Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
721,23 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN “KINH TẾ KHU VựC VÀ ASEAN” Đề tài: Tổng quan Myanmar Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Thùy Dương Lớp HP: H2102FECO2031 Thực hiện: Nhóm HÀ NỘI - 2021 LỜI CẢM ƠN Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Thùy Dương nhiệt tình giảng dạy cung cấp kiến thức quý báu để chúng em hồn thành tốt thảo luận Vì thời gian có hạn trình độ thân cịn nhiều hạn chế, thảo luận nhóm khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý q báu tồn thể bạn lớp để thảo luận nhóm hồn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! Mục Lục A Tổng quan Myanmar B Kinh tế Myanmar I Thương mại Myanmar II Đầu tư Myanmar III Lao động Myanmar C Hợp tác kinh tế I Hợp tác kinh tế Myanmar Singapore II Hợp tác kinh tế Myanmar Việt Nam A Tổng quan Myanmar I Điều kiện tự nhiên Vị trí địa lí Myanmar quốc gia thuộc vùng Đơng Nam Á, có biên giới với Bangladesh, Ản Độ, Trung Quốc, Lào Thái Lan Một phần ba tổng chu vi Myanmar đường bờ biển giáp với vịnh Bengal biển Andaman Nước nằm dọc theo mảng Ản Độ mảng Á-Âu, phía đơng nam dãy Himalaya, phía tây Vịnh Bengal phía nam biển Andaman Đây vị trí chiến lược, nằm gần tuyến đường vận tải Ản Độ Dương Thủ đô Myanmar Naypyidaw Khí hậu Myanmar mang khí hậu gió mùa với mùa năm Mùa hè từ tháng đến tháng 6: Đây khoảng thời kì nóng nhất, mưa khơng mưa Mùa mưa tháng đến tháng 9: Ở Yangon thời gian này, trời mưa ngày lẫn đêm, Bangan Mandalay trời lại siêu mưa, khoảng thời gian khách du lịch đến Myanmar Mùa thu từ tháng 10 tới tháng năm sau, thời khắc ưa thích cho du lịch Myanmar Với khí hậu ơn hịa, trời mưa, số đơng khách du lịch lựa chọn mùa thu để tới với Myanmar Diện tích Myanmar có diện tích 676.577 km2, quốc gia lớn thứ hai Đông Nam Á, sau Indonesia Tài nguyên thiên nhiên Myanmar giàu tài nguyên thiên nhiên Với 50% diện tích rừng trở thành quốc gia có sản lượng gỗ tếch lớn giới, năm Myanmar cung cấp cho giới khoảng 40 triệu m3 gỗ Điểm bật Myanmar so với nước Đơng Nam Á Myanmar vàng khắp nơi dễ tìm thấy, Myanmar gọi “vùng đất phủ đầy vàng” Đây nước sản xuất đá quý đứng thứ châu Á với đa dạng thể loại, đặc biệt hồng ngọc Myanmar dồi khoáng sản khác sắt, thép đồng, có trữ lượng dầu khí tự nhiên lớn, đứngthứ 10 giới với trữ lượng dầu khoảng 3,2 tỷ thùng khí ước tính 89,7 nghìn tỷ m3 II Lịch sử Người mơn cho nhóm người di cư tới vùng hạ lưu châu thổ sơng Ayeyarwady (ở phía nam Myanmar) tới khoảng thập niên 900 trước Công nguyên họ giành quyền kiểm sốt khu vực Sau đó, vào kỷ trước Công nguyên, người Pyu di cư tới tiến tới xây dựng thành bang có quan hệ thương mại với Ản Độ Trung Quốc Vào khoảng trước năm 800, người Bamar (người Miến Điện) bắt đầu di cư tới châu thổ Ayeyarwady từ Tây Tạng Người Miến điện 03 lần tạo dựng nên Đế chế Miến Điện Myanmar vào kỷ thứ 12 (vương quốc Pagan), kỷ thứ 16 (Vương quốc Toungoo) đầu kỷ 18 (Triều đại Konbaung) Cùng với đó, lịch sử Myanmar có giai đoạn bị xâm lược Mơng Cổ, Trung Quốc Trong kỷ 19, thực dân Anh lần xâm chiếm đánh vào Myanmar: - Chiến tranh Anh - Miến lần thứ (1824 - 1826): Miến Điện thua trận, phải nhượng cho Anh vùng lãnh thổ Rakhine, Taninthayi Atxam bồi thường chiến tranh cho Anh triệu Sterling - Chiến tranh Anh - Miến lần thứ hai (1852 - 1853): Thực dân Anh mở rộng vùng đất chiếm đóng tới tồn Yangon, Toungoo vùng đồng Irrawaddy rộng lớn - Chiến tranh Anh - Miến lần thứ ba (1885): Thực dân Anh hoàn tất việc đặt cai trị toàn lãnh thổ Miến Điện 1886 sáp nhập Miến Điện thành bang Ản Độ thuộc Anh Đấu tranh giành độc lập: Trong Chiến tranh giới thứ hai Miến Điện trở thành mặt trận Mặt trận Đông Nam Á Quân đội Miến Điện độc lập quyền huy Aung San Quân đội quốc gia Arakan chiến đấu với Nhật Bản từ 1942-1944, lên chống lại người Nhật năm 1945 Năm 1947, Aung San trở thành Phó chủ tịch Uỷ ban hành pháp Miến Điện, phủ chuyển tiếp Tuy nhiên, tháng năm 1947, đối thủ trị ám sát Aung San nhiềuthành viên phủ khác Ngày tháng năm 1948, quốc gia trở thành nước cộng hòa độc lập, với tên Liên bang Myanmar, với Sao Shwe Thaik tổng thống U Nu thủ tướng III Văn hóa Tính đến tháng 6/2021, dân số Myanmar 54.790.115 Myanmar đa dạng chủng tộc dân cư: Người Bamar chiếm khoảng 68% dân số, người San 10%, người Kayin 7%, người Rakhine 4%, người Hoa gần 3%, người Môn 2%, người Ản 2% Số lại người Kachin, Chin nhóm thiểu số khác Văn hóa bật: Phật giáo Bamar Gần 90% dân số Myanmar theo đạo Phật nên hình ảnh ngơi chùa có lẽ đặc trưng bật bạn ghé thăm quốc gia Nằm phía tây bắc bán đảo Trung - Ản, Myanmar đất nước Phật giáo với hàng vạn đền, chùa tháp, bề dày lịch sử văn hóa truyền thống bảo tồn lưu giữ nguyên vẹn Ngoài Hồi giáo Thiên Chúa giáo chiếm 4% dân số cịn lại tơn giáo khác Quốc kỳ: sử dụng từ năm 2010 có ba sọc ngang từ xuống gồm: Màu vàng tượng trưng cho tình đoàn kết dân tộc - Màu xanh hịa bình vẻ đẹp thiên nhiên đất nước - Màu đỏ tượng trưng cho dũng cảm đốn người dân Myanmar Ngơi năm cánh màu trắng tượng trưng cho hòa hợp dân tộc Lá cờ thay cho cờ cũ (bên phải hình ảnh dưới) vào ngày 21/10/2010 Currentflag of Myanmar since 2010 Pormer flag of Myanmar Quốc hoa: loài hoa thom mọc thành chùm nhỏ có màu vàng - Padauk Đối với người Myanmar, loài hoa biểu tượng tình yêu, lãng mạn tuổi trẻ Chính vậy, nhiều lễ hội truyền thống Myanmar khơng thể thiếu lồi hoa Ngơn ngữ: tiếng Miến điện hay tiếng Myanmar tiếng mẹ đẻ người Bamar ngơn ngữ thức Myanmar, mặt ngơn ngữ học có liên quan tới tiếng Tây Tạng tiếng Trung Quốc Nó viết ký tự gồm chữ hình trịn nửa hình trịn, có nguồn gốc từ ký tự Mơn Ngoài tiếng anh phổ biến quốc gia Ẩm thực: Myanmar bị ảnh hưởng nhiều từ ẩm thực Ấn Độ, Trung Quốc, Thái Lan, văn hóa ẩm thực dân tộc thiểu số khác Món chủ yếu ẩm thực Myanmar gạo, tôm, cá, patê cá lên men, thịt lợn thịt cừu Thịt bị, bị coi cấm kỵ, sử dụng Quốc ca: hát quốc ca Myanmar có tên Gaba Majay Bama Payay Nội dung là: mãi yêu nồng nàn đất mẹ Myanmar Chúng ta hiến thân vị Liên bang, có chủ quyền, hiến dâng Liên bang, gánh vác trọng trách, đồn kết trí, bảo vệ vùng đất thiêng liêng này” Quốc phục: tồn từ lâu đời xã hội, công sở nhà nước doanh nghiệp, đàn ông phụ nữ mặc trang phục gọi Longyi gồm áo kín cổ váy quấn, dép