1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Điều khoản tham chiếu trong cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO (luận văn thạc sỹ luật)

77 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Điều Khoản Tham Chiếu Trong Cơ Chế Giải Quyết Tranh Chấp Của WTO
Tác giả Phan Tuấn Ly
Người hướng dẫn TS. Trần Phú Vinh
Trường học Trường Đại Học Luật TP Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Quốc Tế
Thể loại Luận Văn Thạc Sỹ
Năm xuất bản 2014
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

PHAN TUẤN LY BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH PHAN TUẤN LY LUẬN VĂN CAO HỌC ĐIỀU KHOẢN THAM CHIẾU TRONG CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA WTO LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC NĂM 2014 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH PHAN TUẤN LY ĐIỀU KHOẢN THAM CHIẾU TRONG CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA WTO LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Quốc tế,Mã số: 60380108 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trần Phú Vinh TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan công trình khoa học riêng Những trích dẫn mà tác giả sử dụng luận văn thạc sỹ đƣợc thích đầy đủ xác theo quy định Trƣờng Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh Tác giả luận văn Phan Tuấn Ly DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DSB: Cơ quan giải tranh chấp (Dispute Settlement Body) DSU: Hiệp định quy tắc thủ tục giải tranh chấp khuôn khổ Tổ chức thƣơng mại giới (Understanding on Rules and Procedures Governing the Settlement of Disputes) WTO: Tổ chức Thƣơng mại giới (World Trade Organization) PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐIỂU KHOẢN THAM CHIẾU TRONG CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA TỔ CHỨC THƢƠNG MẠI THẾ GIỚI 10 1.1 Giới thiệu sơ lƣợc chế giải tranh chấp tổ chức Thƣơng mại giới 10 1.1.1 Lược sử đời chế giải tranh chấp tổ chức Thương mại giới 10 1.1.2 Các tranh chấp thuộc thẩm quyền giải 13 1.1.3 Các chủ thể giải tranh chấp 13 1.1.4 Quy trình giải tranh chấp .16 1.1.5 Thực thi phán 20 1.2 Lý luận điều khoản tham chiếu chế giải tranh chấp tổ chức Thƣơng mại giới .21 1.2.1 Quan niệm điều khoản tham chiếu 21 1.2.2 Đặc điểm điều khoản tham chiếu 22 1.2.3 Phân loại điều khoản tham chiếu .23 1.2.4 Ý nghĩa điều khoản tham chiếu 25 CHƢƠNG NỘI DUNG ĐIỀU KHOẢN THAM CHIẾU TRONG CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA WTO 28 2.1 Các nội dung yêu cầu điều khoản tham chiếu 28 2.1.1 Nội dung điều khoản tham chiếu 28 2.1.2 Các yêu cầu điều khoản tham chiếu - xem xét với yêu cầu thành lập Ban hội thẩm 29 2.2 “Vấn đề đưa DSB” theo cách hiểu thực tiễn giải tranh chấp Tổ chức thƣơng mại giới .33 2.2.1 Quan niệm thuật ngữ “vấn đề” 33 2.2.2 Các biện pháp tranh cãi 36 2.2.3 Những khiếu nại (cơ sở pháp lý đơn kiện) 43 CHƢƠNG MỐI TƢƠNG QUAN GIỮA ĐIỀU KHOẢN THAM CHIẾU VÀ CÁC THỦ TỤC KHÁC TRONG QUY TRÌNH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA TỔ CHỨC THƢƠNG MẠI THẾ GIỚI 47 3.1 Thẩm quyền Ban hội thẩm mối tƣơng quan điều khoản tham chiếu thủ tục tham vấn 47 3.2 Thẩm quyền Ban hội thẩm mối tƣơng quan điều khoản tham chiếu thủ tục yêu cầu thành lập Ban hội thẩm 49 3.2.1 Thẩm quyền Ban hội thẩm trường hợp biện pháp tranh cãi nằm yêu cầu thành lập Ban hội thẩm xoá bỏ trước thủ tục yêu cầu thành lập Ban hội thẩm 49 3.2.2 Thẩm quyền Ban hội thẩm trường hợp biện pháp tranh cãi nằm yêu cầu thành lập Ban hội thẩm xoá bỏ sau thủ tục yêu cầu thành lập Ban hội thẩm .51 3.2.3 Thẩm quyền Ban hội thẩm trường hợp biện pháp tranh cãi sửa trước thủ tục thành lập Ban hội thẩm 53 3.2.4 Thẩm quyền Ban hội thẩm trường hợp biện pháp tranh cãi sau thủ tục thành lập Ban hội thẩm 54 3.3 Thẩm quyền Ban hội thẩm mối tƣơng quan điều khoản tham chiếu thủ tục gửi văn