1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM VÀO HOA KỲ ĐỐI VỚI MẶT HÀNG DỆT MAY QUA CÁC NĂM

11 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 194,33 KB

Nội dung

MỤC LỤC CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG HOA KỲ 1.1 Vài nét Hoa Kỳ Hoa Kỳ nước cộng hòa lập hiến liên bang bao gồm 50 tiểu bang quận liên bang Thủ đô Washington, DC trung tâm Bắc Mỹ Hoa Kỳ giáp với Thái Bình Dương phía tây, Đại Tây Dương phía đơng, Canada phía bắc Mexico phía nam Alaska nằm phía tây bắc lục địa Bắc Mỹ giáp Canada phía đơng Hawaii nằm Thái Bình Dương Hoa Kỳ có 14 vùng lãnh thổ, cịn gọi vùng biển quốc gia, nằm rải rác khắp vùng biển Caribe Thái Bình Dương New York thành phố lớn Hoa Kỳ Dân số vượt 300 triệu người Do người nhập cư từ nhiều quốc gia khác giới, Hoa Kỳ quốc gia đa dạng sắc tộc giới Khơng có ngơn ngữ thức Hoa Kỳ, khoảng 82% dân số nói tiếng Anh tiếng mẹ đẻ họ Tiếng Tây Ban Nha ngôn ngữ sử dụng phổ biến thứ hai Hoa Kỳ, với khoảng 30 triệu người (hoặc 12% tổng dân số) sử dụng tiếng Tây Ban Nha Do dân số đơng, hàng hóa nhập Hoa Kỳ đa dạng, đến từ nhiều quốc gia khác phục vụ phân khúc thị trường khác Nhập lên tới 918,8 tỷ đô la Mỹ, bao gồm dệt may (35 tỷ đô la Mỹ), thủy sản (6,5 tỷ đô la Mỹ), rau (5 tỷ đô la Mỹ), cao su (8 tỷ đô la Mỹ), đồ nội thất (14 tỷ đô la Mỹ) , Dự án giày dép (15 tỷ USD) Hoa Kỳ nước cộng hòa liên bang thực tam quyền phân lập Mỗi bang có hiến pháp hệ thống luật pháp riêng không vi phạm hiến pháp luật liên bang Nó thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) ba thành viên sáng lập Khu vực Thương mại Tự Bắc Mỹ (NAFTA) Hoa Kỳ có quan hệ thương mại với 230 quốc gia khu vực giới Là quốc gia có tính cạnh tranh cao, hầu hết quốc gia có kinh tế hàng hóa phát triển Liên minh Châu Âu, Nhật Bản, nước ASEAN, Trung Quốc,… coi Hoa Kỳ thị trường thâm nhập họ 1.2 Nhu cầu tiêu thụ hàng dệt may Hoa Kỳ Hoa Kỳ thị trường tiêu dùng nhập lớn giới hàng dệt may Là quốc gia cơng nghiệp, người Mỹ thích sẵn sàng, thuận tiện, nhanh chóng Với số lượng dân số đơng nên nhu cầu mua sắm người tiêu dùng Mỹ mặt hàng quần áo tăng mạnh Về thị trường tiêu thụ hàng dệt may, dù người tiêu dùng Mỹ coi trọng vấn đề nhãn mác, giới trẻ đặc biệt thích tiêu dùng đồ hiệu họ đặc biệt nhạy cảm với giá cả, nhiên họ trả nhiều tiền cho sản phẩm có chất lượng tốt mang tính sáng tạo Người tiêu dùng Hoa Kỳ thường đánh giá chất lượng sản phẩm thông qua thương hiệu, nhãn mác sản phẩm, nhiên ngày người tiêu dùng không coi trọng thương hiệu nữa, có khoảng 33% hách hàng ln ý vào nhãn mác sản phẩm trước họ định mua hàng Đa số quan tâm người tiêu dùng quan tâm đến chất lượng, 60% định mua hàng coi chất liệu sản phẩm 17% khách hàng sử dụng sản phẩm hãng mà họ cho tiếng Người Hoa Kỳ thường mua sản phẩm theo cảm hứng, độ ưa chuộng, mang mốt thời thượng (chỉ chiếm 