1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Trách nhiệm bồi thường liên đới trong các vụ án đồng phạm (luận văn thạc sỹ luật)

73 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ DIỆP HỒNG KHÔN MSSV: 0855020053 TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG LIÊN ĐỚI TRONG CÁC VỤ ÁN ĐỒNG PHẠM Khoá luận tốt nghiệp cử nhân luật Niên khoá: 2008 - 2012 Giảng viên hƣớng dẫn: Th.S Nguyễn Xuân Quang TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Quý thầy cô giáo, bạn sinh viên trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Đặc biệt, xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Th.S Nguyễn Xuân Quang nhiệt tình giúp đỡ tác giả hồn thành khố luận tốt nghiệp Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, chưa cơng bố tài liệu Vì cơng trình nghiên cứu đầu tiên, khả nghiên cứu hạn chế nên khố luận chắn chưa bao qt tồn vấn đề trách nhiệm bồi thường liên đới vụ án đồng phạm Vì thế, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp Q thầy, bạn sinh viên để khố luận hồn chỉnh Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng năm 2012 Sinh viên Diệp Hồng Khôn DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT ĐƢỢC SỬ DỤNG TRONG KHOÁ LUẬN BLDS ộ luật dân s BLDS 1995 ộ luật dân s nước Cộng h a Xã hội Chủ ngh a Việt Nam năm 1995 BLDS 2005 ộ luật dân s nước Cộng h a Xã hội Chủ ngh a Việt Nam năm 2005 BLHS BLHS 1999 ộ luật hình s ộ luật hình s nước Cộng h a Xã hội Chủ ngh a Việt Nam năm 1999 (đã sửa đổi, bổ sung) BTTH ồi thường thiệt hại TNDS Trách nhiệm dân s TNHS Trách nhiệm hình s TTDS Tố tụng dân s TTHS Tố tụng hình s MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, đối tƣợng nghiên cứu, giới hạn phạm vi nghiên cứu Các phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Bố cục khóa luận tốt nghiệp NỘI DUNG CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG LIÊN ĐỚI TRONG CÁC VỤ ÁN ĐỒNG PHẠM 1.1 Một số vấn đề trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại 1.1.1 Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại 1.1.2 Đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại 12 1.1.3 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ án hình s 13 1.2 Khái quát chung trách nhiệm bồi thƣờng liên đới 17 1.2.1 Khái niệm trách nhiệm bồi thường liên đới 17 1.2.2 Đặc điểm trách nhiệm bồi thường liên đới 18 1.2.3 Điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường liên đới 20 1.3 Trách nhiệm bồi thƣờng liên đới vụ án đồng phạm 26 1.3.1 Khái niệm đồng phạm 26 1.3.2 Đặc điểm trách nhiệm bồi thường liên đới vụ án đồng phạm 30 1.3.3 Trách nhiệm bồi thường liên đới người đồng phạm số trường hợp đặc biệt 35 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG LIÊN ĐỚI TRONG CÁC VỤ ÁN ĐỒNG PHẠM 2.1 Thực trạng 39 2.1.1 Th c trạng pháp luật 39 2.1.2 Th c trạng áp dụng trách nhiệm bồi thường liên đới vụ án đồng phạm 42 2.2 Các giải pháp hoàn thiện 56 2.2.1 Hoàn thiện pháp luật 56 2.2.2 Giải pháp khác 58 KẾT LUẬN 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Khi có nhiều người th c tội phạm khả gây thiệt hại cho quan hệ xã hội nâng lên, đồng thời thiệt hại xảy cho chủ thể bị xâm phạm nghiêm trọng so với trường hợp phạm tội riêng lẻ Chính thế, thời đại quốc gia, đồng phạm xem hình thức phạm tội có tính nguy hiểm cao cho xã hội Ở nước ta, năm gần đây, vụ án đồng phạm gây thiệt hại đến tính mạng, sức khoẻ, danh d , nhân phẩm, uy tín, tài sản cơng dân; danh d , uy tín, tài sản tổ chức có xu hướng tăng chiếm tỷ lệ cao cấu tình hình tội phạm Hành vi cố ý th c tội phạm người đồng phạm không gây thiệt hại cho khách thể luật hình s bảo vệ mà c n xâm phạm đến quyền người, đặc biệt quyền bất khả xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh d , nhân phẩm, tài sản quyền, lợi ích hợp pháp khác cơng dân, quan, tổ chức Chính hành vi phạm tội xâm phạm gây thiệt hại cho nhiều quan hệ xã hội nên xét xử vụ án hình s nói chung vụ án đồng phạm nói riêng, T a án c n phải giải vấn đề trách nhiệm dân s người đồng phạm Vấn đề trách nhiệm dân s vụ án đồng phạm vấn đề không Tuy nhiên, tính đặc thù loại trách nhiệm dân s áp dụng người đồng phạm trách nhiệm bồi thường liên đới hợp đồng (hay trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại hợp đồng) nên mặt lý luận cần phải làm rõ số vấn đề trọng tâm sở, để buộc người đồng phạm phải chịu trách nhiệm bồi thường liên đới, nội dung trách nhiệm bồi thường liên đới, từ làm tiền đề giải vụ án th c tiễn Mặt khác, quy định pháp luật hành trách nhiệm bồi thường liên đới đồng phạm tồn hạn chế, bất cập Đồng thời số sai lầm việc áp dụng loại trách nhiệm th c tiễn xét xử T a án phần nói lên trách nhiệm bồi thường liên đới vụ án đồng phạm vấn đề phức tạp góc độ lý luận lẫn th c tiễn áp dụng Trong đó, việc nghiên cứu vấn đề c n bỏ ngỏ chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu Vì vậy, qua nghiên cứu vấn đề lý luận th c tiễn nêu trên, tác giả chọn đề tài “Trách nhiệm bồi thường liên đới vụ án đồng phạm” làm khoá luận tốt nghiệp cử nhân luật Một mặt, nhằm củng cố kiến thức tích luỹ trách nhiệm bồi thường liên đới nói chung trách nhiệm bồi thường liên đới vụ án đồng phạm nói riêng; mặt khác bổ sung kiến thức trình nghiên cứu th c đề tài Tổng kết lại thành nghiên cứu, tác giả đưa số kiến nghị giải pháp nhằm phục vụ cho công tác xây d ng pháp luật nghiên cứu vấn đề 2 Tình hình nghiên cứu đề tài: Trách nhiệm bồi thường liên đới vụ án đồng phạm nói riêng trách nhiệm bồi thường liên đới ngồi hợp đồng nói chung nội dung quan trọng pháp luật dân s Việt Nam quốc gia khác giới Tuy nhiên, phần lớn cơng trình nghiên cứu tập trung nghiên cứu trách nhiệm bồi thường liên đới góc độ chung nhất, chẳng hạn Luận án Tiến s luật học tác giả Phạm Kim Anh “Trách nhiệm dân liên đới bồi thường thiệt hại pháp luật dân Việt Nam” Hoặc số đề tài nghiên cứu trách nhiệm bồi thường liên đới áp dụng trường hợp khác Luận án tiến s luật học tác giả Nguyễn Thanh Hồng “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thơng đường bộ” Nhìn chung cơng trình nghiên cứu cấp độ luận văn, luận án gần gũi với đề tài không nhiều Ở cơng trình nghiên cứu khác, tác giả chủ yếu nghiên cứu trách nhiệm bồi thường liên đới