đệ trình lần đầu .57 3.3.1 Thẩm quyền Ban hội thẩm trường hợp khiếu nại nằm yêu cầu thành lập Ban hội thẩm lại khơng trình bày thủ tục gửi văn đệ trình lần đầu 57 3.3.2 Thẩm quyền Ban hội thẩm trường hợp khiếu nại nằm yêu cầu thành lập Ban hội thẩm lại bị từ bỏ thủ tục gửi văn đệ trình lần đầu .59 3.4 Thẩm quyền Ban hội thẩm mối tƣơng quan điều khoản tham chiếu thủ tục họp nội dung lần đầu .60 KẾT LUẬN 63 1 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nắm bắt xu hƣớng hội nhập quốc tế, ngày nhiều quốc gia xúc tiến trình tham gia vào tổ chức thƣơng mại quốc tế khu vực hay tồn cầu Trong đó, tổ chức thƣơng mại giới tổ chức có sức hút mạnh mẽ quốc gia vùng lãnh thổ.Cùng với gia tăng số lƣợng thành viên cách nhanh chóng tổ chức này, mâu thuẫn nhƣ xung đột pháp lý quốc gia vùng lãnh thổ diễn ngày nhiều.Tính đến thời điểm có 467 vụ việcđã đƣợc khởi kiện quan giải tranh chấp tổ chức Thƣơng mại giới1 Để theo đuổi vụ kiện này, đòi hỏi quốc gia vùng lãnh thổ phải nắm vững quy định pháp luật tổ chức Thƣơng mại giới, nhƣ thủ tục giải tranh chấp tổ chức Liên quan đến quy trình giải tranh chấp thông qua chế giải tranh chấp tổ chức thƣơng mại giới, vấn đề quan trọng không nhắc đến ―điều khoản tham chiếu‖ Ban hội thẩm – quan xét xử ―sơ thẩm‖ vụ kiện Thứ nhất, để tiến hành việc xét xử, trƣớc hết Ban hội thẩm cần phải xác định phạm vi thẩm quyền Trong vịng 20 ngày kể từ ngày u cầu thành lập Ban hội thẩm, bên thỏa thuận điều khoản tham chiếu Ban hội thẩm có điều khoản tham chiếu chuẩn theo điều 7.1 Hiệp định quy tắc thủ tục giải tranh chấp khuôn khổ Tổ chức thương mại giới2 Điều khoản tham chiếu sở để xác định thẩm quyền Ban hội thẩm.3 Thứ hai, điều khoản tham chiếu đƣợc ghi nhận rõ ràng Hiệp định Tuy nhiên, việc hiểu thuật ngữ điều khoản tham chiếu vấn đề dễ dàng thực tiễn giải tranh chấp tổ chức thƣơng mại giới http://wto.org/english/tratop_e/dispu_e/dispu_status_e.htm (cập nhật đến 00h ngày 04/10/2013) Xem điều 7.1 Hiệp định quy tắc thủ tục giải tranh chấp khuôn khổ Tổ chức thương mại giới Xem Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Luật Thương mại quốc tế - Phần 1, NXB Hồng Đức, Hà Nội, tr 434 2 tồn cách hiểu không giống thuật ngữ ghi nhận hiệp định Thứ ba, việc hiểu đắn điều khoản tham chiếu giúp bên tham gia vụ kiện tự tin hơn, có bƣớc chuẩn bị tốt cho việc tham gia vào quy trình giải tranh chấp, góp phần thúc đẩy mơi trƣờng thƣơng mại quốc tế quốc gia lành mạnh, minh bạch tôn trọng chủ quyền quốc gia Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài ―Điều khoản tham chiếu chế giải tranh chấp WTO‖ để làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ luật học Hy vọng với nghiên cứu mình, luận văn có đóng góp mặt lý luận pháp luật giải tranh chấp chế giải tranh chấp tổ chức Thƣơng mại giới, nhƣ đóng góp cho thực tiễn giải tranh chấp tổ chức thƣơng mại giới quốc gia tham gia vào vụ kiện tổ chức thƣơng mại giới Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm gần Việt Nam, việc nghiên cứu vấn đề pháp lý liên quan đến tổ chức Thƣơng mại giới đƣợc quan tâm trọng Do đó, tìm hiểu vấn đề liên quan đến pháp luật tổ chức Thƣơng mại giới chuyện khơng cịn khó khăn nhƣ trƣớc Giải tranh chấp tổ chức Thƣơng mại giới phận tách rời pháp luật tổ chức Thƣơng mại giới.Việc nghiên cứu giải tranh chấp chế giải tranh chấp Tổ chức thƣơng mại giới đƣợc học giả, chuyên gia lĩnh vực khoa học pháp lý quan tâm.