1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Trách nhiệm hình sự của pháp nhân lý luận và thực tiễn

87 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trách Nhiệm Hình Sự Của Pháp Nhân Lý Luận Và Thực Tiễn
Tác giả Dương Văn Vũ
Người hướng dẫn PGS.TS. Phạm Quang Phúc
Trường học Trường Đại Học Luật Tp Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Hình sự và Tố tụng Hình sự
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2012
Thành phố Tp Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH DƢƠNG VĂN VŨ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA PHÁP NHÂN LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH DƢƠNG VĂN VŨ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA PHÁP NHÂN LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Hình Tố tụng Hình Mã số: 60380104 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Quang Phúc TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Xuất phát từ yêu cầu phát sinh công việc để hình thành hướng nghiên cứu Các số liệu, kết quả, trích dẫn nêu Luận văn Thạc sĩ có nguồn gốc rõ ràng tuân thủ nguyên tắc trung thực trình thu thập nghiên cứu xin cam đoan Luận văn chưa công bố trước Tác giả Dƣơng Văn Vũ MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… CHƢƠNG NHẬN THỨC LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ VÀ VẤN ĐỀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA PHÁP NHÂN TRONG LUẬT HÌNH SỰ MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI 1.1 Nhận thức lý luận trách nhiệm hình 1.1.1 Khái niệm trách nhiệm hình 1.1.2 Cơ sở trách nhiệm hình 1.2 Những vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân pháp luật hình số nƣớc giới 1.2.1 Nhận thức pháp nhân pháp luật Việt Nam số nước giới 1.2.2 Trách nhiệm hình pháp nhân pháp luật hình số nước giới 5 14 17 17 27 CHƢƠNG CƠ SỞ QUY ĐỊNH TRÁCH NHIỆM PHÁP NHÂN TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 2.1 Quan điểm, chủ trƣởng Nhà nƣớc số nhà khoa học 42 trách nhiệm hình pháp nhân 2.2 Cơ sở để truy cứu trách nhiệm hình pháp nhân 2.2.1 Nhận diện ý tưởng khoa học pháp lý 2.2.2 Các vụ án môi trường, kinh tế - Cơ sở thực tiễn để nghiên cứu Việt Nam 2.2.3 Kiến nghị nhằm hồn thiện Bộ luật hình nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 42 48 48 KẾT LUẬN………………………………………………………………… 75 55 70 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Pháp luật nói chung pháp luật hình nói riêng cơng cụ chủ yếu mà Nhà nước dùng để đấu tranh phòng, chống tội phạm Bằng việc xác định hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi tội phạm quy định hình phạt người thực hành vi nguy hiểm ấy, pháp luật hình sở pháp lý thống cho quan tiến hành tố tụng nhằm xử lý người, tội, pháp luật, không để lọt người phạm tội không làm oan người vô tội Thông qua đó, Nhà nước bắt buộc họ phải chịu trách nhiệm hình tương xứng với hành vi nguy hiểm cho xã hội - hành vi phạm tội thân họ trực tiếp gián tiếp thực Vậy trách nhiệm hình ? Trách nhiệm hình thuật ngữ, chế định lớn chủ yếu luật hình sự, có ý nghĩa quan trọng cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm, bảo vệ trật tự pháp luật pháp chế, bảo vệ lợi ích nhà nước, xã hội cơng dân Trách nhiệm hình đơn giản trách nhiệm người phạm tội phải gánh chịu hậu pháp lý bất lợi hành vi phạm tội Ngồi trách nhiệm hình thể nhân pháp luật hình nước thừa nhận áp dụng, xét đến trách nhiệm hình pháp nhân - vấn đề gây nhiều tranh luận giới khoa học hình từ thời La Mã cổ đại ngày Những tranh luận mặt lý luận thực tiễn nước theo hệ thống pháp luật “Common Law - Thông luật” điển hình nước Anh, Hoa Kỳ (Mỹ), Ơxtrâylia (Úc) vượt qua chấp nhận từ sớm, chế định tiếp tục thiết lập phát triển hoàn thiện trở thành ngun tắc luật hình khơng nước nói mà nhiều nước châu Âu, châu Mỹ, châu Á điển hình nước Pháp, Canada, Trung Quốc, Singapore (Xingapo) Song sở lý luận cách thức thừa nhận, cách thiết lập nguyên tắc trách nhiệm hình pháp nhân nước có hệ thống trị khác có khác Ở Việt Nam, trách nhiệm hình đặt thể nhân, pháp nhân vấn đề thực tiễn khoa học pháp lý nước ta nghiên cứu, nên khẳng định việc quy định vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân luật hình Việt Nam tất yếu khẳng định chưa làm sáng tỏ luận điểm khoa học Luật hình Việt Nam có nhiệm vụ xác định hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi tội phạm, đồng thời quy định hình phạt biện pháp cưỡng chế hình tội phạm Để đảm bảo nguyên tắc bình đẳng luật hình với đòi hỏi phạm tội phải chịu trách nhiệm hình trước pháp luật theo quy định pháp luật hành vi vi phạm pháp luật chủ thể thực mang tính nguy hiểm đáng kể cho xã hội hành vi phải quy định tội phạm chủ thể thực hành vi phải gánh chịu hậu pháp lý bất lợi trách nhiệm hình Từ yêu cầu thực tiễn Việt Nam tác động xu hội nhập quốc tế phân tích nêu trên, việc đầu tư nghiên cứu trách nhiệm hình pháp nhân vấn đề cấp thiết bình diện lý luận thực tiễn đấu tranh phịng chống tội phạm Đó lý tác giả lựa chọn