tầm khái quát viết tác giả Phùng Trung Tập “Yếu tố lỗi trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại hợp đồng” đăng Tạp chí Luật học số 5/1997; trách nhiệm bồi thường liên đới trường hợp cụ thể khác viết tác giả Nguyễn Minh Tuấn: “Trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại hợp đồng người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi gây ra” đăng tạp chí Luật học số 10/1998 Mặc dù vậy, số tác giả nhà nghiên cứu đề cập đến trách nhiệm bồi thường liên đới vụ án đồng phạm viết tác giả Hoàng Thị Sơn: “Việc giải vấn đề dân vụ án hình sự” (Tạp chí Luật học số 6/1998); Phạm Hồng Hải: “Các biện pháp tư pháp BLHS năm 1999 vấn đề hồn thiện BLTTHS trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp đó” (Tạp chí Luật học số 05/2000); Phạm Kim Anh: “Trách nhiệm dân chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng BLDS 2005: Thực trạng giải pháp hoàn thiện” (Tạp chí Khoa học pháp lý số 6/2009); Nguyễn Ngọc Chí: “Bàn nguyên tắc giải vấn đề dân vụ án hình sự” (Tạp chí Khoa học ĐHQGHN – Luật học số 26/2010),… Cơng trình nghiên cứu gần gũi với đề tài hai viết tác giả Phạm Văn Thiệu: “Trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại hợp đồng vụ án hình sự” (Tạp chí Nhà nước pháp luật số 6/2001) “Giải trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ án đồng phạm có bị can, bị cáo bỏ trốn” (Tạp chí kiểm sát số 11/2003) ên cạnh đó, c n nhiều cơng trình nghiên cứu đồng phạm phần lớn tác giả, nhà nghiên cứu tập trung vào vấn đề trách nhiệm hình s người đồng phạm, c n khía cạnh trách nhiệm dân s đề cập góc độ khái quát chung Tóm lại, cơng trình nghiên cứu chủ yếu dừng lại bình diện chung nhất, nghiên cứu vấn đề lý luận th c tiễn trách nhiệm bồi thường liên đới hợp đồng Chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ, có hệ thống chuyên sâu trách nhiệm bồi thường liên đới vụ án đồng phạm Do đó, đề tài “Trách nhiệm bồi thường liên đới vụ án đồng phạm” đề tài cần làm rõ mặt lý luận cấp bách mặt th c tiễn 3 Mục đích, đối tƣợng nghiên cứu, giới hạn phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu đề tài: Mục đích khố luận làm rõ sở lý luận th c trạng quy định pháp luật Việt Nam trách nhiệm bồi thường liên đới vụ án đồng phạm Từ kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề này, bảo đảm cho việc nhận thức áp dụng chúng cách thống th c tiễn 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề trách nhiệm bồi thường liên đới vụ án đồng phạm, với tư cách loại trách nhiệm dân s áp dụng bên cạnh trách nhiệm hình s người đồng phạm Tuy nhiên, vấn đề phức tạp mặt lý luận nên trách nhiệm bồi thường liên đới vụ án đồng phạm cần nghiên cứu cấp độ từ chung đến cụ thể Trước vào nghiên cứu nội dung trọng tâm trách nhiệm bồi thường liên đới vụ án đồng phạm, tác giả vào nghiên cứu vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại trách nhiệm bồi thường liên đới hợp đồng để xây d ng nhận thức chung trách nhiệm dân s trách nhiệm dân s áp dụng vụ án đồng phạm Từ đó, tạo tiền đề lý luận cần thiết để tiếp cận vấn đề trọng tâm khóa luận 3.3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Trách nhiệm bồi thường liên đới vụ án đồng phạm loại trách nhiệm dân s áp dụng bên cạnh trách nhiệm hình s , cụ thể trường hợp đặc biệt trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại hợp đồng: “Bồi thường thiệt hại nhiều người gây ra” Trong phạm vi đề tài này, tác giả tập trung khai thác số vấn đề lý luận trọng tâm trách nhiệm bồi thường thiệt hại trách nhiệm bồi thường liên đới hợp đồng góc độ chung đến cấp độ riêng biệt trách nhiệm bồi thường liên đới vụ án đồng phạm Đồng thời liên hệ th c tiễn áp dụng, từ hạn chế, thiếu sót pháp luật quy định vấn đề này, qua đưa giải pháp, kiến nghị hồn thiện công tác xây d ng áp dụng pháp luật Các phƣơng pháp nghiên cứu: Trên tảng phương pháp luận chủ ngh a Mác- Lênin, kết hợp phương pháp nghiên cứu khoa học phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, dẫn chiếu, diễn giải, phương pháp suy diễn logic, phương pháp so sánh, phương pháp hệ thống hoá vấn đề… tác giả sâu vào hai khía cạnh lý luận th c trạng trách nhiệm bồi thường liên đới vụ án đồng phạm Đối với phần lý luận, phương pháp sử dụng chủ yếu phân tích, so sánh, dẫn chiếu, suy diễn logic để đưa nhìn tổng quát trách nhiệm bồi thường liên đới vụ án đồng phạm Ở phần th c trạng, tác giả vào phân tích hạn chế, bất cập mặt pháp luật phân tích th c trạng áp dụng hai khía cạnh hạn chế tích c c thơng qua việc nghiên cứu, đánh giá, bình luận án, định Tòa án số vấn đề khác trình áp dụng, thi hành trách nhiệm bồi thường liên đới vụ án đồng phạm Cuối tổng kết lại để đưa kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật giải pháp để nâng cao hiệu công tác áp dụng pháp luật quan tư pháp giải vấn đề trách nhiệm bồi thường liên đới vụ án đồng phạm Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài 5.1 Ý nghĩa khoa học việc nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu trách nhiệm bồi thường liên đới vụ án đồng phạm có ý ngh a quan trọng mặt lý luận th c tiễn, thể nội dung sau đây: - Thứ nhất, sở xây d ng khái niệm khoa học trách nhiệm bồi thường liên đới, phân tích đặc điểm trách nhiệm bồi thường liên đới điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường liên đới hợp đồng theo quy định pháp luật luật dân s Việt Nam Khoá luận làm rõ đặc điểm trách nhiệm bồi thường liên đới vụ án đồng phạm để thấy nét đặc thù riêng biệt loại trách nhiệm so với loại trách nhiệm dân s khác áp dụng trình giải vụ án hình s - Thứ hai, nhận thức th c trạng quy định pháp luật hành trách nhiệm bồi thường liên đới vụ án đồng phạm, từ bất cập tồn Đồng thời, nhận thức th c trạng áp dụng trách nhiệm bồi thường liên đới Tòa án giải phần trách nhiệm dân s người đồng phạm qua số án, định Trên sở đó, đánh giá th c tiễn áp dụng trách nhiệm bồi thường liên đới vụ án đồng phạm hai khía cạnh hạn chế tích c c - Thứ ba, khóa luận đưa số giải pháp pháp lý nhằm khắc phục bất cập tồn nội dung pháp luật trách nhiệm bồi thường liên đới; giải pháp khác để hạn chế sai lầm trình áp dụng, th c thi pháp luật vấn đề trách nhiệm bồi thường liên đới vụ án đồng phạm Từ đó, làm sở cho