1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bảo lĩnh trong luật tố tụng hình sự việt nam

101 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HUỲNH VĂN THUẬN BẢO LĨNH TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HUỲNH VĂN THUẬN BẢO LĨNH TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 Người hướng dẫn khoa học: TS VÕ THỊ KIM OANH TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận văn thạc sỹ “Bảo lĩnh luật tố tụng hình Việt Nam” cơng trình nghiên cứu khoa học thân thực Tất tài liệu, số liệu sử dụng luận văn bảo đảm tính khách quan, xác Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình Tác giả Huỳnh Văn Thuận MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương Nhận thức chung biện pháp bảo lĩnh tố tụng hình 1.1 Khái niệm chung biện pháp bảo lĩnh tố tụng hình 1.2 Mối quan hệ biện pháp bảo lĩnh với biện pháp tạm giam 1.3 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển biện pháp bảo lĩnh tố tụng hình Việt Nam trước năm 2003 1.4 Biện pháp bảo lĩnh pháp luật số nước giới Chương Pháp luật thực định biện pháp bảo lĩnh thực tiễn áp dụng 2.1 Pháp luật thực định áp dụng, hủy bỏ, thay biện pháp bảo lĩnh thực tiễn áp dụng 2.2 Pháp luật thực định đối tượng bị áp dụng biện pháp bảo lĩnh thực tiễn áp dụng 2.3 Pháp luật thực định thẩm quyền, thời hạn áp dụng biện pháp bảo lĩnh thực tiễn áp dụng 2.4 Pháp luật thực định thủ tục áp dụng biện pháp bảo lĩnh thực tiễn áp dụng 2.5 Pháp luật thực định hình thức bảo lĩnh thực tiễn áp dụng 2.6 Pháp luật thực định hậu pháp lý vi phạm nghĩa vụ cam kết bảo lĩnh thực tiễn áp dụng 6 17 19 22 30 30 42 44 47 54 56 Chương Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng biện pháp bảo lĩnh tố tụng hình 3.1 Nhu cầu nâng cao hiệu áp dụng biện pháp bảo lĩnh tố tụng hình 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu áp dụng biện pháp bảo lĩnh KẾT LUẬN 60 60 70 80 CHỮ VIẾT TẮT BPNC : Biện pháp ngăn chặn CHND : Cộng hòa nhân dân CQĐT : Cơ quan điều tra ĐTV : Điều tra viên KSV : Kiểm sát viên NXB : Nhà xuất TAND : Tòa án nhân dân THTT : Tiến hành tố tụng TP : Thành phố TTHS : Tố tụng hình UBND : Ủy ban nhân dân VAHS : Vụ án hình VKS Viện kiệm sát VKSND : Viện kiệm sát nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất nước ta trình đổi phát triển theo xu chung thời đại Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mở rộng sách đa phương hóa, đa dạng hóa theo phương châm Việt Nam quan hệ với tất quốc gia có văn hóa chế độ xã hội khác tinh thần hợp tác, hữu nghị phát triển Trong điều kiện tồn cầu hóa, ngày có nhiều cá nhân, tổ chức từ nhiều quốc gia khác đến làm ăn sinh sống Việt Nam Vì vậy, việc bảo đảm an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội việc bảo đảm lợi ích cộng đồng, lợi ích cá nhân vấn đề quan trọng hoạt động lập pháp áp dụng pháp luật nước ta nay, pháp luật hình pháp luật tố tụng hình Lịch sử lập pháp tố tụng hình nước ta phát triển qua thời gian dài với thành tựu to lớn mà đỉnh cao việc ban hành Bộ luật TTHS vào năm 1988, sau Bộ luật TTHS năm 2003, cơng cụ sắc bén để bảo đảm quyền tự dân chủ, ngăn chặn kịp thời hành vi xâm hại đến an ninh quốc gia, lợi ích cơng cộng lợi ích cá nhân Một chế định quan trọng Bộ luật TTHS chế định biện pháp ngăn chặn, quan trọng áp dụng ảnh hưởng trực tiếp đến quyền công dân Hiến pháp thừa nhận Biện pháp ngăn chặn thể vai trị tích cực công đấu