đề tài “Trách nhiệm hình pháp nhân - Lý luận thực tiễn” làm luận văn thạc sĩ luật học Tổng quan tình hình nghiên cứu So với giới, trách nhiệm hình pháp nhân vấn đề mang ý nghĩa lớn mặt lý luận lẫn thực tiễn, vấn đề mẻ luật hình Việt Nam Vấn đề chưa có tài liệu chuyên khảo nghiên cứu, mà dừng lại viết loại tạp chí, việc nghiên cứu tham khảo nội dung pháp luật nước khai thác vài khía cạnh trách nhiệm hình pháp nhân, ô nhiễm môi trường, trốn thuế, tội phạm mơi trường, kinh tế có vài cơng trình đề cập Trước hết, tác giả Trần Thuý Kiều nghiên cứu đề tài bình diện hẹp, khái quát “bức tranh” trách nhiệm hình pháp nhân tập trung lý giải cần thiết tính hợp lý vấn đề thực trạng Việt Nam; đến tác giả ThS Hoàng Thị Tuệ Phương “bức tranh” mở rộng ra, nhìn chung tập trung phân tích luận giải vấn đề mang tính thực tiễn pháp luật hình nước giới quy định trách nhiệm hình pháp nhân, soi rọi vấn đề lý luận thực tiễn luật hình giới rút học kinh nghiệm cho Việt Nam chưa hình thành nên quy chuẩn, chưa đánh giá thực trạng vi phạm pháp luật pháp nhân gây tình hình Do vậy, việc lựa chọn vấn đề nghiên cứu cần thiết Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu hệ thống pháp luật hình số nước giới quan điểm Nhà nước ta nhà khoa học nước, luận văn đưa luận khoa học quy định trách nhiệm hình pháp nhân luật hình Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu trên, đề tài tập trung nghiên cứu nội dung sau: - Nghiên cứu khái lược hình thành phát triển khái niệm liên quan đến trách nhiệm hình pháp nhân để có nhận thức đắn vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân - Phân tích thực trạng cần thiết pháp luật hình Việt Nam phải quy định vấn đề trách nhiệm pháp nhân - Tham chiếu lý luận thực tiễn pháp lý trách nhiệm hình pháp luật số nước giới để xem xét, đánh giá, so sánh, đồng thời đề luận điểm khoa học trách nhiệm hình pháp nhân luật hình Việt Nam Giới hạn phạm vi phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu phạm vi sau đây: - Xem xét trách nhiệm hình pháp nhân mối tương quan với trách nhiệm hình cá nhân mang tính chất truyền thống tảng quan niệm luật hình Việt Nam - Xem xét trách nhiệm hình pháp nhân góc so sánh luật hình số nước giới - Đồng thời, khảo sát thực tiễn vụ án kinh tế, mơi trường điển hình từ năm 2002 đến 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn trình bày quan điểm nhận thức chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, sở lý luận chủ nghĩa Mác Lê nin Nhà nước pháp luật, từ cho phép tác giả nhận thức rõ chất vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân địi hỏi từ thực tiễn vấn đề - điểm mấu chốt để xây dựng lý luận trách nhiệm hình pháp nhân Ngồi tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu khác phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, phương pháp lịch sử, thống kê để nghiên cứu đề tài Ý nghĩa luận văn Luận văn mang ý nghĩa lớn số phương diện Về lý luận, đề tài nghiên cứu lý luận trách nhiệm hình theo luật hình Việt Nam học thuyết trách nhiệm hình pháp nhân giới nhằm đưa đề xuất, điều chỉnh mặt lý luận liên quan đến trách nhiệm hình pháp nhân Trên sở phân tích địi hỏi thực tiễn vướng mắc pháp luật hình Việt Nam quy định trách nhiệm hình cho pháp nhân, đề xuất đề tài đặt tảng cho nhận thức đắn trách nhiệm hình pháp nhân, góp phần định hướng cho việc quy định hợp lý trách nhiệm hình pháp nhân pháp luật hình Việt Nam Cơ cấu luận văn Cơ cấu luận văn định mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Ngồi phần lời nói đầu, kết luận danh sách tài liệu tham khảo, luận văn bố cục gồm hai chương sau: - Chương Nhận thức lý luận trách nhiệm hình vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân pháp luật hình số nước giới - Chương Cơ sở quy định trách nhiệm pháp nhân luật hình Việt Nam CHƢƠNG NHẬN THỨC LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ VÀ VẤN ĐỀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA PHÁP NHÂN TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI 1.1 Nhận thức lý luận trách nhiệm hình 1.1.1 Khái niệm trách nhiệm hình 1.1.1.1 Định nghĩa trách nhiệm hình Trên sở trị, pháp lý, thực tiễn đời sống xã hội, thuật ngữ “trách nhiệm” hiểu theo nghĩa chung nhiệm vụ phải gánh vác phần mình, chịu kết cơng việc trước ai1; hậu bất lợi người thực hành vi vi phạm bổn phận, nghĩa vụ phải gánh chịu trước người khác, trước Nhà nước hay trước xã hội2 Cịn thuật ngữ “hình sự” hình việc thuộc phạm vi luật hình3 Trách nhiệm hình thuật ngữ khoa học luật hình tồn song song với khái niệm tội phạm hình phạt, đóng vai trị quan trọng đấu tranh phịng chống tội phạm, sở pháp lý để nhận thức, xây dựng nội hàm khái niệm, dạng trách nhiệm pháp lý chứa đựng tính nghiêm khắc so với loại dạng trách nhiệm Khi nghiên cứu khoa học pháp lý hình sự, thấy nhà khoa học có nhiều quan điểm khác trách nhiệm hình Theo Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học, trách nhiệm hình dạng trách nhiệm pháp lý bao gồm nghĩa vụ phải