1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

THẢO LUẬN học PHẦN “KINH tế KHU vực và ASEAN đề tài tổng quan về myanmar

83 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổng Quan Về Myanmar
Tác giả Nhóm 8
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Thùy Dương
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Kinh Tế Và Kinh Doanh Quốc Tế
Thể loại Báo Cáo Tổng Hợp
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN “KINH TẾ KHU VỰC VÀ ASEAN” Đề tài: Tổng quan Myanmar Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Thùy Dương Lớp HP: H2102FECO2031 Thực hiện: Nhóm HÀ NỘI – 2021 LỜI CẢM ƠN Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Thùy Dương nhiệt tình giảng dạy và cung cấp kiến thức quý báu để chúng em hoàn thành tốt bàà̀i thảo luận này Vì thời gian có hạn và trình độ thân cịn nhiều hạn chế, bàà̀i thảo luận nhóm khơng tránh khỏi thiếu sót, rất mong nhận được góp ý quý báu cô cung toàn thể các bạn lớp để bàà̀i thảo luận nhóm được hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! Mục Lục A Tổng quan Myanmar B Kinh tế Myanmar I Thương mại Myanmar AI Đầu tư Myanmar BI Lao động Myanmar C Hợp tác kinh tế I Hợp tác kinh tế Myanmar Singapore AI Hợp tác kinh tế Myanmar Việt Nam A Tổng quan Myanmar I Điều kiện tự nhiên Vị trí địa lí Myanmar làà̀ quốc gia thuộc vùng Đơng Nam Á, có biên giới với Bangladesh, Ấn Độ, Trung Quốc, Làà̀o vàà̀ Tháá́i Lan Một phần ba tổng chu vi Myanmar làà̀ đường bờ biển giáá́p với vịnh Bengal vàà̀ biển Andaman Nước nàà̀y nằm dọc theo mảng Ấn Độ vàà̀ mảng Á-Âu, phía đơng nam dãy Himalaya, phía tây làà̀ Vịnh Bengal vàà̀ phía nam làà̀ biển Andaman Đây làà̀ vị trí chiến lượợ̣c, nằm gần cáá́c tuyến đường vận tải Ấn Độ Dương Thủ Myanmar làà̀ Naypyidaw Khí hậu Myanmar mang khí hậu gió mùa với mùa năm Mùa hè từ tháá́ng đến tháá́ng 6: Đây làà̀ khoảng thời kì nóng nhấá́t, mưa khơng mưa Mùa mưa tháá́ng đến tháá́ng 9: Ở Yangon thời gian nàà̀y, trời mưa ngàà̀y lẫn đêm, Bangan vàà̀ Mandalay trời lại siêu mưa, làà̀ khoảng thời gian rấá́t kháá́ch du lịch đến Myanmar Mùa thu từ tháá́ng 10 tới tháá́ng năm sau, làà̀ thời khắc ưa thích cho du lịch Myanmar Với khí hậu ơn hịa, trời mưa, số đông kháá́ch du lịch lựa chọn mùa thu để tới với Myanmar Diện tích Myanmar có diện tích 676.577 km2, làà̀ quốc gia lớn thứá́ hai Đông Nam Á, sau Indonesia Tài nguyên thiên nhiên Myanmar giàà̀u tàà̀i nguyên thiên nhiên Với 50% diện tích làà̀ rừng trở thàà̀nh quốc gia có sản lượợ̣ng gỗ tếch lớn nhấá́t giới, năm Myanmar cung cấá́p cho giới khoảng 40 triệu m3 gỗ Điểm bật Myanmar so với cáá́c nước Đơng Nam Á làà̀ Myanmar vàà̀ng khắp nơi vàà̀ rấá́t dễ tìm thấá́y, Myanmar đượợ̣c gọi làà̀ “vùng đấá́t phủ đầy vàà̀ng” Đây làà̀ nước sản xuấá́t đáá́ quý đứá́ng thứá́ nhấá́t châu Á với đa dạng thể loại, đặc biệt làà̀ hồng ngọc Myanmar dồi dàà̀o cáá́c khoáá́ng sản kháá́c sắt, thép vàà̀ đồng, có trữ lượợ̣ng dầu vàà̀ khí tự nhiên rấá́t lớn, đứá́ng thứá́ 10 giới với trữ lượợ̣ng dầu khoảng 3,2 tỷ thùng vàà̀ khí ước tính 89,7 nghìn tỷ m3 II Lịch sử Người mơn đượợ̣c cho làà̀ nhóm người di cư tới vùng hạ lưu châu thổ sơng Ayeyarwady (ở phía nam Myanmar) vàà̀ tới khoảng thập niên 900 trước Công nguyên họ giàà̀nh quyền kiểm soáá́t khu vực nàà̀y Sau đó, vàà̀o kỷ trước Cơng ngun, người Pyu di cư tới vàà̀ tiến tới xây dựng cáá́c thàà̀nh bang có quan hệ thương mại với Ấn Độ vàà̀ Trung Quốc Vàà̀o khoảng trước năm 800, người Bamar (người Miến Điện) bắt đầu di cư tới châu thổ Ayeyarwady từ Tây Tạng Người Miến điện 03 lần tạo dựng nên Đế chế Miến Điện Myanmar vàà̀o kỷ thứá́ 12 (vương quốc Pagan), kỷ thứá́ 16 (Vương quốc Toungoo) vàà̀ đầu kỷ 18 (Triều đại Konbaung) Cùng với đó, lịch sử Myanmar có cáá́c giai đoạn bị xâm lượợ̣c Mông Cổ, Trung Quốc Trong kỷ 19, thực dân Anh lần xâm chiếm vàà̀ đáá́nh vàà̀o Myanmar: - Chiến tranh Anh – Miến lần thứá́ nhấá́t (1824 – 1826): Miến Điện thua trận, phải nhượợ̣ng cho Anh cáá́c vùng lãnh thổ Rakhine, Taninthayi vàà̀ Atxam vàà̀ bồi thường chiến tranh cho Anh triệu Sterling - Chiến tranh Anh – Miến lần thứá́ hai (1852 – 1853): Thực dân Anh mở rộng vùng đấá́t chiếm đóng tới toàà̀n Yangon, Toungoo vàà̀ vùng đồng Irrawaddy rộng lớn - Chiến tranh Anh – Miến lần thứá́ ba (1885): Thực dân Anh hoàà̀n tấá́t việc đặt cai trị toàà̀n lãnh thổ Miến Điện 1886 sáá́p nhập Miến Điện thàà̀nh bang Ấn Độ thuộc Anh Đấá́u tranh