20% tổng số người dùng hàng dệt may), sản phẩm theo mùa Do có nhiều văn hóa, sắc, tơn giáo nên họ dễ chịu việc lựa chọn hàng hoá đồ dùng cá nhân dày dép, quần áo Thị trường Hoa Kỳ dễ tính sản phẩm may lại khó tính sản phẩm dệt chất lịệu sản phẩm dệt Người Mỹ thích vải sợi cotton không nhàu, khổ rộng 1.3 Những quốc gia xuất hàng dệt may vào Hoa Kỳ Các nước xuất hàng dệt may sang Hoa Kỳ Trung Quốc, Mexico, Ấn Độ, Việt Nam, Indonesia… Trung Quốc nước cung cấp nhóm hàng dệt may lớn cho Hoa Kỳ số lượng lẫn kim ngạch Nhập dệt may từ Mexico, nước cung cấp lớn thứ hai Hoa Kỳ, năm 2007 giảm số lượng kim ngạch Trong đó, chiếm10%, 9% kim ngạch 8% số lượng thị trường nhập dệt may Hoa Kỳ, song sản phẩm dệt may đến từ nước Đông Nam Á, Ấn Độ, Pakistan tăng mạnh CHƯƠNG THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM VÀO HOA KỲ ĐỐI VỚI MẶT HÀNG DỆT MAY 2.1 Tình hình xuất hàng dệt may Việt Nam vào Hoa Kỳ Hoa Kỳ thị trường tiềm năng, việc xuất hàng dệt may sang thị trường hội tốt cho doanh nghiệp làm ăn với đối tác Hoa Kỳ Giải thị trường đầu lớn cho doanh nghiệp Hoa Kỳ thị trường hỗn hợp, đa dạng nhu cầu chủng loại, chất lượng giá hàng hóa Hoa Kỳ ln muốn tìm kiếm nguồn cung cấp lúc hết, trở thành thành viên WTO, nhà xuất Việt Nam cần chủ động tìm đến nhà nhập Hoa Kỳ để tìm hội Kim ngạch xuất nhập Việt Nam - Hoa Kỳ giai đoạn 2007-2012 Theo Tổng cục Hải quan cho thấy, năm 2007 tổng kim ngạch xuất Việt Nam vào Hoa Kỳ đạt 10,1 tỉ USD Đến năm 2008, kim ngạch xuất Việt Nam tăng 10,9 tỉ USD Từ năm 2009 đến năm 2010, nước ta Hoa Kỳ chịu ảnh hưởng nặng nề suy thoái kinh tế giới, tổng kim ngạch mức cao ( năm 2010 14,2 tỉ USD) Từ 2010 đến 2012, tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam – Hoa Kỳ tăng mạnh Trong nhập Hoa Kỳ tăng 4,83 tỉ USD xuất Việt Nam tăng 19,7 tỉ USD Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam vào Hoa Kỳ năm 2011 – 2020 Năm 2017, Việt Nam 10 nước xuất hàng dệt may lớn giới với kim ngạch xuất đạt 31 tỷ USD Từ năm 2017 đến năm 2019, Việt Nam nước có giá trị xuất siêu tăng nhanh, tổng kim ngạch năm 2019 tăng 40 tỷ USD Bước sang năm 2020, tác động dịch Covid-19, dệt may ngành bị thiệt hại trực tiếp lớn Kim ngạch xuất năm 2020 giảm xuống 35 tỷ USD so với năm 2019, mức tích cực bối cảnh 2.2 Đối thủ cạnh tranh Việt Nam gia nhập vào WTO, hoạt động thương mại quốc tế ngày phát triển khả thâm nhập vào thị trường Việt Nam quốc gia khác ngày thuận lợi, nên nước tự tham gia vào thị trường giới nước xu hội nhập kinh tế quốc tế thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc thị trường rộng lớn dễ thu hút nhà đầu tư tham gia vào thị trường Chính đối thủ tiềm ẩn Việt Nam lĩnh vực may mặc lớn Các nước khu vực Châu Á Thái Lan, Pakistan, Ấn Độ, Đài Loan đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn ngành với lợi thời trang, nguyên phụ liệu, tay nghề 2.3 Một số mặt hàng dệt may xuất từ Việt Nam vào Hoa Kỳ Tên nhóm hàng Thảm chiếu Vỏ gối vải trải giường Vải trải bàn/bếp khăn Vải trải giường hàng nội thất khác Quần nam Quần nữ Áo sơ mi Áo len Vét, váy áo khoác nữ Tất Quần áo hỗ trợ thân thể Khăn quàng cổ, mùi xoa Găng tay găng tay thể thao Đồ đội đầu Quần áo da phụ kiện 2008 1.410 765 1.080 515 2009 1.531 903 1.236 735 2010 1.662 1.046 1.418 1.001 2011 1.829 1.353 1.646 1.144 2012 1.993 1.904 1.864 1.284 6.980 7.668 19.676 2.933 4.417 923 1.434 457 2.119 6.973 7.996 19.765 2.959 4.235 1.031 1.648 432 2.176 7.459 8.923 21.285 2.729 4.803 1.091 1.579 494 2.386 7.568 9.325 22.474 2.632 5.866 1.316 1.800 698 2.533 7.776 9.663 23.664 2.809 6.941 1.366 1.854 748 2.757 1.288 2.121 1.279 1.869 1.358 1.743 1.526 1.605 1.509 1.512 2.4 Những hạn chế nguyên nhân Nguyên vật liệu ngành dệt có tốc độ tăng trưởng chậm, phải nhập nguyên vật liệu nên khơng có chủ động sản xuất kinh doanh Chất lượng hàng dệt may nước ta chưa cao nên gặp nhiều khó khăn thâm nhập vào thị trường Mỹ Giá lao động rẻ chất lượng lao động không cao, đặc biệt lao động có trình độ chun mơn thấp, so với nước khu vực suất lao động ngành dệt may nước ta 2/3 Ngành dệt may có đầu tư lớn chưa đồng Có loại máy móc thiết bị lạc hậu tận dụng nên suất không cao Khả tự thiết kế khơng có, đa số làm theo mẫu đặt phía bên đặt hàng để xuất Công ty Việt Nam chưa xây dựng thương hiệu riêng cho ngành dệt may Việt Nam nên chưa có hệ thống kênh phân phối rộng khắp mà có cửa hàng công ty tự lập để tiêu thụ sản phẩm Các cơng ty khơng có phối hợp với để quảng cáo, cạnh tranh nên việc tiêu thụ hàng dệt may yếu Việc Hoa Kỳ xá bỏ hạn ngạch gây bất lợi cho doanh nghiệp Việt Nam phải đối đầu với Trung Quốc, Ấn độ việc xuất hàng dệt may cho nước WTO Ngành dệt may Việt Nam không đối mặt với việc xuất thị trường quốc tế mà thị trường nước chưa tập trung việc nghiên cứu thị trường hàng dệt may nên để số sản phẩm ngoại thâm nhập sâu vào thị trường nước Ngoài ra, rào cản thương mại khác chống bán phá giá, quy định nghiêm ngặt xuất xứ hàng hoá mà kinh tế phát triển Hoa Kỳ thường xuyên sử dụng cản trở xuất hàng may mặc Việt Nam Ngày sách hỗ trợ nhà nước khơng cịn, cơng ty dệt may phải tự đối mặt với biến động trường ngồi nước Việc xuất hàng dệt may Việt Nam đầu năm 2020 có sụt giảm dịch bệnh Covid_19, hàng dệt may Việt Nam xuất vào Hoa Kỳ CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN Thị trường Hoa Kỳ thị trường lớn tồn cầu, khơng thị trường có dung lượng lớn, mà hàng nhập đa dạng phong phú mẫu mã, chất lượng, chủng loại, tính cạch tranh thị trường Hoa Kỳ liệt nên thị trường dệt may Việt Nam cần: Đẩy mạnh xuất hàng dệt may vào Hoa Kỳ, xây dựng chiến lược kinh doanh, chiến lược thị trường, chiến lược sản phẩm để tập trung vào việc thực hiệu Mở rộng thị trường Hoa Kỳ với