chịu tác động hoạt động truy cứu trách nhiệm hình sự, chịu bị kết tội, chịu biện pháp cưỡng chế trách nhiệm hình (hình phạt, biện pháp tư pháp) chịu mang án tích4 Trong hệ thống khoa học pháp luật Liên Xô (trước đây), PGS.TSKH Lê Văn Cảm trích dẫn trách nhiệm hình giai đoạn định việc thực quyền nghĩa vụ chủ thể Nguyễn Lân (2000), Từ điển: Từ ngữ Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, tr 1870 Trịnh Tiến Việt (2010), Sách chuyên khảo: Chế định miễn trách nhiệm hình theo luật hình Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 40 Nguyễn Lân (2000), Từ điển: Từ ngữ Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, tr 835 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học (Phần Luật hình sự, Luật Tố tụng hình sự), NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội, tr 126 quan hệ pháp luật hình mà người phạm tội bị cưỡng chế việc phải chịu tước bỏ định Trong trình nghiên cứu khoa học luật hình số nước khác, TS Trịnh Tiến Việt ghi nhận trích dẫn, thuật ngữ trách nhiệm hình sự phản ứng hay lên án Nhà nước hay xã hội người thực hành vi phạm tội thể án mà họ bị áp dụng biện pháp cưỡng chế để tước bỏ hạn chế quyền hay lợi ích định Ở Việt Nam, sau thời gian dài nghiên cứu, cuối nhà khoa học luật gia luật hình nước ta ghi nhận thuật ngữ trách nhiệm hình nhiều khía cạnh, phương diện khác khoa học luật hình sự, hậu pháp lý việc thực tội phạm thể việc áp dụng người phạm tội nhiều biện pháp cưỡng chế Nhà nước luật hình quy định7; việc thực chế tài pháp lý hình sự, phát sinh từ áp dụng hình phạt người phạm tội8 Song suy cho cùng, nhà khoa học hình thống nội hàm thuật ngữ trách nhiệm hình hậu pháp lý bất lợi việc phạm tội thể việc áp dụng nhiều biện pháp cưỡng chế Nhà nước luật hình quy định Mặc dù có nhiều cách khác nhận thức trách nhiệm hình sự, so chế định tội phạm hình phạt, quan điểm nêu có nội hàm hẹp hơn, chưa đảm bảo tính thống vừa “nội hàm” vừa “ngoại biên” điều chỉnh chế định tội phạm hình phạt, chế định mang tính mắc xích xun suốt khoa học luật hình sự, mà tội Lê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung), NXB Đại học quốc gia, Hà Nội, tr 605; Trịnh Tiến Việt (2010), Sách chuyên khảo: Chế định miễn trách nhiệm hình theo luật hình Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 42 Trịnh Tiến Việt (2010), Sách chuyên khảo: Chế định miễn trách nhiệm hình theo luật hình Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nộ, tr 43 Lê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung), NXB Đại học quốc gia, Hà Nội, tr 609 Trịnh Tiến Việt (2010), Sách chuyên khảo: Chế định miễn trách nhiệm hình theo luật hình Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 45 Trịnh Tiến Việt (2010), Sách chuyên khảo: Chế định miễn trách nhiệm hình theo luật hình Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 44 69 pháp nhân, tổ chức có hội lách luật, tái phạm; đồng thời dẫn đến việc bỏ lọt tội phạm vụ án pháp nhân, tổ chức phạm tội cá nhân thực tội phạm lợi ích, nhiệm vụ giao pháp nhân, tổ chức Thứ hai, khơng đảm bảo tính tương xứng cơng bằng, tính nghiêm minh, triệt để, truy cứu trách nhiệm hình pháp nhân cá nhân thực tội phạm lợi ích pháp nhân Sự tồn dẫn đến bất cập hành vi phạm tội với chủ thể khác lại xử lý biện pháp khác nhau, ví dụ nêu trên, cho thấy xử lý hình cá nhân tội Cố ý làm trái quy định Nhà nước quản lý kinh tế gây hậu nghiêm trọng tội khác Còn pháp nhân bị xử lý mặt hành Thứ ba, không đảm bảo quyền lợi cho người bị thiệt hại việc buộc “người” có hành vi phạm tội phải có nghĩa vụ trách nhiệm bồi thường sửa chữa khắc phục hậu vật chất, tinh thần tội phạm gây Nếu có bồi thường trách nhiệm bồi thường hợp đồng theo lĩnh vực dân sự, hành chính, mơi trường với tư cách bị đơn dân mà bị cáo nên pháp nhân không chịu biện pháp cưỡng chế pháp lý khác Thứ tư, không đảm bảo khả chi trả án phí người khởi kiện - người bị thiệt hại việc cung cấp tài liệu chứng cho việc chứng minh hành vi phạm tội pháp nhân Chính thủ tục nhiêu khê làm cho người khởi kiện người bị thiệt hại không dám bỏ hẳn việc khởi kiện pháp nhân Thứ năm, không đảm bảo nguyên tắc xử lý “mọi hành vi phạm tội phải phát kịp thời, xử lý nhanh chóng, cơng minh theo pháp luật” tinh thần khoản Điều Bộ luật hình hành quy định Dấu hiệu cấu thành tội phạm pháp luật hình hành chưa rõ ràng, chưa phù hợp với pháp luật chuyên ngành thực tiễn xử lý nay, yếu tố chủ thể tội phạm chưa xác định mức, chưa phù hợp với tình hình tội phạm thực tiễn Bởi lẽ, nhiều vụ án lớn Việt Nam gây xơn xao chấn động tồn cầu, có cá nhân thực tội phạm 70 lợi ích đáng cho pháp nhân có cá nhân phải chịu trách nhiệm hình sự, cịn pháp nhân ngồi vịng hình suy cho xử phạt hành chính, dân Trên sở nghiên cứu hệ thống pháp luật hình số nước giới Việt Nam, đứng trước xu hướng phát triển cơng nghiệp hóa đại hóa, vấn đề quy định trách nhiệm hình pháp nhân, tổ chức ngày nước ghi nhận mạnh mẽ, trở thành hình cụ phổ biến trấn áp hiệu góp phần ngăn ngừa, đấu