tranh chống tội phạm, quan có thẩm quyền áp dụng cách linh hoạt, mềm dẻo Nhìn chung biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam áp dụng phổ biến, biện pháp cấm khỏi nơi cư trú, bảo lĩnh, đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm áp dụng Trong ba biện pháp ngăn chặn không giam giữ, biện pháp cấm khỏi nơi cư trú áp dụng nhiều hơn, biện pháp bảo lĩnh áp dụng biện pháp đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm áp dụng Thực tiễn nhiều năm qua, bên cạnh thành tựu bật đấu tranh phịng chống tội phạm, giữ vững an ninh trị, bảo đảm trật tự công cộng, phát triển kinh tế bền vững bước xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân, cịn nhiều trường hợp vi phạm quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Biện pháp bảo lĩnh áp dụng nhận thức chưa thống quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng thực chưa đúng, chưa đầy đủ quy định pháp luật Mặt khác, quy định Bộ luật TTHS hành biện pháp chung chung, trừu tượng, chưa có chế điều kiện để áp dụng biện pháp bảo lĩnh thực tế Thiếu sót thể mặt lập pháp, nhận thức áp dụng thi hành pháp luật Vì vậy, biện pháp bảo lĩnh, quy định Bộ luật TTHS hành chưa áp dụng phổ biến đời sống xã hội, chưa đáp ứng yêu cầu xã hội hóa đấu tranh phòng chống tội phạm bảo vệ quyền công dân giai đoạn Bộ luật TTHS hành đưa vào thi hành chín năm, biện pháp bảo lĩnh chưa thực phát huy vai trị nó, bộc lộ nhiều bất cập hạn chế, cần nghiên cứu toàn diện, đầy đủ biện pháp nhằm khắc phục thiếu sót, nhược điểm, từ đưa hướng hồn thiện nâng cao hiệu áp dụng Vì vậy, việc nghiên cứu biện pháp bảo lĩnh bối cảnh cần thiết mang tính cấp bách từ nhu cầu xã hội phát triển, góp ý cho dự thảo sửa đổi, bổ sung Bộ luật TTHS tới Đây lý chúng tơi chọn đề tài “Bảo lĩnh Luật tố tụng hình Việt Nam” để viết luận văn cao học luật Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Các biện pháp ngăn chặn nói chung, biện pháp bảo lĩnh nói riêng vấn đề nhiều người quan tâm nghiên cứu mức độ khác Biện pháp bảo lĩnh tác giả có nhiều uy tín lĩnh vực hình nghiên cứu cơng bố nhiều cơng trình khoa học khác Nhìn chung cơng trình nghiên cứu phần lớn vào thời điểm năm 1990 đến năm 2003, Bộ luật TTHS năm 2003 chưa ban hành, vài cơng trình nghiên cứu năm gần Các cơng trình liệt kê như: - Nguyễn Vạn Nguyên (1995), Các biện pháp ngăn chặn vấn đề nâng cao hiệu chúng, Nxb Công An Nhân Dân, Hà Nội - Nguyễn Mai Bộ (1997), Những biện pháp ngăn chặn tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - Nguyễn Duy Thuân (1999), Các biện pháp ngăn chặn tố tụng hình – Lý luận thực tiễn, Nxb Công An Nhân Dân, Hà Nội - Cao Thị Thùy Dung (2001), “Bảo lĩnh tố tụng hình Việt Nam”, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật - Lê Trọng Nghĩa (2003), “Các biện pháp ngăn chặn không giam giữ Luật tố tụng hình Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ khoa học luật - Nguyễn Nơng (1994), “Cần hồn thiện chế định biện pháp ngăn chặn tố tụng hình sự”, Tạp chí Tịa Án Nhân Dân số - Trịnh Tiến Việt (2006), “Pháp luật biện pháp ngăn chặn bảo lĩnh hướng sửa đổi bổ sung”, Tạp chí Tòa Án Nhân Dân (Tháng 7/2006) - Nguyễn Đức Thuận (2008), “Về việc áp dụng biện pháp ngăn chặn theo quy định Bộ luật tố tụng hình sự”, Tạp chí Luật học (Tháng 7/2008) Tuy nhiên, phần lớn cơng trình tập trung vào việc nghiên cứu biện pháp bảo lĩnh quy định Bộ luật TTHS 1988, cơng