mặt hàng truyền thống, mặt hàng với mẫu đẹp, chất lượng đa dạng hóa sản phẩm Chú trọng đầu tư máy móc, cơng nghệ tiên tiến khâu thiết kế mẫu vải dệt sản phẩm may, ưu tiên các sản phẩm vải phụ tùng thay Đây công đoạn quan trọng để nâng cao chất lượng sản phẩm dệt may đáp ứng nhu cầu thị trường đặc biệt Hoa Kỳ Thúc đẩy trình cổ phần hố doanh nghiệp tiến tới cổ phần hố tồn hệ thống doanh nghiệp dệt may nước Nhà nước cần có sách hỗ trợ tài chính, sở hạ tầng đất đai, lao động, doanh nghiệp nhỏ, vừa thành lập loại hình thích hợp với kinh doanh xuất Tổ chức đào tạo tốt lực lượng lao động lao động yếu tố đóng góp quan trọng vào phát triển ngành dệt may Chúng ta cần lao động giỏi, chuyên ngiệp, có ngành dệt may nước ta có đủ điều kiện để cạnh tranh với đối thủ cạnh tranh mạnh Trung quốc, đứng vững thị trường nói chung thị trường Hoa Kỳ nói riêng Công ty Việt Nam nên tạo thương hiệu sản phẩm dệt may uy tín, tạo lịng tin cho khách hàng nước ngồi có Hoa Kỳ Các doanh nghiệp dệt may nên kết hợp đầu tư thiết bị chuyên dùng đồng để đủ sức sản xuất lô hàng với số lượng lớn, chất lượng cao, đáp ứng thời gian giao hàng xác Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, xây dựng đội ngũ công tác thị trường vững mạnh, động, lập văn phòng giao dịch Hoa Kỳ, thường xuyên tham gia hội chợ triển lãm để đẩy mạnh tiếp thị, quảng cáo sản phẩm Việt Nam 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO An Bình, Trung tâm Thông tin công nghệ thương mại, Nhiều thách thức cho ngành dệt may Việt Nam cách mạng công nghiệp 4.0 [ Truy cập ngày 27/12/2021 ] Báo Hà Nam, Nhiều doanh nghiệp dệt may nỗ lực vượt khó [ Truy cập ngày 28/12/2021 ] Phan Trang, Kỳ 1: Dệt may Việt Nam thách thức nội [ Truy cập ngày 28/12/2021 ] AGROINFO, Tổng hợp từ nguồn USITC, Nhu cầu nhập hoa kỳ số lĩnh vực việt nam quan tâm [ Truy cập ngày 29/12/2021 ] Theo congthuong.vn, Trang thông tin điện tử tổng hợp, Dệt may Việt Nam gia tăng thị phần Mỹ [ Truy cập ngày 29/12/2021 ] Vân Trà, VNDIRECT: Dệt may Việt Nam có hội giành thị trường từ đối thủ cạnh tranh [ Truy cập ngày 29/12/2021 ] IBID, Giới thiệu chung nước Mỹ [ Truy cập ngày 25/12/2021 ] 11 ... từ nước Đông Nam Á, Ấn Độ, Pakistan tăng mạnh CHƯƠNG THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM VÀO HOA KỲ ĐỐI VỚI MẶT HÀNG DỆT MAY 2.1 Tình hình xuất hàng dệt may Việt Nam vào Hoa Kỳ Hoa Kỳ thị trường... Những quốc gia xuất hàng dệt may vào Hoa Kỳ Các nước xuất hàng dệt may sang Hoa Kỳ Trung Quốc, Mexico, Ấn Độ, Việt Nam, Indonesia… Trung Quốc nước cung cấp nhóm hàng dệt may lớn cho Hoa Kỳ số lượng... dệt may Việt Nam vào Hoa Kỳ năm 2011 – 2020 Năm 2017, Việt Nam 10 nước xuất hàng dệt may lớn giới với kim ngạch xuất đạt 31 tỷ USD Từ năm 2017 đến năm 2019, Việt Nam nước có giá trị xuất siêu tăng

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:41

w