tranh phòng chống tội phạm, giúp loại bỏ triệt để ý tưởng lạc hậu, giáo điều pháp nhân Theo tác giả đề tài cho rằng: Hiện có đầy có đủ sở lý luận lẫn thực tiễn phải thừa nhận trách nhiệm hình pháp nhân, tổ chức vào hệ thống pháp luật hình nước ta, đặc biệt phải ghi nhận Bộ luật hình sự, là, pháp nhân, tổ chức trở thành chủ thể tội phạm, phạm tội phải gánh chịu trách nhiệm hình biện pháp cưỡng chế hình tương tự cá nhân Góp phần đảm bảo tính cơng xử lý, đáp ứng kịp thời việc ngăn ngừa vi phạm pháp luật ngày nghiêm trọng phổ biến pháp nhân Đảm bảo hoàn thiện lổ hỏng pháp lý chế tài hệ thống pháp luật Việt Nam mà kỷ qua bỏ sót Và qua tác giả kiến nghị số giải pháp 2.2.3 Kiến nghị nhằm hồn thiện Bộ luật hình nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Tại Điều 10 Công ước Liên hợp quốc Chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia yêu cầu tất quốc gia thành viên áp dụng biện pháp cần thiết phù hợp với nguyên tắc pháp lý họ để xác định trách nhiệm pháp lý pháp nhân việc tham gia nhóm tội phạm nghiêm trọng liên quan đến nhóm tội phạm có tổ chức việc thực hành vi phạm tội xác định Điều 5, 6, 8, 23 Cơng ước Do nghĩa vụ quy định trách nhiệm cho pháp nhân nghĩa vụ bắt buộc104 Theo ngày 29 tháng 02 năm 2011 nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 104 Bộ Tư Pháp (2006), Báo cáo đánh giá hệ thống pháp luật Việt Nam chống đưa người di cư trái phép đường bộ, đường biển đường hàng không, bổ sung cho Công ước Liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, NXB Phụ Nữ, Hà Nội, tr 57-58 71 phê chuẩn công ước theo Quyết định số 2549/2011/QĐ-CTN Tuy nhiên, liên quan đến trách nhiệm hình pháp nhân theo Điều 10 Công ước, Việt Nam tuyên bố không bị ràng buộc Để tiếp tục thực chủ trương cải cách tư pháp theo tinh thần Nghị Bộ Chính trị đồng thời làm sở thực thi Công ước Liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia có điều kiện, thời gian tới Bộ luật hình cần hoàn thiện theo hướng: Thứ nhất, ghi nhận nguyên tắc luật hình Việt Nam trách nhiệm hình pháp nhân - Phạm vi áp dụng việc truy cứu trách nhiệm hình pháp nhân, phải thể rõ: + Pháp nhân chủ thể tội phạm Chủ thể tội phạm theo luật hình Việt Nam, bên cạnh cá nhân cịn có pháp nhân Nói cách khác, chủ thể tội phạm không cá nhân ra, bao gồm tất pháp nhân, tổ chức, đơn vị, hiệp, hội có tư cách pháp nhân Khi thực hoạt động gây phương hại đến quan hệ xã hội mục đích lợi nhuận hay khn khổ chức năng, quyền hạn pháp nhân, pháp nhân phải chịu truy cứu trách nhiệm hình Riêng pháp nhân Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp miễn trừ trách nhiệm hình sự, chủ thể loại pháp nhân đặc biệt, quan quyền lực cao đại diện nhân dân, nhân dân nhân dân + Về việc truy cứu trách nhiệm hình pháp nhân Đảm bảo nguyên tắc trách nhiệm hình pháp nhân phải độc lập đồng thời với hành vi cá nhân tiến hành hoạt động dẫn đến phạm tội khn khổ, lợi ích pháp nhân, nghĩa hậu tội phạm gây hành vi đại diện pháp nhân Và pháp nhân phải chịu trách nhiệm hình loại tội phạm lĩnh vực kinh tế, môi trường, thuế - Hình thức trách nhiệm hình pháp nhân Thỏa mãn điều kiện hình phạt hình phạt bổ sung Theo cần tập trung xây dựng cao độ hình phạt “Phạt tiền”, hình phạt “Giải thể” Vì hình phạt có sức quyền lực đánh vào kinh tế, tài sản sinh tử 72 pháp nhân phạm tội, đồng thời răn đe giáo dục vi phạm, tái phạm pháp nhân Thứ hai, xây dựng cụ thể chế định trách nhiệm hình Bộ luật hình Việt Nam - Cần sửa đổi bổ sung hướng mở rộng Điều “Cơ sở trách nhiệm hình sự” sau: Chỉ có tổ chức, người phạm tội Bộ luật hình quy định phải chịu trách nhiệm hình Thuật ngữ “tổ chức” nêu khoản Điều luật bao gồm: Các quan, đơn vị tổ chức khác có tư cách pháp nhân Pháp nhân phải chịu trách nhiệm hình trường hợp Bộ luật hình quy định hành vi phạm tội người lãnh đạo, nhân viên cao cấp người thừa hành, người ủy quyền thực cơng việc vụ lợi nằm khuôn khổ pháp nhân - Sửa đổi chế định hình phạt, bao gồm khái niệm mục đích hình phạt, cho phù hợp với việc quy định pháp nhân chủ thể tội phạm - Xây dựng chế định riêng quy định chế định trách nhiệm hình pháp nhân phạm tội, tạm gọi là: * - Các hình phạt áp dụng pháp nhân phạm tội Hình phạt bao gồm: a) Phạt tiền với mức thấp từ năm trăm triệu đồng; b) Tịch thu tài sản Hình phạt bổ sung bao gồm: a) Cấm tiến hành hoạt động nghề nghiệp hoạt động thời hạn từ năm đến năm năm vĩnh viễn; b) Giải thể pháp nhân Hình phạt giải thể Chính phủ có quy định riêng Đối với tội phạm, pháp nhân phạm tội bị áp dụng hình phạt áp dụng hình phạt bổ sung Tùy theo tính chất mức độ phạm tội pháp nhân mà số tiền phạt áp dụng mức tối đa ngàn tỷ đồng 73 Thứ ba, phát triển chế tài hình đạo luật chuyên ngành Cần nâng cao sức ảnh hưởng chế tài hình đạo luật chuyên ngành việc xử lý pháp nhân phạm tội Luật mơi trường, luật thuế, luật chứng khốn, luật xây dựng nhằm giảm thiểu tải Bộ luật hình hành Khẳng định vai trị xử lý hình đạo luật chuyên ngành, miễn khơng trái với quy định chung Bộ luật hình