1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng rủi ro cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc dân Chi nhánh Thừa Thiên Huế

81 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Rủi Ro Cho Vay Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Quốc Dân Chi Nhánh Thừa Thiên Huế
Trường học Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc dân
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại luận văn
Thành phố Thừa Thiên Huế
Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 176,43 KB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đềtài: Mục tiêu nghiên cứu: 2.1 Mục tiêu chung: 2.2 Mục tiêu cụthể Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: 4.1 Phương pháp thu thập dữliệu thứcấp 4.2 Phương pháp xửlý sốliệu: Kết cấu luận văn: PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢNGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞLÝ LUẬN VỀRỦI RO ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát vềhoạt động cho vay doanh nghiệp Ngân hàng thương mại: 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Nguyên tắc vay vốn: 1.1.3 Điều kiện vay vốn 1.1.4 Phân loại 1.1.5 Hồsơ vay vốn 1.1.6 Quy trình cho vay 1.2 Rủi ro vềhoạt động cho vay doanh nghiệp Ngân hàng thương mại: 14 1.2.1 Khái niệm, phân loại 14 1.2.2 Nguyên nhân gây rủi ro: 15 1.2.3 Các chỉtiêu phân tích rủi ro cho vay KHDN 16 1.2.4 Các mơ hình phân tích,đánh giá rủi ro tín dụng: 23 1.2.4.1 Mơ hìnhđịnh tính vềrủi ro tín dụng: 23 i 1.2.4.2 Mơ hình lượng hóa rủi ro tín dụng: 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀRỦI RO CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC DÂN – CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ 26 2.1 Tổng quan vềNgân hàng Thương mại Cổphần Quốc Dân – Chi nhánh Thừa Thiên Huế 26 2.2.1 Lịch sửhình thành trình phát triển NCB Huế .26 2.1.2 Nhiệm vụvà chức NCB Huế .27 2.1.3 Cơ cấu tổchức bộmáy quản lý NCB Huế 27 2.1.3.1 Sơ đồtổchức bộmáy 27 2.1.3.2 Chức nhiệm vụcủa phòng ban: 28 2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh Chi nhánh 29 2.1.4.1 Tình hình laođộng .29 2.1.4.2 Tình hình tài sản nguồn vốn: 33 2.1.4.3 Kết quảhoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Quốc Dân – Chi nhánh Thừa Thiên Huế 36 2.2 Thực trạng rủi ro cho vay khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Quốc Dân – Chi nhánh Thừa Thiên Huế .39 2.2.1 2.2.2 Phân tích rủi ro cho vay KHDN thơng qua chỉtiêu định tính: 39 Phân tích rủi ro cho vay KHDN thông qua chỉtiêu định lượng 42 2.2.2.1 Tình hình huyđộng vốn Chi nhánh: 42 2.2.2.2 Tình hình sửdụng vốn Chi nhánh .45 2.2.2.3 Tình hình cho vay khách hàng doanh nghiệp phân theo thời hạn: 48 2.2.2.4 Tình hình dư nợcho vay khách hàng doanh nghiệp phân theo thành phần kinh tế 49 2.2.2.5 Tình hình nhóm nợ 51 2.2.2.6 Tình hình dư nợquá hạn cho vay khách hàng doanh nghiệp: 54 2.2.2.7 Tình hình nợxấu cho vay khách hàng