hai quai chéo Áo đàn ơng gồm lớp, có cổ liền, khuy vải, ban ngày mặc áo màu sáng, buổi tối mặc áo màu đen, đầu đội khăn quấn màu trắng nhơ góc nhọn hình Phụ nữ không quấn khăn Các dân tộc thiểu số mặc trang phục truyền thống họ Quốc huy: quốc huy Myanmar có hoa văn hình trịn gồm bánh xe 14 đồ Myanmar vị trí trung tâm, bao quanh vịng trịn bơng lúa vàng Bánh xe tượng trưng cho công nghiệp; 14 tượng trưng cho 14 bang vùng; đồ biểu thị hình dạng biên giới Myanmar; bơng lúa vàng tượng trưng Myanmar đất nước có nơng nghiệp trồng lúa nước Hai bên hình trịn có hai thánh sư màu vàng canh gác II Hợp tác kinh tế Myanmar Việt Nam 2.190 2.191 Việt Nam - Myanmar thiết lập quan hệ ngoại giao 40 năm qua không ngừng phát triển Trong năm qua, quan hệ kinh tế, thương mại, đầu tư Việt Nam Myanmar có chiều hướng tăng Việt Nam vươn lên trở thành đối tác thương mại lớn thứ nhà đầu tư nước lớn thứ Myanmar Hợp tác thương mại 2.192 2.193 Ngày 13/5/1994, Hiệp định Thương mại Việt Nam Myanmar ký kết với mong muốn phát triển quan hệ thương mại hai nước, đẩy mạnh mối quan hệ hữu nghị Chính phủ nhân dân hai nước, nguyên tắc bình đẳng có lợi Ngồi hai nước cịn ký kết văn khác như: 2.194 - Hiệp định Hợp tác Du lịch (5/1994) - MOU Chương trình Hợp tác năm (1994-2000) hai Nông nghiệp (8/1994) - MOU Hợp tác lĩnh vực Lâm nghiệp (3/1995) - Hiệp định Tránh đánh thuế hai lần (5/2000) - MOU thành lập Ủy ban Hợp tác chung Thương mại (5/2002) - MOU Hợp tác hai Phòng Thương mại Công nghiệp (5/2002) - MOU hợp tác Bộ Công thương Việt Nam Bộ Thương mại Myanmar (8/2017) - Tuyên bố chung quan hệ Đối tác Hợp tác Toàn diện Việt Nam Myanmar (8/2017) 1.1 2.195 Thương mại hàng hóa Tổng cục Hải quan thống kê, tháng 1/2021, Việt Nam xuất 57,3 triệu USD hàng hóa sang Myanmar, giảm 2% so với kỳ năm 2020 Trong đó, trị giá nhập từ Myanmar tăng trưởng mạnh mẽ, đạt 45,3 triệu USD, tăng 164% Thặng dư thương mại gần 12 triệu USD 2.196 XUẤT NHẬP KHÂU GIỮA yiỆT NAM VÀ MYANMAR THÁNG 1/2021 VÀ THÁNG 1/2020 2.197 (ĐƠN VỊ: 1.000 USD) ■ Nhập ■ Xuất 2.198 Tháng 1/2020 2.199 2.200 2.201 Một sô mặt hàng Việt Nam xuât khâu sang Myanmar tháng 1/2021 kỳ 2.202 2020 Mặt hàng chủ 2.203 2.204 yếu Tổng 2.207 Hàng hóa khác Phương tiện 2.211 2.215 Trị giá xuất 2.205 Trị giá xuất khẩu tháng 1/2021 (USD) 57.275.766 tháng 1/2020 (USD) 58.283.553 2.208 2.212 2.209 % 2.206 tăng/giảm -2 2.210 14.221.477 2.213 9.959.819 2.214 43 vận tải Điện thoại phụ tùng 2.216 6.479.650 2.217 8.049.910 2.218 -20 loại 2.220 4.851.246 2.221 2.626.999 2.222 85 2.224 4.418.810 2.225 3.573.474 2.226 24 2.228 3.993.376 2.229 4.545.493 2.230 -12 2.219 Dây điện linh kiện dây cáp điện Nguyên phụ 2.223 2.227 liệu dệt, Sản phẩm từ may, da, giày chất dẻo Máy móc, thiết bị, 2.231 2.235 2.239 2.232 2.236 3.749.367 3.726.329 2.233 2.237 2.367.732 4.251.110 2.234 2.238 58 -12 2.241 dụng cụ phụ tùng khác Hàng dệt, may Sản phẩm từ sắt thép Sản phẩm hóa chất Kim loại 2.242 2.243 2.240 2.245 3.017.723 2.249 2.637.030 2.253 2.147.579 thường khác sản Chất phẩmdẻo nguyên liệu Bánh kẹo 2.257 1.989.174 2.261 1.385.438 sản Sắt thép phẩm từ ngũ cốccác loại