Chẳng hạn nghiên cứu hệ thống pháp luật hình nước Xingapo cho thấy, ngồi Bộ luật hình hành, Xingapo quy định chế định trách nhiệm hình đạo luật chun ngành, ví dụ điển hình Đạo luật sản xuất kính áp tròng năm 2004 Thứ tư, sửa đổi, bổ sung quy định tố tụng quyền lợi, trách nhiệm pháp nhân Bộ luật Tố tụng hình Hiến pháp tương lai Ngoài ra, tác giả kiến nghị thời gian tới nên tiến hành sửa đổi bổ sung quy định dành cho pháp nhân trình tự, thủ tục xử lý pháp nhân phạm tội pháp nhân bị phạm tội Bộ luật Tố tụng hình nâng cao tính hiến định trách nhiệm hình pháp nhân Hiến pháp tương lai nhằm đảm bảo tính vừa bị xử lý, vừa bảo vệ, đảm bảo quyền lợi ích đáng, cơng bằng, bình đẳng cơng dân, tổ chức, pháp nhân 74 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trên sở nghiên cứu lý luận chương 1, quan điểm, ý tưởng nhận diện trách nhiệm hình pháp nhân ơng cha ta, trường phái không ủng hộ ủng hộ việc ghi nhận trách nhiệm hình pháp nhân thực tiễn tình hình vi phạm pháp luật đặc biệt lĩnh vực kinh tế, môi trường pháp nhân, tổ chức, đơn vị chương đề cập làm rõ Từ bất cấp, vướng mắc chủ yếu lý luận, thực tiễn hạn chế hệ thống pháp luật nói chung, pháp luật hình nói riêng nước ta khơng tương xứng với cường độ tội phạm ngày phát triển mạnh, tác giả đề xuất nội dung nhằm hoàn thiện quy định hệ thống pháp luật Việt Nam, cần ghi nhận chế định trách nhiệm hình pháp nhân thể lĩnh vực nguyên tắc trách nhiệm hình pháp nhân chủ thể, phạm vi áp dụng, hình thức truy cứu trách nhiệm hình sự; xây dựng cụ thể chế định trách nhiệm pháp nhân; đề xuất sửa đổi bổ sung quy định pháp luật tố tụng hình sự, Hiến pháp quy chuẩn định hướng chế tài trách nhiệm hình pháp nhân 75 KẾT LUẬN Nhìn chung, chế định trách nhiệm hình pháp nhân thừa nhận từ lâu phát triển mạnh dần vào kỷ XIX, XX nước theo hệ thống pháp luật Thông luật, châu Âu lục địa Xã hội Chủ nghĩa đại Thực tế nêu đặt cho khoa học pháp lý ứng dụng Việt Nam nhiệm vụ cần phải tham khảo kinh nghiệm nước Coi sở quan trọng để xây dựng, nghiên cứu chế định cách có hệ thống, logic làm điểm cốt yếu giúp định hình lại hệ thống pháp luật Việt Nam, có pháp luật hình Trên sở nghiên cứu, tác giả đề tài sâu tập trung vào việc làm rõ mặt lý luận thực tiễn để tìm lời đáp cần thiết phải quy định trách nhiệm hình pháp nhân thành chế định hệ thống pháp luật hình Việt Nam Cụ thể tác giả tập trung phân tích so sánh mối quan hệ có hay khơng có tương tác trách nhiệm hình cá nhân - ngun tắc cá thể hóa hình phạt với trách nhiệm hình pháp nhân tảng lý luận trách nhiệm hình vụ án thực tiễn có liên quan đến pháp nhân xảy Việt Nam Đồng thời điểm tương quan tổ chức phức tạp pháp nhân với thể nhân sở lý luận, nhận thức học giả nước nước ngồi Từ làm lên tính có cần ghi nhận trách nhiệm hình pháp nhân pháp luật hình nước ta Mặt khác, với yêu cầu thực tiễn nước khác, việc ghi nhận trách nhiệm hình pháp nhân phát huy tác dụng tích cực cơng tác ngăn ngừa, giáo dục, đấu tranh phịng chống tội phạm, nên khoa học pháp lý ứng dụng nước ta cần phải tham chiếu lý luận thực tiễn số nước giới Tiến đến phân tích sâu khía cạnh chung có tính ưu điểm, từ lý giải nguyên nhân vấn đề áp dụng với thực tiễn nước ta cho phù hợp Thơng qua đó, tác giả nghiên cứu đề xuất giải pháp cần thiết lý luận hướng đến xây dựng chế định trách nhiệm hình pháp nhân pháp luật hình Đó lý luận liên quan đến sở trách nhiệm hình sự, chủ thể phạm tội, phạm vi hình thức trừng trị 76 trách nhiệm hình pháp nhân, tổ chức Song lại, phân tích, nghiên cứu tổng quát sở lý luận thực tiễn trước xu phát triển chung giới quy định trách nhiệm hình cho pháp nhân Và trình lâu dài cho việc định hướng quy định trách nhiệm hình pháp nhân Việt Nam Những nghiên cứu đề xuất tác giả có thiếu sót cần bổ sung hồn thiện Với nội dụng định hướng với nổ lực nghiên cứu đề tài, tác giả hy vọng nguồn tài liệu chun khảo có ích cho tất nhà khoa học, cá nhân, tổ chức quan tâm hướng đến, lẽ trách nhiệm hình pháp nhân vấn đề có tính chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật nước ta Đây thời điểm cần đủ sở thừa nhận pháp nhân chủ thể tội phạm tính gánh chịu trách nhiệm hình pháp nhân vi phạm Góp phần mạnh mẽ công tác tuyên truyền, giáo dục, ngăn chặn, đấu tranh phịng chống tội phạm tồn xã hội, hướng đến nghiêm chỉnh thực Công ước Liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia mà nước ta phê chuẩn DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công an (2005), Báo cáo kết công tác năm 2005 Cục Cảnh sát điều tra tội phạm kinh tế ngày 30 tháng 11 năm 2005 Bộ Công an (2007-2009), Báo cáo năm số 1259-C36 ngày 06 tháng 12 năm 2007, số 1798-C36 ngày 01 tháng 12 năm 2008, số 1434-C36 ngày 20 tháng 11 năm 2009, số 1499-C49 ngày 10 tháng 11 năm 2010 Tổng kết tình hình cơng tác phịng ngừa, đấu tranh chống tội phạm vi phạm pháp luật mơi trường từ nguồn thức Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm Môi trường Bộ Công an Bùi Kiên Điện (2009), “Vai trò khoa học pháp lý