1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN CUỐI kì kỹ THUẬT CHẾ tạo

32 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 3,31 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN CUỐI KÌ KỸ THUẬT CHẾ TẠO Lớp: KTCT-05CLC Nhóm: Giáo viên giảng dạy: ThS Trần Ngọc Thiện TP.HCM, 06/2021 MỤC LỤC DANH SÁCH THÀNH VIÊN CỦA NHÓM .iii TĨM TẮT VỀ MƠN HỌC iv PHẦN I – CHUẨN BỊ PHÔI .1 1.1Tổng quan phương pháp đúc 1.1.1 Khái niệm .1 1.1.2 Đặc điểm 1.1.3 Phân loại 1.2Đúc khuôn cát 1.2.1 Khái niệm .2 1.2.2 Đặc điểm Đúc khn cát có đặc điểm sau: 1.2.3 Q trình sản xuất đúc khn cát 1.3Chi tiết Con quay 1.3.1 Công dụng điều kiện làm việc thân Con quay .4 1.3.2 Lựa chọn vật liệu để đúc thân Con quay 1.4Thiết kế vật đúc 1.4.1 Phân tích kết cấu .5 1.4.2 Chọn mặt phân khuôn .6 1.4.3 Các đại lượng đúc 1.5Thành lập vẽ khuôn đúc 10 1.5.1 Thiết kế lõi (nếu có) 10 1.5.2 Thiết kế hệ thống rót, đậu hơi, đậu ngót: 10 1.5.3 Các phận khác khuôn đúc 12 PHẦN GIA CÔNG CẮT GỌT .12 i 2.1Chọn phương pháp gia công .13 2.1.1 Bề mặt cần gia công 13 2.1.2 Phương pháp gia công 14 2.2Hệ thống công nghệ 14 2.2.1 Máy 14 2.2.2 Dao .15 Sử dụng dao tiện lỗ Mistubishi M-FSCLCR/L-052-C có thơng số hình: .16 2.2.3 Đồ gá 16 2.2.4 Phôi 17 2.3Chế độ cắt 17 2.3.1 Chiều sâu cắt t (mm): 17 2.3.2 Lượng chạy dao S (mm/v): 17 2.3.3 Vận tốc cắt V (m/ph): 18 PHẦN – XỬ LÝ BỀ MẶT 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 PHỤ LỤC 22 ii DANH SÁCH THÀNH VIÊN CỦA NHÓM HỌ VÀ TÊN Nguyễn Trọng Đại Trần Triệu Vĩ MSSV 1914614 1914630 TRÁCH CÔNG VIỆC ĐƯỢC ĐÁNH NHIỆM GIAO GIÁ* Trưởng nhóm - Thành viên - iii TĨM TẮT VỀ MƠN HỌC  Viết tóm tắt nhằm mơ tả q trình thực tiểu luận từ khâu Chuẩn bị phôi (Đúc) đến Gia công cuối hoàn thiện sản phẩm  Kết đạt nhóm gì?” Mơn học cung cấp kiến thức kỹ thuật sở kỹ thuật khí từ giai đoạn đầu đến cuối trình chế tạo chi tiết Mơn học trang bị cho sinh viên kỹ thuật không chuyên công nghệ chế tạo máy có khả tính tốn, thiết kế quy trình cơng nghệ chế tạo khí nhằm đáp ứng yêu cầu kỹ thuật kinh tế Môn học bao gồm nội dung: + Lựa chọn vật liệu + Phương pháp tạo phôi + Quy trình gia cơng + Kiểm tra đánh giá sản phẩm + Tạo mẫu nhanh Mơn học giúp người học có kiến thức kỹ để chọn lựa phương án vật liệu, chế tạo phôi gia công tối phù hợp vào thức tế sản xuất khí Với kiến thức tiếp thu thơng qua nội dung bên học , nhóm thực tiểu luận Nghiên cứu chế tạo quay Spinner phương pháp đúc khuôn cát Để hồn thành tiểu luận này, nhóm tiếp thu nghiên cứu qua nội dung : - Đầu tiên , thơng qua mơn học nhóm tìm hiểu tổng quan phương pháp đúc nói chung phương pháp đúc khn cát nói riêng Hiểu biết đặc điểm quy