô ng nghiệ p o nguồ*n nướ c ĐƯỢ C DÙ1NG cho mụ c đí ch cấ p mướ c sinh hoạ t Trong đó: θc :Thời gian lưu bùn, θc=5−15 ngày, chọn θc=15 ngày Q: Lưu lượng nước thải, Q = 1300 m3/ngày đêm Y: Hệ số sản lượng tế bào, Y = 0,4 - 0,8 mg VSS/mg BOD5, chọn Y = 0,6 m VSS/mgBOD5 S0: Nồng độ BOD5 nước thải vào bể aerotank S: Nồng độ BOD5 sau lắng II X: Nồng độ chất rắn lơ lửng bay hay bùn hoạt tính, X = 2800÷4000 mg/l, chọn X = 3000 mg/L K d: : hệ số phân hủy nội bào (1/s), Kd= 0.06 ngày -1 V= 1300 x 0,6 x 15 x (300−50) 3000 x (1+0.06 x 15) Chiều cao hữu ích m, chiều cao bảo vệ H0 = 0.5 m Hc = + 0,5= 4,5 m BxL = 513 = 128 m2 Chọn L = 14,5 m, B= m Vậy thể tích bể Aerotank V= 14,5 x x 4,5 = 522 m3  Tính tồn hệ thống cấp khí cho Bể Aerotank: Lượng khí cần thiết: Qkhí = qkk x W Với qkk: Lượng khí cần thiết : 0,01 – 0,015 (m3 khí/m3 bể.phút) qkk = 0,015 W: thể tích bể Aerotank, W = 513 m3 Qkhí = qkk x W = 0,015 x 522 = 7,83 m3/phút = 469,8 m3/h 16 Chọn thiết bị phân phối khí dạng đĩa đường kính 277 mm, diện tích bề mặt 0.038 m2, lưu lượng riêng phân phối đĩa Z = m3/h - Vậy số đĩa phân phối: N= Qkhi = 469,8 z5 = 93,96 đĩa Chọn N = 110 đĩa, chia làm 10 hàng, hàng 11 đĩa Bể lắng sinh học Chọn thời gian lưu nước: t = 2h Thể tích hữu bể lắng sinh học: V= Qtbh x t = 54,167x = 108,334 m3 Chọn chiều cao hữu ích H = m, chiều cao bảo vệ H0 = 0,5m Hc = + 0,5= 4,5 m BxL = 108,334 = 27,085 m2 Chọn L = 7,5 m, B= m Vậy thể tích bể lắng sinh học V= 7,5 x x 4,5 = 168,75 m3 Bể trung gian Chọn thời gian lưu nước: t = 30 phút Thể tích hữu bể trung gian: V= Qtbh x t = 54,167 x 0.5 = 27,08 m3 Chọn chiều cao hữu ích H = 6,2 m, chiều cao bảo vệ H0 = 0,5m Hc = 6,2 + 0,5= 6,7 m BxL = 27,08 6,2 = 4,4 m2 Chọn L = m, B= m Vậy thể tích bể trung gian V= x x 6,7 = 34 m3 Bể khử trùng Chọn thời gian lưu nước: t = 30 phút 17 Thể tích hữu bể khử trùng: V= Qtbmax x t = 135,42 x 0.5 = 67,71 m3 Chọn chiều cao hữu ích H = m, chiều cao bảo vệ H0 = 0,5m Hc = + 0,5= 4,5 m BxL = 67,71 = 16,928 m2 Chọn L = m, B= m Vậy thể tích bể khử trùng V= x x 4,5 = 81 m3 Bể chứa bùn Chọn thời gian lưu nước: t = 30 phút Thể tích hữu bể chứa bùn: V= Qtbmax x t = 135,42 x 0.5 = 67,71 m3 Chọn chiều cao hữu ích H = m, chiều cao bảo vệ H0 = 0,5m Hc = + 0,5= 4,5 m BxL = 67,71 = 16,928 m2 Chọn L = m, B= m Vậy thể tích bể chứa bùn V= x x 4,5 = 94,5 m3 10 Bể lọc áp lực Diện tích bồn lọc F = Q/ v = 54,167 / 15 = 3,611 m2 Với: Q: lưu lượng nước (m3/h), với Q = 54,167 m3/h v: tốc độ lọc (m/h) Chọn v = 15 m/h Chia bồn lọc làm bồn diện tích 1.8 m2 + Đường kính bồn lọc: D = √ F π = 2.14 m + Chiều cao bồn lọc: H = hd + hv + hn + hbv 18 Với: hd: chiều cao lớp sỏi đở, hd = 0,5 m; hv: chiều cao lớp vật liệu lọc, hv= m, với vật liệu lọc cát thạch anh có đường kính tương đương dtd = 0,7 – 0,8 mm; hn= hv.e + 0,5 với (e=0,25-0,5 hệ số dãn nở vật liệu lọc rửa ngược) = hv.0,5 + 0,5=1 m hbv= 0,75 m chiều cao bảo vệ Vậy H = 0,5 + + + 0,75 = 3,25 Chọn H = 4,0 m 19 BẢNG BÁO GIÁ THIẾT BỊ VÀ PHỤ KIỆN CƠNG TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY AJNOMOTO STT Trang thiết bị Thông số Số Hãng lượng sản xuất Gía tiền Tổng giá Hồ thu gom Song chắn rac th Bơm nước thải Phao đo mưc nư Bơm nước thải May Đia phân phôi k Song chắn rác tin Phao đo mưc nư Moto khuây trô Hệ thống cung cấp 10 Fe2+ 20 - Bộ điều khiển - Bồn chứa hóa chất - Bơm đinh lương - Bơm định lươn 11 Hệ thống cung cấp H2O2 - Bộ điều khiển - Bồn chứa hóa chất - Bơm đinh lương - Bơm định lươn 12 Moto khuây trô 13 Đĩa phân phối k 14 Máy thổi khí 15 Bơm bùn chìm 16 Bơm bùn chìm tu hoàn 17 Bơm nước thải 21 Bể lọc áp lực 18 Hệ thống cung cấp - Bộ điều khiển NaOCl - Bồn chứa