Điều khoản tham chiếu chế giải tranh chấp tổ chức thƣơng mại giới phận nhỏ cấu thành pháp luật giải tranh chấp tổ chức thƣơng mại giới.Do đó, điều khoản tham chiếu đƣợc nhiều nhà khoa học pháp lý, đặc biệt lĩnh vực pháp luật thƣơng mại quốc tế nghiên cứu.Trong khả tìm hiểu, tác giả xin giới thiệu sơ lƣợc tình hình nghiên cứu vấn đề pháp lý điều khoản tham chiếu học giả, nhà khoa học pháp lý nƣớc 2.1 Sách liên quan đến nội dung luận văn Trong The World Trade Organization: Law, Practice, and Policy, nhóm tác giả trình bày nhiều vấn đề liên quan đến pháp luật, thực tiễn 55 Bằng lập luận sau mà Ban hội thẩm đến kết luận không đƣa phán liên quan đến biện pháp Trong trường hợp nào, áp dụng điều khoản tham chiếu chúng tôi, ý huỷ bỏ biện pháp tranh cãi phù hợp với thủ tục thực thi quy trình giải tranh chấp, chúng tơi nhận thấy hồn tồn phù hợp để tiếp tục phán liên quan đến Chương trình xe quốc gia Trong liên kết này, ý trường hợp trước GATT/WTO, biện pháp nằm điều khoản tham chiếu chấm dứt sửa chữa sau Ban hội thẩm làm việc, Ban hội thẩm dù ban hành phán liên quan đến biện pháp Do đó, chúng tơi tiếp tục xem xét tất khiếu nại bên khởi kiện135 Nhƣ vậy, thành công lớn vụ Ban hội thẩm đúc kết đƣợc cách giải thích pháp luật WTO hay Đó là, trƣờng hợp biện pháp khiếu nại tồn trƣớc Ban hội thẩm đƣợc thành lập nhƣng lại bị hoãn, huỷ bỏ hết hiệu lực Ban hội thẩm làm việc biện pháp tiếp tục đƣợc Ban hội thẩm xem xét phán Hay nói đơn giản hơn, biện pháp nằm thẩm quyền xét xử Ban hội thẩm Trong vụ kiện Argentina – Footwear (EC) (DS121)136, Ban hội thẩm phán rằng: Chúng không mong muốn ngụ ý mở rộng điều khoản tham chiếu Ban hội thẩm văn đệ trình lần đầu bên khởi kiện thủ tục sau chấp nhận theo điều 6.2 DSU Rõ ràng, quy trình giải tranh chấp ý đầy đủ không tôn trọng bên khởi kiện tự thêm biện pháp khiếu nại vào đơn khởi kiện ban đầu trình bày yêu cầu thành lập Ban hội thẩm thủ tục sau quy trình giải tranh chấp Nhưng khơng phải tình vụ kiện diễn vì, theo quan điểm chúng tơi (và quan điểm bên), nghị không cấu Báo cáo Ban hội thẩm, vụ kiện Indonesia — Certain peasures affecting automobile (WT/DS64/R), đoạn 14.9 136 Vụ kiện Argentina — Safeguard measures on imports of footwear 135 56 thành biện pháp tự vệ hoàn toàn theo nghĩa chúng dựa thủ tục điều tra tự vệ khác, sửa đổi hình thức pháp lý biện pháp xác định trước đó, tiếp tục có hiệu lực nội dung chủ đề bên khởi kiện137 Có thể thấy rằng, điều khoản tham chiếu Ban hội thẩm đƣợc mở rộng cách tự Một biện pháp đƣợc sửa đổi Ban hội thẩm xem xét, mà biện pháp khơng thay đổi thành biện pháp hồn tồn mới, mà đơn thay đổi hình thức pháp lý biện pháp, trƣờng hợp điều khoản tham chiếu mở rộng đến biện pháp Hay nói khác đi, biện pháp khơng bị sửa đổi hoàn toàn nội dung, mà sửa đổi hình thức pháp lý biện pháp đƣợc xem nằm phạm vi thẩm quyền xét xử Ban hội thẩm Trong bối cảnh này, xuất trƣờng hợp mà quốc gia từ bỏ biện pháp trƣớc Ban hội thẩm đƣợc thành lập, nhƣng sau lại tiếp tục áp dụng biện pháp Ban hội thẩm phán quyết, xa vụ kiện kết thúc Ở đây, liệu phán nhƣ có thoả đáng chƣa? Các thành viên vụ kiện trình bày quan điểm vấn đề này138, đƣợc Cơ quan giải tranh chấp trấn an rằng: Chúng ta chắn phải chấp nhận thành viên WTO phải tuân thủ nghĩa vụ cách thiện chí, họ u cầu phải làm theo Hiệp định WTO luật pháp quốc tế139 Báo cáo Ban hội thẩm, vụ kiệnArgentina — Safeguard measures on imports of footwear (WT/DS121/R), đoạn 8.45 138 Hoa Kỳ vụ kiện Argentina – Textiles and Apparel vụ Turkey – Rice 139 Báo cáo Ban hội thẩm, vụ kiện Artentina - Measures affecting imports of footwear, textiles, apparel and other items (WT/DS56/R), đoạn 6.14 137 57 3.3 Thẩm quyền Ban hội thẩm mối tƣơng quan điều khoản tham chiếu thủ tục gửi văn đệ trình lần đầu 3.3.1 Thẩm quyền Ban hội thẩm trường hợp khiếu nại nằm yêu cầu thành lập Ban hội thẩm lại khơng trình bày thủ tục gửi văn đệ trình lần đầu Tiếp sau việc thành lập Ban hội thẩm thủ tục gửi văn đệ trình lần đầu Đây văn trình bày ý kiến, quan điểm bên liên quan đến ―vấn đề‖ tranh chấp Liên quan đến thủ tục này, thực tiễn giải tranh chấp DSB đối mặt vấn đề Đó là, trƣờng hợp khiếu nại nằm yêu cầu thành lập Ban hội thẩm nhƣng lại khơng đƣợc trình bày, đƣa quan điểm thủ tục gửi văn đệ trình lần đầu Nói cách đơn giản hơn, khiếu