trình đúc khuôn cát - Thứ hai, để tạo sản phẩm quay nhóm tìm hiểu sơ lược nó, tham khảo quay có thị trường Từ nhóm tiến hành thiết kế quay riêng nhóm cho quay vừa có tính sáng tạo đặc biệt phù hợp với phương pháp đúc khn cát Tìm hiểu công dụng điều kiện làm việc quay từ lựa chọn vật liệu phù hợp để chế tạo - Thứ ba, để chuẩn bị cho trình đúc, nhóm phân tích kết cấu quay từ thiết kế quay để đúc khn cát để đúc Trong trình thiết kếcon quay đúc, nhóm náp dụng quy tắc được học từ chọn mặt phân khn cho khn iv chế tạo cách dễ dàng Ngoài nghiên cứu tài liệu để đưa đại lượng đúc lượng dư gia cơng, góc khn, góc đúc, kích thước dung sai vật đúc để phù hợp cho việc đúc chế tạo khuôn - Thứ năm, nhóm tiến hành thiết kế khn cát để đúc quay Mẫu đúc nhóm tạo phương pháp in 3D Và phần thiết kế lõi cho khuôn đúc loại bỏ lỗ vật đúc nhỏ Để tạo khn đúc hồn chỉnh đúc yêu cầu, nhóm áp dụng kiến thức học để bố trí thành phần khn đúc đậu hơi, đậu ngót, rảnh dẫn, lọc xỉ cách hợp lí để tránh gây khuyết tật không mong muốn cho vật đúc Khuôn thiết kế phải phù hợp với quay, khơng lãng phí vật liệu, dễ dàng rút khuôn vật kết tinh nguội - Thứ sáu đưa phương pháp gia công cho bề mặt cần gia công Trong phần nhóm tìm hiểu phương pháp gia công để chọn phương pháp gia công phù hợp Thơng qua phương pháp nhóm tìm hiểu loại máy móc, đồ gá, phận khác dao phug hợp với phương pháp gia cơng chọn Khơng chọn mà cịn phải tính tốn thơng số từ đưa bước gia công phù hợp với thông số máy phôi cho phôi sau gia công đảm bảo chất lượng dung sai - Cuối cùng, nhóm đưa phương pháp xỷ lý bề mặt, làm hoàn thiện sản phẩm quay cách cụ thể Do tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp nên dự án chế tạo quay dừng lại việc nghiên cứu Tuy nhiên, thông qua mà nhóm đạt nhiều kiến thức qua môn học: - Biết công nghệ chế tạo tìm hiểu ngành đúc Biết q trình đúc từ việc thiết hồn sản phẩm - Biết cách thiết kế sản phẩm phù hợp với phương pháp chế tạo đưa đại lượng đúc phù hợp - Biết cách thiết kế khn đúc, bố trí phận khuôn đúc để tránh khuyết tật không mong muốn - Được giới thiệu, tìm hiểu có hiểu biết thêm nhiều loại vật liệu nhựa, composite quy trình tạo sản phẩm từ chúng - Có hiểu biết phương pháp hàn có phương pháp thơng dụng phổ biến v - Có hội làm việc nhóm nhiều hơn, nâng cao khả làm việc nhóm kỹ mềm suốt trình học vi i PHẦN I – CHUẨN BỊ PHÔI 1.1 Tổng quan phương pháp đúc 1.1.1 Khái niệm Đúc q trình điền đầy kim loại lỏng vào lịng khn có hình dạng kích thước định sẵn Sau kim loại đông đặc, ta thu sản phẩm tương ứng với lịng khn Sản phẩm gọi vật đúc Nếu đem vật đúc gia công gia cơng cắt gọt gọi phơi đúc [1] 1.1.2 Đặc điểm