doanh nghiệp: 55 2.2.2.8 Vịng quay vốn tín dụng: 55 2.2.2.9 Ứng dụng mơ hình Z-score xếp hạng tín dụng KHDN NCB Huế năm 2016 56 2.3 Đánh giá thực trạng rủi ro cho vay khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng Thương mại cổphần Quốc Dân – Chi nhánh Thừa Thiên Huế .58 2.3.1 Kết đạt được: 58 2.3.2 Những hạn chếvà nguyên nhân 60 2.3.2.1 Hạn chế .60 2.3.2.2 Nguyên nhân 61 CHƯƠNG 3: MỘT SỐGIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾRỦI RO CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC DÂN – CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ 64 3.1 Định hướng phát triển cho vay khách hàng doanh nghiệp thời gian tới Ngân hàng TMCP Quốc Dân – Chi nhánh Thừa Thiên Huế 64 3.2 Giải pháp hạn chếrủi ro từhoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng Thương mại cổphần Quốc Dân – Chi nhánh Thừa Thiên Huế 64 3.2.1 Xây dựng sách cho vay khách hàng doanh nghiệp hợp lý 64 3.2.2 Nâng cao công tác thẩm định khách hàng .65 3.2.3 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát sau cho vay 66 3.2.4 Nâng cao cơng tác kiểm sốt nội .67 3.2.5 Tăng cường phân tán rủi ro cho vay 67 3.2.6 Chính sách xửlý khoản vay xảy rủi ro 68 3.2.7 Nâng cao chất lượng nhân 68 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 Kết luận .70 Kiến nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 DANH MỤC VIẾT TẮT NHTM : Ngân hàng thương mại KHDN : Khách hàng doanh nghiệp KHCN : Khách hàng cá nhân TMCP : Thương mại cổphần NHNN : Ngân hàng nhà nước QHKH : Quan hệkhách hàng TCTD : Tổchức tín dụng TCKT : Tổchức kinh tế DNTN : Doanh nghiệp tư nhân TNHH : Trách nhiệm hữu hạn CP : Cổphần DSCV : Doanh sốcho vay DSTN : Doanh sốthu nợ DNCV : Dư nợcho vay NCB : Ngân hàng Thương mại Cổphần Quốc Dân NCB Huế: Ngân hàng Thương mại Cổphần Quốc Dân - Chi nhánh Thừa Thiên Huế DANH MỤC SƠ ĐỒ Hình 1.1: Quy trình cho vay 13 Hình 2.1: Cơ cấu bộmáy Ngân hàng TMCP Quốc Dân 28 – Chi nhánh Thừa Thiên Huế .28 Biểu đồ2.2: Dư nợcho vay KHDN theo thành phần kinh tếgiai đoạn 2014 – 2016 .50 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại nhóm nợ 18 Bảng 2.1: Tình hình laođộng Ngân hàng TMCP Quốc Dân – Chi nhánh Thừa Thiên Huếgiai đoạn 2014- 2016 32 Bảng 2.2: Tài sản nguồn vốn Ngân hàng TMCP Quốc Dân – Chi nhánh Thừa Thiên Huếgiaiđoạn 2014 - 2016 .35 Bảng 2.3: Kết quảhoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Quốc Dân - Chi nhánh Thừa Thiên Huếgiai đoạn 2014-2016 38 Bảng 2.4: Tình hình huyđộng vốn Ngân hàng TMCP Quốc Dân – Chi nhánh Thừa Thiên Huếgiai đoạn 2014 - 2016 44 Bảng 2.5: Tình hình sửdụng vốn Ngân hàng TMCP Quốc Dân – Chi nhánh Thừa Thiên Huếgiai đoạn 2014 - 2016 .47 Bảng 2.6: Tình hình cho vay KHDN Ngân hàng TMCP Quốc Dân – Chi nhánh Thừa Thiên Huế 48 Biểu đồ2.2: Dư nợcho vay KHDN theo thành phần kinh tếgiai đoạn 2014 – 2016 .50 Bảng 2.7: Tình hình nhóm nợ KHDN Ngân hàng Quốc Dân – Chi nhánh Thừa Thiên Huếgiai