nại đƣợc ghi nhận yêu cầu thành lập Ban hội thẩm, nhƣng lại khơng đƣợc ghi nhận văn đệ trình lần đầu gửi cho Ban hội thẩm Trong trƣờng hợp thẩm quyền Ban hội thẩm nhƣ nào? Có ảnh hƣởng từ thủ tục đến thẩm quyền Ban hội thẩm hay không? Chúng ta xem xét hai vụ tranh chấp WTO: EC – Bananas III (DS27)140 Japan – Apples (DS245)141 để có nhìn rõ thẩm quyền Ban hội thẩm trƣờng hợp i EC – Bananas III (DS27) Trong vụ kiện này, khiếu nại tranh cãi khiếu nại liên quan đến điều XVII Hiệp định chung thƣơng mại dịch vụ (sau xin gọi tắt GATS) Mexico khiếu nại khiếu nại liên quan đến GATS Guatamela Honduras thực Đây khiếu nại đƣợc trình bày yêu cầu thành lập Ban hội thẩm bên Mexico, Guatamela Honduras Tuy nhiên, khiếu nại lại khơng đƣợc bên trình bày văn đệ trình lần đầu gửi cho Ban hội thẩm Do đó, Ban hội thẩm phán khiếu nại không nằm thẩm quyền xét xử Từ đó, Ban hội thẩm không phát liên quan đến khiếu nại Vì mà phán Ban hội thẩm đƣợc yêu cầu xem xét lại Cơ quan Phúc thẩm Bằng lập luận mình, Cơ quan Phúc thẩm huỷ bỏ phán Ban hội thẩm liên quan đến vấn đề Những lập luận nhƣ sau: Vụ kiện European Communities — Regime for the Importation, Sale and Distribution of Bananas 141 Vụ kiện Japan — Measures Affecting the Importation of Apples 140 58 Chúng không đồng ý với định Ban hội thẩm việc loại trừ khiếu nại theo điều XVII GATS thực Mexico tất khiếu nại theo GATS Guatamela Honduras khỏi phạm vi vụ kiện Không có yêu cầu DSU thực tiễn giải tranh chấp GATT cho tranh luận khiếu nại liên quan đến vấn đề đưa DSB phải trình bày văn đệ trình lần đầu bên khởi kiện gửi cho Ban hội thẩm Chính điều khoản tham chiếu Ban hội thẩm, điều chỉnh Điều DSU, đưa khiếu nại bên khởi kiện liên quan đến vấn đề đưa DSB […] Vì lý đó, chúng tơi phủ nhận kết luận Ban hội thẩm khiếu nại theo điều XVII GATS Mexico tất khiếu nại liên quan đến GATS Guatamela Honduras không nằm phạm vi giải củ vụ kiện Chúng không đồng ý với phán Ban hội thẩm cho việc không đưa khiếu nại văn đệ trình lần đầu giải với văn đệ trình sau khơng qn yêu cầu tranh luận bên khởi kiện khác Theo điều 6.2 7.1 DSU, điều khoản tham chiếu Ban hội thẩm vụ kiện thành lập theo yêu cầu thành lập Ban hội thẩm WT/DS7/6 nơi mà khiếu nại theo GATS năm bên khởi kiện nhau142 Nhƣ vậy, việc khơng trình bày tranh luận văn đệ trình lần đầu không ảnh hƣởng đến thẩm quyền Ban hội thẩm việc phán liên quan đến khiếu nại khơng đƣợc tranh luận Chỉ cần khiếu nại đƣợc trình bày yêu cầu thành lập Ban hội thẩm cấu thành điều khoản tham chiếu Ban hội thẩm liên quan đến khiếu nại ii Japan – Apples (DS245) Đây vụ kiện có tình tiết giống nhƣ vụ kiện vừa trình bày phần Theo đó, Ban hội thẩm vụ tái khẳng định, đồng thời làm rõ đƣợc trình bày phán Cơ quan phúc thẩm vụ kiện EC – Bananas III (DS27) Theo đó, Ban hội thẩm nhận định: Báo cáo Ban Cơ quan Phúc thẩm, vụ kiện European Communities — Regime for the Importation, Sale and Distribution of Bananas (WT/DS27/AB/R), đoạn 145 – 147 142 59 […] vấn đề mang tính nguyên tắc, bên khởi kiện không bị ngăn cản đưa tranh luận văn đệ trình lần hai liên quan đến khiếu nại nằm điều khoản tham chiếu Ban hội thẩm, họ không trình bày tranh luận văn đệ trình đầu tiên143 Từ phán thấy rằng, việc trình bày hay khơng trình bày tranh luận liên quan đến khiếu nại trình bày yêu cầu thành lập Ban hội thẩm không làm ảnh hƣởng đến thẩm quyền xét xử Ban hội thẩm Trong vụ này, Ban hội thẩm ―khuyến khích‖ bên cần phải trình bày rõ thủ tục trƣớc khiếu nại để bên bị khởi kiện trả lời tranh luận đó.144 3.3.2 Thẩm quyền Ban hội thẩm trường hợp khiếu nại nằm yêu cầu thành lập Ban hội thẩm lại bị từ bỏ thủ tục gửi văn đệ trình lần đầu Có khiếu nại đƣợc trình bày yêu cầu thành lập Ban hội thẩm Nhƣng lý đó, bên khởi kiện xin rút khiếu nại văn đệ trình lần Và sau lại tiếp tục đề nghị xem xét khiếu nại thủ tục họp nội dung lần đầu Đây trƣờng