việc áp dụng pháp luật thống nhất, đạt hiệu cao 5.2 Giá trị ứng dụng đề tài: Khóa luận cơng trình nghiên cứu, phân tích có hệ thống tồn diện trách nhiệm bồi thường liên đới vụ án đồng phạm theo pháp luật dân s Việt Nam Giá trị ứng dụng đề tài thể nội dung sau: - Trên sở phân tích, so sánh, đánh giá số quan điểm khác nhau, khóa luận xây d ng khái niệm khoa học trách nhiệm bồi thường liên đới hợp đồng phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học vấn đề - Phân tích, làm rõ đặc điểm điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường liên đới hợp đồng Từ góp phần phục vụ cho cơng tác nghiên cứu áp dụng loại trách nhiệm dân s th c tiễn - Trên sở nghiên cứu nội dung trên, khóa luận làm sáng tỏ đặc trưng trách nhiệm bồi thường liên đới vụ án đồng phạm số trường hợp đặc biệt áp dụng loại trách nhiệm người đồng phạm - Chỉ quy định trách nhiệm bồi thường liên đới áp dụng vụ án hình s có đồng phạm chưa phù hợp với th c tiễn; phân tích hạn chế, tích c c q trình áp dụng Từ đó, đề hướng hồn thiện quy định pháp luật hạn chế sai lầm việc áp dụng trách nhiệm bồi thường liên đới vụ án đồng phạm Bố cục khóa luận tốt nghiệp: Khóa luận gồm phần Mở đầu, Nội dung, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục Trong đó, phần nội dung khóa luận kết cấu gồm hai Chương: Chƣơng 1: Khái quát chung trách nhiệm bồi thƣờng liên đới vụ án đồng phạm Trong chương tác giả trình bày nội dung sau: 1.1 Một số vấn đề trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại bao gồm: Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại, đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ án hình s 1.2 Khái quát chung trách nhiệm bồi thƣờng liên đới bao gồm: Khái niệm, đặc điểm điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường liên đới 1.3 Trách nhiệm bồi thƣờng liên đới vụ án đồng phạm bao gồm: Khái niệm đồng phạm, đặc điểm trách nhiệm bồi thường liên đới vụ án đồng phạm trách nhiệm bồi thường liên đới người đồng phạm số trường hợp đặc biệt Chƣơng 2: Thực trạng trách nhiệm bồi thƣờng liên đới vụ án đồng phạm Trong chương tác giả trình bày nội dung sau: 2.1 Thực trạng bao gồm: Th c trạng pháp luật th c trạng áp dụng trách nhiệm bồi thường liên đới vụ án đồng phạm 2.2 Các giải pháp hoàn thiện bao gồm: Hoàn thiện pháp luật giải pháp khác 54 phần bồi thường họ Theo ản án sơ thẩm bị cáo Khoa phải bồi thường theo phần 6.000 USD số tiền th c tế Khoa chiếm đoạt 10.300 USD Do đó, c n khoản tiền chênh lệch phần Khoa c n chiếm đoạt phần Khoa phải bồi thường 4.300 USD Như vậy, vơ hình chung Bản án sơ thẩm công nhận cho Khoa hưởng khoản tiền chênh lệch 4.300 USD – khoản tiền phạm tội mà có Trong đó, bị cáo Hùng lại phải bồi thường 4.300 USD mà th c tế Hùng khơng chiếm đoạt Có thể thấy, điểm bất hợp lý, không công bị cáo có trách nhiệm liên đới bồi thường Quyết định giám đốc thẩm hợp lý, phù hợp với th c tế nên bị cáo chấp nhận C n ản án sơ thẩm “đúng luật” vào mức độ lỗi người để ấn định phần bồi thường họ lại khơng hợp lý S bất hợp lý xuất phát từ thiếu sót Điều 620 LDS 1995 Tuy nhiên, tiếc ban hành LDS 2005 nhà làm luật lại giữ nguyên quy định Do chờ đợi sửa đổi LDS 2005 th c tiễn áp dụng chấp nhận hướng giải T a án tối cao Có thể nói, hướng giải xem “tiền lệ” hợp lý T a địa phương vận dụng để giải trách nhiệm bồi thường liên đới vụ án đồng phạm có tính chất chiếm đoạt tài sản Có thể thấy điều thơng qua ản án hình s sơ thẩm sau:  Theo Bản án số 32/2010/HSST ngày 19/03/2010 T a án nhân dân Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh76, từ đầu năm 2008 đến Tháng 12/2008, Trương Đăng Quang bảy đồng phạm chiếm đoạt bà Nguyễn Thị Vân Anh 45,9 lượng vàng có 37,3 lượng vàng trắng 8,6 lượng vàng 18K, tổng tài sản chiếm đoạt 287.407.850 đồng Để chiếm đoạt số tài sản trên, Quang lợi dụng vị trí quản lý xưởng chế tác, gia công trang sức nhà riêng bà Vân Anh số 138/20 Ngô Quyền, Phường 5, Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh Với cơng việc cất giữ sổ giao nhận vàng với thợ để hàng tháng cân đối lượng vàng giao nhận, tính khấu hao tính lương cho thợ nên Quang nảy sinh ý định sửa chữa số lượng vàng mục “giao” “nhận” để với thợ bạc chiếm đoạt vàng Th c ý định trên, Quang gọi bảy thợ bạc gồm: Nguyễn Lưu Phương, Nguyễn Châu Quốc ình, Nguyễn Thành Đồng, Huỳnh Tấn Kiên, Nguyễn Thanh Huy Trường, Nguyễn ão Quốc Trương Tấn ình bàn bạc riêng người với nội dung: Sau nhận vàng từ bà Vân Anh ghi vào sổ Quang sửa chữa số liệu làm giảm số lượng vàng cột “nhận” làm tăng cột “giao”, sau báo cho thợ bạc biết để rút số lượng vàng chênh lệch ra, ăn chia người nửa ảy thợ bạc nêu Quang bàn đồng ý Ngày 12/12/2008 s việc bị bà Nguyễn Thị Vân Anh phát hiện, Quang với sáu thợ bạc thừa nhận hành vi gian dối viết cam kết thời hạn 15 ngày hoàn trả số vàng chiếm đoạt sau số bỏ trốn nên bà Vân Anh làm đơn tố cáo Cơ quan cảnh sát điều tra Công an Quận 10 vào ngày 23/02/2009 Qua trình điều tra, Trương Đăng Quang đồng bọn thừa nhận hành vi phạm tội tám bị cáo bị kết án tội “Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” theo Điều 140 LHS 1999  ản án sơ thẩm nhận định: “Trong vụ án đưa xét xử phiên t a hơm nay, có tám bị cáo, bị cáo Quang người chủ mưu, lôi kéo thợ bạc bị cáo 76 Xem phụ lục: ản án số 32/2010/HSST ngày 19/03/2010 T a án nhân dân Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh THỰC TRẠNG TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG LIÊN ĐỚI TRONG CÁC VỤ ÁN ĐỒNG PHẠM 55 khác tr c tiếp th c chiếm đoạt tài sản, tr c tiếp cạo sửa sổ sách để đối phó với người bị hại, c n bị cáo khác thợ bạc tr c tiếp chiếm đoạt tài sản, bán Quang chia tiêu xài ( ) Do bị cáo chiếm đoạt tài sản loại vàng, Hội đồng xét xử nhận định buộc bị cáo phải có trách nhiệm bồi thường loại vàng số lượng vàng tương ứng chưa khắc phục cho phía người bị hại, cụ thể sau: Đối với việc Trương Đăng Quang Nguyễn Lưu Phương chiếm đoạt 1,6 lượng vàng trắng 10,2 lượng vàng 18K, chia tài sản theo tỷ lệ 1/1, Quang, Phương người có trách nhiệm bồi thường: 1,6 lượng vàng trắng/2 + 10,2 lượng vàng 18K/2= 0,8 lượng vàng trắng + 5,1 lượng vàng 18K; việc Trương Đăng Quang Nguyễn Châu Quốc Bình chiếm đoạt 4,3 lượng vàng trắng, chia