Có nhiều phương pháp tạo phôi đúc khác Mỗi phương pháp tạo sản phẩm có đặc tính khác nhau, vào thực chất chung, sản xuất đúc có đặc tính sau: - Mọi loại vật liệu gang, thép, hợp kim màu, vật liệu phi kim nấu chảy lỏng đúc - Tạo vật đúc có kết cấu phức tạp, vật đúc có khối lượng lớn mà phương pháp gia công phôi khác không thực - Một số phương pháp đúc tiên tiến tạo sản phẩm có chất lượng cao, kích thước xác, độ bóng bề mặt cao có khả khí hóa, tự động hóa cao - Giá thành sản xuất đúc nói chung hạ so với dạng sản xuất khác Một số mặt hạn chế sử dụng phương pháp đúc: - Vật đúc dễ tồn dạng rỗ co, rỗ khí, nứt, thiên tích, lẫn tạp chất,… - Với phương pháp đúc khn cát cho độ xác kích thước độ bóng thấp - Tiêu hao phần khơng nhỏ kim loại cho hệ thóng rót, đậu ngót cho đại lượng khác (lượng dư, độ xiên,…) Phương pháp phương pháp dùng rộng rãi để chế tạo khối lượng sản phẩm kim loại lớn Chất lượng sản phẩm ngày cao Những sản phẩm đúc đa dạng than máy công cụ, vỏ hộp giảm tốc,… nhiều loại chi tiết máy quan trọng khác kim loại đen hợp kim màu[1] 1.1.3 Phân loại Phương pháp sản xuất đúc phân loại tùy thuộc vào loại khuôn, mẫu, phương pháp làm khuôn… Theo loại khuôn đúc người ta phân làm loại: - Đúc khuôn cát - Đúc đặc biệt: Các dạng đúc khuôn đúc (kim loại, vỏ mỏng,…) gộp chung đúc đặc biệt Đúc đặc biệt cho sản phẩm chất lượng cao hơn, độ xác, độ bóng cao vật đúc khn cát Ngồi phần lớn phương pháp đúc đặc biệt có suất cao Tuy nhiên đúc đặc biệt thường tạo vật đúc nhỏ trung bình[1] 1.2 Đúc khn cát 1.2.1 Khái niệm Đúc khuôn cát phương pháp đúc sử dụng cát làm khuôn Đây dạng đúc phổ biến từ lâu, khuôn cát loại khuôn đúc lần (chỉ rót lần phá khn) Vật đúc tạo hình khn cát có độ xác thấp, độ bóng bề mặt kém, lượng dư gia cơng lớn Nhưng khn cát tạo vật đúc có kết cấu phức tạp, khối lượng lớn[1] 1.2.2 Đặc điểm Đúc khn cát có đặc điểm sau:  Ưu điểm  Đúc chi tiết lớn  Đúc chi tiết có kết câu phức tạp  Sản xuất đơn lẻ chi phí đầu tư  Đúc hợp kim đen hợp kim màu  Nhược điểm  Độ xác độ bóng bề mặt thấp, phương pháp yêu cầu dung sai lớn  Khuôn dùng lần  Tồn nhiều khuyết tật mà đúc thường xảy 1.2.3 Quá trình sản xuất đúc khn cát Hình 1.11: Bản vẽ chi tiết vật đúc 1.5 Thành lập vẽ khuôn đúc Sau có vẽ thiết kế đúc, để đúc phương pháp đúc hay cụ thể đúc khn cát cần có khn đúc, phần nhóm trình bày thành lập vẽ khn đúc cho thân Con quay Vì nhóm có thành viên nên nhóm thiết kế khn để đúc vật đúc lần đúc 1.5.1 Thiết kế lõi (nếu có) Vì khn đúc nhóm in 3D, nhóm loại bỏ lỗ 22mm nhóm khơng bố trí lõi cho khn đúc 1.5.2 Thiết kế hệ thống rót, đậu hơi, đậu ngót:  Hệ thống rót Hệ thống rót phận quan khuôn đúc để