Hóa chất Phân bón loại Cà phê Sản phẩm gốm, sứ Sản phẩm nội 2.265 1.128.617 2.269 1.052.273 2.244 2.248 2.252 3.656.917 2.247 -17 10.381.039 2.251 -75 2.254 1.660.456 2.255 29 2.258 1.426.144 2.259 39 648.378 2.263 114 2.266 1.193.416 2.267 -5 2.270 1.680.531 2.271 2.246 2.250 2.256 2.260 2.262 2.264 2.268 2.272 2.273 773.386 2.277 640.850 2.278 545.054 2.279 18 2.281 393.326 2.282 113.001 2.283 248 2.285 378.044 2.286 203.464 2.287 86 2.289 292.070 2.290 174.794 2.291 67 2.276 2.280 2.284 2.274 67.894 -37 103 2.275 2.288 thất từ 2.292 chất liệu khác gỗ 2.293 Dựa vào bảng số liệu trên, ta thấy hóa chất mặt hàng xuất Việt Nam sang Myanmar có kim ngạch tăng vọt so với kỳ năm trước, cụ thể tăng 1039% Ngoài cịn có số mặt hàng khác như: cà phê tăng 248%; chất dẻo nguyên liệu tăng 114%; điện thoại loại linh kiện tăng 85% Phương tiện vận tải phụ tùng nhóm hàng xuất nhiều nước ta, trị giá 6,5 triệu USD Một số mặt hàng Việt Nam nhập từ Myanmar tháng 1/2021 kỳ 2.294 2020 Mặt 2.295 Trị giá nhập 2.296 hàng chủ yếu Tổng Hàng hóa khác Hàng rau K im 2.300 Trị giá nhập 2.297 tháng 1/2021 (USD) 45.315.996 2.301 tháng 1/2020 (USD) 17.190.835 2.302 2.298 % tăn g/giảm 164 2.299 2.303 2.305 26.379.558 2.306 5.171.987 2.309 12.170.295 2.310 6.549.949 2.311 86 6.013.845 2.315 4.258.094 2.316 41 2.304 2.308 2.307 410 2.312 2.317 2.314 Hàng thủy sản Gỗ 2.318 2.319 405.388 2.320 495.556 2.323 201.494 2.324 148.249 2.327 145.417 2.328 567.000 2.321 -18 2.322 sản phẩm gỗ Cao su 2.326 2.330 2.325 2.329 36 -74 Một số mặt hàng nhập nước ta từ Myanmar tháng đầu năm 2.331 là: hàng rau quả; kim loại thường khác; hàng thủy sản; gỗ sản phẩm gỗ; cao su Trong đó, mặt hàng nhập có giá trị tăng mạnh so với kỳ năm 2020 hàng rau quả, tăng 86% 1.2 2.332 Thương mại dịch vụ dịch vụ viễn thông, Việc đời liên doanh StreamNet nhằm xây dựng hạ tầng cung cấp dịch vụ băng rộng cố định với việc hợp tác nhà khai thác viễn thông lớn khác Việt Nam với đối tác Myanmar cung cấp dịch vụ di động cho thấy tầm vóc quy mơ hợp tác Việt Nam Myanmar lĩnh vực viễn thông minh chứng sống động cho thành cơng mối quan hệ hợp tác tồn diện hai nước Việt Nam Myanmar 2.333 Mytel nhà mạng viễn thơng có trụ sở Yangon, Myanmar Dự án hợp tác Viettel phủ Myanmar Đến năm 2019, Mytel trở thành nhà mạng lớn thứ ba thị trường chiếm hon 14% thị phần viễn thông Đây nhà mạng triển khai hạ tầng 4G 5G thị trường Tuy nhiên, đảo Myanmar 2021, nhiều người Myanmar tiến hành chiến dịch tẩy chay quy mô lớn nhắm vào mặt hàng quân đội Myanmar đứng tên Do Viettel có liên hệ chặt chẽ với qn đội Myanmar thơng qua dịch vụ Mytel, Viettel bị đối mặt với tẩy chay khơng thức, người biểu tình Myanmar tiến hành bẻ sim Mytel nhân viên Mytel đình cơng để phản đối qn trị; Viettel bác bỏ cáo buộc đứng đằng sau chiến dịch bơi nhọ đối thủ người biểu tình có chủ đích 2.334 lĩnh vực du lịch hàng không, lễ ký kết biên ghi nhớ hợp tác Công ty Du lịch Vietravel Tập đoàn 24 Hour Group of Companies (Myanmar) diễn vàoT12/2019 TP.HCM, đánh dấu mối quan hệ hợp tác hai bên việc phối hợp thúc đẩy phát triển hàng không du lịch với mục tiêu phục vụ nhu