hợp xảy thực tiễn xét xử DSB Và dĩ nhiên điều tác động ―khơng nhiều‖ đến thẩm quyền xét xử Ban hội thẩm Trong vụ kiện US – Steel Plate (DS398)145, với tình tiết miêu tả tƣơng tự nhƣ trên146, khiếu nại bị rút bỏ bên khởi kiện không nằm thẩm quyền xét xử Ban hội thẩm dù có xin tiếp tục khiếu nại thủ tục họp nội dung lần đầu.Và Ban hội thẩm phán nhƣ báo cáo mình: Báo cáo Ban hội thẩm, vụ kiện Japan — Measures Affecting the Importation of Apples (WT/DS245/R), đoạn 8.64 144 Xem thêm báo cáo Ban hội thẩm, vụ kiện Japan — Measures Affecting the Importation of Apples (WT/DS245/R), đoạn 8.65 145 Vụ kiện United States — Anti-dumping and countervailing ceasures on steel plate from India 146 http://www.wto.org/english/res_e/booksp_e/analytic_index_e/dsu_04_e.htm#fntext686, cập nhật lần cuối lúc 00h ngày 19/11/2014 143 60 […]để cho phép bên tiếp tục khiếu nại trình bày rõ, thủ tục gửi văn đệ trình lần đầu, họ không theo đuổi nữa, vắng điều chỉnh quan trọng thủ tục Ban hội thẩm, tước hội thành viên khác tham gia vào quy trình giải tranh chấp bảo vệ lợi ích họ liên quan đến khiếu nại đó147 Nếu cho phép bên tiếp tục theo đuổi khiếu nại mà họ từ bỏ ảnh hƣởng đến quyền lợi thành viên khác vụ kiện Vì lý đó, Ban hội thẩm vụ khơng chấp nhận khiếu nại nằm thẩm giải Bên cạnh đó, Ban hội thẩm giải thích rõ lý họ đƣa phán quyết: […] liên quan đến lợi ích bên thứ ba, không công việc cho phép khiếu nại tranh luận lần đầu gặp Ban hội thẩm với bên, văn đệ trình tranh luận, phát ngơn148 Nói đơn giản hơn, việc cho phép bên khởi kiện tiếp tục theo đuổi khiếu nại bị từ bỏ cách rõ ràng thủ tục gửi văn trình bày khơng cơng bằng, dù đƣợc trình bày dƣới hình thức 3.4 Thẩm quyền Ban hội thẩm mối tƣơng quan điều khoản tham chiếu thủ tục họp nội dung lần đầu Thủ tục họp nội dung lần đầu thủ tục mà bên trình bày lập luận với lý lẽ chứng xác đáng để bảo vệ cho quyền lợi Tuy nhiên, thủ tục có vấn đề phát sinh thêm làm ảnh hƣởng đến thẩm quyền xét xử Ban hội thẩm Thực tiễn xét xử DSB chứng kiến, thủ tục bên khởi kiện yêu cầu giải thêm khiếu nại Có nghĩa rằng, bên khởi kiện muốn bổ sung khiếu nại thủ tục họp nội dung lần đầu Trong vụ kiện India – Patents (Art 6.3) (DS50)149, Hoa Kỳ yêu cầu Ban hội thẩm xem xét thêm khiếu nại thủ tục họp nội dung lần đầu Cơ quan Phúc Báo cáo Ban hội thẩm, vụ kiện United States — Anti-dumping and countervailing ceasures on steel plate from India (WT/DS206/R), đoạn 7.28 148 Báo cáo Ban hội thẩm, vụ kiện United States — Anti-dumping and countervailing ceasures on steel plate from India (WT/DS206/R), đoạn 7.29 149 Vụ kiện đƣợc trích dẫn Chƣơng 147 61 thẩm vụ phán liên quan đến vấn đề sau vụ kiện đƣợc yêu cầu phúc thẩm Phán Cơ quan Phúc thẩm nhƣ sau: Tuy nhiên, tất trình bày, khơng có DSU cho phép bên khởi kiện đưa yêu cầu bổ sung, phạm vi điều khoản tham chiếu Ban hội thẩm, thủ tục họp nội dung lần đầu Ban hội thẩm bên tranh chấp Ban hội thẩm buộc phải tuân theo điều khoản tham chiếu mình150 Nhƣ vậy, trƣờng hợp thủ tục họp nội dung lần đầu tiên, bên khởi kiện khơng có quyền bổ sung u cầu không nằm yêu cầu thành lập Ban hội thẩm Từ phân tích trên, rút số kinh nghiệm cho quốc gia thành viên WTO, mà trƣớc hết Việt Nam, tham gia vào quy trình giải tranh chấp Cơ quan giải tranh chấp WTO Có thể phân tích số khía cạnh: Việt Nam, tham gia vào quy trình giải tranh chấp WTO, cần phải ý viết yêu cầu thành lập Ban hội thẩm, tảng để xác định thẩm quyền Ban hội thẩm, từ giúp giải đắn triệt để vấn đề yêu cầu Thực tế từ vụ DS404, rút kinh nghiệm sâu sắc liên quan đến vấn đề điều khoản tham chiếu viết yêu cầu thành lập Ban hội thẩm Nếu yêu cầu thành lập Ban hội thẩm đƣợc viết tốt hơn, ―cụ thể‖ không cần phải tốn nhiều chi phí để tiến hành khởi kiện vụ DS429 vừa qua Việc xác định ―biện pháp‖ ―khiếu kiện‖ vấn đề quan trọng Khi xem xét biện pháp khiếu kiện mà theo