dẫn kim loại lỏng điền đầy vào lịng khn Hệ thống rót phải đảm bảo dịng chảy kim loại phải êm, khơng gây va đập, bắn tóe, khơng tạo xốy phải liên tục, khơng dẫn xỉ khí tạp chất vào lịng ln, hệ thống rót phải điền đầy nhanh…  Cấu tạo hệ thống rót: Cốc rót Ống rót Rãnh lọc xỉ Rãnh dẫn Hình 1.12: Cấu tạo hệ thống rót Cốc rót: Cốc rót có tác dụng chứa phần kim loại lỏng chảy tiếp vào phận nhằm loại bỏ phần tạp chất, xỉ mặt Ống rót: Dịng kim loại lỏng chảy ống có gia tốc Ống cao, vận tốc dịng chảy xuống tăng Rãnh lọc xỉ: Phần xỉ lỏng lọt qua ống rót giữ lại rãnh lọc xỉ Rãnh dẫn: Kim loại sau chảy qua rãnh lọc xỉ vào rãnh dẫn để vào lịng khn[]  Đậu hơi, đậu ngót Vì nhóm thiết kế để đúc spinner lúc nên nhóm bố trí đậu đậu ngót tích hợp hình Đậu tích hợp đậu ngót Xiên Chốt định vị Hình 1.13: Hệ thống rót, đậu hơi, đậu ngót cho quay Ở thiết kế đậu đậu ngót có tác dụng nhau, chúng phận để chứa phần kim loại lỏng nhằm bổ ngót cho vật đúc đông đặc Ở thời điểm chưa điền đầy kim loại đậu ngót làm chức đậu hơi, nghĩa làm cho lịng khn 1.5.3 Các phận khác khuôn đúc Các phận khác khn đúc cịn có  Xiên giúp cho khn tránh tượng rỗ bề mặt sau đúc  Hịm khn  Chốt định vị giúp cố định vị trí khn khn xác Hình 1.15: Bản vẽ khn đúc cho quay PHẦN GIA CƠNG CẮT GỌT 2.1 Chọn phương pháp gia công 2.1.1 Bề mặt cần gia công  Mặt Spinner phần màu đỏ có kích thước, dung sai hình vẽ:  Lỗ màu đỏ kích thước,dung sai hình vẽ: 2.1.2 Phương pháp gia cơng Phương pháp gia cơng nhóm chọn: Gia cơng phương pháp tiện Lí chọn phương pháp tiện:  Độ xác cao  Tốc độ cắt nhanh 2.2 Hệ thống cơng nghệ 2.2.1 Máy Nhóm lựa chọn máy tiện TA 616(IA616) cho phần gia công Hình 2.1: Máy tiện TA 616(IA616)  Thơng số: Hình 2.2: Thơng số máy tiện TA 616(IA616)  Khả cơng nghệ  Khả tạo hình Tiện gia cơng nhiều loại bề mặt trịn xoay khác như: tiện mặt ngoài, tiện lỗ, tiện mặt đầu, tiện cắt đứt, tiện ren ngoài, tiện ren trong, tiện cơng ngồi, tiện trong, tiện định hình  Khả đạt độ xác cao Độ xác nguyên công tiện phụ thuộc vào yếu tố sau: o Độ xác máy: Độ đảo trục chính, độ song song sống trượt với đường tâm trục chính, độ đồng tâm ụ động trục chính, … o Tình trạng dao cụ o Trình đồ tay nghề công nhân o Khi gia công máy tiện CNC chất lượng ngun cơng phụ thuộc vào kỹ kỹ xảo người thợ so với tiện máy vạn o Độ xác gia cơng o Độ xác vị trí tương quan độ đồng tâm bậc trục, o Độ đồng tâm mặt mặt phụ thuộc vào phương pháp gá đặt phơi, o Độ xác máy đặt 0.01 mm o Khi tiện ren độ xác đạt cấp 7, Ra= 2.5 – 1.25 micro mét 2.2.2 Dao Sử dụng dao tiện lỗ Mistubishi M-FSCLCR/L-052-C có thơng số hình: 2.2.3 Đồ gá Sử dụng mâm cập chấu Vertex VSP-7A để gá