trình nghiên cứu biện pháp bảo lĩnh Bộ luật TTHS 2003 khái quát sơ biện pháp bảo lĩnh TTHS nên chưa toàn diện, chuyên sâu lý luận lẫn thực tiễn nhiều ý kiến, quan điểm khác Vì tác giả luận văn tiếp tục nghiên cứu phát triển đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Trên sở làm rõ quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật tố tụng hình bảo lĩnh, luận văn đưa giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu áp dụng pháp luật bảo lĩnh Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích đề ra, luận văn đặt giải nhiệm vụ chủ yếu sau: - Hệ thống, làm rõ vấn đề lý luận biện pháp bảo lĩnh TTHS - Phân tích làm rõ quy định pháp luật TTHS Việt Nam hành đánh giá hạn chế pháp luật biện pháp bảo lĩnh - Làm rõ thực trạng áp dụng pháp luật TTHS biện pháp bảo lĩnh - Nghiên cứu đưa giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu áp dụng pháp luật TTHS biện pháp bảo lĩnh Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn biện pháp bảo lĩnh Luật TTHS Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung, luận văn nghiên cứu biện pháp bảo lĩnh Luật TTHS Việt Nam, tập trung nghiên cứu việc áp dụng biện pháp bảo lĩnh CQĐT Công an nhân dân thực quan THTT: VKSND Tòa án nhân dân thực - Về không gian, luận văn khảo sát thực trạng áp dụng bảo lĩnh phạm vi toàn quốc tập trung số địa phương điển TP Hồ Chí Minh, Bến Tre, Long An - Về thời gian, luận văn khảo sát thực trạng áp dụng biện pháp bảo lĩnh từ năm 2004 đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận việc nghiên cứu đề tài phương pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh - Các phương pháp cụ thể sử dụng để nghiên cứu luận văn phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, khảo sát thực tế phương pháp chuyên gia 81 Trên tinh thần nội dung Nghị số 49 Bộ Chính trị cải cách tư pháp, luận văn đưa làm rõ nhu cầu nâng cao hiệu áp dụng biện pháp bảo lĩnh từ vướng mắc quy định pháp luật TTHS thực tiễn áp dụng biện pháp bảo lĩnh Qua đó, đề xuất giải pháp định hướng hoàn thiện pháp luật chế định bảo lĩnh TTHS giải pháp khác dựa sở khoa học, hợp lý Trong trình thực luận văn, nhận nhiều giúp đỡ tận tình quan, đơn vị, cá nhân Tơi xin chân thành cảm ơn nhà khoa học, thầy giáo, cô giáo Trường đại học Luật TP Hồ Chí Minh, điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán, bạn bè đồng môn giúp đỡ Đặc biệt, tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tiến sĩ Võ Thị Kim Oanh, người hướng dẫn tận tình, tạo điều kiện, giúp tơi hoàn thành luận văn Vấn đề nghiên cứu phức tạp nhạy cảm Dù cố gắng kinh nghiệm nghiên cứu khoa học hạn chế nên luận văn tránh khỏi sơ suất Rất mong nhận đóng góp ý kiến, phản hồi nhà khoa học, chuyên gia, nhà hoạt động thực tiễn người quan tâm đến biện pháp này, để việc nghiên cứu hoàn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn pháp luật Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2001), Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001) Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2004), Bộ luật dân 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Quốc hội nước Cộng hịa XHCN Việt Nam (1988), Bộ luật tố tụng hình năm 1988 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2003), Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (1999), Bộ luật hình 1999 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2009), Luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước năm 2009 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2006), Luật luật sư năm 2006 Bộ luật tố tụng hình năm 2001 Liên bang Nga, dịch từ nguyên tiếng Nga Lê Minh Tuấn - Vụ 1A Viện KSNDTC Bùi Quang Thạch - Viện KSQST.