giàà̀nh độc lập: Trong Chiến tranh giới thứá́ hai Miến Điện trở thàà̀nh mặt trận Mặt trận Đơng Nam Á Qn đội Miến Điện độc lập quyền huy Aung San vàà̀ Quân đội quốc gia Arakan chiến đấá́u với Nhật Bản từ 1942-1944, lên chống lại người Nhật năm 1945 Năm 1947, Aung San trở thàà̀nh Phó chủ tịch Uỷ ban hàà̀nh pháá́p Miến Điện, phủ chuyển tiếp Tuy nhiên, tháá́ng năm 1947, cáá́c đối thủ trị áá́m sáá́t Aung San vàà̀ nhiều thàà̀nh viên phủ kháá́c Ngàà̀y tháá́ng năm 1948, quốc gia nàà̀y trở thàà̀nh nước cộng hòa độc lập, với cáá́i tên Liên bang Myanmar, với Sao Shwe Thaik làà̀ tổng thống vàà̀ U Nu làà̀ thủ tướng III Văn hóa Tính đến tháá́ng 6/2021, dân số Myanmar làà̀ 54.790.115 Myanmar đa dạng chủng tộc dân cư: Người Bamar chiếm khoảng 68% dân số, người San 10%, người Kayin 7%, người Rakhine 4%, người Hoa gần 3%, người Mơn 2%, người Ấn 2% Số cịn lại làà̀ người Kachin, Chin vàà̀ cáá́c nhóm thiểu số kháá́c Văn hóa bật: làà̀ Phật giáá́o vàà̀ Bamar Gần 90% dân số Myanmar theo đạo Phật nên hình ảnh ngơi chùa có lẽ làà̀ đặc trưng bật nhấá́t bạn ghé thăm quốc gia nàà̀y Nằm phía tây bắc báá́n đảo Trung – Ấn, Myanmar làà̀ đấá́t nước Phật giáá́o với hàà̀ng vạn đền, chùa tháá́p, bề dàà̀y lịch sử vàà̀ văn hóa truyền thống đượợ̣c bảo tồn vàà̀ lưu giữ nguyên vẹn Ngoàà̀i Hồi giáá́o vàà̀ Thiên Chúa giáá́o chiếm 4% dân số vàà̀ cịn lại làà̀ cáá́c tơn giáá́o kháá́c Quốc kỳ: đượợ̣c sử dụng từ năm 2010 có ba sọc ngang từ xuống gồm: Màà̀u vàà̀ng tượợ̣ng trưng cho tình đoàà̀n kết dân tộc - Màà̀u xanh láá́ làà̀ hịa bình vàà̀ vẻ đẹp thiên nhiên đấá́t nước - Màà̀u đỏ tượợ̣ng trưng cho dũng cảm vàà̀ đoáá́n người dân Myanmar Ngôi năm cáá́nh màà̀u trắng tượợ̣ng trưng cho hòa hợợ̣p dân tộc Láá́ cờ nàà̀y thay cho láá́ cờ cũ (bên phải hình ảnh dưới) vàà̀o ngàà̀y 21/10/2010 Quốc hoa: loàà̀i hoa thơm mọc thàà̀nh chùm nhỏ có màà̀u vàà̀ng - Padauk Đối với người Myanmar, loàà̀i hoa nàà̀y làà̀ biểu tượợ̣ng tình yêu, lãng mạn vàà̀ tuổi trẻ Chính vậy, rấá́t nhiều lễ hội truyền thống Myanmar thiếu loàà̀i hoa nàà̀y Ngôn ngữ: tiếng Miến điện hay tiếng Myanmar làà̀ tiếng mẹ đẻ người Bamar vàà̀ làà̀ ngơn ngữ thứá́c Myanmar, mặt ngơn ngữ học có liên quan tới tiếng Tây Tạng vàà̀ tiếng Trung Quốc Nó đượợ̣c viết ký tự gồm cáá́c chữ hình trịn vàà̀ nửa hình trịn, có nguồn gốc từ ký tự Môn Ngoàà̀i tiếng anh rấá́t phổ biến quốc gia nàà̀y Ẩm thực: Myanmar bị ảnh hưởng nhiều từ ẩm thực Ấn Độ, Trung Quốc, Tháá́i Lan, vàà̀ cáá́c văn hóa ẩm thực cáá́c dân tộc thiểu số kháá́c Món chủ yếu ẩm thực Myanmar làà̀ gạo, tôm, cáá́, patê cáá́ lên men, thịt lợợ̣n vàà̀ thịt cừu Thịt bò, bị coi làà̀ cấá́m kỵ, rấá́t đượợ̣c sử dụng Quốc ca: bàà̀i háá́t quốc ca Myanmar có tên làà̀ Gaba Majay Bama Payay Nội dung làà̀: mãi yêu nồng nàà̀n đấá́t mẹ Myanmar Chúng ta hiến thân vị Liên bang, có chủ quyền, hiến dâng Liên bang, gáá́nh váá́c trọng tráá́ch, đoàà̀n kết nhấá́t trí, bảo vệ vùng đấá́t thiêng liêng nàà̀y” Quốc phục: tồn từ lâu đời xã hội, cáá́c công sở nhàà̀ nước vàà̀ doanh nghiệp, đàà̀n ông vàà̀ phụ nữ mặc trang phục gọi làà̀ Longyi gồm áá́o kín cổ vàà̀ váá́y quấá́n, dép hai quai chéo Áo đàà̀n ông gồm lớp, có cổ liền, khuy vải, ban ngàà̀y mặc áá́o màà̀u sáá́ng, buổi tối mặc áá́o màà̀u đen, đầu đội khăn q́á́n màà̀u trắng nhơ góc nhọn hình láá́ Phụ nữ khơng q́á́n khăn Cáá́c dân tộc thiểu số mặc trang phục truyền thống họ Quốc huy: quốc huy Myanmar có hoa văn hình trịn gồm báá́nh xe 14 vàà̀ đồ Myanmar vị trí trung tâm, bao quanh vịng trịn làà̀ bơng lúa vàà̀ng Báá́nh xe tượợ̣ng trưng cho công nghiệp; 14 tượợ̣ng trưng cho 14 bang vàà̀ vùng; đồ biểu thị hình dạng biên giới Myanmar; lúa vàà̀ng tượợ̣ng trưng Myanmar làà̀ đấá́t nước có nơng nghiệp trồng lúa nước Hai bên hình trịn có hai tháá́nh sư màà̀u vàà̀ng canh gáá́c Tín ngưỡng quốc gia: làà̀ Phật giáá́o Trong Phật giáá́o, tháá́nh sư làà̀ biểu tượợ̣ng tốt làà̀nh, cịn làà̀ hóa thân thần bảo hộ, tượợ̣ng trưng cho việc bảo vệ quốc gia, bảo vệ tổ quốc Trên đỉnh quốc huy có ngơi năm cáá́nh, tượợ̣ng trưng cho việc bảo vệ quốc gia, bảo vệ tổ quốc Trên đỉnh quốc huy có năm cáá́nh, tượợ̣ng trưng cho độc lập dân tộc đấá́t nước Phía quốc huy làà̀ dải trang trí màà̀u vàà̀ng, dịng chữ “Cộng hoàà̀ Liên bang Myanmar” tiếng Myanmar Quốc huy nàà̀y đượợ̣c chế định đồng thời với quốc kỳ năm 1974, có dịng chữ dải trang trí phía quốc huy làà̀ “Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Liên