đoạn 2014 -2016 .52 – Chi nhánh Thừa Thiên Huếgiai đoạn 2014 - 2016 56 Bảng 2.8: Vòng quay vốn cho vay KHDN Ngân hàng TMCP Quốc Dân 56 Bảng 2.9 Kết quảxác định chỉsốnguy cơphá sản 41 KHDN Ngần hàng TMCP Quốc Dân – chi nhánh Thừa Thiên Huếnăm 2016 57 Bảng 2.10: Kết quảso sánh giữmơ hình xếp hạng tín dụng nội bộKHDN NCB Huếvà mơ hình Z-score 41 doanh nghiệp điều tra 57 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đềtài: Trong bối cảnh kinh tế có bước chuyển quan trọng, Ngân hàng thương mại (NHTM) với vịthếcủa kinh tế vàđang đóng vai trị quan trọng góp phần thúc đẩy tiến trìnhđó Ngân hàng kênh phân phối vốn, chuyển tiền từnơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn thông qua vai trị tín dụng Việc kinh doanh tín dụng nghiệp vụkinh doanh chủyếu đem lại nguồn thu cho Ngân hàng Hiện lĩnh vực tín dụng, đa sốlà hoạt động cho vay, Ngân hàng tỏ động việc tiếp cận, cung cấp tín dụng cho khách hàng doanh nghiệp Đây thịtrường mục tiêu mà nhiều Ngân hàng nhắm đến Trong cạnh tranh Ngân hàng thương mại cổphần phát triển sản phẩm cho vay đa dạng phong phú dành cho nhóm đối tượng khách hàng Vì việc phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp vấn đềquan trọng cần quan tâm nghiên cứu Bên cạnh sức ép tiến trình hội nhập, hoạt động kinh doanh Ngân hàngđặc biệt hoạt động cho vay ln chứa đựng rủi ro tiềmẩn Vì đểcó thểthực cho vay hiệu quảthì cơng tác quản trịrủi ro vô quan trọng Bởi lẽ điều nàyảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng Trong trình thực tập Ngân hàng Thương mại Cổphần Quốc Dân – Chi nhánh Thừa Thiên Huế, từnhững kiến thức học trường Đại Học Kinh TếHuế, kếp hợp với kiến thức kinh nghiệm tích lũy thời gian thực tập, Em có nhìn thực tếvà đắn vềhoạt động cho vay doanh nghiệp Ngân hàng Xuất phát từnhững yêu cầu mang tính thực tiễn bối cảnh kinh tếthành phốHuếvà với mong muốn vận dụng kiến thức đãđược học, Em lựa chọn đềtài “Th ực trạng rủi ro cho vay khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc dân – Chi nhánh Thừa Thiên Huế” làm đềtài nghiên cứu khóa luận Mục tiêu nghiên cứu: 2.1 Mục tiêu chung: Mục tiêu chung đặt làđặt đánh giá thực trạng hoạt động cho vayđối với khách hàng doanh nghiệp (KHDN) NCB Huế Trên sở đóđềxuất giải pháp nhằm hạn chếrủi ro hoạt động cho vayđối với KHDN NCB Huế 2.2 Mục tiêu cụthể: - Hệthống hóa sởlý luận vềhoạt động cho vay rủi ro cho vayđối với KHDN, giới thiệu mơ hình Z- score - Tìm hiểu thực trạng rủi ro từhoạt động cho vayđối với KHDN NCB Huế, vận dụng mơ hình Z-score xếp hạng tín dụng KHDN NCB Huế -Đềxuất giải pháp nhằm hạn chếmột phần rủi ro hoạt động cho vayđối với KHDN NCB Huế 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: -Đối tượng nghiên cứu: Những lý luận vềrủi ro cho vay khách hàng doanh nghiệp, vận dụng mơ hình Z-score xếp hạng tín dụng KHDN NCB Huế -Đối tượng điều tra: chuyên viên quan hệkhách hàng (QHKH) doanh nghiệp NCB Huế, KHDN