Ư Bộ luật tố tụng hình năm 1991 Nhật Bản (bản tiếng Việt), http://tks.edu.vn/law/detail/1280_0_Bo-luat-to-tung-hinh-su-Nhat-Ban.html 10 Luật tố tụng hình năm 1979 Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, dịch từ nguyên tiếng Anh đăng http://chinacout.org TANDTC nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa 11 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh tổ chức điều tra hình 12 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2003), Nghị 388 bồi thường oan sai quan tiến hành tố tụng gây 13 Chính phủ (2011), Nghị định số 09/2011/NĐ – CP Chính phủ sửa đổi, bổ sung chế độ ăn khám chữa bệnh người bị tạm giữ, tạm gian quy định Điều 26 Điều 28 Quy chế tạm giữ, tạm giam 14 VKSNDTC - Bộ Cơng an - Bộ Quốc phịng (2005), Thông tư liên tịch số 05/2005/TTLT ngày 07/09/2005 quan hệ phối hợp CQĐT VKS việc thực số quy định Bộ luật TTHS năm 2003 15 TAND Tối cao (2004), Nghị số 03/2004/NQ - HĐTP ngày 02/10/2004 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao II Nghị Đảng Cộng sản Việt Nam 16 Bộ Chính trị (2005) - Nghị 49/NQ/TW ngày 02/06/2005 “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” 17 Bộ Chính trị (2002) - Nghị số 08/NQ/TW “Một số nhiệm vụ trọng tâm thời gian tới” III Tài liệu tham khảo 18 Lê Thị Kim Âu (2011), Đặt tiền tài sản có giá trị để đảm bảo TTHS Việt Nam, luận văn thạc sỹ luật học 19 Trần Thanh Bình (2009), Căn áp dụng biện pháp ngăn chặn pháp luật tố tụng hình sự, khóa luận tốt nghiệp cử nhân 20 Nguyễn Mai Bộ (2004), Biện pháp ngăn chặn, khám xét kê biên tài sản Bộ luật TTHS, NXB Tư Pháp, Hà Nội 21 Cao Thị Thùy Dung (2001), Bảo lĩnh TTHS Việt Nam, khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện đại hội Đảng thời kỳ đổi hội nhập, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 23 Đại học Huế (2006), Giáo trình Luật TTHS Việt Nam, NXB CAND, Hà Nội 24 Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình Luật TTHS Việt Nam, NXB Đại Học Quốc Gia, Hà Nội 25 Mác – Ăngen Tập (1978), NXB Sự Thật, Hà Nội 26 Lê Trọng Nghĩa (2003), Các biện pháp ngăn chặn không giam giữ Luật TTHS Việt Nam, luận văn thạc sỹ khoa học luật 27 Bình Nguyên (1995), “Từ thực tiễn áp dụng BPNC TTHS Việt Nam”, Kỷ yếu: Những vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách TTHS Việt Nam, VKSND Tối cao 28 Nguyễn Vạn Nguyên (1995), Các biện pháp ngăn chặn vấn đề nâng cao hiệu chúng, NXB CAND, Hà Nội 29 Võ Thị Kim Oanh, “Đảm bảo quyền người bị cáo Bộ luật TTHS định hướng tiếp tục hoàn thiện”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 06/2009 30 Tịa án nhân dân TP Hồ Chí Minh (2005-2011), “Báo cáo tổng kết cơng tác ngành TAND TP Hồ Chí Minh” 31 Trịnh Văn Thanh (2001), Áp dụng biện pháp ngăn chặn điều tra vụ án hình lực lượng Cảnh sát nhân dân, luận án tiến sĩ hình pháp học 32 Nguyễn Duy Thuân (1999), Các biện pháp ngăn chặn TTHS - Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB CAND, Hà Nội 33 Nguyễn Duy Thuân (2006), Các biện pháp ngăn chặn TTHS, Trường đại học An ninh nhân dân 34 Nguyễn Đức Thuận (2008), “Việc áp dụng biện pháp ngăn chặn theo quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2003”, Tạp chí Luật học, số 35 Nguyễn Ngọc Tiễn (2004), Các biện pháp ngăn chặn giải pháp nâng cao hiệu áp dụng biện pháp ngăn chặn TP Hồ Chí Minh, luận văn thạc sỹ khoa học luật 36 Lê Thế Tiệm (2010), “Năm năm thực pháp lệnh tổ chức điều tra hình lực lượng Cơng an nhân dân”, Tạp chí CAND, số 10 37 Trần Quang Tiệp (2004), Bình luận khoa học Bộ luật TTHS Việt Nam năm 2003, Nguyễn Ngọc Anh chủ biên, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 38 Trại tạm giam Chí Hịa (2005-2011), Báo cáo tổng kết công tác năm 39 Trường đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật tố tụng hình sự, NXB Tư Pháp, Hà Nội 40 Trường đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2010), Bảo đảm quyền người tư pháp hình Việt Nam, NXB Đại Học Quốc Gia, TP Hồ Chí Minh 41 Trường đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2011), Đề cương giảng dạy chương trình cao học luật hình tố tụng hình 42 Trường đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2007), Hướng dẫn học tập môn TTHS, NXB Thanh Niên, TP Hồ Chí Minh 43 Trường đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2006), Đảm bảo quyền người TTHS Việt Nam, Tài liệu hội thảo đề tài nghiên cứu khoa học cấp 44 Trường đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2011), Tư pháp hình giai đoạn cải cách tư pháp, Hội thảo khoa học kỷ niệm 15 năm ngày thành lập Trường đại học Luật TP Hồ Chí Minh 45 Từ điển Luật học (1999), NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 46 Võ Khánh Vinh (2004), Bình luận khoa học Bộ luật TTHS Việt Nam 2003, NXB CAND, Hà Nội 47 Trịnh Tiến Việt (2006), “ Về biện pháp ngăn chặn bảo lĩnh Bộ luật tố tụng hình năm 2003”, Tạp chí TAND, số 14 48 Phạm Khắc Vực (2004), “Căn áp dụng biện pháp tạm giam”, Tạp chí Khoa học pháp lý tháng 2/2004 49 Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật (1995), Tội phạm học, Luật hình Luật TTHS, NXB Chính Trị Quốc Gia ,Hà Nội 50 Viện Ngôn ngữ học (2002), Từ điển tiếng Việt phổ thơng, NXB TP Hồ Chí Minh 51 VKSND Tối cao (2006 – 2011), Báo cáo công tác thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động Tư pháp VKSND 52 VKSND TP Hồ Chí Minh (2005-2011), Báo cáo tình hình hoạt động phê chuẩn việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn 53 VKSND TP Hồ Chí Minh (năm 2005 đến tháng đầu năm 2012), Báo cáo kiểm sát hoạt động giam giữ 54 VKSND tỉnh Bến Tre (năm 2005 đến tháng đầu năm 2012), Báo cáo kiểm sát hoạt động giam giữ 55 VKSND TP Tân An, tỉnh Long An (2005-2011), Và số trường hợp cụ thể cho áp dụng biện pháp bảo lĩnh IV Các trang website 56.http://www.baomoi.com 57.http://www.google.com.vn 58 http://vnexpress.net 59.http://moj.gov.vn PHIẾU ĐIỀU TRA Kính gởi: Các đồng chí trực tiếp thực cơng tác đấu tranh chống tội phạm hình địa bàn tỉnh Bình Dương Để tìm hiểu thực trạng áp dụng biện pháp ngăn chặn, phục vụ cho việc thực đề tài luận văn cao học “Bảo lĩnh Luật tố tụng hình Việt Nam”, xin đồng chí đánh dấu ( X) vào câu hỏi có vng Những câu hỏi có dịng kẻ bỏ trống, đồng chí viết câu trả lời theo cảm nghĩ đánh giá cá nhân Xin chân thành cảm ơn đồng chí! PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN Để góp phần nâng cao hiệu áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo lĩnh Luật tố tụng hình Việt Nam, xin đồng chí vui lịng cho ý kiến số vấn đề sau đây: Câu 1: Đồng chí