ứng dụng vấn đề giải nhiệm vụ chung giai đoạn nay”, Luật học, (8), tr 36 Bộ Tư pháp (1995), Bình luận khoa học Bộ luật dân Nhật Bản, NXB Chính trị quốc gia Bộ Tư Pháp (1998), Số chuyên đề Luật hình số nước giới, Dân chủ Pháp luật Bộ Tư Pháp (2004), Báo cáo đánh giá hệ thống pháp luật Việt Nam tinh thần Nghị định thư Liên hợp quốc chống buôn bán người di cư trái phép, bổ sung cho Công ước Liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, Nxb Tư Pháp Bộ Tư Pháp (2005), Báo cáo đánh giá hệ thống Việt Nam tinh thần Công ước Liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, Nxb Phụ Nữ Bộ Tư Pháp (2006), Báo cáo đánh giá hệ thống pháp luật Việt Nam tinh thần Nghị định thư Liên hợp quốc chống đưa người di cư trái phép đường bộ, đường biển đường hàng không, bổ sung cho Công ước Liên hợp quốc Chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, Nxb Phụ Nữ Bộ Tư Pháp (2006), Báo cáo đánh giá hệ thống pháp luật Việt Nam chống đưa người di cư trái phép đường bộ, đường biển đường hàng không, bổ sung cho Công ước Liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, Nxb Phụ Nữ 10 Bộ Tư Pháp (2005), Chuyên đề: Những vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân luật hình số nước, Tổng biên tập Hồng Thế Liên 11 Bộ Tư Pháp (2005), Chuyên đề: Những vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân luật hình số nước, Biên soạn Trịnh Quốc Toản 12 Bùi Xuân Hải (2011), “Tự kinh doanh-Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Nhà nước pháp luật, (5), tr 68 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị đại biểu tồn quốc nhiệm kỳ khóa VII, NXB Chính trị quốc gia 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW Bộ Chính trị ngày 24 tháng năm 2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị ngày 02 tháng năm 2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 16 Đào Trí Úc (1995), Tội phạm học, Luật hình Luật Tố tụng hình Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia 17 Đào Trí Úc (1999), “Nhận thức đắn nguyên tắc trách nhiệm cá nhân lỗi việc xử lý trách nhiệm hình sự”, Nhà nước pháp luật, (9), tr 18 Đào Trí Úc (2002), Hệ thống tư pháp cải cách tư pháp Việt Nam nay, NXB Khoa học Xã hội 19 Đinh Bích Hà (2007), Dịch giới thiệu: Bộ luật hình nước Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa năm 1997, NXB Tư Pháp 20 Hoàng Thế Liên (2008), Bình luận khoa học Bộ luật dân năm 2005, Tập I, NXB Chính trị quốc gia 21 Hoàng Thị Tuệ Phương (2006), Luận văn: Trách nhiệm hình pháp nhân, Trường Đai học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 22 Hồng Thị Tuệ Phương (2006), “Một số học thuyết Trách nhiệm hình pháp nhân”, Khoa học pháp lý, (2), tr 58-62 23 Hồ Trọng Ngũ (2006), Tội phạm có tổ chức Lịch sử vấn đề hôm nay, NXB Công an nhân dân 24 Lê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung), NXB Đại học quốc gia 25 Nguyễn Băng Tú (2005), Luận văn: Tư cách pháp nhân Doanh nghiệp theo pháp luật hành-Những bất cập phương hướng hoàn thiện, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 26 Nguyễn Lân (2000), Từ điển: Từ ngữ Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Phú Trọng (2011), Về mối quan hệ lớn cần giải tốt trình đổi lên Chủ nghĩa Xã hội nước ta, NXB Chính trị quốc gia 28 Nguyễn Thị Thu Hương (2011), Luận án: Tội phạm hóa, Phi tội phạm hóa; Hình hóa, Phi hình hóa hành vi xâm phạm trật tự quản lý kinh tế Việt Nam giai đoạn nay, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 29 Phạm Hồng Hải (1999), “Pháp nhân chủ thể tội phạm hay không ?”, Luật học, (6), tr 14-19 30 Phạm Thị Duyên (2010), Khóa luận tốt nghiệp cử nhân: Hoàn thiện hệ thống pháp luật tội phạm mơi trường quy định Bộ luật hình năm 1999, Trường Đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh 31 Phạm Văn Beo (2011), “Một số suy nghĩ tội gây ô nhiễm môi trường”, Nhà nước pháp luật, (4), tr 68 32 Phạm Văn Beo (2009), Luật hình Việt Nam, Quyển (Phần chung), NXB Chính trị quốc gia 33 Phạm Quang Phúc-Dương Văn Vũ (2012), “Bàn Trách nhiệm hình pháp nhân”, Khoa học Giáo dục Cảnh sát nhân dân, (25), tr 810 34 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2011), Bộ luật dân năm 2005, NXB Chính trị quốc gia 35 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2011), Bộ luật hình năm 1999, Nxb Chính trị quốc gia 36 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2011), Bộ luật Tố tụng dân năm 2004, NXB Chính trị quốc gia 37 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2004), Bộ luật Tố tụng hình năm 2003, NXB Chính trị quốc gia 38 Tổng Cục Thống kê Việt Nam chi nhánh phía Nam (2011), Kết sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp Việt Nam năm 2009, Tập 2, Mục 1, 2, 3, NXB Thống kê 39 Trần Văn Độ (2011), “Cơ sở thực tiễn việc quy định trách nhiệm hình tổ chức, pháp nhân”, Khoa học pháp lý, (2), tr 18-22 40 Trịnh Quốc Toản (2011), Sách chuyên khảo: Trách nhiệm hình pháp nhân pháp luật hình sự, NXB Chính trị quốc gia 41 Trịnh Tiến