đuổi để khởi kiện, phải xem xét xem biện pháp khiếu kiện có cịn hiệu lực hay khơng, có đƣợc thực thi hay khơng để viết yêu cầu thành lập Ban hội thẩm tốt Phải xem xét thực tiễn giải tranh chấp DSB liên quan đến điều khoản tham chiếu theo đuổi vụ kiện Vì phán trƣớc Ban hội thẩm Cơ quan phúc thẩm có nhiều khả đƣợc áp dụng cho vụ kiện sau Trong luận văn cho thấy rằng, có nhiều quan điểm Ban hội Xem Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, vụ kiện India — Patent protection for pharmaceutical and agricultural chemical products (WT/DS50/AB/R), đoạn 93 150 62 thẩm Cơ quan phúc thẩm đƣợc nhắc lại để làm sở cho việc giải vụ kiện sau Kết luận chƣơng Thẩm quyền Ban hội thẩm vấn đề quan trọng Thẩm quyền xét xử Ban hội thẩm vụ kiện bị chi phối thủ tục khác quy trình giải tranh chấp Sự chi phối liệt kê nhƣ sau: (1) Ban hội thẩm thẩm quyền trƣờng hợp biện pháp khiếu nại yêu cầu thành lập Ban hội thẩm rộng yêu cầu tham vấn (2) Ban hội thẩm khơng có thẩm quyền xem xét biện pháp khiếu nại bị xoá bỏ trƣớc thành lập Ban hội thẩm (3) Ban hội thẩm có thẩm quyền giải biện pháp khiếu nại bị xoá bỏ sau thành lập Ban hội thẩm Trong trƣờng hợp này, Ban hội thẩm phán nhƣng không cần thiết phải khuyến nghị cho DSB (4) Những biện pháp đƣợc sửa đổi không làm thay đổi nội dung cốt lõi vấn đề không làm thay đổi thẩm quyền Ban hội thẩm (5) Những khiếu nại không đƣợc tranh luận văn đệ trình lần đầu nằm thẩm quyền xét xử Ban hội thẩm (6) Những khiếu nại bị từ bỏ văn đệ trình lần đầu không đƣợc Ban hội thẩm xem xét báo cáo (7) Trong thủ tục họp nội dung lần đầu bên khởi kiện không đƣợc đặt khiếu nại so với yêu cầu thành lập Ban hội thẩm 63 KẾT LUẬN Trong quy trình giải tranh chấp WTO, điều khoản tham chiếu đóng vai trò quan trọng việc xác định thẩm quyền Ban hội thẩm Không vậy, điều khoản tham chiếu với thủ tục khác góp phần cung cấp thông tin cách đầy đủ cho bên tham gia tranh chấp Để từ giải vụ việc cách nhanh chóng xác Điều khoản tham chiếu bao gồm biện pháp khiếu nại đƣợc trình bày yêu cầu thành lập Ban hội thẩm Những biện pháp khiếu nại đƣợc bên khởi kiện yêu cầu cấu thành điều khoản tham chiếu Ban hội thẩm Và theo đó, Ban hội thẩm xét xử tranh chấp dựa phạm vi điều khoản tham chiếu Bằng thực tiễn giải tranh chấp DSB, hiểu đƣợc số khía cạnh liên quan đến biện pháp khiếu nại cấu thành điều khoản tham chiếu Ban hội thẩm Theo đó, biện pháp phải đƣợc trình bày rõ ràng, xác điều khoản tham chiếu cấu thành điều khoản tham chiếu Ban hội thẩm Và khiếu nại nằm thẩm quyền xét xửa Ban hội thẩm phải đƣợc bên khiếu nại đƣa tranh luận chứng để ủng hộ cho khiếu nại Trong trƣờng hợp biện pháp khiếu nại yêu cầu thành lập Ban hội thẩm nhiều yêu cầu tham vấn biện pháp xuất khơng cấu thành điều khoản tham chiếu Ban hội thẩm Những biện pháp bị xoá bỏ trƣớc thành lập Ban hội thẩm không cấu thành điều khoản tham chiếu Những biện pháp xố bỏ sau thành lập Ban hội thẩm nằm điều khoản tham chiếu nhƣng không đƣợc Ban hội thẩm khuyến nghị cho DSB Những khiếu nại bị bên sửa đổi nhƣng không làm thay đổi nội dung cốt lõi nằm thẩm quyền giải Ban hội thẩm Các biện pháp bị từ bỏ khơng thể tiếp tục đƣợc u cầu giải Chính ảnh hƣởng điều khoản tham chiếu đến thẩm quyền xét xử Ban hội thẩm nên quốc gia theo đuổi việc giải tranh chấp WTO cần ý đến vấn đề Để đảm bảo quyền lợi thành viên tham gia giải tranh chấp, vấn đề trƣớc hết cần phải ý yêu cầu thành lập 64 Ban hội thẩm, yêu cầu tảng cho việc cấu thành điều khoản tham chiếu Ban hội thẩm Quay lại trƣờng hợp Việt Nam, với tƣ cách thành viên WTO, cần phải ý đến điều khoản tham chiếu yêu cầu thành lập Ban hội thẩm Trong thời đại tự hố thƣơng mại tồn cầu, tranh chấp quốc gia liên quan đến pháp luật, sách điều tránh khỏi Do vậy, tham gia vào tranh chấp này, quốc gia cần phải ý vấn đề liên quan, mà trƣớc hết pháp luật giải tranh chấp lĩnh vực Do