bang Miến Điện” Tháá́ng 5-1989, đổi thàà̀nh “Liên bang Myanmar” Ngàà̀y 22-11-2010, đổi thàà̀nh “Cộng hòa Liên bang Myanmar” Di sản văn hóa đượợ̣c UNESCO cơng nhận làà̀ Di sản giới: - Tháá́nh địa Phật giáá́o Bagan làà̀ di tích lịch sử tiếng vùng Mandalay, khu vực đồng miền trung đấá́t nước Myanmar Đây làà̀ thàà̀nh phố cổ tầng lớp thượợ̣ng lưu Bagan cho xây dựng hàà̀ng ngàà̀n đền thờ vàà̀ tu viện bình ngun Bagan Có khoảng 10.000 chùa tháá́p Phật giáá́o đượợ̣c xây dựng khoảng diện tích 100 km vng vùng đồng trung tâm Myanmar triều đại Bagan, biến nơi thàà̀nh điểm hàà̀nh hương linh thiêng tín đồ đạo Phật - Tại Bagan, đứá́ng vị trí nàà̀o thấá́y ngơi chùa tháá́p cổ kính, nguy nga Cảnh tượợ̣ng nàà̀y gây ấá́n tượợ̣ng mạnh mẽ với người đượợ̣c chứá́ng kiến Trong thời hoàà̀ng kim, Bagan trở thàà̀nh trung tâm nghiên cứá́u tôn giáá́o vàà̀ tục toàà̀n giới Cáá́c tu sĩ vàà̀ học giả từ khắp nơi Ấn Độ, Sri Lanka vàà̀ người Khmer đến Bagan để nghiên cứá́u ngôn điệu, ngữ âm, ngữ pháá́p, chiêm tinh học, thuật giả kim, y học vàà̀ pháá́p luật - Ngoàà̀i với đặc điểm làà̀ vùng đấá́t dáá́t vàà̀ng, Myanmar rấá́t tiếng với cáá́c chùa đượợ̣c dáá́t vàà̀ng Shwedagon – Ngơi chùa dáá́t vàà̀ng, đính kim cương tiếng Myanmar Làà̀ chùa tiếng nhấá́t Đông Nam Á Shwedagon gây ấá́n tượợ̣ng chiều cao 99 m nằm đồi Singuttara Đây làà̀ chùa Phật giáá́o linh thiêng nhấá́t Myanmar, sở hữu cáá́c di tích đặc trưng vị Phật lớn Đặc biệt, bảo tháá́p ngơi chùa đượợ̣c mạ vàà̀ng (khoảng 90 tấá́n vàà̀ng) Trên đỉnh trang trí 5448 viên kim cương vàà̀ 2317 viên hồng ngọc Một viên kim cương có giáá́ trị tới 76 karat (tương đương 15 triệu USD) (khoảng 15 gram) đượợ̣c gắn tăng lung linh cho bảo tháá́p IV Con người Nói chung, hầu hết người dân Miến Điện làà̀ vô thân thiện vàà̀ lịch sự, vàà̀ làà̀m hết sứá́c để làà̀m cho bạn cảm thấá́y đượợ̣c chàà̀o đón đấá́t nước họ Người dân Myanmar rấá́t hiền làà̀nh, nhìn thấá́y cảnh người ta to tiếng cãi vã phố Ở Myanmar rấá́t tội phạm trộm cắp hay cướp giật Người Myanmar đa số theo đạo Phật nên họ sống hướng thiện vàà̀ có quan niệm khơng lấá́y khơng phải Người mảnh đấá́t nàà̀y rấá́t trọng chữ tín (nói làà̀ làà̀m, hẹn làà̀ giờ) Họ ln tơn trọng người có học thứá́c, học hàà̀m, học vị cao nhấá́t làà̀ cáá́c vị sư Người Myanmar sống chậm, thong dong, tự tại, không bon chen, thông cảm, chia sẻ với nhau, hỗ trợợ̣ Họ lễ chùa cầu mong an làà̀nh chứá́ không mong Myanmar, lựa chọn đối táá́c địa phù hợợ̣p vàà̀ có lực, thiện chí hợợ̣p táá́c, kiểm soáá́t đượợ̣c điều kiện toáá́n vàà̀ quản lý tiền hàà̀ng Bên cạnh doanh nghiệp Singapore, thị trường đầu tư Myanmar ngàà̀y càà̀ng trở nên cạnh tranh có xuấá́t ngàà̀y càà̀ng nhiều nhàà̀ đầu tư đến từ Trung Quốc, Tháá́i Lan vàà̀ Hong Kong Hợp tác lao động Từ năm 2001, Singapore hỗ trợợ̣ pháá́t triển nguồn nhân lực Myanmar thông qua Chương trình Hợợ̣p táá́c Singapore vàà̀ sáá́ng kiến hội nhập ASEAN Thơng qua Chương trình Hợợ̣p táá́c kỹ thuật Singapore - Myanmar, Singapore chia sẻ kinh nghiệm pháá́t triển pháá́t triển kinh tế, người vàà̀ Tàà̀i nguyên với Myanmar Viện đàà̀o tạo nghề Singapore - Myanmar (SMVTI) đượợ̣c thàà̀nh lập vàà̀o tháá́ng năm 2016 (trong chuyến thăm thứá́c thủ tướng Lee Hsien Loong) biểu tượợ̣ng hợợ̣p táá́c giáá́o dục dạy nghề dịch vụ kỹ thuật, kỹ điện vàà̀ điện tử, quản lý sở Singapore thứá́c bàà̀n giao SMVTI cho Myanmar vàà̀o tháá́ng năm 2020 Singapore làà̀ điểm đến ngàà̀y càà̀ng phổ biến vàà̀ quan trọng người lao động từ Myanmar Có khoảng 200.000 người Myanmar sống vàà̀ làà̀m việc Singapore Theo đại diện quan việc làà̀m, người giúp việc gia đình chiếm phần ba tổng số lao động Myanmar Singapore, vàà̀ người kháá́c tập trung cáá́c ngàà̀nh xây dựng vàà̀ hàà̀ng hải (vận chuyển, xưởng đóng tàà̀u vàà̀ bảo trì) Dịng người Myanmar di cư vàà̀o Singapore ngàà̀y càà̀ng tăng phần nhu cầu lao động giáá́ rẻ nước người di cư từ cáá́c nước nguồn truyền thống Indonesia vàà̀ Philippines yêu cầu mứá́c lương ngàà̀y càà̀ng cao So với mứá́c lương trung bình hàà̀ng tháá́ng người giúp việc gia đình Myanmar (330 USD), người Indonesia vàà̀ Philippines thường kiếm đượợ̣c lần lượợ̣t làà̀ 385 USD vàà̀ 460 USD Tuy nhiên, Singapore có khả làà̀ nơi có mứá́c chênh lệch lương nơi xuấá́t pháá́t lớn nhấá́t người di cư lao động Myanmar khu vực ASEAN Một công nhân nội địa Myanmar Singapore kiếm đượợ̣c mứá́c lương trung bình hàà̀ng tháá́ng 68 làà̀ 