1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải pháp xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ khi việt nam hội nhập kinh tế quốc tế

23 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 22,26 KB

Nội dung

ĐÊ BÀI 19: Giải pháp xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế MỤC LỤC MỞ ĐẦU Ngay từ kháng chiến chống thực dân, tạo nên truyền thống tự lực cánh sinh đồng thời coi trọng tranh thủ viện trợ bên (cả tinh thần lẫn vật chất) Đến bắt tay vào cơng xây dựng CNXH mà thực chất nghiệp có tính kinh tế - Ănghen nói, ln ln đề cao tinh thần độc lập tự cường, đồng thời coi trọng giúp đỡ nước XHCN, coi điều kiện để bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN tiến lên CNXH.Tuy nhiên, nước phương Tây lại thực sách bao vây cấm vận, ngồi cịn có lực lượng tiến hành chiến tranh phá hoại toàn diện nước ta, thêm vào quán tính sách phân phối bình qn, bao cấp, chia nghèo khổ, kinh tế nước ta lâm vào tình trạng khép kín, quan hệ hàng hóa - tiền tệ yếu ớt Nhìn thẳng vào thật, kinh tế thiếu động lực phát triển Lịch sử người thầy dạy vĩ đại Đảng nhân dân ta tiến hành công đổi Và, với nhiều nội dung đổi mới, có đột phá mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế, lúc bối cảnh "tồn cầu hóa kinh tế phát triển mạnh" Nhưng với truyền thống nhạy cảm trị, Đảng nhân dân ta sớm tự cảnh báo "hội nhập mà không hòa tan".Như "xây dựng kinh tế độc lập tự chủ" năm nội dung đường lối kinh tế, đường lối kinh tế Đảng ta, nước ta Với Việt lập, tự chủ lí em tế chọn: “Giải phápđề xây kinh tế độc Nam hộitrên, nhập kinh quốc tế” làm tàidựng tiểu luận NỘI DUNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Hội nhập kinh tế quốc tế gì? Hội nhập kinh tế quốc tế thực mở cửa kinh tế quốc gia, phát triển kinh tế quốc gia gắn liền với kinh tế khu vực giới, tham gia ngày nhiều vào hoạt động kinh tế quốc tế, vào hệ thống thương mại đa phương 1.2 Vì hội nhập kinh tế quốc tế qui luật tất yếu khách quan? Trong bối cảnh nay, hội nhập kinh tế quốc tế qui luật tất yếu khách quan phát triển kinh tế nước chi phối nhiều nhân tố khác 1.2.1 - Một là, nhân tố khách quan Do phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất vượt khỏi phạm vi quốc gia mang tính quốc tế thúc đẩy phát triển mạnh mẽ phân cơng lao động quốc tế, địi hỏi kinh tế quốc gia phải hội nhập với kinh tế khu vực kinh tế giới - Do tác động mạnh mẽ của cách mạng khoa học - công nghệ tạo điều kiện đòi hỏi kinh tế quốc gia cần phải khai thác có hiệu thành tựu khoa học - công nghệ giới để phát triển kinh tế quốc gia - Do tác động xu phát triển kinh tế giới như: xu tồn cầu hóa, xu mở cửa kinh tế, xu phát triển kinh tế tri thức nên khơng có nước phát triển kinh tế cách độc lập - Do xu hịa bình, hợp tác phát triển địi hỏi quốc gia giới cần phải thực đối thoại thay cho đối đầu kinh tế 1.2.2 - Hai là, nhân tố chủ quan Trong trình phát triển kinh tế, giới khơng quốc gia có đủ lợi tất nguồn lực, vậy, hội nhập kinh tế quốc tế cần thiết để giải khó khăn nguồn lực cho việc phát triển kinh tế mà nước tự giải từ nguồn lực từ bên - Trong trình phát triển kinh tế, nước khơng muốn bị tụt hậu q xa nên phải tìm cách hội nhập vào xu chung nhằm rút ngắn khoảng cách chênh lệch kinh tế, công nghệ sản xuất Tuy nhiên cần nhận thức hội nhập kinh tế quốc tế