đánh tầm quan trọng biện pháp ngăn chặn khơng giam giữ nói chung biện pháp bảo lĩnh nói riêng Bộ luật tố tụng hình năm 2003? † Rất quan trọng † Quan trọng † Không quan trọng Câu 2: Đồng chí đánh thực tiễn áp dụng biện pháp ngăn chặn khơng giam giữ nói chung biện pháp bảo lĩnh nói riêng theo quy định Điều 92 Bộ luật tố tụng hình hình năm 2003 quan mình? a) Biện pháp ngăn chặn khơng giam giữ nói chung † Áp dụng tốt mang lại hiệu cao công tác điều tra, truy † Áp dụng chưa tốt b) Biện pháp ngăn chặn bảo lĩnh nói riêng † Áp dụng tốt mang lại hiệu cao công tác điều tra, truy † Áp dụng chưa tốt tố tố Câu 3: Theo đồng chí, điều kiện tiêu chí để áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo lĩnh? ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 4: Theo đồng chí, cần phải làm để nâng cao hiệu áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo lĩnh tố tụng hình sự? ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 5: Xin đồng chí vui lịng cho biết số thông tin cá nhân - Họ tên (nếu có thể): ……………………………………………… - Giới tính: …………………………………………………………… - Chức vụ cơng tác: ………………………………………………… - Trình độ học vấn: …………………………………………………… - Trình độ chun mơn: ……………………………………………… Xin cảm ơn ý kiến quý báu đồng chí PHỤ LỤC SỐ LIỆU ÁP DỤNG BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN BẢO LĨNH, SO SÁNH VỚI SỐ LIỆU ÁP DỤNG TẠM GIAM TẠI THÀNH PHỐ TÂN AN - LONG AN TỪ 2006 - 2011 Tình hình Năm Tổng số trường hợp áp dụng biện pháp tạm giam Tổng số trường hợp cho áp dụng bảo lãnh Tỷ lệ so sánh việc áp dụng bảo lãnh áp dụng tạm giam 117 95 121 138 147 159 23 21 39 32 39 32 19,7% 22,1% 32,2% 23,2% 26,5% 20,1% 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Nguồn: VKSND thành phố Tân An - Long An 160 140 120 100 Tổng số trường hợp áp dụng biện pháp tạm giam 80 Tổng số trường hợp cho áp dụng bảo lãnh 60 Tỷ lệ so sánh việc áp dụng bảo lãnh áp dụng tạm giam 40 20 2006 2007 2008 2009 2010 2011 PHỤ LỤC SỐ LIỆU TẠM GIAM & SO SÁNH VỚI TỔNG SỐ BỊ CAN THỤ LÝ TẠI TP HỒ CHÍ MINH TỪ 2005 - 2011 Tình hình Năm Tổng số tạm giam Tổng số bị can thụ lý Tỷ lệ 92.368 105.094 107.999 120.999 135.012 126.807 139.511 106.057 122.913 124.803 132.004 109.445 123.799 141.073 87,1 % 85,5 % 86,5 % 91,7 % 123,4 % 102,4 % 99 % 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Nguồn: Văn phòng VKSND TP Hồ Chí Minh 160,000 140,000 120,000 100,000 Tổng số tạm giam 80,000 Tổng số bị can thụ lý 60,000 Tỷ lệ 40,000 20,000 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 PHỤ LỤC SỐ LIỆU VỀ VIỆC ÁP DỤNG BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN KHÁC SO VỚI VIỆC ÁP DỤNG BIỆN PHÁP TẠM GIAM TẠI TP.HCM TỪ 2005 - 2011 Tình hình Tổng số tình trạng áp dụng BPNC khác Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Tổng số tình trạng áp dụng BPNC tạm giam Tỷ lệ 92.368 105.094 107.999 120.999 135.012 126.807 139.511 7,8 % 8,7 % 9,5 % 10,1 % 7,2 % 7,5 % 8,9 % 7.206 9.105 10.308 12.233 9.750 9.471 12.401 Nguồn: Văn phòng VKSND TP Hồ Chí Minh 140,000 120,000 100,000 80,000 Tổng số tình trạng áp dụng BPNC khác Tổng số tình trạng áp dụng BPNC tạm giam 60,000 Tỷ lệ 40,000 20,000 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 PHỤ LỤC SỐ LIỆU VỀ PHÊ CHUẨN VIỆC ÁP DỤNG, THAY ĐỔI, HỦY BỎ BPNC TỪ 2005-2011 TẠI TP HỒ CHÍ MINH Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 43.135 53.234 53.331 62.888 59.476 