hóa chất - Bơm đinh lương - Bơm định lươn - Moto khuấy 19 20 Bơm bùn cạn Hệ thống cung cấp C - polymer 0.1% - Bộ điều khiển - Bồn chứa hóa chất - Bơm đinh lương - Bơm định lươn - Moto khuấy 21 Hệ thống cung cấp nước rửa - Bộ điều khiển - Bồn chứa hóa chất - Bơm đinh lương - Bơm định lươn Máy nén khí 22 22 23 Máy ép bùn 24 Control panel 25 Chi phí đường điện 26 Chi phí đường ống 27 Chi phí thiết kế 28 Chi phí lắp đặt 29 Chi phí hóa chất cho 30 ngày chạy thử nghiệm STT Mô tả Fe2SO4 45% H202 50% NaOCl 10% STT Hạng mục Ký Vật liệu S ố Thờ i Kích thước Thể tích bể 23 Hồ thu gom Bể điều hòa Cụm Fenton Bể Anoxic Bể Aerotank Bể lắng Bể trung gian Cột lọc áp lực Bể khử trùng 24 Bể chứa 10 bùn STT Vật liệu Gạch Xi măng Cát Công nhân Tổng chi phí xây dựng 1m3 bể STT 25 Tổng phí xây dựng S2 Vậy tổng chi phí xây dựng thiết bị : 198,355,500 5,572,072,568 Tổng (S) = S1 + S2 =5,793,844,988 + 5,572,072,568= 11,365,917,556 VND Giả sử thời gian khấu hao cơng trình xây dựng thiết bị 10 năm : Chi phí xử lý 1m3 nước thải ngày C1 = STT Chi phí Nhân cơng Giám sát Điện Hóa chất Sửa chữa dưỡng Tổng chi phí vận hành C2 Chi phí sửa chữa bảo dưỡng 30,000,000 VND/năm = 82,191 VND/ngày Vậy chi phí xử lý 1m3 nước thải tính chi phí đầu tư: C = C1 + C2 = 2,395 + 4,244 = 6,639 VNĐ/M3 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo công nghệ sản xuất bột ngọt,2018 [2].Báo người thiên nhiên,2015, Làng ung thư Hà Nội ngày ô nhiễm [3] Cơng nghệ xử lí nước thải sản xuất mì chính, Cơng ty CP Cơ khí mơi trường ETM 27 [4] Lương Đức Phẩm, 2007, Công nghệ xử lý nước thải biện pháp sinh học, XB Giáo dục [5] Nguyễn Văn Phước, 2007, Giáo trình xử lý nước thải sinh hoạt phương pháp sinh học, NXB Xây Dựng [6] QCVN 40: 2011/BTNMT Nguồn interet: [1] Giải pháp môi trường Hana https://chuyenxulynuocthai.com/xu-ly-nuoc-thai-san-xuatbotngot/? fbclid=IwAR1FVd6fBEV_M3rQ9nk3y6ugNuItU5QlY2h6MdqT37KQ2dI6Qy0AX0Q4JjM [2] Tiêu chuẩn nước thải công nghiệp loại B https://congtyxulynuoc.com/tieu-chuan-nuoc-thai- cong-nghiep-loai-b/ MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Đặt vấn đề: .3 Mục đích tiểu luận: Đối tượng phạm vi tiểu luận: .4 Nội dung: Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn tiểu luận: Kết cấu tiểu luận .4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ Ô NHIỄM NƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY 28 Thực trạng ô nhiễm môi trường nước thải Việt Nam Thực trạng ô nhiễm môi trường nước thải giới: Các nguồn phát sinh nước thải nhà máy sản xuất bột ngọt: CHƯƠNG 2: CÁC THÔNG SỐ Ô NHIỄM CỦA NHÀ MÁY SẢN XUẤT BỘT NGỌT AJNOMOTO CHƯƠNG 3: CƠNG NGHỆ XỬ LÍ NƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY AJNOMOTO Cơng nghệ xử lí nước thải từ sản xuất bột 10 Cơng nghệ xử lí nước thải từ sản xuất bột 11 Công nghệ xử lí nước thải từ sản xuất bột Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 29 ... Ajinomoto Nội dung: Khảo sát thông số ô nhiễm nước thải nhà máy sản xuất bột ngọt( Monosodium Glutamate) Phương pháp nghiên cứu: Khảo sát thông số ô nhiễm nước thải nhà máy sản xuất bột COD (chemiscal... quan ô nhiễm nước thải Chương 2: Các thông số ô nhiễm nước thải nhà máy sản xuất bột Ajnomoto Chương 3: Cơng nghệ xử lí nước thải nhà máy CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ Ô NHIỄM NƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY Thực... Đánh giá thông số ô nhiễm nước thải nhà máy sản xuất chế phẩm sinh học nói chung bột ngọt( Monosodium Glutamate) Đối tượng phạm vi tiểu luận: Đối tượng nghiên cứu nhà máy sản xuất bột ngọt( Monosodium

Ngày đăng: 16/01/2022, 12:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w