352.50 USD, cơng nhân kháá́c khơng có kỹ ngàà̀nh xây dựng vận chuyển kiếm đượợ̣c mứá́c lương trung bình hàà̀ng tháá́ng làà̀ 720 USD Nổi bật nhấá́t vấá́n đề lao động hai nước làà̀ việc buôn báá́n cáá́c cô gáá́i chưa đủ tuổi từ nước nàà̀y đến Singapore vàà̀ lạm dụng giúp việc gia đình Để hạn chế tình trạng trên, năm 2014 Myanmar cấá́m cơng dân làà̀m việc nước ngoàà̀i với tư cáá́ch làà̀ người giúp việc gia đình trước lo ngại trình trạng cơng dân nước bị lạm dụng vàà̀ mắc kẹt hoàà̀n cảnh giống nô lệ cáá́c nước Singapore, Tháá́i Lan vàà̀ số nước kháá́c Bấá́t chấá́p lệnh cấá́m Myanmar, ước tính có khoảng 50.000 phụ nữ Myanmar tiếp tục đến Singapore để làà̀m người giúp việc thông qua cáá́c quan xếp hai nước Singapore tiếp tục cung cấá́p giấá́y phép lao động cho người di cư miễn làà̀ họ tuân thủ cáá́c yêu cầu họ Điều nàà̀y có nghĩa làà̀ thực tế, người di cư rời khỏi đấá́t nước họ bấá́t hợợ̣p pháá́p đượợ̣c coi làà̀ hợợ̣p pháá́p Singapore Đến nay, Myanmar dỡ bỏ lệnh cấá́m công dân làà̀m giúp việc nước ngoàà̀i Động tháá́i nàà̀y giúp phủ giáá́m sáá́t tốt lĩnh vực xuấá́t lao động lao động nước tiếp tục làà̀m việc nước ngoàà̀i bấá́t hợợ̣p pháá́p bấá́t chấá́p lệnh cấá́m có hiệu lực Chính phủ Myanmar thàà̀nh lập cáá́c trung tâm đàà̀o tạo để trang bị cho họ kỹ cần thiết để trở thàà̀nh người giúp việc trước đượợ̣c đưa nước ngoàà̀i Theo cáá́c điều kiện phủ Myanmar, cơng dân nữ đến làà̀m việc Singapore với tư cáá́ch làà̀ người giúp việc gia đình nước ngoàà̀i phải đượợ̣c tuyển dụng đại lý đượợ̣c cấá́p phép Myanmar vàà̀ tham gia đàà̀o tạo trung tâm đượợ̣c phê duyệt Hiệp hội cáá́c quan việc làà̀m Singapore hỗ trợợ̣ xây dựng quy trình tuyển dụng có cấá́u trúc vàà̀ cải tiến chương trình đàà̀o tạo, vàà̀ Bộ Nhân lực Singapore công nhận Myanmar làà̀ quốc gia cung cấá́p lao động giúp việc gia đình Singapore làà̀ nước kiểm soáá́t dịch bệnh Covid – 19 tương đối tốt nhiên kinh tế Singapore bị ảnh hưởng nặng nề Nhu cầu lao động Singapore giảm màà̀ lao động Myanmar phải đối mặt với nguy bị sa thải, mấá́t việc 69 II Hợp tác kinh tế Myanmar Việt Nam Việt Nam – Myanmar thiết lập quan hệ ngoại giao 40 năm qua vàà̀ không ngừng pháá́t triển Trong năm qua, quan hệ kinh tế, thương mại, đầu tư Việt Nam vàà̀ Myanmar có chiều hướng tăng Việt Nam vươn lên trở thàà̀nh đối táá́c thương mại lớn thứá́ vàà̀ làà̀ nhàà̀ đầu tư nước ngoàà̀i lớn thứá́ Myanmar Hợp tác thương mại Ngàà̀y 13/5/1994, Hiệp định Thương mại Việt Nam vàà̀ Myanmar đượợ̣c ký kết với mong muốn pháá́t triển quan hệ thương mại hai nước, đẩy mạnh mối quan hệ hữu nghị Chính phủ vàà̀ nhân dân hai nước, ngun tắc bình đẳng có lợợ̣i Ngoàà̀i hai nước ký kết cáá́c văn kháá́c như: - Hiệp định Hợợ̣p táá́c Du lịch (5/1994) - MOU Chương trình Hợợ̣p táá́c năm (1994-2000) hai Nông nghiệp (8/1994) - MOU Hợợ̣p táá́c lĩnh vực Lâm nghiệp (3/1995) - Hiệp định Tráá́nh đáá́nh thuế hai lần (5/2000) - MOU thàà̀nh lập Ủy ban Hợợ̣p táá́c chung Thương mại (5/2002) - MOU Hợợ̣p táá́c hai Phịng Thương mại vàà̀ Cơng nghiệp (5/2002) - MOU hợợ̣p táá́c Bộ Công thương Việt Nam vàà̀ Bộ Thương mại Myanmar (8/2017) - Tuyên bố chung quan hệ Đối táá́c Hợợ̣p táá́c Toàà̀n diện Việt Nam vàà̀ Myanmar (8/2017) 1.1 Thương mại hàng hóa Tổng cục Hải quan thống kê, tháá́ng 1/2021, Việt Nam xuấá́t 57,3 triệu USD hàà̀ng hóa sang Myanmar, giảm 2% so với kỳ năm 2020 Trong đó, trị giáá́ nhập từ Myanmar tăng trưởng mạnh mẽ, đạt 45,3 triệu USD, tăng 164% Thặng dư thương mại gần 12 triệu USD 70 Một số mặt hàng Việt Nam xuất sang Myanmar tháng 1/2021 kỳ 2020 Mặt hàng chủ yếu Tổng Hàà̀ng hóa kháá́c Phương tiện vận tải vàà̀ phụ tùng Điện thoại linh kiện Dây điện điện Nguyên phụ may, da, giàà̀y Sản phẩm từ chấá́t dẻo Máá́y móc, vàà̀ 71 dụng cụ phụ tùng kháá́c Hàà̀ng dệt, may Sản phẩm từ sắt thép Sản phẩm hóa chấá́t Kim loại thường kháá́c vàà̀ sản phẩm Chấá́t dẻo nguyên liệu Báá́nh kẹo vàà̀ cáá́c phẩm từ ngũ cốc Sắt thép cáá́c loại Hóa chấá́t Phân bón cáá́c loại Càà̀ phê Sản phẩm gốm, sứá́ Sản phẩm nội thấá́t chấá́t liệu kháá́c gỗ Dựa vàà̀o bảng số liệu trên, ta thấá́y hóa chấá́t làà̀ mặt hàà̀ng xuấá́t Việt Nam sang Myanmar có kim ngạch tăng vọt so với kỳ năm trước, cụ thể tăng 1039% Ngoàà̀i cịn có số mặt hàà̀ng kháá́c như: càà̀ phê tăng 248%; chấá́t dẻo nguyên liệu tăng 114%; điện thoại cáá́c loại vàà̀ linh kiện tăng 85% Phương tiện vận tải vàà̀ phụ tùng làà̀ nhóm hàà̀ng xuấá́t nhiều