cầu du lịch người dân hai nước Hai bên phối hợp tổ chức chuyến bay thuê bao nguyên chuyến; tổng đại lý phân phối vé chuyến bay theo lịch trình; đào tạo huấn luyện nhân có chun mơn hàng khơng du lịch; đồng thời chia sẻ thông tin nhu cầu xu hướng phát triển du lịch, tổ chức hoạt động tiếp thị xúc tiến phát triển ngành du lịch hai nước thông qua chương trình roadshow, hội chợ du lịch, triển lãm hướng đến lợi ích chung việc xúc tiến quảng bá du lịch hai quốc gia Việt Nam Myanmar Myanmar đánh giá thị trường du lịch đầy tiềm để khai thác khách Việt Nam sau phủ thực sách mở cửa, kinh tế ngày phát triển, kéo theo nhu cầu du lịch nước người dân Myanmar ngày tăng cao Bên cạnh đó, có ngày nhiều người Myanmar du lịch Việt Nam, số khách du lịch năm qua tăng khoảng 40%/năm 1.3 2.335 Cơ hội phát triển hợp tác tương lai Để quan hệ hợp tác lâu dài việc tăng cường hiểu biết phát triển quan hệ hữu nghị nhân dân hai nước ưu tiên hàng đầu Để làm điều này, việc hai bên cần thúc đẩy đầu tư vào lĩnh vực mà hai bên có nhu cầu có tiềm như: dệt may, cơng nghiệp tiêu dùng, lượng điện, chế biến thực phẩm - nông sản, xây dựng sở hạ tầng, y tế, giáo dục, du lịch.Việt nam Myanmar cần tích cực việc trao đổi đồn thể nhân dân, hiệp hội cần trọng hoạt động giao lưu hai nước 2.336 Quốc phòng, hai bên cần tiếp tục thực trao đổi đoàn cấp, mở rộng cấp quân khu quân binh chủng, sớm triển khai Đối thoại Chính sách quốc phịng song phương 2.337 an ninh, hai bên cần tăng cường hợp tác vào thực chất việc phòng chống loại tội phạm truyền thống, phi truyền thống, tội phạm công nghệ cao, rửa tiền, khủng bố Nghiên cứu ký kết Hiệp định tương trợ tư pháp hai nước thời gian tới 2.338 văn hóa, hai bên cần tiếp tục triển khai Chương trình hợp tác văn hóa Việt Nam-Myanmar Hợp tác giáo dục cần đẩy mạnh thông qua việc tổ chức hội thảo, đối thoại, trao đổi sinh viên để thúc đẩy hiểu biết lẫn 2.339 du lịch, cần tăng cường hoạt động quảng bá, triển lãm, giới thiệu sản phẩm, dịch vụ du lịch hai bên Cần tiếp tục có tham gia tích cực phối hợp chặt chẽ Bộ, ngành Việt Nam, đặc biệt Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Việt Nam với Bộ Văn hóa Tơn giáo Bộ Khách sạn Du lịch Myanmar, hoạt động quảng bá thúc đẩy hợp tác văn hóa, du lịch hai nước Khuyến khích tham gia địa phương việc quảng bá du lịch đến người dân 1.4 2.340 Ảnh hưởng Covid 19 đến hoạt động thương mại Năm 2020 năm đặc biệt, chủ nghĩa bảo hộ tiếp tục gia tăng với bùng phát dịch Covid-19 dẫn đến hệ đứt gãy, gián đoạn chuỗi cung ứng, hoạt động kinh tế, thương mại, đầu tư, du lịch Myanmar bị ảnh hưởng nặng nề, nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn, ngừng hoạt động sản xuất, kinh doanh Những khó khăn đặt nhiều thách thức cho Myanmar việc vừa phải đảm bảo phòng chống dịch, vừa phải khơi phục phát triển kinh tế, đồng thời có ảnh hưởng định 2.341 Theo đó, Myanmar Việt Nam tăng cường phối hợp sách, biện pháp khắc phục khó khăn Covid-19 Gần nhất, 13/7/2020 Việt Nam tiếp tục ủng hộ Myanmar 50.000 USD để giúp quốc gia phòng chống dịch Hai bên tiếp tục hoạt động hỗ trợ kết nối doanh nghiệp theo hình thức mới, tiếp tục