Spinner 2.2.4 Phôi  Vật liệu phôi đúc:  Hộp kim nhôm: - Thành phần: nhôm, magnesium, kẽm - Cơ tính: dẻo, chóng oxi hóa, dễ mài dũa, cắt gọt 2.3 Chế độ cắt 2.3.1 Chiều sâu cắt t (mm): Là khoảng cách bề mặt chưa gia công bề mặt gia công chi tiết sau lần cắt (lát cắt) Chiều sâu cắt lỗ Spinner: t = 22mm  Chiều sâu cắt thô: t1=2t/3 = 7mm (cắt lần, lần 3.5mm)  Chiều sâu cắt bán tinh: t2 = 3mm (cắt lần, lần 1.5mm)  Cắt sâu cắt tinh: t3=t/3 = 1mm 2.3.2 Lượng chạy dao S (mm/v): Là khoảng dịch chuyển tương đối dao theo hướng chuyển động tiến sau vòng quay chi tiết Tra bảng 64-1: Lượng chạy dao gia công nhôm, trang 47/tài liệu [2]:  Lượng chạy dao thô lần tiện lỗ 7: S = (0.6-0.8) mm/v Đối chiều với lượng chạy dao máy T630 Chọn S1 = 0,78 (mm/v) gia cơng thơ khơng cần xác cao nên chọn lượng chạy dao lớn để gia công nhanh  Lượng chạy dao thô lần tiện lỗ 14: S = (0.6-0.8) mm/v Đối chiều với lượng chạy dao máy T630 Chọn S2 = 0,78 (mm/v) gia cơng thơ khơng cần xác cao nên chọn lượng chạy dao lớn để gia công nhanh  Lượng chạy dao bán tinh lần tiện lỗ 17: Đối chiều với lượng chạy dao máy T630 Chọn S3 = 0,31 (mm/v)  Lượng chạy dao bán tinh lần tiện lỗ 20: Đối chiều với lượng chạy dao máy T630 Chọn S3 = 0,31 (mm/v)  Lượng chạy dao tinh tiện lỗ 22: S = (0.1-0.2) mm/v Đối chiều với lượng chạy dao máy T630 Chọn S3 =0,146 (mm/v) 2.3.3 Vận tốc cắt V (m/ph): Khái niệm: Là khoảng dịch chuyển tương đối dao chi tiết theo hướng chuyển động đơn vị thời gian  Gia công thô lần lỗ 7 Vtra = 240(m/ph) (Bảng 65-1, trang 47 tài liệu [2])  Tính ntt theo cơng thức 1000.240 v =10913( ) π ph  Chọn n = 2240 v/p  Tính V theo cơng thức π 2240 = 49 m/p 1000  Gia công thô lần lỗ 14 Vtra = 240(m/ph) (Bảng 65-1, trang 47 tài liệu [2])  Tính ntt theo cơng thức 1000.240 v =5456( ) π 14 ph  Chọn n = 2240 v/p  Tính V theo cơng thức π 2240 14 = 99 m/p 1000  Gia công bán tinh lần lỗ 17 Vtra = 400(m/ph) (Bảng 65-1, trang 47 tài liệu [2])  Tính ntt theo cơng thức 1000.400 v =7490 π 17 ph ( )  Chọn n=2240 v/p  Tính V theo cơng thức π 2240 17 = 120 m/p 1000  Gia công bán tinh lần lỗ 20 Vtra = 400(m/ph) (Bảng 65-1, trang 47 tài liệu [2])  Tính ntt theo cơng thức 1000.400 v =6366 π 20 ph ( )  Chọn n=2240 v/p  Tính V theo cơng thức π 2240 20 = 141 m/p 1000  Gia công tinh lỗ 22 Vtra = 530(m/ph) (Bảng 65-1, trang 47 tài liệu [2])  Tính ntt theo cơng thức 1000.530 v =7668 π 22 ph ( )  Chọn n=2240 v/p  Tính V theo cơng thức π 2240 22 = 155 m/p 1000 Bảng 2.1 Bảng thông số chế độ cắt Chế độ cắt Chiều sâu cắt t (mm) Lượng chạy dao S (mm/v) Vận tốc cắt V (m/ph) Tốc độ trục n (v/ph) Thơ (lần1) 3.5 0.78 49 2240 Thô (lần2) 3.5 0.78 99 2240 Bán