6. Bố cục của khóa luận tốt nghiệp
2.2. Các giải pháp hoàn thiện
2.2.1. Hoàn thiện pháp luật
Hồn thiện pháp luật là một cơng việc thường xun, nghiêm túc và rất cần thiết ở mỗi quốc gia khi mà các quy định của pháp luật đã và đang tồn tại những hạn chế của nó. Như trên đã phân tích, hiện nay các quy định của pháp luật về trách nhiệm bồi thường liên đới đang tồn tại những bất cập. Vì vậy, để đảm bảo tính chính xác, s cơng bằng khi áp dụng trách nhiệm bồi thường liên đới đối với những người đồng phạm, đồng thời đảm bảo khôi phục quyền lợi hợp pháp của người bị thiệt hại thì cơng việc trước hết cần phải làm là hoàn thiện các quy định về trách nhiệm bồi thường liên đới.
Căn cứ pháp lý quan trọng khi xác định trách nhiệm bồi thường liên đới trong các vụ án đồng phạm là Điều 616 LDS 2005: “ ồi thường thiệt hại do nhiều người cùng gây ra”. Tuy nhiên, như đã phân tích, ngay chính quy định này hiện nay đã có những hạn chế, bất cập78. Do đó, việc hồn thiện quy định này là một yêu cầu cấp thiết. Theo quan điểm của tác giả, Điều 616 BLDS 2005 cần phải được sửa đổi, bổ sung như sau:
- Thứ nhất, về yếu tố “cùng gây thiệt hại”: đây là cơ sở quan trọng nhất làm phát sinh
trách nhiệm bồi thường liên đới nói chung và trách nhiệm bồi thường liên đới trong các vụ án đồng phạm nói riêng nhưng ngồi cách hiểu theo Thơng tư số 173/U TP năm 1972 của
77 Theo Đỗ Văn Đại (2010), Luật bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Việt Nam – Bản án và bình luận bản án, NX Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 416.
78
Tòa án nhân dân tối cao (đã hết hiệu l c) thì pháp luật hiện hành vẫn chưa làm rõ yếu tố này. Vì vậy, để đáp ứng u cầu pháp điển hóa thì cần phải có quy định giải thích khi nào được xem là thuộc trường hợp “cùng gây thiệt hại” nói chung và “cùng gây thiệt hại” trong đồng phạm nói riêng.
- Thứ hai, qua phân tích lý luận và th c tiễn xét xử, căn cứ xác định phần bồi thường
của mỗi người hiện nay nếu chỉ d a vào mức độ lỗi của những người đồng phạm là một thiếu sót, đặc biệt là trong những vụ án đồng phạm có tính chất chiếm đoạt thì d a trên mức độ lỗi có khi dẫn đến s khơng cơng bằng giữa những người đồng phạm với nhau79. Mặc dù, qua một số bản án đã phân tích, th c tiễn xét xử hiện nay đã thừa nhận xác định phần bồi thường c n căn cứ vào mức độ chiếm đoạt của những người đồng phạm nhưng hiện nay với yêu cầu xây d ng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ ngh a thì phải có quy định về vấn đề này. Do đó, Điều 616 BLDS 2005 cần được sửa đổi, bổ sung như sau: “Trách nhiệm bồi thường của từng người cùng gây thiệt hại được xác định tương ứng với mức độ lỗi hoặc mức độ chiếm đoạt của mỗi người; nếu không xác định được mức độ lỗi
hoặc mức độ chiếm đoạt thì họ phải bồi thường thiệt hại theo phần bằng nhau”.
Bên cạnh sửa đổi, bổ sung Điều 616 LDS 2005 thì các quy định khác của pháp luật cũng cần có s điều chỉnh cho phù hợp. Như đã phân tích, hiện nay một số quy định của pháp luật chưa thể hiện đúng mục đích của trách nhiệm bồi thường liên đới được áp dụng đối với những người đồng phạm, đặc biệt là những quy định của Luật đặc xá80. Vì vậy, theo quan điểm của tác giả thì cần sửa đổi, bổ sung quy định về điều kiện xem xét đặc xá theo hướng quy định người phạm tội phải th c hiện xong ngh a vụ bồi thường thiệt hại là một điều kiện bắt buộc để được xem xét đặc xá. Theo đó, khoản 3 Điều 10 Luật đặc xá cần được xem xét sửa đổi, bổ sung như sau: “Người bị kết án phạt tù được Chủ tịch nước
quyết định trong mỗi lần đặc xá thì phải chấp hành xong hình phạt bổ sung là phạt tiền, bồi thường thiệt hại, án phí hoặc nghĩa vụ dân sự khác”. Có như vậy mới đảm bảo mục
đích của trách nhiệm liên đới bồi thường ngoài hợp đồng là bảo vệ tối đa quyền lợi của người bị thiệt hại. Đồng thời việc sửa đổi này cũng đảm bảo s công bằng giữa những người đồng phạm với nhau, đặc biệt là trong trường hợp có một trong số những người đồng phạm đã bồi thường toàn bộ thiệt hại theo yêu cầu của người có quyền nhưng những người đồng phạm khác chưa th c hiện ngh a vụ hồn lại cho người đó. Chỉ khi nào những người đồng phạm khác th c hiện xong ngh a vụ hồn lại theo phần trách nhiệm của họ thì mới được xem là th c hiện xong ngh a vụ dân s theo điều kiện được xem xét đặc xá ở khoản 3 Điều 10 Luật đặc xá.
Ngoài ra để đảm bảo quyền lợi cho người bị thiệt hại, trong công tác thi hành phần TNDS của những người đồng phạm trong bản án hình s thì pháp luật cần quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan hữu quan trong quá trình thi hành án. Bởi lẽ như đã phân tích, hiện nay trong cơng tác thi hành phần TNDS của những người đồng phạm thì cơ quan thi hành án dân s gặp rất nhiều khó khăn trong việc yêu cầu người có điều kiện thi hành phần ngh a vụ thay cho những người đồng phạm khác chưa có điều kiện th c
79 Xem Chương 2, mục 2.1.1: “Th c trạng pháp luật”, tr. 39-40.
80
hiện phần ngh a vụ của mình. Khó khăn này xuất phát từ quy định của pháp luật không rõ ràng, cụ thể là khi yêu cầu người có điều kiện thi hành phần ngh a vụ của người khác mà người này khơng th c hiện thì cơ quan thi hành án dân s có được phép th c hiện các biện pháp cưỡng chế hay khơng. Chính vì vậy, khi cơ quan thi hành án th c hiện biện pháp cưỡng chế thì khơng nhận được s hỗ trợ của các cơ quan hữu quan. Thiết ngh , pháp luật cần phải có s điều chỉnh theo hướng xác định rõ cơ quan thi hành án được áp dụng các biện pháp cưỡng chế khi người có điều kiện thi hành phần ngh a vụ của người khác không chấp hành yêu cầu của cơ quan thi hành án dân s . Từ đó, các cơ quan hữu quan phải có trách nhiệm phối hợp với cơ quan thi hành án trong việc cưỡng chế thi hành.