vàđang vay NCB Huế 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi không gian: Đềtàiđược thực NCB Huế - Phạm vi thời gian: + Đềtài thực từtháng 2/2017 đến tháng 5/2017 + Sốliệu thứcấp thu thập năm từnăm 2014 đến 2016 Phương pháp nghiên cứu: 4.1 Phương pháp thu thập dữliệu thứcấp: - Các sốliệu thơng tin vềtình hình hoạt động kinh doanh nói chung hoạt động cho vayđối với khách hàng doanh nghiệp nói riêng NCB Huếcung cấp - Dựa vào nghiên cứu khoa học công bốliên quan đến đềtài nghiên cứu, nguồn tin Internet đểhoàn thiện vềnguồn dữliệu có - Quan sát hoạt động cho vay quy trình cho vay chuyên viên quan hệ KHDN vấn chuyên viên quan hệKHDN NCB Huế 4.2 Phương pháp xửlý sốliệu: Sửdụng phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp đểxác định biến động qua năm - Phương pháp thống kê: thống kê tài liệu thu thập sửdụng sốliệu cần thiết cho nghiên cứu sựhỗtrợcủa phần mềm Excel - Phương pháp so sánh: so sánh sốliệu chỉtiêu cần nghiên cứu giai đoạn 2014-2016 - Phương pháp phân tích: phân tích nguyên nhân tăng giảm chỉtiêu đưa đánh giá vềkết quảhoạt động kinh doanh thời gian nghiên cứu - Phương pháp tổng hợp: tổng hợp kết quảnghiên cứu để đưa giải pháp hạn chếrủi ro hoạt động cho vayđối với KHDN Kết cấu luận văn: Phần I: Đặt vấn đề Phần II: Nội dung kết quảnghiên cứu - Chương 1: Cơ sởlý luận vềrủi ro cho vay khách hàng doanh nghiệp NHTM - Chương 2: Thực trạng vềrủi ro cho vay khách hàng doanh nghiệp NCB Huế - Chương 3: Một sốgiải pháp nhằm hạn chếrủi ro cho vay khách hàng doanh nghiệp NCB Huế Phần III: Kết luận kiến nghị dữliệu tập trung, giúp đơn giản hóa kiểm soát chặt chẽcác thao tác tác nghiệp; cải thiện việc quản trịcác thông tin khách hàng sản phẩm 2.3.1.3 Chi nhánh xây dựng hệthống kiểm soát rủi ro hiệu quản lý cách chạt chẽ, đảm bảo tính an tồn nâng cao chất lượng khoản vay Quy chế, quy trình cho vay ngày hồn thiện hơn, xác định rõ trách nhiệm cụthểtrong khâu công việc Các bộphần đãđược chun mơn hóa sâu tùy theo chức tạo tính khách quan, độc lập thẩm định cho vay: + Cơng tác thẩm định tín dụng thực sựtrởthành cứcho định cho vay, loại trừhầu hết phương án sửdụng vốn hiệu quả, đảm bảo an toàn vốn Tỷlệnợ hạn giới hạn cho phép + Q trình thẩm định theo dõi khoản tín dụng sau giải ngân giao cho chuyên viên chịu trách nhiệm Việc xét duyệt phê chuẩn cho vay quy định chặt chẽ, cơng tác kiểm sốt nghiêm ngặt từkhi bắtđầu khoản vay lý hợp đồng Sựphân cơng đòi hỏi chuyên viên QHKH phải nâng cao trách nhiệm cá nhân lực nghiệp vụ, khoản vay giám sát, đánh giá hiệu quảthường xuyên qua thơng tin phản hồi người phụtrách, thể tính chuyên sâu nghiệp vụtín dụng 2.3.1.4 Chất lượng cho vay ngày hiệu quảvà nằm tầm kiểm soát Chi nhánh Tỷlệnợquá hạn nợxấu giảm dần qua năm Điều khẳng định chất lượng cho vayởChi nhánh nói chung tốt Chi nhánh lường trước dấu hiệu khoản vay, khách hàng có vấn đề đểcó biện pháp đối phó kịp thời qua xếp hàng