tinh Bán tinh (lần 1) (lần 2) 1.5 1.5 0.31 0.31 120 2240 141 2240 Tinh 0.146 155 2240 PHẦN – XỬ LÝ BỀ MẶT 3.1 Làm vật đúc Làm Spinner đúc phương pháp xử dụng máy mày đĩa giấy nhám Phương pháp giúp loại bỏ chất bẩn cát bám bề mặt Spinner, tạo độ nhám tăng độ bám dính sơn Phương pháp làm bề mặt tốt với chi phí phù hợp 3.2 Đánh bóng bề mặt Sử dụng máy mài cầm tay đĩa vải hóa chất để đánh bóng bề mặt Spinner Đây phưỡng pháp đánh bóng tốt dễ dàng với chi phí thấp 3.3 Anodizing nhuộm màu Spinner Anodized aluminum là q trình hóa cứng cho nhơm phương pháp điện hóa Phương pháp cách tạo một lớp oxit cực bền cách chủ động nhôm hợp kim Và độ bền lớp oxit lớn gấp hàng trăm lần so với lớp oxit nhơm hình thành theo cách tự nhiên xếp độ cứng của nó sau kim cương Chính vậy, mà anode nhơm hay anodized aluminum được xem vật liệu cao cấp nhất hiện Vật liệu anodized aluminum có độ bền cực tốt, có khả năng chống lại khả ăn mòn, chịu tác động mơi trường[]  Quy trình anode hóa nhơm:  Bước 1: Chuẩn bị bể Anodized: Gồm Axit hóa chất  Bước 2: Nhúng tồn phận nhơm gia cơng vào bề Anodized  Bước 3: Cho dịng điện chạy qua bể Anodized, đó: - Tấm nhơm trở thành cực dương - Bể hóa chất cực âm - Xảy q trình phản ứng hóa học oxy hóa bề mặt nhơm - Kết quả: Bề mặt nhơm phủ lớp oxy hóa siêu cứng  Bước 4: Nhuộm màu cho Anode nhôm Sau bước sản phẩm nhôm cứng bền hơn, nhiên có màu: Đen màu nhơm Để sản phẩm có tính thẩm mỹ nhiều màu sắc khác cần q trình Anode nhuộm màu nhơm dung dịch thuốc nhuộm. Có 30 màu sắc khác để lựa chọn phối màu Để màu nhôm bền vững phân bố đều thực bước niêm phong màu nước nóng 93 độ C để hình thành nên tinh thể nhơm oxit ngậm nước  Hoặc sử dụng công nghệ mạ điện công nghệ anodized lạnh bể anodized với hóa chất làm lạnh nhiệt độ -4oC để tạo màu cho bề mặt anode nhôm theo màu sắc kim loại như: Crom, đồng, thiếc, coban… TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Tác Ánh, Giáo trình Cơng nghệ kim loại, Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, 2004 [2] Nguyễn Ngọc Đào, Hồ Viết Bình, Trần Thế San, Chế độ cắt gia cơng khí, NXB Đà Nẵng, 2001 [3] Nguyễn Đắc Lộc, Lê Văn Tiến, Ninh Đức Tốn, Trần Xuân Việt, Sổ tay Công nghệ chế tạo máy Tập 1, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2007 [4] Mitsubishicarbide.com, Boring bar catalogue http://www.mitsubishicarbide.com/mmus/en/product/catalog/boring_bar.html [5] Vertex-vn.vn, Mâm cập chấu tự định tâm, https://vertex- vn.vn/sanpham/mam-cap-4-chau-tu-dinh-tam/ [6] Hutscom.vn, Phương Pháp Xử Lý Bề Mặt Các Chi Tiết Nhơm, https://hutscom.vn/phuong-phap-xu-ly-be-mat-cac-chi-tiet-nhom.html [7] Muabancongnghemoi.com, Quy