nhấá́t nước ta, trị giáá́ 6,5 triệu USD Một số mặt hàng Việt Nam nhập từ Myanmar tháng 1/2021 kỳ 2020 Mặt hàng chủ yếu Tổng Hàà̀ng hóa kháá́c Hàà̀ng rau Kim loại thường kháá́c 72 Hàà̀ng thủy sản Gỗ vàà̀ sản phẩm gỗ Cao su Một số mặt hàà̀ng nhập nước ta từ Myanmar tháá́ng đầu năm làà̀: hàà̀ng rau quả; kim loại thường kháá́c; hàà̀ng thủy sản; gỗ vàà̀ sản phẩm gỗ; cao su Trong đó, mặt hàà̀ng nhập có giáá́ trị tăng mạnh nhấá́t so với kỳ năm 2020 làà̀ hàà̀ng rau quả, tăng 86% 1.2 Thương mại dịch vụ Về dịch vụ viễn thông, Việc đời liên doanh StreamNet nhằm xây dựng hạ tầng vàà̀ cung cấá́p dịch vụ băng rộng cố định với việc hợợ̣p táá́c nhàà̀ khai tháá́c viễn thông lớn kháá́c Việt Nam với cáá́c đối táá́c Myanmar cung cấá́p dịch vụ di động cho thấá́y tầm vóc vàà̀ quy mô hợợ̣p táá́c Việt Nam vàà̀ Myanmar lĩnh vực viễn thông vàà̀ làà̀ minh chứá́ng sống động cho thàà̀nh công mối quan hệ hợợ̣p táá́c toàà̀n diện hai nước Việt Nam vàà̀ Myanmar Mytel làà̀ nhàà̀ mạng viễn thơng có trụ sở Yangon, Myanmar Dự áá́n làà̀ hợợ̣p táá́c Viettel vàà̀ phủ Myanmar Đến năm 2019, Mytel trở thàà̀nh nhàà̀ mạng lớn thứá́ ba thị trường nàà̀y chiếm 14% thị phần viễn thông Đây làà̀ nhàà̀ mạng triển khai hạ tầng 4G vàà̀ 5G thị trường nàà̀y Tuy nhiên, đảo Myanmar 2021, nhiều người Myanmar tiến hàà̀nh chiến dịch tẩy chay quy mô lớn nhắm vàà̀o cáá́c mặt hàà̀ng quân đội Myanmar đứá́ng tên Do Viettel có liên hệ chặt chẽ với quân đội Myanmar thông qua dịch vụ Mytel, Viettel bị đối mặt với tẩy chay khơng thứá́c, người biểu tình Myanmar tiến hàà̀nh bẻ sim Mytel làà̀ cáá́c nhân viên Mytel đình cơng để phản đối qn trị; Viettel báá́c bỏ cáá́o buộc đứá́ng đằng sau chiến dịch bôi nhọ đối thủ vàà̀ người biểu tình có chủ đích Về lĩnh vực du lịch hàng không, lễ ký kết biên ghi nhớ hợợ̣p táá́c Công ty Du lịch Vietravel vàà̀ Tập đoàà̀n 24 Hour Group of Companies (Myanmar) diễn vàà̀o 73 T12/2019 TP.HCM, đáá́nh dấá́u mối quan hệ hợợ̣p táá́c hai bên việc phối hợợ̣p thúc đẩy pháá́t triển hàà̀ng không vàà̀ du lịch với mục tiêu phục vụ nhu cầu du lịch người dân hai nước Hai bên phối hợợ̣p tổ chứá́c cáá́c chuyến bay thuê bao nguyên chuyến; tổng đại lý phân phối vé cáá́c chuyến bay theo lịch trình; đàà̀o tạo vàà̀ h́á́n luyện nhân có chun mơn hàà̀ng không vàà̀ du lịch; đồng thời chia sẻ thông tin nhu cầu vàà̀ xu hướng pháá́t triển du lịch, tổ chứá́c cáá́c hoạt động tiếp thị xúc tiến pháá́t triển ngàà̀nh du lịch hai nước thơng qua chương trình roadshow, hội chợợ̣ du lịch, triển lãm… hướng đến lợợ̣i ích chung việc xúc tiến quảng báá́ du lịch hai quốc gia Việt Nam vàà̀ Myanmar Myanmar đượợ̣c đáá́nh giáá́ làà̀ thị trường du lịch đầy tiềm để khai tháá́c kháá́ch Việt Nam sau phủ thực sáá́ch mở cửa, kinh tế ngàà̀y càà̀ng pháá́t triển, kéo theo nhu cầu du lịch nước ngoàà̀i người dân Myanmar ngàà̀y càà̀ng tăng cao Bên cạnh đó, có ngàà̀y càà̀ng nhiều người Myanmar du lịch Việt Nam, số kháá́ch du lịch năm qua tăng khoảng 40%/năm 1.3 Cơ hội phát triển hợp tác tương lai Để quan hệ hợợ̣p táá́c đượợ̣c lâu dàà̀i việc tăng cường hiểu biết vàà̀ pháá́t triển quan hệ hữu nghị nhân dân hai nước làà̀ ưu tiên hàà̀ng đầu Để làà̀m đượợ̣c điều nàà̀y, ngoàà̀i việc hai bên cần thúc đẩy đầu tư vàà̀o lĩnh vực màà̀ hai bên có nhu cầu vàà̀ có tiềm như: dệt may, cơng nghiệp tiêu dùng, lượợ̣ng điện, chế biến thực phẩm - nông sản, xây dựng sở hạ tầng, y tế, giáá́o dục, du lịch…Việt nam vàà̀ Myanmar cịn cần tích cực việc trao đổi cáá́c đoàà̀n thể nhân dân, cáá́c hiệp hội cần trọng cáá́c hoạt động giao lưu hai nước Về Quốc phòng, hai bên cần tiếp tục thực trao đổi đoàà̀n cáá́c cấá́p, mở rộng cấá́p quân khu vàà̀ quân binh chủng, vàà̀ sớm triển khai Đối thoại Chính sáá́ch quốc phòng song phương Về an ninh, hai bên cần tăng cường hợợ̣p táá́c vàà̀o thực chấá́t việc phòng vàà̀ chống cáá́c loại tội phạm truyền thống, phi truyền thống, tội phạm công nghệ cao, rửa tiền, khủng bố… Nghiên cứá́u ký kết Hiệp định tương trợợ̣ tư pháá́p hai nước thời gian tới 74 Về văn hóa, hai bên cần tiếp tục triển khai Chương trình hợợ̣p táá́c văn hóa Việt Nam-Myanmar Hợợ̣p táá́c giáá́o dục cần đượợ̣c đẩy mạnh thông qua việc tổ chứá́c cáá́c hội thảo, đối thoại, trao đổi sinh viên để thúc đẩy hiểu biết lẫn Về du lịch, cần tăng cường cáá́c hoạt động quảng báá́, triển lãm, giới thiệu sản phẩm, dịch vụ du lịch hai bên Cần tiếp tục có tham gia tích cực vàà̀ phối hợợ̣p chặt