tài sản theo tỷ lệ 1/1, Quang, Bình người có trách nhiệm bồi thường: 4,3 lượng vàng trắng/2=2,15 lượng vàng trắng; việc Quang Đồng chiếm đoạt 3,8 lượng vàng trắng, chia tỷ lệ 1/1, Quang, Đồng người có trách nhiệm bồi thường: 3.8 lượng vàng trắng/2= 1,9 lượng vàng trắng; việc Quang Kiên chiếm đoạt 9,1 lượng vàng trắng, chia tài sản theo tỷ lệ 1/1, Quang, Kiên người có trách nhiệm bồi thường: 9,1 lượng vàng trắng/2=4,55 lượng vàng trắng; việc Quang Trường chiếm đoạt 7,4 lượng vàng trắng, chia tài sản theo tỷ lệ 1/1, Quang, Trường người có trách nhiệm bồi thường: 7,4 lượng vàng trắng/2=3,7 lượng vàng trắng; việc Quang Quốc chiếm đoạt 2,5 lượng vàng trắng, chia tài sản theo tỷ lệ 1/1, Quang, Quốc người có trách nhiệm bồi thường: 2,5 lượng vàng trắng/2=1,25 lượng vàng trắng; việc Quang Trương Tấn ình chiếm đoạt 07 lượng vàng 18K, chia tài sản theo tỷ lệ 1/1, Quang, Tấn Bình người có trách nhiệm bồi thường: 07 lượng vàng trắng/2=3,5 lượng vàng 18K  Như vậy, qua phân tích ản án sơ thẩm cho thấy pháp luật không quy định xác định phần trách nhiệm bị cáo tương ứng với mức độ chiếm đoạt người th c tiễn xét xử áp dụng phương hướng vụ án đồng phạm có tính chất chiếm đoạt tài sản Thiết ngh , việc áp dụng hợp lý, đảm bảo s công việc xác định trách nhiệm bồi thường người có trách nhiệm liên đới, khắc phục tình trạng đồng phạm th c tế chiếm đoạt phải chịu phần trách nhiệm nhiều ngược lại tạo khoản lợi bất hợp pháp cho người chiếm đoạt th c tế nhiều lại chịu phần trách nhiệm đồng phạm khác - Thứ hai, trường hợp số người đồng phạm có người chết bỏ trốn T a án giải trách nhiệm bồi thường liên đới người c n lại:  LDS 2005 quy định “bên có quyền yêu cầu số người có ngh a vụ phải th c toàn ngh a vụ” Tuy nhiên, th c tiễn xét xử có trường hợp người bị hại, nguyên đơn dân s người đại diện hợp pháp họ yêu cầu số người đồng phạm phải bồi thường toàn thiệt hại sau người chết mà khơng để lại di sản hướng giải T a án cho phép người bị thiệt hại quyền yêu cầu người khác số người đồng phạm c n lại th c toàn trách nhiệm BTTH Hoặc trường hợp số người đồng phạm có người bỏ trốn T a án chấp nhận yêu cầu người bị hại yêu cầu số THỰC TRẠNG TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG LIÊN ĐỚI TRONG CÁC VỤ ÁN ĐỒNG PHẠM 56 người đồng phạm c n lại bồi thường phần yêu cầu người bỏ trốn bồi thường quan chức bắt họ Chẳng hạn, vụ việc liên quan đến trộm cắp tài sản: “Tại phiên t a hôm người bị hại yêu cầu bị cáo liên đới bồi thường thiệt hại cho bà số tiền 104.494.000 đồng Xét yêu cầu bà Hoa hợp lý Tại phiên t a hôm bị cáo người có quyền lợi ngh a vụ liên quan đại diện theo pháp luật người có quyền lợi ngh a vụ liên quan đồng ý bồi thường cho bà Hoa số tiền nên cần ghi nhận Tại phiên t a hôm c n Tùng, Hiệp, Tân bỏ trốn gia đình Thọ khơng c n địa nên bà Hoa đồng ý tách phần dân s người bắt tìm địa yêu cầu sau (mỗi người phải bồi thường cho bà Hoa 7.463.857 đồng) Cụ thể trách nhiệm người sau: Dương, Hiếu, Cẩu, Liêm, Tài, Phi, Pháp, Tâm, Phú, Ngh a phải có trách nhiệm bồi thường cho bà Hoa người số tiền 7.463.857 đồng”77  Như vậy, thấy hướng giải nêu T a án linh hoạt, hợp lý hoàn toàn thuyết phục Hướng giải vừa thể tinh thần trách nhiệm bồi thường liên đới hợp đồng nói chung trách nhiệm bồi thường liên đới vụ án đồng phạm nói riêng bảo vệ tối đa quyền lợi ích hợp pháp chủ thể bị hành vi phạm tội xâm phạm gây thiệt hại Đồng thời nâng cao trách nhiệm bồi thường người đồng phạm c n lại mà số họ có người chết bỏ trốn 2.2 Các giải pháp hoàn thiện 2.2.1 Hoàn thiện pháp luật Hồn thiện pháp luật cơng việc thường xuyên, nghiêm túc cần thiết quốc gia mà quy định pháp luật tồn hạn chế Như phân tích, quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường liên đới tồn bất cập Vì vậy, để đảm bảo tính xác, s cơng áp dụng trách nhiệm bồi thường liên đới người đồng phạm, đồng thời đảm bảo khôi phục quyền lợi hợp pháp người bị thiệt hại cơng việc trước hết cần phải làm hoàn thiện quy định trách nhiệm bồi thường liên đới Căn pháp lý quan trọng xác định trách nhiệm bồi thường liên đới vụ án đồng phạm Điều 616 LDS 2005: “ ồi thường thiệt hại nhiều người gây ra” Tuy nhiên, phân tích, quy định có hạn chế, bất cập78 Do đó, việc hồn thiện quy định yêu cầu cấp thiết Theo quan điểm tác giả, Điều 616 BLDS 2005 cần phải sửa đổi, bổ sung sau: - Thứ nhất, yếu tố “cùng gây thiệt hại”: sở quan trọng làm phát sinh trách nhiệm bồi thường liên đới nói chung trách nhiệm bồi thường liên đới vụ án đồng phạm nói riêng ngồi cách hiểu theo Thơng tư số 173/U TP năm 1972 77 Theo Đỗ Văn Đại (2010), Luật bồi thường thiệt hại hợp đồng Việt Nam – Bản án bình luận án, NX Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 416 78 Xem Chương 2, mục 2.1.1: “Th c trạng pháp luật”, tr 39-40 THỰC TRẠNG TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG LIÊN ĐỚI TRONG CÁC VỤ ÁN ĐỒNG PHẠM 57 Tòa án nhân dân tối cao (đã hết hiệu l c) pháp luật hành chưa làm rõ yếu tố Vì vậy, để đáp ứng u cầu pháp điển hóa cần phải có quy định giải thích xem thuộc trường hợp “cùng gây thiệt hại” nói chung “cùng gây thiệt hại” đồng phạm nói riêng - Thứ hai, qua phân tích lý luận th c tiễn xét xử, xác định phần bồi thường người d a vào mức độ lỗi người đồng phạm thiếu sót, đặc biệt vụ án đồng phạm có tính chất chiếm đoạt d a mức độ lỗi có dẫn đến s không công người đồng phạm với nhau79 Mặc dù, qua số án phân tích, th c tiễn xét xử thừa nhận xác định phần bồi thường c n vào mức độ chiếm đoạt người đồng phạm với yêu cầu xây d ng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ ngh a phải có quy định vấn đề Do đó, Điều 616 BLDS 2005 cần sửa đổi, bổ sung sau: “Trách nhiệm bồi thường người gây thiệt hại xác định tương ứng với mức độ lỗi mức độ chiếm đoạt người; không xác định mức độ lỗi mức độ chiếm đoạt họ phải bồi thường thiệt hại theo phần nhau” Bên cạnh sửa đổi, bổ sung Điều 616 LDS 2005 quy định khác pháp luật cần có s điều chỉnh cho phù hợp Như phân tích, số quy định pháp luật chưa thể mục đích trách nhiệm bồi thường liên đới áp dụng người đồng phạm, đặc biệt quy định Luật đặc xá80 Vì vậy, theo quan điểm tác giả cần sửa đổi, bổ sung quy định điều kiện xem xét đặc xá theo hướng quy định người