trình Anode nhôm nhuộm màu xử lý bề mặt nhôm, https://muabancongnghemoi.com/quy-trinh-anode-nhom-nhuom-mau- xu-ly-be-mat-nhom/ [8] PHỤ LỤC ... thực tiểu luận từ khâu Chuẩn bị phôi (Đúc) đến Gia công cuối hoàn thiện sản phẩm  Kết đạt nhóm gì?” Mơn học cung cấp kiến thức kỹ thuật sở kỹ thuật khí từ giai đoạn đầu đến cuối q trình chế tạo. .. tiết Mơn học trang bị cho sinh viên kỹ thuật không chuyên cơng nghệ chế tạo máy có khả tính tốn, thiết kế quy trình cơng nghệ chế tạo khí nhằm đáp ứng yêu cầu kỹ thuật kinh tế Môn học bao gồm nội... thức tiếp thu thơng qua nội dung bên học , nhóm thực tiểu luận Nghiên cứu chế tạo quay Spinner phương pháp đúc khuôn cát Để hồn thành tiểu luận này, nhóm tiếp thu nghiên cứu qua nội dung : - Đầu

Ngày đăng: 15/01/2022, 16:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[4] Mitsubishicarbide.com, Boring bar catalogue http://www.mitsubishicarbide.com/mmus/en/product/catalog/boring_bar.html.[5] Vertex-vn.vn, Mâm cập 4 chấu tự định tâm, https://vertex-vn.vn/sanpham/mam-cap-4-chau-tu-dinh-tam/ Link
[6] Hutscom.vn, Phương Pháp Xử Lý Bề Mặt Các Chi Tiết Nhôm, https://hutscom.vn/phuong-phap-xu-ly-be-mat-cac-chi-tiet-nhom.html Link
[7] Muabancongnghemoi.com, Quy trình Anode nhôm nhuộm màu xử lý bề mặt nhôm, https://muabancongnghemoi.com/quy-trinh-anode-nhom-nhuom-mau-xu-ly-be-mat-nhom/ Link
[1] Nguyễn Tác Ánh, Giáo trình Công nghệ kim loại, Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, 2004 Khác
[2] Nguyễn Ngọc Đào, Hồ Viết Bình, Trần Thế San, Chế độ cắt gia công cơ khí, NXB Đà Nẵng, 2001 Khác
[3] Nguyễn Đắc Lộc, Lê Văn Tiến, Ninh Đức Tốn, Trần Xuân Việt , Sổ tay Công nghệ chế tạo máy Tập 1, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2007 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Qúa trình sản xuất đúc trong khuôn cát - TIỂU LUẬN CUỐI kì kỹ THUẬT CHẾ tạo
Hình 1.1 Qúa trình sản xuất đúc trong khuôn cát (Trang 11)
Hình 1.2: Các bộ phận của Con quay Spinner - TIỂU LUẬN CUỐI kì kỹ THUẬT CHẾ tạo
Hình 1.2 Các bộ phận của Con quay Spinner (Trang 12)
Hình 1.3: Bản vẽ chi tiết Thân con quay - TIỂU LUẬN CUỐI kì kỹ THUẬT CHẾ tạo
Hình 1.3 Bản vẽ chi tiết Thân con quay (Trang 13)
Hình 1.5: Thân Con quay sau khi đơn giản hóa kết cấu - TIỂU LUẬN CUỐI kì kỹ THUẬT CHẾ tạo
Hình 1.5 Thân Con quay sau khi đơn giản hóa kết cấu (Trang 14)
Hình 1.4: Kết cấu thân Con quay - TIỂU LUẬN CUỐI kì kỹ THUẬT CHẾ tạo
Hình 1.4 Kết cấu thân Con quay (Trang 14)
Dựa vào các quy tắc trên thì nhóm lựa chọn mặt phân khuôn như hình, vì thân con quay có độ dày 8mm và thành mỏng vì thế nhóm chọn sau cho lòng khuôn là nông nhất, đảm bảo sao cho dễ lấy mẫu ra khỏi khuôn nhất. - TIỂU LUẬN CUỐI kì kỹ THUẬT CHẾ tạo