cạnh tranh gay go, khốc liệt để phát triển kinh tế quốc gia, tạo điều kiện củng cố an ninh quốc phòng, giữ vững độc lập kinh tế sắc dân tộc thông qua việc thiết lập mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, đan xen nhiều chiều, nhiều mức độ khác 1.3 Cơ hội thách thức 1.3.1 - Cơ hội Sử dụng hiệu nguồn lực trình phát triển kinh tế nhằm tạo tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hơn, lẽ hội nhập tạo thuận lợi để giải khó khăn q trình phát triển kinh tế - Góp phần bước nâng cao lực cạnh tranh kinh tế, doanh nghiệp nước, hàng hóa dịch vụ sản xuất ra, từ tạo điều kiện đẩy mạnh xuất khẩu, tăng thu ngoại tệ cho quốc gia, mở rộng thị trường tiêu thụ nước - Có điều kiện sử dụng thành tựu cách mạng khoa học công nghệ để nâng cao trình độ kĩ thuật cơng nghệ, rút ngắn khoảng cách chênh lệch kĩ thuật công nghệ với nước nhằm tránh tụt hậu mặt công nghệ Song, cần lưu ý lợi ích đạt trình hội nhập kinh tế quốc tế, quốc gia thực nghiêm chỉnh qui định, thỏa thuận, cam kết kí kết 1.3.2 Thách thức Bên cạnh hội có q trình hội nhập kinh tế quốc tế, thách thức đặt cho quốc gia khó khăn phức tạp: - Nền kinh tế phải có chấp thuận phát triển cạnh tranh ngày gay gắt hơn, sức ép cạnh tranh ngày lớn - Phải bước điều chỉnh chế quản lí hệ thống luật pháp cho phù hợp với tập quán, luật pháp quốc tế Những thách thức khó khăn với nước phát triển lực cạnh tranh kinh tế, doanh nghiệp, hàng hóa dịch vụ cịn yếu, thị trường tiêu thụ ngồi nước cịn hạn chế 1.4 Tại Việt Nam lại phải hội nhập kinh tế quốc tế? Thực tiễn đất nước năm 1980 đặt Đảng ta trước thách thức to lớn, đòi hỏi, phải đổi phương pháp lãnh đạo, trước hết đổi tư Trên sở phân tích, đánh giá tình hình đất nước, sai lầm, khuyết điểm, nhận thức rõ quy luật khách quan thời kỳ độ, kế thừa thành tựu, kinh nghiệm xây dựng chủ nghĩa xã hội, Đại hội VI đề đường lối đổi Đảng đặt yêu cầu phải đổi toàn diện lĩnh vực, trọng tâm trước mắt đổi sách kinh tế, xác định phương hướng mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại Trong bối cảnh cách mạng khoa học kỹ thuật ngày phát triển có vai trị quan trọng đời sống kinh tế - xã hội giới việc đề chủ trương hợp tác kinh tế khoa học kỹ thuật nước nhu cầu cấp thiết cho trình đổi Việt Nam Hơn nữa, thời điểm đầu năm 90 kỉ XX, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu thời đại, diễn mạnh mẽ nhiều phương diện với xuất nhiều khối kinh tế, mậu dịch giới Đối với nước kinh tế thấp kém, lạc hậu Việt Nam thời điểm đó, hội nhập kinh tế quốc tế đường để rút ngắn khoảng cách với nước khác khu vực giới, phát huy lợi tìm cách khắc phục hạn chế thông qua việc học hỏi kinh nghiệm nước Nhận thức vai trò, tầm quan trọng hội nhập kinh tế quốc tế, suốt thời gian qua, Đảng quán chủ trương phải tăng cường hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực giới 2 GIẢI PHÁP XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP, Tự CHỦ KHI VIỆT NAM HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 2.1 Quan điểm đạo Đảng xây dựng kinh tế độc lập tự chủ bối cảnh hội nhập kinh tế qua thời kỳ Xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ chủ trương không thay đổi giai đoạn xây dựng phát triển đất nước Đảng ta trình lãnh đạo nghiệp cách mạng đặc biệt quan tâm đến vấn đề quan điểm xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ đề cập nhiều nghị quan trọng Đảng Để xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, cần phải có hệ thống giải pháp đồng lâu dài, cơng tác quản lý nhà nước có vai trò đặc biệt quan trọng Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ trình hội nhập quốc tế nói chung hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng thể qua văn kiện kỳ đại hội Đảng Qua kỳ đại hội, quan điểm ngày bổ sung hồn thiện làm sâu sắc Đại hội Đảng lần thứ VI (12-1986) với chủ trương thực đường lối đổi mở đường cho trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Những quan điểm quan trọng Đại hội VI bước mở đường để tư kinh tế hình thành hồn thiện dần, có nội dung kinh tế độc lập, tự chủ “Đó luận điểm: (1) để có kinh tế thực vững mạnh không ngừng phát triển phải xây dựng chương trình hành động cụ thể, đặc biệt phải bảo đảm cho lương thực, thực phẩm hàng tiêu dùng cho xã hội; (2) kinh tế Việt Nam kinh tế độc lập tự chủ thông thống nước mở bên ngồi ”(1) Đại hội Đảng lần thứ VII (6-1991) đánh dấu bước phát triển nhận thức Đảng xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ Chúng ta chủ trương tăng cường sức mạnh kinh tế sở nội lực; đồng thời mở rộng quan hệ hợp tác, phá bị bao vây, cấm vận, tham gia tích cực vào phân cơng lao động quốc tế Đại hội VII đề mục tiêu tổng quát kế hoạch năm là: “Vượt qua khó khăn, thử thách, ổn định trị, đẩy lùi tiêu cực bất công xã hội, đưa đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội”(2) Đại hội Đảng lần thứ VIII (6-1996), khái niệm “hội nhập” thức đề cập với chủ trương: “Giữ vững độc lập, tự chủ đôi với mở rộng hợp tác quốc tế, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại Dựa vào nguồn lực nước đơi với tranh thủ tối đa nguồn lực bên Xây dựng kinh tế mở, hội nhập với khu vực giới, hướng mạnh xuất khẩu, đồng thời thay nhập sản phẩm nước có hiệu ”(3) Đại hội Đảng ta nhận thức nguy độc lập, tự chủ lĩnh vực kinh tế nói riêng lĩnh vực khác nói chung, bối cảnh hội nhập lớn Vì vậy, Đại hội có bước phát triển quan điểm Đảng xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ là: bảo vệ vững độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ đất nước, mở rộng quan hệ quốc tế phải sở giữ vững độc lập, tự chủ, bình đẳng có lợi, giữ gìn, phát huy sắc truyền thống tốt đẹp dân tộc giữ vững độc lập, chủ quyền bảo vệ lợi ích quốc gia dân tộc quan hệ kinh tế với bên Đại hội Đảng lần thứ IX (4-2001) nhấn mạnh: “xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ đôi với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, kết hợp nội lực với ngoại lực thành nguồn lực tổng hợp đất nước”(4) Nội dung cụ thể việc xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ lần Đảng nêu ra: “trước hết độc lập, tự chủ đường lối phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa ; bảo đảm kinh tế đủ sức đứng vững ứng phó với tình phức tạp, tạo điều kiện thực có hiệu cam kết hội nhập quốc tế”(5) Lần Đảng ta làm rõ thuật ngữ kinh tế độc lập tự chủ bối cảnh tồn cầu hóa, khu vực hóa; quán triệt yêu cầu mở rộng quan hệ với nước không để kinh tế Việt Nam bị lệ thuộc bị chi phối bên ngồi Với tư tưởng đó, Đảng ta nâng lý luận xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ lên tầm cao mới, soi sáng cho việc hoạch định triển khai sách kinh tế