Việt (2010), Sách chuyên khảo: Chế định miễn trách nhiệm hình theo luật hình Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia 42 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2010), Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, NXB Công an nhân dân 43 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học (Phần Luật hình sự, Luật Tố tụng hình sự), NXB Cơng an nhân dân 44 Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình Luật hình Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân 45 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Lịch sử Nhà nước pháp luật Việt Nam, NXB Công an nhân dân 46 Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2008-2009), Tập giảng: Những vấn đề chung Luật dân sự, Lưu hành nội Khoa Luật dân 47 Viện kiểm sát nhân dân Tối cao Việt Nam (2011), Cáo trạng số 19/VKSTC-V2 ngày 14 tháng 11 năm 2011 Vụ 2, vụ án Cố ý làm trái quy định Nhà nước quản lý kinh tế gây hậu nghiêm trọng, xảy Tập đồn Cơng nghiệp tàu thủy Vệt Nam (Tập đoàn Vinashin) 48 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1995), Bình luận khoa học Bộ luật dân Nhật Bản năm 1898-1900, NXB Chính trị quốc gia 49 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1995), Bộ luật Dân Thương mại Thái Lan năm 1995, NXB Chính trị quốc gia 50 Viện nghiên cứu Khoa học pháp lý (2002), Chuyên đề: Những vấn đề pháp luật hình số nước giới, Tổng biên tập Hoàng Thế Liên 51 Http://www.hvcsnd.edu.vn 52 Http://Phapluattp.Vn 53 Http://Tks.Edu.Vn 54 Http://tks.edu.vn 55 Http://Vietbao.Vn 56 Http://www.Phapluat.Vn 57 Http://www.luatviet.org 583.026 10.186 Tổng cộng: - Thời điểm từ năm 2007 đến 2009 - Nguồn từ Tổng cục Thống kê – Chi nhánh Tp.HCM Lưu ý: 238.932 3.364 2009 196.778 3.328 2008 147.316 3.494 Nhà nƣớc 2007 Năm Doanh nghiệp nƣớc Doanh nghiệp tự thứ Số 17.133 6.546 5.626 4.961 có vốn đầu tƣ nƣớc Doanh nghiệp CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TỪ NĂM 2007 ĐẾN 2009 610.345 248.842 205.732 155.771 theo năm Tổng số liệu TỔNG HỢP THỐNG KÊ SỐ LIỆU KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH Phụ lục số 01 11.316 2010 Tổng cộng: 4.545 4.679 1.955 1.300 1.424 3.499 371 3.128 0 nhân Cá 273 88 76 109 Hình tố Khởi 245 106 109 30 Bị can Hình 13.354 7.640 3.401 2.313 phạt Xử - Thời điểm số liệu từ năm 2007 đến 2010 - Nguồn Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm môi trường - Bộ Công an Lưu ý: 5.773 2009 998 2008 chức tƣợng Tổ phát Đối 2007 Năm chức, cá nhân vi phạm bị tự thứ Số Số vụ việc đối tƣợng, tổ 193.655.000.000 29.900.000.000 28.755.000.000 135.000.000.000 đƣợc từ xử phạt Tổng số tiền thu Hành TƢỢNG, CÁ NHÂN, TỔ CHỨC TỪ NĂM 2007 ĐẾN NĂM 2010 33.121 15.827 12.450 4.844 theo năm Tổng số liệu TỔNG HỢP THỐNG KÊ SỐ LIỆU TÌNH HÌNH VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ MÔI TRƢỜNG CỦA ĐỐI Phụ lục số 02 ... THỨC LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ VÀ VẤN ĐỀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA PHÁP NHÂN TRONG LUẬT HÌNH SỰ MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI 1.1 Nhận thức lý luận trách nhiệm hình 1.1.1 Khái niệm trách. .. HÌNH SỰ VÀ VẤN ĐỀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA PHÁP NHÂN TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI 1.1 Nhận thức lý luận trách nhiệm hình 1.1.1 Khái niệm trách nhiệm hình 1.1.1.1 Định nghĩa trách. .. khuôn khổ pháp nhân, pháp nhân phải chịu trách nhiệm hình hành vi coi thực Thứ ba, hình thức trách nhiệm hình pháp nhân Theo luật pháp nước Anh, hình thức trách nhiệm hình áp dụng pháp nhân có

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Bùi Kiên Điện (2009), “Vai trò của các khoa học pháp lý ứng dụng và vấn đề giải quyết nhiệm vụ của chung ở giai đoạn hiện nay”, Luật học, (8), tr.36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của các khoa học pháp lý ứng dụng và vấn đề giải quyết nhiệm vụ của chung ở giai đoạn hiện nay”," Luật học
Tác giả: Bùi Kiên Điện
Năm: 2009
4. Bộ Tư pháp (1995), Bình luận khoa học Bộ luật dân sự Nhật Bản, NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học Bộ luật dân sự Nhật Bản
Tác giả: Bộ Tư pháp
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1995
5. Bộ Tư Pháp (1998), Số chuyên đề về Luật hình sự của một số nước trên thế giới, Dân chủ và Pháp luật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số chuyên đề về Luật hình sự của một số nước trên thế giới
Tác giả: Bộ Tư Pháp
Năm: 1998
7. Bộ Tư Pháp (2005), Báo cáo đánh giá hệ thống của Việt Nam trên tinh thần Công ước của Liên hợp quốc về chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, Nxb. Phụ Nữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đánh giá hệ thống của Việt Nam trên tinh thần Công ước của Liên hợp quốc về chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia
Tác giả: Bộ Tư Pháp
Nhà XB: Nxb. Phụ Nữ
Năm: 2005