phạm tội phải th c xong ngh a vụ bồi thường thiệt hại điều kiện bắt buộc để xem xét đặc xá Theo đó, khoản Điều 10 Luật đặc xá cần xem xét sửa đổi, bổ sung sau: “Người bị kết án phạt tù Chủ tịch nước định lần đặc xá phải chấp hành xong hình phạt bổ sung phạt tiền, bồi thường thiệt hại, án phí nghĩa vụ dân khác” Có đảm bảo mục đích trách nhiệm liên đới bồi thường hợp đồng bảo vệ tối đa quyền lợi người bị thiệt hại Đồng thời việc sửa đổi đảm bảo s công người đồng phạm với nhau, đặc biệt trường hợp có số người đồng phạm bồi thường toàn thiệt hại theo yêu cầu người có quyền người đồng phạm khác chưa th c ngh a vụ hoàn lại cho người Chỉ người đồng phạm khác th c xong ngh a vụ hoàn lại theo phần trách nhiệm họ xem th c xong ngh a vụ dân s theo điều kiện xem xét đặc xá khoản Điều 10 Luật đặc xá Ngoài để đảm bảo quyền lợi cho người bị thiệt hại, công tác thi hành phần TNDS người đồng phạm án hình s pháp luật cần quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn quan hữu quan trình thi hành án Bởi lẽ phân tích, cơng tác thi hành phần TNDS người đồng phạm quan thi hành án dân s gặp nhiều khó khăn việc yêu cầu người có điều kiện thi hành phần ngh a vụ thay cho người đồng phạm khác chưa có điều kiện th c 79 80 Xem Chương 2, mục 2.1.1: “Th c trạng pháp luật”, tr 39-40 Xem Chương 2, mục 2.1.1: “Th c trạng pháp luật”, tr 40-41 THỰC TRẠNG TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG LIÊN ĐỚI TRONG CÁC VỤ ÁN ĐỒNG PHẠM 58 phần ngh a vụ Khó khăn xuất phát từ quy định pháp luật không rõ ràng, cụ thể yêu cầu người có điều kiện thi hành phần ngh a vụ người khác mà người khơng th c quan thi hành án dân s có phép th c biện pháp cưỡng chế hay khơng Chính vậy, quan thi hành án th c biện pháp cưỡng chế khơng nhận s hỗ trợ quan hữu quan Thiết ngh , pháp luật cần phải có s điều chỉnh theo hướng xác định rõ quan thi hành án áp dụng biện pháp cưỡng chế người có điều kiện thi hành phần ngh a vụ người khác không chấp hành yêu cầu quan thi hành án dân s Từ đó, quan hữu quan phải có trách nhiệm phối hợp với quan thi hành án việc cưỡng chế thi hành 2.2.2 Giải pháp khác Qua phân tích số vụ việc th c tiễn xét xử, ta nhận thấy trình áp dụng pháp luật, quan tiến hành tố tụng cịn tồn khơng sai lầm81 Những sai lầm việc áp dụng pháp luật dẫn đến kết án bị kháng cáo, kháng nghị, vụ việc phải kéo dài qua nhiều cấp xét xử, vừa gây tốn vừa không đảm bảo quyền lợi ích người bị thiệt hại Sai lầm việc áp dụng pháp luật có nhiều nguyên nhân quan trọng trình độ chun mơn cịn hạn chế người tiến hành tố tụng giải vấn đề TNDS người đồng phạm Phần lớn vụ án đồng phạm, quan tiến hành tố tụng phải giải trách nhiệm BTTH người đồng phạm vụ án hình s Vì thế, ảnh hưởng khơng nhỏ đến l c cán có thẩm quyền, đặc biệt thẩm phán phải vận dụng quy định hai ngành luật: hình s dân s Do đó, giải pháp cần thiết thường xuyên phải bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn người tiến hành tố tụng mà trước tiên đội ngũ thẩm phán Với đội ngũ thẩm phán nắm vững pháp luật hình s mà cịn có kiến thức vững vàng pháp luật dân s giải pháp để hạn chế sai lầm trình áp dụng pháp luật Hiện với công cải cách tư pháp nước ta giải pháp cần phải đầu tư, trọng Bên cạnh đó, trình độ nhận thức người dân đóng vai tr quan trọng việc đẩy mạnh hiệu hoạt động xét xử Bởi lẽ, s kiên đấu tranh phòng chống tội phạm, đặc biệt tố giác tội phạm quần chúng nhân dân tạo điều kiện cho quan có thẩm quyền xử lý giải triệt để hành vi phạm tội hậu phát sinh từ hành vi Kết xử lý tội phạm mặt góp phần đảm bảo trật t ổn định xã hội, mặt khác cịn góp phần quan trọng việc nâng cao trình độ nhận thức quần chúng nhân dân Qua đó, giúp người dân ý thức trách nhiệm quyền dân s người khác lợi ích chung tồn xã hội Điều làm hạn chế hành vi phạm tội xâm phạm đến lợi ích vật chất, lợi ích tinh thần chủ thể Chính vậy, nâng cao trình độ nhận thức ý thức chấp hành pháp luật nhân dân vừa giải pháp đẩy mạnh hiệu công tác xét xử vừa giải pháp phòng ngừa hữu hiệu tội phạm thiệt hại tội phạm gây 81 Xem Chương 2, mục 2.1.2: “Th c trạng áp dụng trách nhiệm bồi thường liên đới vụ án đồng phạm”, tr 42-53 THỰC TRẠNG TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG LIÊN ĐỚI TRONG CÁC VỤ ÁN ĐỒNG PHẠM 59 KẾT LUẬN Hành vi phạm tội người đồng phạm vừa xâm phạm đến lợi ích chung xã hội vừa xâm phạm đến quyền dân s chủ thể Chính vậy, bên cạnh phải chịu trách nhiệm hình s , người đồng phạm phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho chủ thể bị thiệt hại Qua phân tích lý luận quy định pháp luật Việt Nam cho thấy hành vi phạm tội gây thiệt hại đến lợi ích vật chất, lợi ích tinh thần chủ thể làm phát sinh trách nhiệm bồi thường liên đới người đồng phạm với người bị thiệt hại Đây trách nhiệm dân s áp dụng bên cạnh trách nhiệm hình s người đồng phạm Trách nhiệm bồi thường liên đới vụ án đồng phạm nội dung quan trọng pháp luật dân s Việt Nam quốc gia giới Tuy nhiên, quy định pháp luật Việt Nam vấn đề cịn tồn bất cập, có điểm chưa rõ ràng, cụ thể Chính vậy, để quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường liên đới áp dụng cách có hiệu vụ án đồng phạm yêu cầu đặt phải hồn thiện pháp luật Từ tạo sở pháp lý vững giúp cho quan áp dụng pháp luật giải đắn phần trách nhiệm dân s người phạm tội vụ án đồng phạm Có vậy, quyền lợi ích hợp pháp chủ thể đảm bảo cách trọn vẹn Trách nhiệm bồi thường liên đới vụ án đồng phạm vấn đề phức tạp lý luận lẫn th c tiễn áp dụng, việc nghiên cứu vấn đề đ i hỏi thời gian, kinh nghiệm trình độ chun mơn Với khả nghiên cứu hạn chế, thời gian nghiên cứu ngắn nên khóa luận chắn khơng thể bao qt toàn vấn đề trách nhiệm bồi thường liên đới vụ án đồng phạm Vì thế, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp từ Q thầy, giảng viên bạn sinh viên để đề tài hoàn chỉnh hơn./  DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật: Hiến pháp năm 1992 (đã sửa đổi, bổ sung theo Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001) ộ luật dân s năm 1995 ộ luật dân s năm 2005 ộ luật hình s năm 1985 (được sửa đổi, bổ sung vào năm 1989, 1991, 1992, 1997) ộ luật hình s năm 1999 (đã sửa đổi, bổ sung theo Luật số 37/2009/QH12 ngày 19 tháng năm 2009) ộ luật tố tụng