thời kỳ Đại hội X (4-2006) sở đường lối phát triển kinh tế đất nước xác định Đại hội IX: “đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, đưa đất nước ta trở thành nước công nghiệp phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh”(6) Đại hội X nhấn mạnh yêu cầu “đưa quan hệ quốc tế thiết lập vào chiều sâu, ổn định bền vững”(7) Đây bổ sung sửa đổi thể hiệnnhận thức sâu sắc Đảng vấn đề xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ q trình hội nhập quốc tế, coi xu tất yếu thời đại, để phát triển, để bảo vệ vững độc lập chủ quyền phải tích cực chủ động hội nhập quốc tế, nội lực tăng cường đảm bảo độc lập, tự chủ kinh tế thực hội nhập quốc tế thành công Tại Đại hội XI (1-2011) nhận thức xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ trình hội nhập quốc tế Đảng nâng lên tầm cao Chiến lược 2011 2020 nêu rõ: “phát huy nội lực sức mạnh dân tộc yếu tố định, đồng thời tranh thủ ngoại lực sức mạnh dân tộc yếu tố định, đồng thời tranh thủ ngoại lực sức mạnh thời đại yếu tố quan trọng để phát triển nhanh bền vững xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ” (8) Trong xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế không phiến diện, cực đoan, ý chí Việc xây phải thực mềm dẻo, linh hoạt theo nguyên tắc: độc lập, tự chủ tảng, hội nhập quốc tế vừa bổ sung, vừa làm cho nội dung độc lập, tự chủ phát triển lên trình độ Nhận thức xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ trình hội nhập quốc tế, so với Đại hội XI, Đại hội XII (1-2016) bổ sung, làm rõ nội hàm nội dung Văn kiện Đại hội XII rõ: “Tiếp tục đổi mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế; đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức; hoàn thiện thể chế, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” (9) Như vậy, thời gian tới, trình tái cấu, gắn với đổi mơ hình tăng trưởng Việt Nam cần tiến hành theo hướng kết hợp có hiệu phát triển chiều rộng với chiều sâu, nâng cao chất lượng tăng trưởng sức cạnh tranh sở ứng dụng tiến khoa học - công nghệ, nâng cao suất lao động, chất lượng nguồn nhân lực Đồng thời, phát huy lợi so sánh chủ động hội nhập quốc tế 2.2 Thực trạng xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ trình hội nhập quốc tế Việt Nam Trong gần 35 năm đổi mới, nhờ sức xây dựng kinh tế ĐLTC chủ động tích cực HNKTQT, nước ta đạt thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử Việt Nam Liên hiệp quốc đưa khỏi nhóm nước phát triển, trở thành nước có thu nhập trung bình Việt Nam số nước chuyển đổi thành cơng từ chế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp, sang chế thị trường có sựquản lý Nhà nước mà giữ ổn định trị - xã hội ổn định kinh tế vĩ mô Chúng ta tranh thủ môi trường quốc tế thuận lợi để tập trung phát triển kinh tế - xã hội Thị trường không ngừng mở rộng, nguồn vốn tài trợ đầu tư vào nước ta không ngừng gia tăng Nếu đầu thập niên 90 kỷ XX, có quan hệ kinh tế - thương mại với gần 30 nước vùng lãnh thổ, đến có quan hệ kinh tế - thương mại với 220 nước vùng lãnh thổ Tổng kim ngạch ngoại thương lớn nhiều so với tổng sản phẩm nước Đã thu hút 280 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) với 13 nghìn dự án cấp phép giải ngân 80 tỷ USD Vốn đầu tư trực tiếp nước tiếp tục giữ đà phát triển với số vốn thực cao nhiều năm trở lại