đó, tác giả mong muốn luận văn nguồn tham khảo cho nhà nghiên cứu pháp luật WTO 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục văn pháp luật Hiệp định quy tắc thủ tục giải tranh chấp khuôn khổ WTO Hiệp định chung thƣơng mại dịch vụ Hiệp định chống bán phá giá Tài liệu tham khảo tiếng Việt Trần Thị Hịa Bình, Trần Văn Nam (2005), Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, NXBLao động xã hội, Hà Nội Trần Thị Thuỳ Dƣơng (2013), ―Nhìn lại hai dịp Việt Nam tham gia vào trình giải tranh chấp WTO với vai trị bên kiện – ―hành‖ ―học‖‖, Tạp chí Khoa học pháp lý, (2), tr 29 – 37 Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, NXBCông an nhân dân, Hà Nội Đại học Luật TP.HCM (2012), Giáo trình Luật Thương mại quốc tế Phần 1, NXBHồng Đức, Hà Nội Mai Hồng Quỳ, Trần Việt Dũng (2006), Luật Thương mại quốc tế, NXBĐại học Quốc gia TP.HCM, TP.HCM Raj Bhala (2001), International Trade Law: Theory and Practice, NXBTƣ pháp (bản tiếng Việt), Hà Nội Tài liệu tham khảo tiếng Anh 10.Alan Wm Wolff (2001), ―Problems with WTO Dispute Settlement‖, Chicago Journal of International Law, (2), tr 417-426 11.Andrew D Mithchell (2006), ―Good faith in WTO Dispute Settlement”, Melbourne Journal of International Law, (7), tr 339-373 12.Federico Ortino, Ernst-Ulrich Petersmann (2004), The WTO Dispute Settlement System, 1995-2003, Kluwer Law International, UK 66 13.Friedl Weiss (2000), Improving WTO Dispute Settlement Procedures: Issues & Lessons from The practice of Other International Courts & Tribunals,Cameron May, UK 14.Gary N Horlick & Glenn R Butterton (2000), ―A Problem of Process in WTO Jurisprudence: Identifying Disputed Issues in Panels and Consultations‖, Law & Policy in International Business, (31), tr 573-582 15.Gavin Goh & Trudy Witbreuk (2001), ―An introduction to the WTO Dispute Settlement System‖, University of Western Australia Law Review, (30), tr 51-74 16.Joel P Trachtman (1999), ―The domain of WTO Dispute Resolution”, Harvard International Law Journal, (40), tr 333-376 17.John H Jackson (2000), The Jurisprudence of GATT & The WTO: Insights on Treaty Law and Economic Relation, Cambridge University, UK 18.Layla Hughes (1998), ―Limiting the Jurisdiction of Dispute Settlement Panels: The WTO Appellate Body Beef hormone Decision”, The Georgetown International Environmental Law Review, (10), tr 915-942 19.Matsuo Matsushita, Thomas J Schoenbaum, Petros C Mavroidis (2002), TheWorld Trade Organization: Law, Practice, and Policy, Oxford, US 20.Peter Gallagher (2002), Guide to Dispute Settlement, Kluwer Law International, UK 21.Peter Lichtenbaum (1998), ―Procedural issues in WTO Dispute Resolution”, Michigan Journal of International Law, (19), tr 1195-1274 22.Peter Van Den Bossche (2005), The Law and Policy of the World Trade Organization – Text, Cases and Materials, Cambridge University, UK 23.Petko D Kanchevski (2007), ―The differences between the Panel procedures of the GATT and the WTO: the role of GATT and WTO Panels in trade dispute settlement”, International Law & Management Review, (3),tr 79140 24.Petros C Mavroidis and Alan O.Sykes (2005), The WTO and International Trade Law/Dispute Settlement, Edward Elger, UK 67 25.Terence P Stewart & Amy Ann Karpel (2000), ―Review of the Dispute Settlement understanding: Operation of Panels”, Law & Policy in International Business, (31), tr 593-655 26.The Hon John Lockhart AO QC & Tania Voon (2005), ―Reviewing Appelate Review In The WTO Dispute Settlement System”, Melbourne Journal of International Law,(6), tr.474-484 27.Sean P Feeney (2001), ―The Dispute Settlement Understanding of the WTO Agreement: An Inedequate Mechanism for the Resolution of International Trade Disputes”, Pepperdine Dispute Resolution Law Journal, (2), tr.99115 28.World Trade Law Association (1998), The WTO and International