59.257 70.133 159 198 168 124 457 245 345 95,1% 95,3% 96% 95,3% 91,2% 96,3% 91,4% 106.057 122.913 124.803 132.004 109.445 123.799 141.073 Tổng số không phê chuẩn bắt tạm giam 394 350 329 298 178 150 179 Tổng số yêu cầu bắt tạm giam 143 161 131 111 64 48 Tổng số không phê chuẩn tạm giam 327 329 341 334 190 197 226 Tổng số không gia hạn tạm giam 54 68 69 75 19 23 37 Tổng số bị can bị tạm giam 92.368 105.094 107.999 120.999 135.012 126.807 139.511 Tổng số bị án áp dụng biện pháp khác 7.206 9.105 10.308 12.233 9.750 9.471 12.401 Tổng số bị can trả tự 1.870 2.472 2.198 2.654 4.781 2.165 2.723 Số liệu Tổng số tạm giữ Tổng số hủy bỏ tạm giữ, không gia hạn tạm giữ Tỷ lệ khởi tố sau tạm giữ Tổng số bị can thụ lý Nguồn: Văn phịng VKSND TP Hồ Chí Minh 160000 Tổng số tạm giữ 140000 Tổng số hủy bỏ tạm giữ, không gia hạn tạm giữ Tỷ lệ khởi tố sau tạm giữ 120000 Tổng số bị can thụ lý Tổng số không phê chuẩn bắt tạm giam 100000 Tổng số yêu cầu bắt tạm giam 80000 Tổng số không phê chuẩn tạm giam Tổng số không gia hạn tạm giam 60000 Tổng số bị can bị tạm giam Tổng số bị án áp dụng BP khác 40000 Tổng số bị can trả tự 20000 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 PHỤ LỤC SỐ LIỆU VỀ VIỆC ÁP DỤNG BPNC KHÁC SO VỚI VIỆC ÁP DỤNG BIỆN PHÁP TẠM GIAM TẠI TỈNH BẾN TRE TỪ 2005 ĐẾN THÁNG ĐẦU NĂM 2012 Tình hình Năm Tổng số trường hợp áp dụng BPNC khác 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Nguồn: VKSND tỉnh Bến Tre Tổng số trường hợp áp dụng BPNC tạm giam Tỷ lệ 573 1.120 979 999 904 856 1.184 7,2 % 3,6 % 2,8 % 2,2 % 1,8 % 1,4 % 1,4% 41 40 27 22 16 12 16 1200 1000 800 Tổng số trường hợp áp dụng BPNC khác 600 Tổng số trường hợp áp dụng BPNC tạm giam Tỷ lệ 400 200 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 ... ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HUỲNH VĂN THUẬN BẢO LĨNH TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04... (2001), ? ?Bảo lĩnh tố tụng hình Việt Nam? ??, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật - Lê Trọng Nghĩa (2003), “Các biện pháp ngăn chặn không giam giữ Luật tố tụng hình Việt Nam? ??, Luận văn thạc sỹ khoa học luật. .. pháp bảo lĩnh tố tụng hình 1.1 Khái niệm chung biện pháp bảo lĩnh tố tụng hình 1.2 Mối quan hệ biện pháp bảo lĩnh với biện pháp tạm giam 1.3 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển biện pháp bảo lĩnh

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:02

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢO LĨNH TRONG LUẬT TỐT ỤNG HÌNH SỰ - Bảo lĩnh trong luật tố tụng hình sự việt nam
BẢO LĨNH TRONG LUẬT TỐT ỤNG HÌNH SỰ (Trang 1)
BẢO LĨNH TRONG LUẬT TỐT ỤNG HÌNH SỰ - Bảo lĩnh trong luật tố tụng hình sự việt nam
BẢO LĨNH TRONG LUẬT TỐT ỤNG HÌNH SỰ (Trang 2)
TẠM GIAM TẠI THÀNH PHỐ TÂN AN- LONG AN TỪ 2006 -2011 - Bảo lĩnh trong luật tố tụng hình sự việt nam
2006 2011 (Trang 96)
Tình hình - Bảo lĩnh trong luật tố tụng hình sự việt nam
nh hình (Trang 96)
Tình hình - Bảo lĩnh trong luật tố tụng hình sự việt nam
nh hình (Trang 97)
BIỆN PHÁP TẠM GIAM TẠI TP.HCM TỪ 2005-2011 - Bảo lĩnh trong luật tố tụng hình sự việt nam
2005 2011 (Trang 98)
SỐ LIỆU VỀ VIỆC ÁP DỤNG BPNC KHÁC SO VỚI VIỆC ÁP DỤNG BIỆN PHÁP TẠM GIAM TẠI - Bảo lĩnh trong luật tố tụng hình sự việt nam
SỐ LIỆU VỀ VIỆC ÁP DỤNG BPNC KHÁC SO VỚI VIỆC ÁP DỤNG BIỆN PHÁP TẠM GIAM TẠI (Trang 101)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w