chẽ cáá́c Bộ, ngàà̀nh Việt Nam, đặc biệt làà̀ Bộ Văn hóa, Thể thao vàà̀ Du lịch Việt Nam với Bộ Văn hóa vàà̀ Tơn giáá́o vàà̀ Bộ Kháá́ch sạn vàà̀ Du lịch Myanmar, cáá́c hoạt động quảng báá́ vàà̀ thúc đẩy hợợ̣p táá́c văn hóa, du lịch hai nước Khuyến khích tham gia cáá́c địa phương việc quảng báá́ du lịch đến người dân 1.4 Ảnh hưởng Covid 19 đến hoạt động thương mại Năm 2020 làà̀ năm hết sứá́c đặc biệt, chủ nghĩa bảo hộ tiếp tục gia tăng với bùng pháá́t dịch Covid-19 dẫn đến cáá́c hệ đứá́t gãy, giáá́n đoạn chuỗi cung ứá́ng, cáá́c hoạt động kinh tế, thương mại, đầu tư, du lịch… Myanmar bị ảnh hưởng nặng nề, nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn, ngừng hoạt động sản xuấá́t, kinh doanh Những khó khăn đặt nhiều tháá́ch thứá́c cho Myanmar việc vừa phải đảm bảo phòng chống dịch, vừa phải khôi phục pháá́t triển kinh tế, đồng thời có ảnh hưởng nhấá́t định Theo đó, Myanmar vàà̀ Việt Nam tăng cường phối hợợ̣p sáá́ch, biện pháá́p khắc phục cáá́c khó khăn Covid-19 Gần nhấá́t, 13/7/2020 Việt Nam tiếp tục ủng hộ Myanmar 50.000 USD để giúp quốc gia phòng chống dịch Hai bên tiếp tục cáá́c hoạt động hỗ trợợ̣ kết nối doanh nghiệp theo hình thứá́c mới, tiếp tục hỗ trợợ̣ tháá́o gỡ khó khăn cho cáá́c doanh nghiệp hoạt động xuấá́t nhập khẩu, cáá́c vướng mắc hoạt động thương mại biên giới… Một trọng tâm đượợ̣c Myanmar vàà̀ Việt Nam tập trung giải làà̀ táá́c động đại dịch Covid-19 lên cáá́c hoạt động kinh tế vàà̀ phương hướng hợợ̣p táá́c ứá́ng phó, khơi phục sau đại dịch Để đảm bảo vận hàà̀nh bình thường cáá́c chuỗi cung ứá́ng, hỗ trợợ̣ doanh nghiệp tháá́o gỡ khó khăn, góp phần khắc phục xu hướng suy giảm trao đổi thương mại Việt Nam vàà̀ Myanmar, nước cần quan tâm, thực cáá́c biện pháá́p tạo thuận lợợ̣i cho thương 75 mại, đơn giản hóa cáá́c quy trình, thủ tục cáá́c hoạt động xuấá́t nhập khẩu, thông quan cáá́c khu vực cửa biên giới, tăng cường kết nối giao thông, logistics Hợp tác đầu tư 2.1 Thực trạng hợp tác đầu tư Myanmar Việt Nam Tính đến cuối năm 2019, Việt Nam làà̀ nhàà̀ đầu tư lớn thứá́ Myanmar với tổng vốn đầu tư 2.1 tỷ USD, đáá́ng ý, xét riêng giai đoạn Myanmar đẩy mạnh cải cáá́ch mở cửa đến nay, Việt Nam làà̀ nước đầu tư lớn thứá́ 3, sau Singapore vàà̀ Trung Quốc Sự xuấá́t cáá́c thương hiệu lớn Việt Nam Mytel, Hoàà̀ng Anh Gia Lai, VietNam Airlines, góp phần quan trọng vàà̀o pháá́t triển kinh tế, xã hội bền vững Myanmar tạo hàà̀ng ngàà̀n công ăn việc làà̀m ổn định cho người lao động vàà̀ tuân thủ chặt chẽ cáá́c quy định, pháá́p luật Myanmar Năm 2020, số vốn đăng ký đâu tư cua Việt Nam vào Myanmar là 2,2 tỷ USD, xếp thứá́ tông sô 51 quốc gia vàà̀ vùng lãnh thổ đầu tư vào thi trương này Đến thương hiệu hàà̀ng hóa Việt Nam tiên phong thị trường Myanmar có sản phẩm chấá́t lượợ̣ng tốt, chiếm trọn niềm tin người tiêu dùng Myanmar BIDV, Vietnam Airlines, Viettel, Hoàà̀ng Anh Gia Lai, Lioa, Hanvico, … Về lĩnh vực tài chính- ngân hàng, ngân hàà̀ng TMCP Đầu tư vàà̀ pháá́t triển Việt Nam (BIDV) vàà̀o tháá́ng 3/2016 thứá́c mở chi nháá́nh Myanmar Kiêm vai trò Chủ tịch Hiệp hội Cáá́c nhàà̀ đầu tư Việt Myanmar, BIDV góp phần quan trọng việc tăng tổng giáá́ trị đầu tư Việt Nam Đến ngàà̀y 31-5-2019, BIDV Yangon có tổng tàà̀i sản 130 triệu USD, dư nợợ̣ bình quân đạt 20 triệu USD, lượợ̣ng kháá́ch hàà̀ng làà̀ cáá́c doanh nghiệp tăng 27% so với 2018 đưa Việt Nam vàà̀o top 10 cáá́c nhàà̀ đầu tư hàà̀ng đầu nước nàà̀y Về lĩnh vực viễn thông, Mytel làà̀ dự áá́n hợợ̣p táá́c Viettel vàà̀ phủ Myanmar Tổng dự áá́n Mytel chiếm 60% tổng vốn VN đầu tư vàà̀o Myanmar Đến năm 2019, Mytel trở thàà̀nh nhàà̀ mạng lớn thứá́ ba thị trường nàà̀y chiếm 14% thị phần viễn thông 76 Về lĩnh vực bất động sản, Hoàà̀ng Anh Gia Lai đầu tư khu phứá́c hợợ̣p Myanmar Plaza trị giáá́ 440 triệu USD, cho thuê 32.000m 2, 98% mặt cho thuê Trung tâm thương mại Myanmar Plaza thu hút 20.000 người đến mua sắm/ngàà̀y Bấá́t cứá́ ai, từ người dân Myanmar hay kháá́ch nước ngoàà̀i đến Myanmar biết đến Myanmar Plaza Doanh nghiệp Việt Nam đầu tư, kinh doanh Myanmar có nhiều thuận lợợ̣i sản x́á́t Myanmar cịn yếu kém, nhiều lĩnh vực hàà̀ng hóa pháá́t triển, chưa có ràà̀o cản kỹ thuật cao hàà̀ng hóa nhập Myanmar làà̀ thàà̀nh viên ASEAN, sản phẩm nhập ưu đãi thuế nội khối vàà̀ với cáá́c đối táá́c ASEAN, có nét tương đồng văn hóa vàà̀ quáá́ trình, điều kiện để pháá́t triển đấá́t nước Tuy nhiên, thị trường