đây, cụ thể: năm 2016 đạt 15,8 tỷ USD; năm 2017 đạt 17,5 tỷ USD; năm 2018 đạt 19,1 tỷ USD; năm 2019 đạt 20,4 tỷ USD Trong số 81 quốc gia vùng lãnh thổ có dự án đầu tư trực tiếp cấp phép Việt Nam năm 2019, Hàn Quốc nhà đầu tư lớn với 3.668,8 triệu USD, chiếm 21,9% tổng vốn đăng ký cấp mới; đặc khu hành Hồng Kơng (Trung Quốc) đạt 2.811,9 triệu USD, chiếm 16,8%; Trung Quốc: 2.373,4 triệu USD, chiếm 14,2%; Xinh-ga-po: 2.100,9 triệu USD, chiếm 12,5%; Nhật Bản: 1.820,7 triệu USD, chiếm 10,9%; Đài Loan: 860,6 triệu USD, chiếm 5,1%; Thái Lan: 562,3 triệu USD, chiếm 3,4%; Xa-moa: 543,1 triệu USD, chiếm 3,2%6 Tính đến năm 2018, Việt Nam tiếp nhận 80 tỷ USD nguồn vốn ODA, vốn vay ưu đãi, trở thành nước tiếp nhận nguồn vốn nhiều giới Trong đó, tỷ USD viện trợ khơng hồn lại, 70 tỷ USD vốn vay với lãi suất 2% 1,62 tỷ USD vốn vay ưu đãi lãi suất thấp vốn vay thương mại7 Hiện Việt Nam có 51 nhà tài trợ lớn, có 28 nhà tài trợ song phương 23 nhà tài trợ đa phương Kết chứng tỏ đường lối đổi hội nhập kinh tế quốc tế đạt thành công đáng ghi nhận Việt Nam ký kết nhiều hiệp định thương mại tự (FTA) trình đàm phán FTA với đối tác quan trọng hàng đầu thương mại giới gồm: TPP, Hàn Quốc nước liên minh thuế quan Nga - Be-la-rút Ca-dắc-xtan Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực Trên phương diện đaphương, cam kết WTO gần thực đầy đủ có đánh giá tương đối toàn diện, chi tiết tác động cam kết gia nhập Trên bình diện khu vực, Việt Nam hội nhập ngày sâu với ASEAN, hướng tới hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN 2015 Trong đó, Hiệp định Thương mại tự Liên minh châu Âu Việt Nam (EVFTA) ký kết năm 2020 Quốc hội Việt Nam phê chuẩn ngày 11/6/2020, hướng sáng cho doanh nghiệp Việt Nam Cơ hội việc làm thu nhập cho người lao động tăng lên rõ rệt sau Việt Nam gia nhập WTO Dự kiến giai đoạn 2011 - 2020, việc làm tạo tiếp tục tăng bình quân 2,4 - 2,8%/năm (tương đương 1,1 - 1,3 triệu việc làm) Tỷ lệ thất nghiệp giảm 4,78% vào năm 2015 4,23% vào năm 20208 Trong bối cảnh kinh tế giới suy thoái, tốc độ tăng trưởng GDP nhiều quốc gia suy giảm, kinh tế Việt Nam trì tỷ lệ tăng trưởng Tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2019 tăng 7,02% Sức mạnh mặt tăng cường, độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ chế độ XHCN giữ vững, vị uy tín Việt Nam trường quốc tế nâng cao; tạo tiền đề để nước ta phát triển mạnh mẽ giai đoạn Sức mạnh mặt đất nước tạo tiền đề vật chất - tinh thần định cho việc giữ vững, bảo đảm độc lập, tự chủ đất nước tất lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực trị, kinh tế, quốc phòng, an ninh đối ngoại Bên cạnh thành tựu đạt được, số hạn chế, tồn tại, là: (1) Trong xây dựng chủ trương, đường lối, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch trung dài hạn để phát triển kinh tế, nhận thức tính ĐLTC chưa quán, chưa thực phù hợp với bối cảnh phát triển kinh tế đất nước điều kiện tồn cầu hóa Vẫn phổ biến nhận thức cán bộ, công chức rằng, ĐLTC kinh tế phải phát triển toàn diện ngành, lĩnh vực kinh tế Một kinh tế ĐLTC theo cách hiểu thông thường truyền thống kinh tế phát triển tồn diện, có khả tự thỏa mãn nhu cầu mặt đời sống xã hội, an ninh, quốc phòng q trình tái sản xuất; khơng bị lệ thuộc vào bên từ khâu sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm, để