khách hàng hệthống xếp hạng nội Ngân hàng xây dựng danh mục khách hàng, ngành hàng ưu tiên phát triển, danh mục khách hàng, ngành hàng cần hạn chếcho vay 2.3.1.5 Công tác chấm điểm, đánh giá khách hàng có sựkiểm tra, rà sốt định kỳmỗi q lần theo lệnh cấp Kết quảchấm điểm bổ sung, thay đổi bất ngờkhi có sựcốxảy Cơng tác chấm điểm khách hàng góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng cho vay, giúp giảm khoản nợquá hạn khoản nợxấu 2.3.1.6 Chi nhánh buộc khách hàng phải mua bảo hiểm cho khoản tài sản bảo đảm từcác tổchức bảo hiểm chuyên nghiệp để đảm bảo cho sựan toàn vốn vay 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 2.3.2.1 Hạn chế Hoạt động kinh doanh Ngân hàng lĩnh vực nhạy cảm với biến động từphía thịtrường, sựthay đổi tình hình kinh tếxã hội chịu sựgiám sát chặt chẽcủa quan quản lý kinh tế Chính vậy, Ngân hàng khơng ngừng đổi với sách kinh doanh, biện pháp thục phù hợp với thực tế, theo hướng hoàn thiện dịch cungứng, đápứng nhu cầu khách hàng Nhưng q trìnhđổi tự hồn thiện Ngân hàng thường bịsa lầy vào khó khăn khiến họbịmắc kẹt, trình phát triển bịgián đoạn Những vấn đềtồn vốn thuộc vềsựcốhữu hoạt động Ngân hàng mối đe dọa trực tiếp tới sựsống Ngân hàng, đồng thời vấn đềtrọng tâm cần giải kịp thời - Dư nợtín dụng KHDN đạt khiêm tốn so với tiềm huy động vốn Chi nhánh Ngân hàng trọng vềcho vay có tài sản bảo đảm, dù doanh nghiệp có uy tín, kết quảkinh doanh đạt cao Ngân hàng yêu cầu phải có tài sản bảo đảm Điều làm tốn thời gian chi phí Ngân hàng lẫn doanh nghiệp, hạn chếcác doanh nghiệp vay vốn tín chấp - Vẫn có khách hàng khơng có ý thức tốt việc trảnợ, ln khơng trả nợ hạn, chuyên viên QHKH phải thường xuyên nhắc nhở, thúc giục việc trả nợ thời hạn - Cơng tác kiểm sốt rủi ro Chi nhánh thường tập trung chủyếu vào khâu kiểm tra trước cho vay, cịn cơng tác kiểm sốt nội bộchỉdừng lạiởmức độphát hiện, xửlý vụviệc xảy rủi ro - Thơng tin mà Chi nhánh có từkhách hàng từdo khách hàng cung cấp, báo cáo tài khách hàng đa sốchưa qua kiểm tốn thiếu minh bạch, tính khách quan, xác khơng cao,ảnh hưởng đến cơng tác xếp hạng khách hàng Chi nhánh cần sát vấn đềnày hơn, bổsung đào tạo kỹnăng nghiệp vụvà trách nhiệm chuyên viên QHKH - Mặc dù doanh sốthu nợkhá nhiều khoản nợtồn đọng, nợquá hạn với tiến hộxửlý chậm Tài sản bảo đảm KHDN hợp đồng tín dụng, bất động sản, động sản Nhưng tài sản bảo đảm bất động sản giá trịcủa bất động sản phụthuộc nhiều vào thịtrường khó quản lý nên Ngân hàng phải đối mặt với nhiều nguy 2.3.2.2 Ngun nhân • Từphía khách hàng: - Các doanh nghiệp vừa nhỏhiện chiếm tỷtrọng lớn tổng số doanh nghiệp Các doanh nghiệp có vốn chủsởhữu nhỏ, tài sản bảo đảm giá trịnhỏ, khơng có khảnăng vay nguồn vốn lớn để đápứng nhu cầu sửdụng vốn Khi mà tình hình hoạt động kinh doanh khách hàng khơng hiệu quảthì việc trảnợcho Ngân hàngđủvà hạn thấp khiến rủi ro gây cao - Một sốyếu tốchủquan từphía doanh nghiệp