Myanmar khơng phải khơng có khó khăn Myanmar trì chế độ cấá́p phép xuấá́t nhập khẩu, thơng quan hàà̀ng hóa cịn chậm nên mặt hàà̀ng có thời hạn sử dụng ngắn gặp rấá́t nhiều bấá́t lợợ̣i, giảm sứá́c cạnh tranh Đại đa số người dân Myanmar có mứá́c thu nhập thấá́p, khó để tiếp cận với cáá́c sản phẩm chấá́t lượợ̣ng vừa vàà̀ cao, thói quen, hàà̀nh vi mua sắm người dân quan tâm đến giáá́ rẻ Ngoàà̀i ràà̀o cản ngôn ngữ, văn hóa, trình độ lao động Myanmar chưa cao, phải mấá́t thời gian đàà̀o tạo phải sử dụng lao động nước ngoàà̀i thay Vì DN Việt đầu tư kinh doanh Myanmar cần có chuẩn bị để đối phó với khó khăn nàà̀y, am hiểu sáá́ch vàà̀ chủ động thích ứá́ng 2.2 Cơ hội phát triển hợp tác đầu tư tương lai Trong năm gần đây, hệ thống cung cấá́p vàà̀ truyền tải mạng lưới điện Myanmar có cải thiện đáá́ng kể Tuy nhiên, so với cáá́c nước khu vực ASEAN, Myanmar làà̀ nước có tỉ lệ người dân tiếp cận điện thấá́p, nhiều nơi điện thiếu ổn định vàà̀ yêu cầu pháá́t triển lượợ̣ng điện Hiện nay, số 129 dự áá́n thuộc Ngân hàà̀ng Dự áá́n Myanmar thực mời gọi đầu tư có đến 27 dự áá́n liên quan đến pháá́t triển cáá́c nhàà̀ máá́y điện vàà̀ hệ thống truyền tải với tổng vốn đầu tư vàà̀o khoảng 6,1 tỷ USD, tổng công suấá́t vàà̀o khoảng 2772 MW Chính phủ Myanmar đưa mục tiêu tăng gấá́p đơi sản lượợ̣ng điện vịng 10 năm tới vàà̀ 77 bắt đầu có sáá́ch mời gọi đầu tư vàà̀o nhiều nhàà̀ máá́y điện toàà̀n quốc So với Myanmar, Việt Nam có khả cung cấá́p điện vượợ̣t trội rấá́t nhiều với công suấá́t cực đại vàà̀o khoảng 41237 MW năm 2020, tăng gần 8% so với năm trước Điều nàà̀y đảm bảo cho cáá́c hoạt động sinh hoạt, sản xuấá́t vàà̀ dịch vụ đấá́t nước với quy mô lớn nhiều so với Myanmar Tỷ lệ cáá́c hộ gia đình đượợ̣c sử dụng điện Việt Nam rấá́t cao so với Myanmar, vàà̀o khoảng 99% Nhìn chung khả cung cấá́p điện tốt hỗ trợợ̣ rấá́t nhiều cho Việt Nam Việt Nam có ý định cân nhắc tham gia đầu tư vàà̀o lĩnh vực điện Myanmar Ngoàà̀i ra, nhân chuyến thăm thứá́c Nhàà̀ nước Myanmar Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc từ 16 – 18/12/2010 hai bên tuyên bố chung củng cố quan hệ Đối táá́c - Hợợ̣p táá́c - Toàà̀n diện hai nước, nhấá́t trí trì trao đổi cáá́c cấá́p, thực đầy đủ vàà̀ hiệu Chương trình Hàà̀nh động triển khai quan hệ Đối táá́c Hợợ̣p táá́c Toàà̀n diện Việt Nam - Myanmar giai đoạn 2019 – 2024, cam kết sớm tăng gấá́p đôi đầu tư Việt Nam vàà̀o Myanmar; hoan nghênh việc thiết lập Câu lạc doanh nhân Việt Nam Myanmar, góp phần thúc đẩy hợợ̣p táá́c cáá́c nhàà̀ đầu tư Việt Nam với Chính phủ, cáá́c bộ, ngàà̀nh Myanmar Để phục vụ mục tiêu đó, phía Myanmar ghi nhận vàà̀ đồng ý sớm xem xét cáá́c đề x́á́t phía Việt Nam về: đơn giản hóa thủ tục thơng quan vàà̀ kiểm dịch hàà̀ng hóa thương mại song phương; thu hẹp danh mục cáá́c mặt hàà̀ng nhập cần xin giấá́y phép sở cáá́c luật lệ vàà̀ quy định WTO; thàà̀nh lập khu công nghiệp phù hợợ̣p với cáá́c luật lệ vàà̀ quy định liên quan nước sở Hợp tác lao động 3.1 Thực trạng hợp tác lao động Myanmar Việt Nam Lao động Việt Nam sang Myanmar So với cáá́c nước kháá́c nội khối Asean Tháá́i Lan, Làà̀o, Malaysia, Myanmar chưa làà̀ thị trường thu hút nhiều lao động Việt Nam Ước tính có khoảng gần 3000 lao động Việt Nam làà̀m việc Myanmar, phần lớn làà̀ tự theo hình thứá́c cáá́ nhân, số cịn lại theo cáá́c cơng trình nhận thầu, trúng thầu, đầu 78 tư Hầu hết lao động Việt Nam tập trung sống vàà̀ làà̀m việc thàà̀nh phố Yangon, trung tâm tàà̀i thương mại Myanmar Tập trung chủ yếu vàà̀o cáá́c lĩnh vực công nghiệp xây dựng, viễn thông, chế biến nơng nghiệp, … bên cạnh lực lượợ̣ng lao động tri thứá́c chiếm tỉ lệ kháá́ lớn Làà̀ thị trường sơ khai rấá́t nhiều lĩnh vực, Myanmar ngàà̀y càà̀ng thu hút nhiều nhàà̀ đầu tư nước ngoàà̀i kể từ ngàà̀y mở cửa Số lượợ̣ng công ty Việt Nam sang tăng dần năm qua với nhiều cáá́i tên quen thuộc Hoàà̀ng Anh Gia Lai, BIDV, Viettel, VNPT, FPT, Atad Nhưng nhiều cơng ty phải mang đội ngũ quản lí, nhân viên người Việt sang Myanmar thay sử dụng lao động địa phương có giáá́ thàà̀nh rẻ rấá́t nhiều Nguyên nhân làà̀ phong cáá́ch làà̀m việc kháá́ thiếu chuyên nghiệp cáá́c công nhân Myanmar, suấá́t, tốc độ làà̀m việc thấá́p Vì màà̀ nhiều cơng ty Việt phải mang từ Việt Nam sang lực lượợ̣ng lao động làà̀nh nghề để đảm bảo tiến độ, chấá́t lượợ̣ng cơng việc Điều đáá́ng nói làà̀ tỉ lệ lao động trí thứá́c người Việt Myanmar rấá́t cao Lao động Myanmar