hỗ trợ tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu, vướng mắc hoạt động thương mại biên giới Một trọng tâm Myanmar Việt Nam tập trung giải tác động đại dịch Covid-19 lên hoạt động kinh tế phương hướng hợp tác ứng phó, khôi phục sau đại dịch Để đảm bảo vận hành bình thường chuỗi cung ứng, hỗ trợ doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn, góp phần khắc phục xu hướng suy giảm trao đổi thương mại Việt Nam Myanmar, nước cần quan tâm, thực biện pháp tạo thuận lợi cho thươngmại, đơn giản hóa quy trình, thủ tục hoạt động xuất nhập khẩu, thông quan khu vực cửa biên giới, tăng cường kết nối giao thông, logistics Hợp tác đầu tư 2.1 2.342 Thực trạng hợp tác đầu tư Myanmar Việt Nam Tính đến cuối năm 2019, Việt Nam nhà đầu tư lớn thứ Myanmar với tổng vốn đầu tư 2.1 tỷ USD, đáng ý, xét riêng giai đoạn Myanmar đẩy mạnh cải cách mở cửa đến nay, Việt Nam nước đầu tư lớn thứ 3, sau Singapore Trung Quốc Sự xuất thương hiệu lớn Việt Nam Mytel, Hồng Anh Gia Lai, VietNam Airlines, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế, xã hội bền vững Myanmar tạo hàng ngàn công ăn việc làm ổn định cho người 2.343 lao động tuân thủ chặt chẽ quy định, pháp luật Myanmar 2.344 Năm 2020, số vốn đăng ký đầu tư Việt Nam vào Myanmar 2,2 tỷ USD, xếp thứ tổng số 51 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào thị trường Đến thương hiệu hàng hóa Việt Nam tiên phong thị trường Myanmar có sản phẩm chất lượng tốt, chiếm trọn niềm tin người tiêu dùng Myanmar BIDV, Vietnam Airlines, Viettel, Hoàng Anh Gia Lai, Lioa, Hanvico, 2.345 lĩnh vực tài chính- ngân hàng, ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam (BIDV) vào tháng 3/2016 thức mở chi nhánh Myanmar Kiêm vai trò Chủ tịch Hiệp hội Các nhà đầu tư Việt Myanmar, BIDV góp phần quan trọng việc tăng tổng giá trị đầu tư Việt Nam Đến ngày 31-5-2019, BIDV Yangon có tổng tài sản 130 triệu USD, dư nợ bình quân đạt 20 triệu USD, lượng khách hàng doanh nghiệp tăng 27% so với 2018 đưa Việt Nam vào top 10 nhà đầu tư hàng đầu nước 2.346 lĩnh vực viễn thông, Mytel dự án hợp tác Viettel phủ Myanmar Tổng dự án Mytel chiếm 60% tổng vốn VN đầu tư vào Myanmar Đến năm 2019, Mytel trở thành nhà mạng lớn thứ ba thị trường chiếm 14% thị phần viễn thông 2.347 lĩnh vực bất động sản, Hoàng Anh Gia Lai đầu tư khu phức hợp Myanmar Plaza trị giá 440 triệu USD, cho thuê 32.000m , 98% mặt cho thuê Trung tâm thương mại Myanmar Plaza thu hút 20.000 người đến mua sắm/ngày Bất ai, từ người dân Myanmar hay khách nước đến Myanmar biết đến Myanmar Plaza 2.348 Doanh nghiệp Việt Nam đầu tư, kinh doanh Myanmar có nhiều thuận lợi sản xuất Myanmar cịn yếu kém, nhiều lĩnh vực hàng hóa phát triển, chưa có rào cản kỹ thuật cao hàng hóa nhập Myanmar thành viên ASEAN, sản phẩm nhập ưu đãi thuế nội khối với đối tác ASEAN, có nét tương đồng văn hóa q trình, điều kiện để phát triển đất nước 2.349 Tuy nhiên, thị trường Myanmar khơng có khó khăn Myanmar trì chế độ cấp phép xuất nhập khẩu, thơng quan hàng hóa cịn chậm nên mặt hàng có thời hạn sử dụng ngắn gặp nhiều bất lợi, giảm sức cạnh tranh Đại đa số người dân Myanmar