trìnhđộquản lý chủ doanh nghiệp yếu khơng thíchứng với sựthay đổi thịtrường khiến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khơng đạt hiệu Hoặc ngun ngân từphía khách hàng doanh nghiệp, đối tác làm ăn, đối thủcạnh tranh, khiến doanh nghiệp khơng đạt hiệu quảkinh doanh tốt Khi rủi ro không thu lại nợvay Ngân hàng tăng lên -Đối với khách hàng cốý lừa đảo thìđây nguyên nhân dẫn đến rủi ro hoạt động cho vay khách hàng có ý định chiếm đoạt vốn Ngân hàng họcó thểsửdụng nhiều thủ đoạn đểche giấu Việc khách hàng vay vốn sau giải ngân, khoản tiền sẽdo khách hàng sửdụng, Ngân hàng khó kiểm sốt Điều xảy sẽphát sinh rủi ro cho vay gây hậu quảnghiêm trọng, Ngân hàng phải chịu rủi ro khách hàng phải đối mặt với vấn đề pháp lý - Khi phát sinh nhu cầu vay vốn KHDN phải cung cấp thông tin pháp lý thông tin vềhoạt động kinh doanh Tuy nhiên vấn đềnày khách hàng có thểlàm giảhoặc làm khống lên so với thực tếkhiến chuyên viên QHKH đánh giá sai lệch khảnăng tài khách hàng Tình trạng phổbiến, phát sinh khoản nợxấu, khơng có khảnăng trảnợhoặc phía Hội sởtiến hành kiểm tra phát sựkhông trung thực khách hàng • Từphía Ngân hàng: - Khi cơng tác thu thập thơng tin tín dụng khách hàng khơng đầy đủ, khơng xác khơng cập nhật thường xuyên sẽlàm cho việc nắm bắt tình hình hoạtđộng kinh doanh khách hàng gặp khó khăn, trường hợp xấu sẽbiến thành rủi ro không thu hồi lại nợvay Tuy nhiên chuyên viên QHKH chưa thực sựgiám sát khách hàng chặt chẽsau cho vay khâu thẩm định Vậy nên khoản vay cầnđược quản lý chủ động hơn, tần suất kiểm tra hoạt động kinh doanh tài sản bảo đảm định kỳcũng nên tăng lên để đảm bảo khảnăng trảnợ cho Ngân hàng - Năng lực làm việc chuyên viên tác nghiệp tín dụng quan trọng họlà người đại diện cho Ngân hàng tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, phải người có chun mơn sâu am hiểu tín dụng, kinh nghiệm làm việc lâu năm đểcó thểbao quát vấn đềphát sinh trình lập hồsơ đến giải ngân Nếu việc thẩm định sai dẫn đến sai lầm việc định cho vay họsẽ gián tiếp tạo rủi ro Ngân hàng • Từmôi trường kinh doanh:Đây nguyên nhân bất khảkháng mà NCB lẫn khách hàng không thểlàm chủvà ngăn phát sinh Nguyên nhân gồm có: - Sựthay đổi môi trường tựnhiên: Trong năm vừa qua, thay đổi khắc nghiệt môi trường tựnhiên thiên tai, dịch bệnh, bão lụt, hayảnh hưởng từsựơ nhiễm mơi trường gây khơng tổn thất cho khách hàng vay vốn đặc biệt khách hàng có hoạt động kinh doanh liên quan đến lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, chếchiến thủy hải sản hay cảvận tải Đối với doanh nghiệp ảnh hưởng mơi trường tựnhiên đến kết quảsản xuất kinh doanh lớn Từ khảnăng khơng trả nợcho Ngân hàng tăng lên,ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh tồn NCB - Mơi trường pháp lý cho hoạt động cho vay chưa thuận lợi: Trong năm trởlại Quốc hội, Chính phủ, NHNN ban hành nhiều luật, văn luật liên quan đến hoạt động tín dụng luật văn luật liên quan