a vào các quy tắc trên thì nhóm lựa chọn mặt phân khuôn như hình, vì thân con quay có độ dày 8mm và thành mỏng vì thế nhóm chọn sau cho lòng khuôn là nông nhất, đảm bảo sao cho dễ lấy mẫu ra khỏi khuôn nhất (Trang 15)
Hình 1.6: Mặt phân khuôn - TIỂU LUẬN CUỐI kì kỹ THUẬT CHẾ tạo
Hình 1.6 Mặt phân khuôn (Trang 15)
Hình 1.8. Lượng dư gia công trên các bề mặt con quay. - TIỂU LUẬN CUỐI kì kỹ THUẬT CHẾ tạo
Hình 1.8. Lượng dư gia công trên các bề mặt con quay (Trang 16)
 Dựa theo các bảng 3.7[3] chọn góc thoát phôi là 1o30’. - TIỂU LUẬN CUỐI kì kỹ THUẬT CHẾ tạo
a theo các bảng 3.7[3] chọn góc thoát phôi là 1o30’ (Trang 16)
Hình 1.10: Bảng 3-97, trang 177, Sổ tay Công nghệ chế tạo máy Tập 1 - TIỂU LUẬN CUỐI kì kỹ THUẬT CHẾ tạo
Hình 1.10 Bảng 3-97, trang 177, Sổ tay Công nghệ chế tạo máy Tập 1 (Trang 17)
Hình 1.11: Bản vẽ chi tiết vật đúc - TIỂU LUẬN CUỐI kì kỹ THUẬT CHẾ tạo
Hình 1.11 Bản vẽ chi tiết vật đúc (Trang 18)
Hình 1.12: Cấu tạo hệ thống rót - TIỂU LUẬN CUỐI kì kỹ THUẬT CHẾ tạo
Hình 1.12 Cấu tạo hệ thống rót (Trang 19)
Hình 1.13: Hệ thống rót, đậu hơi, đậu ngót cho con quay - TIỂU LUẬN CUỐI kì kỹ THUẬT CHẾ tạo
Hình 1.13 Hệ thống rót, đậu hơi, đậu ngót cho con quay (Trang 19)
Hình 1.15: Bản vẽ khuôn đúc cho con quay - TIỂU LUẬN CUỐI kì kỹ THUẬT CHẾ tạo
Hình 1.15 Bản vẽ khuôn đúc cho con quay (Trang 20)
 Mặt dưới của Spinner phần màu đỏ có kích thước,dung sai như hình vẽ: - TIỂU LUẬN CUỐI kì kỹ THUẬT CHẾ tạo
t dưới của Spinner phần màu đỏ có kích thước,dung sai như hình vẽ: (Trang 21)
 Lỗ màu đỏ kích thước,dung sai như hình vẽ: - TIỂU LUẬN CUỐI kì kỹ THUẬT CHẾ tạo
m àu đỏ kích thước,dung sai như hình vẽ: (Trang 21)
Hình 2.1: Máy tiện TA 616(IA616) - TIỂU LUẬN CUỐI kì kỹ THUẬT CHẾ tạo
Hình 2.1 Máy tiện TA 616(IA616) (Trang 22)
Tra bảng 64-1: Lượng chạy dao gia công nhôm, trang 47/tài liệu [2]: - TIỂU LUẬN CUỐI kì kỹ THUẬT CHẾ tạo
ra bảng 64-1: Lượng chạy dao gia công nhôm, trang 47/tài liệu [2]: (Trang 25)
Vtr a= 400(m/ph) (Bảng 65-1, trang 47 tài liệu [2])  Tính ntt theo công thức 1000.400 π.20=6366(phv)  Chọn n=2240 v/p  - TIỂU LUẬN CUỐI kì kỹ THUẬT CHẾ tạo
tr a= 400(m/ph) (Bảng 65-1, trang 47 tài liệu [2])  Tính ntt theo công thức 1000.400 π.20=6366(phv)  Chọn n=2240 v/p (Trang 27)
Vtr a= 400(m/ph) (Bảng 65-1, trang 47 tài liệu [2])  Tính ntt theo công thức 1000.400 π.17=7490(phv)  Chọn n=2240 v/p  - TIỂU LUẬN CUỐI kì kỹ THUẬT CHẾ tạo
tr a= 400(m/ph) (Bảng 65-1, trang 47 tài liệu [2])  Tính ntt theo công thức 1000.400 π.17=7490(phv)  Chọn n=2240 v/p (Trang 27)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w