hình s ộ luật tố tụng dân s Nghị số 03/2006/HĐTP – TANDTC ngày 08/7/2006 hướng dẫn áp dụng số quy định LDS bồi thường thiệt hại hợp đồng Thông tư số 173/U TP ngày 23/03/1972 T a án nhân dân tối cao hướng dẫn xét xử bồi thường thiệt hại hợp đồng 10 Công văn số 121/2003/KHXX ngày 19/09/2003 việc giải vấn đề liên quan đến tài sản, bồi thường thiệt hại vụ án hình s Sách, luận văn tạp chí chuyên ngành: Đỗ Văn Đại (2010), Luật bồi thường thiệt hại hợp đồng Việt Nam - Bản án bình luận án, NX Chính trị quốc gia, Hà Nội Hoàng Thế Liên chủ biên (2008), Bình luận khoa học Bộ luật dân 2005 tập II, NX Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Minh Oanh (2009) - Trường Đại học Luật Hà Nội, “Trách nhiệm dân tài sản gây thiệt hại vấn đề lý luận thực tiễn”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Hà Nội Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết, Nguyễn Hồ ích Hằng (2007), Luật Dân Việt Nam, NX Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Trần Quang Tiệp (2007), Đồng phạm luật hình Việt Nam, NX Tư pháp, Hà Nội Quốc triều hình luật, (2003), NX Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật dân Việt Nam tập II, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Trường Đại học Tp Hồ Chí Minh, khoa Luật hình s , Tập giảng Những vấn đề chung Luật hình tội phạm, lưu hành nội bộ, năm học 2008-2009 Trường Đại học Tp Hồ Chí Minh (2012), khoa Luật Dân s , Tập giảng Những vấn đề chung Luật Dân sự, lưu hành nội bộ, năm học 2008-2009 10 Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, Khoa Luật dân s , Tập giảng Pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, tài liệu lưu hành nội 11 Viện Ngôn ngữ học (1998), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển học Hà Nội - Đà Nẵng , NX Đà Nẵng, Đà Nẵng 12 Viện nghiên cứu Khoa học pháp lý (1995), Bình luận khoa học Bộ luật Dân Nhật Bản, NX Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Trần Việt Anh (2011), “So sánh trách nhiệm dân s hợp đồng hợp đồng”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (4), tr 40-41 14 Phạm Kim Anh (2009), “Trách nhiệm dân s chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng ộ luật dân s 2005: Th c trạng giải pháp hồn thiện”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (6) 15 Nguyễn Ngọc Chí (2010), “ àn nguyên tắc giải vấn đề dân s vụ án hình s ”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN – Luật học, (26) 16 Phạm Hồng Hải (2000), “Các biện pháp tư pháp LHS năm 1999 vấn đề hoàn thiện LTTHS trình t , thủ tục áp dụng biện pháp đó”, Tạp chí Luật học, (5), tr 18-21 17 Trần Thị Huệ, “Trách nhiệm dân s số vấn đề xác định thiệt hại”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, tr 18 ùi Nguyên Khánh (2011), “Tổng quan pháp luật Dân s Cộng h a Liên bang Đức”, Tạp chí Luật học, (9), tr 66 19 Hoàng Thị Sơn (1998), “Việc giải vấn đề dân s vụ án hình s ”, Tạp chí Luật học, (6), tr 21 20 Lê Văn Sua (2004), “Vài suy ngh Điều 621 ộ luật dân s ”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (11), tr 32 21 Lê Nguyên Thanh (2010), “Một số vấn đề giải dân s vụ án hình s ”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (1) 22 Phạm Văn Thiệu (2001), “Trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng vụ án hình s ”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (6) 23 Phạm Văn Thiệu (2003), “Giải trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ án đồng phạm có bị can, bị cáo bỏ trốn”, Tạp chí kiểm sát, (11) 24 Phạm Văn Tuyết (2006), “Về s tương đồng khác biệt Ngh a vụ dân s Trách nhiệm dân s ”, Tạp chí Luật học, (10), tr 59 25 Nguyễn Viết Tý (2003), “Mấy nét luật dân s thương mại Việt Nam chế độ cũ”, Tạp chí Luật học, (3), tr 58 Các trang Web: www toaan.gov.vn www.vksndtc.gov.vn www.lib.hlu.edu.vn www.hcmulaw.edu.vn www.tks.edu.vn www.luatvietnam.vn  PHỤ LỤC: Một số án, định T a án trách nhiệm bồi thường liên đới vụ án đồng phạm QUYẾT ĐỊNH GIÁM ĐỐC THẨM SỐ 24/2006/HS-GĐT NGÀY 01-8-2006 VỀ VỤ ÁN LƢƠNG HOÀNG MINH VÀ ĐỒNG BỌN PHẠM TỘI “GIẾT NGƢỜI” … HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN TOÀ ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO Ngày 01 tháng năm 2006, trụ sở Toà án nhân dân tối cao mở phiên giám đốc thẩm xét xử vụ án hình s đối với: Lƣơng Hồng Minh (tên gọi khác Lương Văn Minh, Minh Lé); sinh ngày 23-51986 (khi phạm tội 17 tuổi 03 tháng 19 ngày); trú tại: tổ 7, ấp Ch m Dừa, xã Đồng Khởi, huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh; trình độ văn hố: lớp 3/12; nghề nghiệp: làm mướn; ơng Lương Văn Một bà Nguyễn Thị Ngọ; bị bắt giam ngày 07-9-2003 Nguyễn Thanh Phong (tên gọi khác La); sinh ngày 20-7-1987 (khi phạm tội 16 tuổi 01 tháng 12 ngày); trú tại: tổ 1, ấp Láng, xã Chà Là, huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh; trình độ văn hố: lớp 5/12; nghề nghiệp: làm mướn; ông Nguyễn Ngọc Ánh bà Nguyễn Thị ông; bị bắt giam ngày 07-9-2003 Trang Duy Cƣờng (tên gọi khác Yêm); sinh ngày 10-9-1988 (khi phạm tội 14 tuổi 11 tháng 22 ngày); trú tại: tổ 1, ấp Láng, xã Chà Là, huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh; trình độ văn hố: lớp 5/12; nghề nghiệp: làm mướn; ông Trang Văn Cu bà Nguyễn Thị Giang; bị bắt giam ngày 05-9-2003 Người bị hại: chị Nguyễn Thị ích Chi; sinh năm 1987 (đã chết); người đại diện hợp pháp người bị hại: ông Nguyễn Văn Chánh (là bố chị Chi); trú tại: tổ 15, ấp Sa Nghe, xã Hảo Đước, huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh Trong vụ án c n có bị cáo Nguyễn Thanh Hiền bị kết án tội “trộm cắp tài sản”; Nguyễn Văn Hải, Nguyễn Thị Tám Nguyễn Thị Ngọ bị kết án tội “tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có” NHẬN THẤY: Khoảng ngày 03-9-2003, Công an tỉnh Tây Ninh nhận báo cáo Công an huyện Tân iên với nội dung: kênh Tây thuộc ấp Suối Ơng Đình, xã Trà Vong, huyện Tân iên, tỉnh Tây Ninh phát chị Nguyễn Thị ích Chi 16 tuổi bị giết bỏ xuống kênh nước Quá trình điều tra xác định sau: sau hai lần bàn bạc việc giết người, cướp tài sản khơng th c được, Lương Hồng Minh, Nguyễn Thanh Phong Trang Duy Cường bàn bạc giết chị Nguyễn Thị ích Chi để cướp tài sản Th c kế hoạch bàn, khoảng 19 ngày 02-9-2003, Phong, Minh Cường vào quán “Quế Chi” uống cà phê Uống xong Cường Phong trước, đến cống kênh Suối Ơng Đình chờ Minh Minh gọi tính tiền chị Chi tính tiền hết 10.500 đồng, Minh lấy tiền trả cho chị Chi 3.500 đồng c n thiếu 7.000 đồng, chị Chi không đồng ý Minh bảo chị Chi lấy xe máy chở Minh đến gặp bạn lấy tiền trả; chị Chi lấy xe máy chở Minh đến kênh Suối Ơng Đình gặp Cường Phong Cường Phong nói khơng có tiền Minh bảo chị Chi theo vào nhà anh Hai lấy tiền, chị Chi đồng ý Minh, Cường Phong lên bờ kênh Tây, c n chị Chi chạy xe máy theo sau Đi khoảng 200m Minh nói nhà đóng cửa không mượn tiền, để ngày mai trả Liền lúc Phong dùng tay bóp cổ chị Chi lơi khỏi xe máy, Minh vật chị Chi ngã xuống đất lôi vào lề đường vừa đè lên người vừa bóp cổ chị Chi, c n Cường đứng cảnh giới Khi thấy chị Chi không cử động nữa, Minh lấy 01 đơi bơng tai, 05 v ng simen; Phong lấy 01 dây chuyền; Cường lấy 01 đồng hồ, 01 lắc vàng chị Chi Lúc có ánh đèn xe máy từ xa, Cường nói “có đèn xe tụi bay ơi” đồng thời mở khoá xe máy, Minh bế chị Chi lên xe máy để Cường điều khiển chở Phong, chị Chị Minh bỏ chạy Chạy khoảng 200m Cường dừng xe lại phát chị Chi c n thở, liền nói giết cho chết vứt xác xuống kênh; Minh, Phong tiếp tục bóp cổ chị Chi chết hẳn vứt chị Chi xuống kênh Sau Minh điều khiển xe máy chở Phong Cường thị trấn Tân iên vào quán chị Trần Thị Phượng uống cà phê Uống xong Minh nói khơng có tiền trả lại sợi dây chuyền giá 250.000 đồng cho chị Phượng, chị Phượng đồng ý trừ tiền uống cà phê c n lại đưa cho Minh 230.000 đồng Lúc Cường đ i nhà, Minh lấy túi Cường 01 đồng hồ, 01 lắc vàng đưa cho Cường 100.000 đồng xe máy, Cường đến nhà ông ngoại Lê Văn Thiết chơi, đến ngày 05-9-2003 bị bắt Phong Minh trốn sang Căm Pu Chia, Minh bán 05 v ng Simen 01 lắc vàng 600.000 đồng, c n đồng hồ cho 01 người phụ nữ không quen biết Đến ngày 07-9-2003 Phong Minh bị Cảnh sát Căm Pu Chia bắt Tài sản thu hồi gồm xe máy, dây chuyền 01 đôi tai, Cơ quan điều tra trả lại cho đại diện hợp pháp người bị hại Tại ản giám định pháp y số 261/GĐPY ngày 03-9-2003, Tổ chức giám định pháp y tỉnh Tây Ninh kết luận: Nguyễn Thị ích Chi chết nước tình trạng bị bóp cổ Trong q trình điều tra, Lương Hồng Minh, Nguyễn Thanh Phong Trang Duy Cường c n khai nhận số vụ trộm cắp sau: Khoảng 20 ngày 20-11-2002, Lương Hồng Minh đến qn ơng Lê Phước Huy uống cà phê Thấy xe máy cúp 50/70 ông Huy người trông coi, Minh lấy đem đến nhà dì ruột Nguyễn Thị Tám nhờ bán, sau Tám gọi điện cho Nguyễn Thị Ngọ (mẹ Minh) bàn việc bán xe, Ngọ đồng ý Ngày 21-11-2002 Tám đưa xe đến nhà anh Nguyễn Dạ Thảo nói xe khơng có giấy tờ hợp lệ nhờ bán giùm với giá 1.500.000 đồng Anh Thảo mua Tám cho anh Thảo 50.000 đồng Cơ quan điều tra thu hồi xe máy, xe khơng có giấy tờ nên tạm giữ chờ xử lý Tháng 6-2003, Nguyễn Thanh Phong Trang Duy Cường vào ch i anh Phạm Duy Thanh bắt trộm 09 gà, bán 120.000 đồng Tháng 8-2003, Trang Duy Cường Nguyễn Thanh Hiền trộm cắp anh Phạm Duy Thanh 01 máy bơm nước, bà Võ Thị Minh Triết 01 máy bơm nước Cường Hiền nhờ anh Nguyễn Văn Hải bán 01 máy bơm 250.000 đồng, Hải đưa cho Cường Hiền 80.000 đồng, Cơ quan điều tra thu hồi máy bơm trả cho anh Thanh Khoảng cuối tháng 8-2003, Phong lấy xe máy Honda 67 gia đình rủ Cường đến nhà Minh Chơi Cường nói với Minh “mấy hôm trước lấy trộm 01 máy bơm nước giấu vườn nhãn, vào lấy bán” Minh đồng ý chở Cường đến lấy đến hiệu cầm đồ chị Nguyễn Kim Liên cầm 100.000 đồng Trên đường xe bị hỏng, anh Đoàn Thanh Tuấn sửa hết 50.000 đồng, khơng có tiền trả nên Phong xe cho anh Tuấn lấy 500.000 đồng Cơ quan điều tra thu hồi máy bơm nước trả cho chị Triết tạm giữ xe máy nói Tại án hình s sơ thẩm số 264/HSST ngày 11-11-2004, Toà án nhân dân tỉnh Tây Ninh định: áp dụng điểm g o khoản Điều 93; điểm a khoản Điều 133; khoản Điều 138; khoản Điều 250; điểm e k khoản Điều 48 Điều 50; 69; 74 Điều 75 ộ luật hình s , xử phạt: Lương Hoàng Minh 18 năm tù tội “giết người”, 09 năm tù tội “cướp tài sản”, 01 năm tù tội “trộm cắp tài sản”, 01 năm tù tội “tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có”; buộc bị cáo phải chấp hành hình phạt chung cho 04 tội 18 năm tù, thời hạn chấp hành hình phạt tù tính từ ngày 07-9-2003 - Áp dụng điểm g o khoản Điều 93; điểm a khoản Điều 133; điểm e k khoản Điều 48; Điều 50; 69; 74 Điều 75 ộ luật hình s , xử phạt: Nguyễn Thanh Phong 18 năm tù tội “giết người”, 09 năm tù tội “cướp tài sản”; buộc bị cáo phải chấp hành hình phạt chung cho hai tội 18 năm tù, thời hạn chấp hành hình phạt tù tính từ ngày 07-9-2003; xử phạt Trang Duy Cường 12 năm tù tội “giết người”, 07 năm tù tội “cướp tài sản”; buộc bị cáo phải chấp hành chung cho hai tội 12 năm tù, thời hạn chấp hành hình phạt tù tính từ ngày 05-9-2003 - Áp dụng khoản Điều 42 ộ luật hình s Điều 609, 611 Điều 614 ộ luật dân s , buộc Lương Hồng Minh bồi thường cho gia đình bị hại ông Nguyễn Văn Chánh đại diện 8.893.900 đồng; buộc Nguyễn Thanh Phong gia đình ơng Nguyễn Ngọc Ánh bồi thường cho gia đình bị hại ơng Nguyễn Văn Chánh đại diện 8.893.900 đồng; buộc Trang Duy Cường gia đình ơng Trang Văn Cu bồi thường cho gia đình bị hại ơng Nguyễn Văn Chánh đại diện 7.325.000 đồng (trong có tiền bồi thường tài sản) - Án phí dân s : bị cáo Lương Hoàng Minh chịu 444.690 đồng, Nguyễn Thanh Phong chịu 444.690 đồng, Trang Duy Cường chịu 366.250 đồng ản án sơ thẩm c n định trách nhiệm hình s , trách nhiệm dân s bị cáo khác Ngày 22-11-2004, ông Nguyễn Văn Chánh người đại diện hợp pháp người bị hại kháng cáo đề nghị tăng hình phạt Minh, Phong Cường tội “giết người” tăng mức bồi thường Tại án hình s phúc thẩm số 695/HSPT ngày 26-4-2005, Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao Thành phố Hồ Chí Minh, giữ nguyên định hình phạt án sơ thẩm tội “giết người” bị cáo Lương Hoàng Minh, Nguyễn Thanh Phong Trang Duy Cường Về trách nhiệm dân s : chấp nhận kháng cáo người đại diện hợp pháp người bị hại, sửa án sơ thẩm: buộc Lương Hoàng Minh bồi thường cho đại diện hợp pháp người bị hại ông Nguyễn Văn Chánh 11.417.600 đồng; buộc Nguyễn Thanh Phong đại diện hợp pháp bị cáo ông Nguyễn Ngọc Ánh bồi thường cho đại diện hợp pháp người bị hại ông Nguyễn Văn Chánh 11.417.600 đồng; buộc Trang Duy Cường đại diện hợp pháp bị