có mức thu nhập thấp, khó để tiếp cận với sản phẩm chất lượng vừa cao, thói quen, hành vi mua sắm người dân quan tâm đến giá rẻ Ngồi rào cản ngơn ngữ, văn hóa, trình độ lao động Myanmar chưa cao, phải thời gian đào tạo phải sử dụng lao động nước ngồi thay Vì DN Việt đầu tư kinh doanh Myanmar cần có chuẩn bị để đối phó với khó khăn này, am hiểu sách chủ động thích ứng 2.2 Cơ hội phát triển hợp tác đầu tư tương lai 2.350 Trong năm gần đây, hệ thống cung cấp truyền tải mạng lưới điện Myanmar có cải thiện đáng kể Tuy nhiên, so với nước khu vực ASEAN, Myanmar nước có tỉ lệ người dân tiếp cận điện thấp, nhiều nơi điện thiếu ổn định yêu cầu phát triển lượng điện Hiện nay, số 129 dự án thuộc Ngân hàng Dự án Myanmar thực mời gọi đầu tư có đến 27 dự án liên quan đến phát triển nhà máy điện hệ thống truyền tải với tổng vốn đầu tư vào khoảng 6,1 tỷ USD, tổng công suất vào khoảng 2772 MW Chính phủ Myanmar đưa mục tiêu tăng gấp đơi sản lượng điện vịng 10 năm tới vàbắt đầu có sách mời gọi đầu tư vào nhiều nhà máy điện toàn quốc 2.351 So với Myanmar, Việt Nam có khả cung cấp điện vượt trội nhiều với công suất cực đại vào khoảng 41237 MW năm 2020, tăng gần 8% so với năm trước Điều đảm bảo cho hoạt động sinh hoạt, sản xuất dịch vụ đất nước với quy mô lớn nhiều so với Myanmar Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng điện Việt Nam cao so với Myanmar, vào khoảng 99% Nhìn chung khả cung cấp điện tốt hỗ trợ nhiều cho Việt Nam Việt Nam có ý định cân nhắc tham gia đầu tư vào lĩnh vực điện Myanmar 2.352 Ngoài ra, nhân chuyến thăm thức Nhà nước Myanmar Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc từ 16 - 18/12/2010 hai bên tuyên bố chung củng cố quan hệ Đối tác - Hợp tác - Toàn diện hai nước, trí trì trao đổi cấp, thực đầy đủ hiệu Chương trình Hành động triển khai quan hệ Đối tác Hợp tác Toàn diện Việt Nam - Myanmar giai đoạn 2019 - 2024, cam kết sớm tăng gấp đôi đầu tư Việt Nam vào Myanmar; hoan nghênh việc thiết lập Câu lạc doanh nhân Việt Nam Myanmar, góp phần thúc đẩy hợp tác nhà đầu tư Việt Nam với Chính phủ, bộ, ngành Myanmar 2.353 Để phục vụ mục tiêu đó, phía Myanmar ghi nhận đồng ý sớm xem xét đề xuất phía Việt Nam về: đơn giản hóa thủ tục thơng quan kiểm dịch hàng hóa thương mại song phương; thu hẹp danh mục mặt hàng nhập cần xin giấy phép sở luật lệ quy định WTO; thành lập khu công nghiệp phù hợp với luật lệ quy định liên quan nước sở Hợp tác lao động 3.1 2.354 Thực trạng hợp tác lao động Myanmar Việt Nam Lao động Việt Nam sang Myanmar 2.355 So với nước khác nội khối Asean Thái Lan, Lào, Malaysia, Myanmar chưa thị trường thu hút nhiều lao động Việt Nam Ước tính có khoảng gần 3000 lao động Việt Nam làm việc Myanmar, phần lớn tự theo hình thức cá nhân, số cịn lại theo cơng trình nhận thầu, trúng thầu, đầutư Hầu hết lao động Việt Nam tập trung sống làm việc thành phố Yangon, trung tâm tài thương mại Myanmar Tập trung chủ yếu vào lĩnh vực công nghiệp xây dựng, viễn thông, chế biến nơng nghiệp, bên cạnh lực lượng lao động tri thức chiếm tỉ lệ lớn 2.356 Là thị trường so khai nhiều lĩnh vực, Myanmar ngày thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngồi kể từ ngày mở cửa Số lượng cơng ty Việt Nam sang tăng dần năm qua với nhiều tên quen thuộc Hoàng Anh Gia Lai, BIDV, Viettel, VNPT, FPT, Atad Nhưng nhiều cơng ty phải mang đội ngũ quản lí, nhân viên người Việt sang Myanmar thay sử dụng lao động địa phưong có giá thành rẻ hon nhiều Nguyên nhân phong cách làm việc thiếu chuyên nghiệp công nhân Myanmar, suất, tốc độ làm việc thấp Vì mà nhiều cơng ty Việt phải mang từ Việt Nam sang lực lượng lao động lành nghề để đảm bảo tiến độ, chất lượng cơng việc Điều đáng nói tỉ lệ lao động trí thức người Việt Myanmar cao Lao động Myanmar đến Việt Nam 2.357 2.358 Được đánh giá mức thấp Hầu hết tập trung khu cơng nghiệp Hải Phịng, Bình Dưong, Long An, chủ yếu ngành dệt may, xây dựng, đa phần cơng nhân, lao động có lực lãnh đạo cịn chiếm tỉ lệ chưa cao 2.359 Tại Việt Nam, phủ nước ta tạo điều kiện hỗ trợ tối đa lao động nước ngồi có Myanmar, hưởng mức lưong theo co chế thị trường, điều kiện sinh hoạt, chỗ ở, thủ tục cấp giấy phép lao động hợp pháp, chế độ phúc lợi khơng cao q nhà điều thu hút lao động nước ngồi phần trị ổn định nước ta 2.360 Giữa bối cảnh đại dịch Covid diễn phức tạp, với tình hình chung theo thỏa thuận từ đại diện nước khu vực ASEAN, nước thành viên có Việt Nam Myanmar thực nỗ lực nhằm thúc đẩy ứng phó với bất lợi, khủng hoảng kinh tế Trong đẩy mạnh cung cấp hỗ trợ sinh kế kịp thời cho tất người lao động đặc biệt người lao động có thu nhập thấp lao động làmtrong kinh tế phi thức, ngành có rủi ro cao; đảm bảo người lao động bị sa thải bị việc người sử dụng lao động bồi thường nhận trợ cấp xã hội Đồng thời tích cực chia sẻ thực tiễn, học kinh nghiệm hai nước biện pháp giúp đỡ người lao động người sử dụng lao động có nguy nâng cao khả phục hồi họ 3.2 2.361 Cơ hội phát triển hợp tác lao động Việc hợp tác hai nước ngày củng cố hướng tới tương lai hợp tác bền vững Là người bạn truyền thống, đối tác tin cậy ASEAN khuôn khổ diễn đàn quốc tế khu vực giới Nhất phủ hai nước có hội nghị kí kết biên hợp tác lâu dài, thắt chặt tình hữu nghị nhân dân hai nước, tăng cường hợp tác nhiều lĩnh vực, đề sách ưu đãi có lợi cho đơi bên, đồng thời hai nước ngày có bước tiến hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, tham gia hiệp định thương mại tự Từ mở nhiều hội phát triển quan hệ thương mại hợp tác lao động Mặc dù số lao động xuất hai nước khiêm tốn nhiên dự đoán tương lai hai nước đẩy mạnh xuất lao động nhiều hơn, củng cố, nâng cao chất lượng số lượng người lao động HẾT 2.362 ... A Tổng quan Myanmar B Kinh tế Myanmar I Thương mại Myanmar II Đầu tư Myanmar III Lao động Myanmar C Hợp tác kinh tế I Hợp tác kinh tế Myanmar Singapore II Hợp tác kinh tế Myanmar Việt Nam A Tổng. .. kinh doanh Myanmar Chính phủ Myanmar nhận thấy kinh tế định hướng thị trường, khu vực tư nhân đóng vai trị yếu chế thị trường quan tâm phát triển Chính phủ Myanmar khuyến khích khu vực tư nhân... vụ II Dịch vụ du lịch Lĩnh vực khách sạn du lịch Myanmar nhanh chóng tham gia vào q trình mở cửa kinh tế trị đất nước Với nhiều ngơi chùa Phật giáo di tích khu vực, Myanmar có nhiều kiến trúc