10. Bộ Tư Pháp (2005), Chuyên đề: Những vấn đề cơ bản về trách nhiệm hình sự của pháp nhân trong luật hình sự một số nước, Tổng biên tập Hoàng Thế Liên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề: Những vấn đề cơ bản về trách nhiệm hình sự của pháp nhân trong luật hình sự một số nước
Tác giả: Bộ Tư Pháp
Năm: 2005
11. Bộ Tư Pháp (2005), Chuyên đề: Những vấn đề cơ bản về trách nhiệm hình sự của pháp nhân trong luật hình sự một số nước, Biên soạn Trịnh Quốc Toản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề: Những vấn đề cơ bản về trách nhiệm hình sự của pháp nhân trong luật hình sự một số nước
Tác giả: Bộ Tư Pháp
Năm: 2005
12. Bùi Xuân Hải (2011), “Tự do kinh doanh-Một số vấn đề lý luận và thực tiễn”, Nhà nước và pháp luật, (5), tr. 68 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự do kinh doanh-Một số vấn đề lý luận và thực tiễn”, "Nhà nước và pháp luật
Tác giả: Bùi Xuân Hải
Năm: 2011
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII, NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1994
16. Đào Trí Úc (1995), Tội phạm học, Luật hình sự và Luật Tố tụng hình sự Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tội phạm học, Luật hình sự và Luật Tố tụng hình sự Việt Nam
Tác giả: Đào Trí Úc
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1995
17. Đào Trí Úc (1999), “Nhận thức đúng đắn hơn nữa các nguyên tắc về trách nhiệm cá nhân và lỗi trong việc xử lý trách nhiệm hình sự”, Nhà nước và pháp luật, (9), tr. 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận thức đúng đắn hơn nữa các nguyên tắc về trách nhiệm cá nhân và lỗi trong việc xử lý trách nhiệm hình sự”, "Nhà nước và pháp luật
Tác giả: Đào Trí Úc
Năm: 1999
18. Đào Trí Úc (2002), Hệ thống tư pháp và cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay, NXB Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống tư pháp và cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Đào Trí Úc
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 2002
19. Đinh Bích Hà (2007), Dịch và giới thiệu: Bộ luật hình sự của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa năm 1997, NXB Tư Pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dịch và giới thiệu: Bộ luật hình sự của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa năm 1997
Tác giả: Đinh Bích Hà
Nhà XB: NXB Tư Pháp
Năm: 2007
20. Hoàng Thế Liên (2008), Bình luận khoa học Bộ luật dân sự năm 2005, Tập I, NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học Bộ luật dân sự năm 2005, Tập I
Tác giả: Hoàng Thế Liên
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2008
21. Hoàng Thị Tuệ Phương (2006), Luận văn: Trách nhiệm hình sự của pháp nhân, Trường Đai học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận văn: Trách nhiệm hình sự của pháp nhân
Tác giả: Hoàng Thị Tuệ Phương
Năm: 2006
22. Hoàng Thị Tuệ Phương (2006), “Một số học thuyết về Trách nhiệm hình sự của pháp nhân”, Khoa học pháp lý, (2), tr. 58-62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số học thuyết về Trách nhiệm hình sự của pháp nhân”, "Khoa học pháp lý
Tác giả: Hoàng Thị Tuệ Phương
Năm: 2006
23. Hồ Trọng Ngũ (2006), Tội phạm có tổ chức. Lịch sử và vấn đề hôm nay, NXB Công an nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tội phạm có tổ chức. Lịch sử và vấn đề hôm nay
Tác giả: Hồ Trọng Ngũ
Nhà XB: NXB Công an nhân dân
Năm: 2006
24. Lê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hình sự (Phần chung), NXB Đại học quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hình sự (Phần chung)
Tác giả: Lê Văn Cảm
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia
Năm: 2005
25. Nguyễn Băng Tú (2005), Luận văn: Tư cách pháp nhân của Doanh nghiệp theo pháp luật hiện hành-Những bất cập và phương hướng hoàn thiện, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận văn: Tư cách pháp nhân của Doanh nghiệp theo pháp luật hiện hành-Những bất cập và phương hướng hoàn thiện
Tác giả: Nguyễn Băng Tú
Năm: 2005
26. Nguyễn Lân (2000), Từ điển: Từ và ngữ Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển: Từ và ngữ Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Lân
Nhà XB: NXB Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2000
28. Nguyễn Thị Thu Hương (2011), Luận án: Tội phạm hóa, Phi tội phạm hóa; Hình sự hóa, Phi hình sự hóa những hành vi xâm phạm trật tự quản lý kinh tế tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận án: Tội phạm hóa, Phi tội phạm hóa; Hình sự hóa, Phi hình sự hóa những hành vi xâm phạm trật tự quản lý kinh tế tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hương
Năm: 2011

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA PHÁP NHÂ N- LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN  - Trách nhiệm hình sự của pháp nhân lý luận và thực tiễn
TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA PHÁP NHÂ N- LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN (Trang 2)
Hình s - Trách nhiệm hình sự của pháp nhân lý luận và thực tiễn
Hình s (Trang 87)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w