cáo ông Trang Văn Cu bồi thường cho đại diện hợp pháp người bị hại ơng Nguyễn Văn Chánh 11.417.600 đồng (trong có tiền bồi thường tài sản) Các định khác án hình s sơ thẩm khơng có kháng cáo, kháng nghị có hiệu l c pháp luật Tại Kháng nghị giám đốc thẩm số 10/2006/HS-TK ngày 13-4-2006, Chánh án Toà án nhân dân tối cao đề nghị Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao xét xử giám đốc thẩm hủy án hình s phúc thẩm nêu án hình s sơ thẩm số 264/HSST ngày 11-11-2004 Toà án nhân dân tỉnh Tây Ninh phần định trách nhiệm dân s án phí dân s bị cáo Lương Hoàng Minh, Nguyễn Thanh Phong Trang Duy Cường; để Toà án nhân dân tỉnh Tây Ninh xét xử sơ thẩm lại theo quy định pháp luật XÉT THẤY: Về trách nhiệm hình sự: Khi phạm tội Lương Hoàng Minh 17 tuổi 03 tháng 19 ngày; Nguyễn Thanh Phong 16 tuổi 01 tháng 12 ngày; Trang Duy Cường 14 tuổi 11 tháng 22 ngày; đó, Toà án cấp sơ thẩm Toà án cấp phúc thẩm kết án Lương Hoàng Minh, Nguyễn Thanh Phong Trang Duy Cường tội “giết người” xử phạt Lương Hoàng Minh 18 năm tù, Nguyễn Thanh Phong 18 năm tù Trang Duy Cường 12 năm tù mức án cao người chưa thành niên phạm tội quy định Điều 74 ộ luật hình s Mặc dù bị cáo phạm nhiều tội, tổng hợp hình phạt Tồ án cấp sơ thẩm Toà án cấp phúc thẩm buộc bị cáo phải chấp hành hình phạt chung nhiều tội hình phạt tội giết người theo quy định khoản Điều 75 ộ luật hình s Về phần trách nhiệm dân sự: Đối với Lương Hoàng Minh, Toà án cấp sơ thẩm Tồ án cấp phúc thẩm khơng đưa cha, mẹ bị cáo tham gia tố tụng với tư cách người đại diện hợp pháp bị cáo có trách nhiệm bồi thường không theo quy định đoạn khoản Điều 611 Bộ luật dân s năm 1995 (đoạn khoản Điều 606 ộ luật dân s năm 2005) Đối với Trang Duy Cường Nguyễn Thanh Phong, Toà án cấp sơ thẩm Toà án cấp phúc thẩm buộc bị cáo cha, mẹ bồi thường khơng xác Trang Duy Cường phạm tội 15 tuổi, theo quy định đoạn khoản Điều 611 ộ luật dân s năm 1995 (đoạn khoản Điều 606 ộ luật dân s năm 2005) cha, mẹ bị cáo phải bồi thường toàn thiệt hại; tài sản cha, mẹ không đủ để bồi thường mà bị cáo có tài sản riêng, lấy tài sản để bồi thường phần c n thiếu Nguyễn Thanh Phong phạm tội 16 tuổi 01 tháng 12 ngày, theo quy định đoạn khoản Điều 611 ộ luật dân s năm 1995 (đoạn khoản Điều 606 ộ luật dân s năm 2005) bị cáo phải bồi thường thiệt hại tài sản mình; bị cáo khơng đủ tài sản để bồi thường thiệt hại, cha, mẹ bị cáo phải bồi thường phần c n thiếu tài sản Mặt khác Tồ án cấp sơ thẩm Tồ án cấp phúc thẩm khơng buộc bị cáo có trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại cho người bị hại khơng Về án phí dân sự: Toà án cấp sơ thẩm buộc Nguyễn Thanh Phong gia đình; buộc Trang Duy Cường gia đình bồi thường thiệt hại, án phí dân s lại buộc bị cáo Nguyễn Thanh Phong Trang Duy Cường phải chịu khơng Tồ án cấp phúc thẩm khơng phát sai sót Tuy nhiên, vụ án cụ thể Toà án cấp phúc thẩm định sửa phần trách nhiệm bồi thường thiệt hại (tăng mức bồi thường thiệt hại), không sửa án phí dân s sơ thẩm mà giữ nguyên định sai lầm án phí dân s sơ thẩm Toà án cấp sơ thẩm sai lầm nghiêm trọng; không tuyên việc chịu lãi suất hạn khoản tiền mà bị cáo đại diện hợp pháp bị cáo phải bồi thường chậm thi hành án không bảo đảm quyền lợi cho người bị hại ởi lẽ trên, khoản Điều 279; khoản Điều 285 ộ luật tố tụng hình s ; QUYẾT ĐỊNH: Huỷ án hình s phúc thẩm số 695/2005/HSPT ngày 26-4-2005 Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao Thành phố Hồ Chí Minh phần dân s : “buộc bị cáo Lương Hoàng Minh (Lương Văn Minh, Minh Lé) phải bồi thường cho đại diện hợp pháp bị hại (ông Nguyễn Văn Chánh): 11.417.600 đồng; buộc bị cáo Nguyễn Thanh Phong đại diện hợp pháp bị cáo Phong (ông Nguyễn Ngọc Ánh) phải bồi thường cho đại diện hợp pháp bị hại ông Nguyễn Văn Chánh 11.417.600 đồng; buộc Trang Duy Cường (t Yêm) đại diện hợp pháp bị cáo Cường (ông Trang Văn Cu) phải bồi thường cho đại diện hợp pháp bị hại ông Nguyễn Văn Chánh 11.417.600 đồng” huỷ hình s sơ thẩm số 264/HSST ngày 11-11-2004 Toà án nhân dân tỉnh Tây Ninh phần trách nhiệm dân s án phí: “buộc bị cáo Minh bồi thường cho gia đình bị hại ơng Nguyễn Văn Chánh 8.893.900 đồng; buộc bị cáo Phong gia đình ơng Nguyễn Ngọc ánh bồi thường cho gia đình bị hại ơng Nguyễn Văn Chánh 8.893.900 đồng; buộc bị cáo Cường gia đình ơng Trang Văn Cu bồi thường cho gia đình bị hại ơng Nguyễn Văn Chánh 7.325.000 đồng; án phí: bị cáo Minh chịu 444.690 đồng, Phong chịu 444.690 đồng, Cường chịu 366.250 đồng án phí sơ thẩm dân s ” Giao hồ sơ vụ án cho Toà án nhân dân tỉnh Tây Ninh xét xử sơ thẩm lại phần trách nhiệm dân s theo quy định pháp luật - Lý huỷ án phúc thẩm: Toà án cấp sơ thẩm phúc thẩm không đưa cha, mẹ bị cáo Minh (là người chưa thành niên) vào tham gia tố tụng để xác định trách nhiệm bồi thường không đúng; Toà án cấp sơ thẩm phúc thẩm định buộc bị cáo Cường (dưới 15 tuổi), Phong cha mẹ bị cáo phải có trách nhiệm bồi thường không với quy định Điều 606 ộ luật dân s năm 2005; Tồ án cấp sơ thẩm phúc thẩm khơng buộc bị cáo có trách nhiệm liên đới bồi thường cho người bị hại chưa đầy đủ; Toà án cấp phúc thẩm định tăng mức bồi thường lại giữ nguyên mức án phí dân s sơ thẩm; không định việc chịu lãi suất hạn không - Nguyên nhân dẫn đến việc huỷ án phúc thẩm: Thiếu sót việc xác định trách nhiệm bồi thường dân s , định án phí trách nhiệm phải trả tiền lãi suất hạn chậm thi hành án ... trách nhiệm bồi thường liên đới 1.3 Trách nhiệm bồi thƣờng liên đới vụ án đồng phạm bao gồm: Khái niệm đồng phạm, đặc điểm trách nhiệm bồi thường liên đới vụ án đồng phạm trách nhiệm bồi thường liên. .. TRONG CÁC VỤ ÁN ĐỒNG PHẠM 18 Trách nhiệm bồi thường liên đới trách nhiệm TTH, bao gồm hai hình thức trách nhiệm trách nhiệm bồi thường liên đới hợp đồng trách nhiệm bồi thường liên đới hợp đồng Trong. .. theo phần 1.3 Trách nhiệm bồi thƣờng liên đới vụ án đồng phạm Trách nhiệm bồi thường liên đới vụ án đồng phạm TNDS đặt người phạm tội gây thiệt hại trình giải vụ án hình s có đồng phạm Vì nghiên

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BLHS ộ luật hình s. - Trách nhiệm bồi thường liên đới trong các vụ án đồng phạm (luận văn thạc sỹ luật)
lu ật hình s (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w