Trade Regulation, Cameron May, UK (Philip Ruttley, Iain MacVay, Carol George) 29.World Trade Organization (2004), A handbook on the WTO Dispute Settlement System, Cambridge University, UK 30.World Trade Organization (2005), Key Issues in WTO Dispute Settlement – The first ten years, Cambridge University, UK (Rufus Yerxa, Bruce Wilson) 31.Yasuhei Taniguchi (2009), ―The WTO Dispute Settlement as Seen by a Proceduralist”, Cornell International Law Journal, (42), tr 1-21 32.Zhu Lanye (2003), ―The Effects of the WTO Dispute Settlement Panel and Appellate Body Reports: Is the Dispute Settlement Body Resolving Specific Disputes Only or Making Precedent at The same time?‖, Temple International & Comparative Law Journal, (17.1), tr.221-236 Các website tham khảo 33.http://chongbanphagia.vn 34.www.wto.org 35.www.trungtamwto.vn 36.www.worldtradelaw.net 68 Danh mục vụ án WTO 37 DS18: Australia – Mesures affecting important of Salmon 38 DS22: Brazil –Mesures affecting desiccated Coconut 39 DS27: European Communities — Regime for the Importation, Sale and Distribution of Bananas 40 DS33: United States — Measures affecting imports of woven wool shirts and blouses from India 41 DS34: Turkey – Restrictions on imports of textile and clothing products 42 DS44: Japan — Measures Affecting Consumer Photographic Film and Paper 43 DS46: Brazil — Export financing programme for aircraft 44 DS50: India – Patent protection for pharmaceutical and agricultural chemical products 45 DS56: Artentina - Measures affecting imports of footwear, textiles, apparel and other items 46 DS60: Guatemala – Anti-dumping investigation regarding portland cement from Mexico 47 DS64: Indonesia — Certain peasures affecting automobile 48 DS70: Canada – Mesures affecting the export of civilian aircraft 49 DS90: India — Quantitative restrictions on imports of agricultural, textile and industrial products 50 DS98: Korea – Defenite safeguard measures on imports of certain diary products 51 DS121: Argentina — Safeguard measures on imports of footwear 52 DS132: Mexico – Anti-dumping investigation of high fructose corn syrup HFCS from the United states 69 53 DS165: United States — Import Measures on Certain Products from the European Communities 54 DS206: United States — Anti-dumping and countervailing ceasures on steel plate from India 55 DS207: Chile — Price band system and safeguard measures relating to certain agricultural products 56 DS213: United States – Countervailing duties on certain corrosion-resistant carbon steel flat products from Germany 57 DS245: Japan - Measures affecting the importation of apples 58 DS286: European Communities – Custom classification of frozen boneless chicken cuts 59 DS316: European Communities and certain member states – Mesures affecting trade in large civil aircraft 60 DS334: Turkey — Measures affecting the importation of Rrice 61 DS367: Australia – Mesures affecting the importation apples from New Zealand 62 DS392: United States — Certain measures affecting imports of poultry from China 63 DS404: United States – Measures affecting on certain shrimp from Viet Nam ... luận điều khoản tham chiếu chế giải tranh chấp tổ chức Thƣơng mại giới Kết luận chƣơng CHƢƠNG NỘI DUNG ĐIỀU KHOẢN THAM CHIẾU TRONG CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA WTO 2.1 Các nội dung yêu cầu điều. .. điểm điều khoản tham chiếu Dựa thực tiễn điều khoản tham chiếu vụ tranh chấp DSB, rút đặc điểm điều khoản tham chiếu nhƣ sau: i Điều khoản tham chiếu nằm định thành lập Ban hội thẩm Điều khoản tham. .. soạn thảo điều khoản tham chiếu Ban hội thẩm 28 CHƢƠNG NỘI DUNG ĐIỀU KHOẢN THAM CHIẾU TRONG CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA WTO Ở chƣơng này, tác giả trả lời câu hỏi: (1) Điều khoản tham chiếu

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w