vận hành cách bình thường bảo đảm tảng cho việc trì an ninh quốc gia Một kinh tế nhìn chung tồn điều kiện quốc gia có đầy đủmọi nguồn tài nguyên thiên nhiên, điều kiện địa lý, khí hậu lý tưởng, quy mơ thị trường quốc gia đủ lớn, trình độ phát triển cao khoa học - công nghệ không cần phải có quan hệ kinh tế với mà tự tồn tại, phát triển (2) Sức cạnh tranh kinh tế, doanh nghiệp sản phẩm Việt Nam cải thiện yếu so với nước, kể nhiều nước khu vực HNKTQT góp phần làm bộc lộ yếu kinh tế, cấu kinh tế chất lượng tăng trưởng chưa cải thiện Nhìn chung, Việt Nam nước nhập siêu “trường kỳ”, đặc biệt từ Trung Quốc, Việt Nam chưa chủ động xuất khiến bị “thua” mặt hàng mạnh gạo, cà phê Trên thực tế, Việt Nam tăng trưởng nhanh đẳng cấp chưa cải thiện Năng suất, lực cạnh tranh chưa có cải thiện rõ rệt, nguồn nhân lực vừa thừa (lao động chưa qua đào tạo, thiếu kỹ năng) vừa thiếu (lao động chất lượng cao), chưa đáp ứng nhu cầu phát triển Thực tế trở lực mục tiêu độc lập, tự chủ kinh tế (3) Bên cạnh đó, xuất dấu hiệu bất ổn kinh tế vĩ mô: khoản nợ công, nợ Chính phủ có xu hướng gia tăng, đe dọa trực tiếp an ninh tài quốc gia; tỷ lệ lạm phát cao tỷ lệ tăng trưởng GDP, cấu kinh tế dịch chuyển chậm; hiệu đầu tư thấp; sức cạnh tranh kinh tế không cải thiện Những điểm cho thấy, kinh tế có bước phát triển nhanh, nội lực kinh tế quốc gia yếu dễ bị tổn thương trước biến động bất lợi từ bên ngồi Một kinh tế tăng trưởng nhanh khơng phải đồng nghĩa với kinh tế mạnh, Việt Nam giới hội nhập cạnh tranh khốc liệt 2.3 Một số giải pháp nhằm xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ trình hội nhập quốc tế Việt Nam Thứ nhất, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng thành cơng kinh tế độc lập, tự chủ để chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Đẩy mạnh tái cấu trúc kinh tế, chuyển sang tăng trưởng chủ yếu theo chiều sâu thông qua bước đột phá để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Trước mắt, cần tập trung tháo gỡ “nút thắt” phát triển kinh tế sở hạ tầng lạc hậu, nguồn nhân lực chất lượng thấp hệ thống thể chế kinh tế nhiềubất cập Việc giải nút thắt sở hạ tầng cần lượng vốn đầu tư lớn Việc giải nguồn nhân lực yếu thể chế cần thay đổi tư cải cách đồng bộ, mạnh dạn triệt để; lợi cạnh tranh thay đổi theo hướng ưu thuộc yếu tố công nghệ tri thức, cần phải thay đổi cách nghĩ lao động giá rẻ lợi Đồng thời, mạnh dạn táo bạo việc phát triển ngành nghề công nghiệp dịch vụ; chiến lược đầu tư phát triển ngành kinh tế cần có lựa chọn ưu tiên vào ngành có lợi tiềm Mở rộng tìm kiếm thị trường mới, đa dạng hóa thị trường, tránh phụ thuộc vào thị trường, đối tác, tạo tảng cho phát triển ổn định, bền vững Đặc biệt, cần phải quan tâm chuyển dịch cấu, khuynh hướng dịch vụ hóa kinh tế tồn cầu, với dịch vụ dựa cơng nghệ tri thức cao, tác động mạnh đến quốc gia Để tận dụng hội hóa giải thành cơng thách thức trình phát triển kinh tế thị trường chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam phải phát triển dịch vụ việc làm dịch vụ hỗ trợ phát triển công nghiệp cần phải trở thành mắt xích mạng sản xuất phân phối công ty xuyên quốc gia Con đường cơng nghiệp hóa, đại hóa phải thực với bước vững chắc, vừa tuần tự, vừa nhảy vọt, phát huy mạnh mẽ lợi đất nước, gắn với cơng nghiệp hóa, đại hóa bước, tiếp