đến Việt Nam Đượợ̣c đáá́nh giáá́ mứá́c thấá́p Hầu hết tập trung cáá́c khu cơng nghiệp Hải Phịng, Bình Dương, Long An, chủ yếu cáá́c ngàà̀nh dệt may, xây dựng, … đa phần làà̀ cơng nhân, lao động có lực lãnh đạo cịn chiếm tỉ lệ chưa cao Tại Việt Nam, phủ nước ta tạo điều kiện hỗ trợợ̣ tối đa lao động nước ngoàà̀i có Myanmar, đượợ̣c hưởng mứá́c lương theo chế thị trường, điều kiện sinh hoạt, chỗ ở, cáá́c thủ tục cấá́p giấá́y phép lao động hợợ̣p pháá́p, cáá́c chế độ phúc lợợ̣i khơng cao q nhàà̀ điều thu hút lao động nước ngoàà̀i phần làà̀ trị ổn định nước ta Giữa bối cảnh đại dịch Covid diễn phứá́c tạp, với tình hình chung theo thỏa thuận từ đại diện cáá́c nước khu vực ASEAN, cáá́c nước thàà̀nh viên có Việt Nam vàà̀ Myanmar thực cáá́c nỗ lực nhằm thúc đẩy ứá́ng phó với bấá́t lợợ̣i, khủng hoảng kinh tế Trong đẩy mạnh cung cấá́p hỗ trợợ̣ sinh kế kịp thời cho tấá́t người lao động đặc biệt làà̀ người lao động có thu nhập thấá́p vàà̀ lao động làà̀m 79 kinh tế phi thứá́c, cáá́c ngàà̀nh có rủi ro cao; đảm bảo người lao động bị sa thải bị việc đượợ̣c người sử dụng lao động bồi thường nhận trợợ̣ cấá́p xã hội Đồng thời tích cực chia sẻ thực tiễn, bàà̀i học kinh nghiệm hai nước cáá́c biện pháá́p giúp đỡ người lao động người sử dụng lao động có nguy vàà̀ nâng cao khả phục hồi họ 3.2 Cơ hội phát triển hợp tác lao động Việc hợợ̣p táá́c hai nước ngàà̀y càà̀ng đượợ̣c củng cố hướng tới tương lai hợợ̣p táá́c bền vững Làà̀ người bạn truyền thống, đối táá́c tin cậy ASEAN vàà̀ khuôn khổ cáá́c diễn đàà̀n quốc tế khu vực vàà̀ giới Nhấá́t làà̀ phủ hai nước có hội nghị kí kết cáá́c biên hợợ̣p táá́c lâu dàà̀i, thắt chặt tình hữu nghị nhân dân hai nước, tăng cường hợợ̣p táá́c nhiều lĩnh vực, đề sáá́ch ưu đãi có lợợ̣i cho đơi bên, đồng thời hai nước ngàà̀y càà̀ng có bước tiến hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, tham gia cáá́c hiệp định thương mại tự Từ mở nhiều hội pháá́t triển quan hệ thương mại hợợ̣p táá́c lao động Mặc dù số lao động xuấá́t hai nước kháá́ khiêm tốn nhiên dự đoáá́n tương lai hai nước đẩy mạnh xuấá́t lao động nhiều hơn, củng cố, nâng cao chấá́t lượợ̣ng số lượợ̣ng người lao động 80 HẾT 81 ... bàà̀i thảo luận nhóm được hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! Mục Lục A Tổng quan Myanmar B Kinh tế Myanmar I Thương mại Myanmar AI Đầu tư Myanmar BI Lao động Myanmar C Hợp tác kinh tế. .. Myanmar C Hợp tác kinh tế I Hợp tác kinh tế Myanmar Singapore AI Hợp tác kinh tế Myanmar Việt Nam A Tổng quan Myanmar I Điều kiện tự nhiên Vị trí địa lí Myanmar làà̀ quốc gia thuộc vùng Đơng Nam... Myanmar nhận thấá́y kinh tế định hướng thị trường, khu vực tư nhân đóng vai trị yếu chế thị trường vàà̀ quan tâm pháá́t triển Chính phủ Myanmar khuyến khích khu vực tư nhân pháá́t triển ngoại

Ngày đăng: 15/01/2022, 17:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Quốc huy: quốc huy của Myanmar có một hoa văn hình tròn gồm báá́nh xe 14 răng vàà̀ bản đồ Myanmar tại vị trí trung tâm, bao quanh vòng tròn làà̀ bông lúa vàà̀ng - THẢO LUẬN học PHẦN “KINH tế KHU vực và ASEAN đề tài tổng quan về myanmar
u ốc huy: quốc huy của Myanmar có một hoa văn hình tròn gồm báá́nh xe 14 răng vàà̀ bản đồ Myanmar tại vị trí trung tâm, bao quanh vòng tròn làà̀ bông lúa vàà̀ng (Trang 8)
Bảng số liệu tổng kim ngạch của Myanmar những năm gần đây (tỷ USD) Năm - THẢO LUẬN học PHẦN “KINH tế KHU vực và ASEAN đề tài tổng quan về myanmar
Bảng s ố liệu tổng kim ngạch của Myanmar những năm gần đây (tỷ USD) Năm (Trang 22)
b. Những mặt hàng nhập khẩu - THẢO LUẬN học PHẦN “KINH tế KHU vực và ASEAN đề tài tổng quan về myanmar
b. Những mặt hàng nhập khẩu (Trang 29)
Bảng thể hiện cơ cấu hàng hóa xuất khẩu từ Myanmar năm 2020 - THẢO LUẬN học PHẦN “KINH tế KHU vực và ASEAN đề tài tổng quan về myanmar
Bảng th ể hiện cơ cấu hàng hóa xuất khẩu từ Myanmar năm 2020 (Trang 29)
Bảng thể hiện cơ cấu nhập khẩu sang Myanmar năm 2020 1.4 Thị trường xuất nhập khẩu chính - THẢO LUẬN học PHẦN “KINH tế KHU vực và ASEAN đề tài tổng quan về myanmar
Bảng th ể hiện cơ cấu nhập khẩu sang Myanmar năm 2020 1.4 Thị trường xuất nhập khẩu chính (Trang 30)
Bảng số liệu thống kê khách quốc tế giai đoạn 2011 – 2019 - THẢO LUẬN học PHẦN “KINH tế KHU vực và ASEAN đề tài tổng quan về myanmar
Bảng s ố liệu thống kê khách quốc tế giai đoạn 2011 – 2019 (Trang 32)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w