cận ứng dụng kinh tế tri thức, đại hóa kinh doanh; phát triển cơng nghệ thơng tin; phát huy nguồn lực trí tuệ sức mạnh tinh thần người Việt Nam thông qua phát triển giáo dục - đào tạo; phát triển số ngành công nghiệp then chốt, đặc biệt, cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn phải ln coi trọng Thứ hai, đẩy mạnh quan hệ kinh tế đối ngoại, đảm bảo độc lập, tự chủ kinh tế tình hình Cần chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, hội nhập kinh tế quốc tế trọng tâm gắn với xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ Đồng thời, tiếp tục nghiên cứu, đàm phán, ký kết, chuẩn bị điều kiện để thực FTA yêu cầu mức độ cao hội nhập kinh tế toàn cầu Cần nghiên cứu sâu sách “mở cửa” q trình chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ cam kết mang tính thể chế hiệp định nhưFTA/ASEAN ASEAN +, WTO, CTTPP ) để tạo hội cho việc thu hút đầu tư nước hoạt động xuất khẩu, thúc đẩy tăng trưởng tạo thêm việc làm ; giành chủ động đàm phán song phương để giảm thiểu rủi ro, sức ép, tạo hội thuận lợi cho doanh nghiệp kinh tế Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế tồn cầu Rà sốt, bổ sung, hồn thiện luật pháp trực tiếp liên quan đến hội nhập kinh tế quốc tế, phù hợp với Hiến pháp, tuân thủ đầy đủ, đắn quy luật kinh tế thị trường cam kết hội nhập kinh tế quốc tế; Nội luật hố theo lộ trình phù hợp với cam kết, quy định quốc tế mà Việt Nam thành viên, trước hết luật pháp thương mại, đầu tư, sở hữu trí tuệ chuyển giao công nghệ bảo đảm tranh thủ thời cơ, thuận lợi, vượt qua khó khăn, thách thức từ việc tham gia thực FTA hệ EVFTA IPA Việt Nam ký với Liên minh châu Âu ngày 30-6 vừa Tăng cường nghiên cứu vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế, làm sở tham mưu cho Ban đạo liên ngành Chính phủ Nâng cao hiệu hoạt động Ban Chỉ đạo quốc gia hội nhập quốc tế ban đạo liên ngành hội nhập kinh tế quốc tế, hội nhập quốc tế lĩnh vực trị - quốc phịng - an ninh, hội nhập quốc tế lĩnh vực văn hóa - xã hội, giáo dục, khoa học - cơng nghệ lĩnh vực khác nhằm tạo sức mạnh tổng hợp quốc gia hội nhập kinh tế quốc tế Thí dụ sách kinh tế vĩ mơ, sách đẩy mạnh hoạt động xuất, nhập hội nhập Phát huy vị quốc tế để hoàn thành tốt nhiệm vụ bảo đảm cao lợi ích quốc gia triển khai FTA hệ Phát huy uy tín vị quốc tế để tạo môi trường thuận lợi cho phát triển, giữ vững độc lập, chủ quyền trình hội nhập Nâng cao hiệu phối hợp ngoại giao nhà nước, đối ngoại Đảng đối ngoại nhân dân trình hội nhập để phát huy tốt vai trò mạnh kênh đối ngoại Thứ ba, tăng cường khả độc lập, tự chủ kinh tế, tạo vị cho Việt Nam hội nhập quốc tế sâu rộng Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nhằm mở rộng nâng cao hiệu hội nhập quốc tế đất nước Thực vấn đề này, trước hết phải trì kinh tế mức độ tăng trưởng cao bền vững; đồng thời, phải phát huy tối đa lợithế so sánh nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Theo đó, cần tận dụng triệt để vị trí địa kinh tế Việt Nam để mở rộng ảnh hưởng kinh tế nước ta khu vực giới; phát huy lợi tài nguyên thiên nhiên để phát triển ngành kinh tế mà kinh tế khác khơng có Tận dụng lợi nguồn nhân lực dồi dào, giá rẻ để phát triển kinh tế, thu hút đầu tư tăng cường xuất lao động, tạo việc làm, tăng thu nhập, tham gia ngày sâu rộng vào phân công lao động, hợp tác quốc tế Đồng thời, trọng phát triển sản phẩm truyền thống có ưu thị trường quốc tế, như: hàng mỹ nghệ, hàng dệt may, giày da, thủy sản Trong quan hệ với doanh nghiệp nước ngồi, phải thực “biết mình, biết người”, tránh đối đầu trực tiếp với đối thủ mạnh; đề cao đàm phán, thương lượng, biết chia sẻ đối tác, tăng cường hợp tác để giảm áp lực cạnh tranh Trước chi phối thị trường giới cơng ty xun quốc gia lực, Việt Nam phải biết thâm nhập vào thị trường “ngách”, hướng tới đối thủ cịn bỏ ngỏ; phải ln đổi sản phẩm (cả hưng thịnh), nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất; đổi khoa học công nghệ, sử dụng hiệu nguồn lực, để tạo ưu cạnh tranh hàng hóa KẾT THÚC Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ thử thách lớn bối cảnh mở cửa, hội nhập quốc tế, bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế, thị trường giới thể thống nhất, bối cảnh xuất chủ nghĩa thực dân kinh tế thông qua xuất tư thừa (tương đối), lại đứng trước yêu cầu quốc phòng gay gắt Đây phấn đấu gian nan, địi hỏi phải có ý thức trị đắn, trình độ hiểu biết quy luật kinh tế sâu sắc để có sách, biện pháp tổ chức quản lý bước khôn ngoan Sau gần 30 năm, thực ba chiến lược mười năm phát triển kinh tế - xã hội, đến lúc nên nhìn lại thật nghiêm túc cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng kinh tế độc lập tự chủ nước nhà TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) Nguyễn Tất Giáp: Mối quan hệ độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr.72 (2) ĐCSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991, tr.60 (3) ĐCSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1996, tr.67-68 (4) , (5), (6) ĐCSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr.92, 166, 89 (7) ĐCSVN, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tr.102 (8) ĐCSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr.102 (9) ĐCSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2016, tr.95 (10) Xem Tổng cục thống kê, Tình hình kinh tế - xã hội, www gso.gov.vn (11) Xem Bộ Công thương: Báo cáo tận dụng hội thúc đẩy xuất sang thị trường nước CPTPP, Hà Nội, 2019 (12) Nguyễn Viết Thảo: “Đảm bảo mối quan hệ độc lập tự chủ hội nhập quốc tế”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, Số 5, 2010 (13) Nam Xem Viện kinh tế trị giới, Viện Khoa học xã hội Việt (2010), Quan hệ độc lập, tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế bối cảnh Việt Nam, Đề tài cấp Bộ năm 2010, Hà Nội (14) động, 2017 Lê Đăng Doanh, Tránh phụ thuộc thị trường, Báo Người Lao 3- ... HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 2.1 Quan điểm đạo Đảng xây dựng kinh tế độc lập tự chủ bối cảnh hội nhập kinh tế qua thời kỳ Xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ chủ trương không thay đổi giai đoạn xây dựng. .. trọng hội nhập kinh tế quốc tế, suốt thời gian qua, Đảng quán chủ trương phải tăng cường hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực giới 2 GIẢI PHÁP XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP, Tự CHỦ KHI VIỆT NAM HỘI... tế độc lập tự chủ" năm nội dung đường lối kinh tế, đường lối kinh tế Đảng ta, nước ta Với Việt lập, tự chủ lí em tế chọn: ? ?Giải pháp? ?ề xây kinh tế độc Nam hộitrên, nhập kinh quốc tế? ?? làm tàidựng

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w