đến hoạt động cho vay Ngân hàng Tuy nhiên sựthay đổi nhanh chóng khiến việc triển khai chúng vào hoạt động Ngân hàng gặp phải nhiều vướng mắc, bất cập Điều làm vấn đềnhư dư nợtồn đọng, tài sản tồn đọng chưa giải triệt để Các trường hợp hồsơ nợquá hạn cần xửlý việc xửlý tài sản đảm bảo gặp nhiều khó khăn nhiều thời gian phần lớn tài sản bảo đảm bất động sản, khảnăng khoản CHƯƠNG 3: MỘT SỐGIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾRỦI RO CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC DÂN – CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ 3.1 Định hướng phát triển cho vay khách hàng doanh nghiệp thời gian tới Ngân hàng TMCP Quốc Dân – Chi nhánh Thừa Thiên Huế Trong sựcạnh tranh gay gắt NHTM thìđểcó thểtồn phát triển lâu dài, NCB Huếcần có mục tiêu phát triển dài hạn kếhoạch để thực mục tiêu NCB Huế đãđềra mục tiêu phát triển cho hoạt động cho vay KHDN thời gian tới sau: -Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thịtrường, phân đoạn thịtrường khách hàng Từ nắm bắt nhu cầu khách hàng hoàn thiện hệthống sản phẩm khách hàng khảnăng cung cấp dịch vụcủa NCB Huế - Các chuyên viên QHKH cần tiếp tục trì vàđảm bảo mối quan hệvới khách hàng trung thành Song songđó mởrộng thịtrường, mởrộng mối quan hệ - Cần đảm bảo chất lượng dịch vụcủa Chi nhánh, sửdụng linh hoạt công cụlãi suất phù hợp với sách tín dụng Ngân hàngđểtạo sựhài lòng cho khách hàng - Cần đảm bảo nhu cầu vốn vay khách hàng, tăng tỷlệcho vay trung dài hạn, ngừng đầu tư dần rút dần dư nợtừcác doanh nghiệp hoạt động kinh doanh không hiệu quả, tình hình tài khơng lành mạnh - Tập trung tài lực nhân lục vào công tác kiểm tra trước, sau cho vay đặc biệt nhóm KHDN 3.2 Giải pháp hạn chếrủi ro từhoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng Thương mại cổphần Quốc Dân – Chi nhánh Thừa Thiên Huế 3.2.1 Xây dựng sách cho vay khách hàng doanh nghiệp hợp lý Việc xây dựng sách cho vay hồn thiện phù hợp với nhu cầu vay vốn khách hàng sẽgiúp Chi nhánhđi hướng nâng cao hiệu quảcho vay chất lượng khoản vay Điều sẽgiúp Chi nhánh kiểm soát vấn đềvềrủi ro khoản vay Trong q trình xây dựng sách cho vay, Chi nhánh cần lưu ý số điểm sau: - Cần đảm bao sựcân đối huy động vốn sửdụng vốn Sựcân huy động vốn cho vay vốn vơ cần thiết sửdụng nguồn vốn huy động cho vay vốn không hợp lý sẽlàmảnh hưởng đến hoạt động toàn Ngân hàng - Cần hồn thiện quy trình cho vay, vừa đảm bảo tính thuận tiện cho khách hàng vừa chặt chẽvà an toàn cho Ngân hàngđểhạn chếtối rủi ro cho vay Ngân hàng Bên cạnh Ngân hàng cần đảm bảo quy trình thẩm định, giám sát khoản vay khách hàng thực hiệu quảnhất kiểm soát sau vay để đảm bảo khách hàng sửdụng vốn vayđúng mục đích tình hình trảnợ khách hàng - Ngồi chuyên viên QHKH cần hỗtrợtối đa cho khách hàng việc chuẩn bịhồsơ, giấy tờcần thiết đầy đủkhi khách hàng đápứng đầy đủcác điều kiện vay mà Ngân hàngđặt Việc hỗtrợnhư vừa thuận tiện cho trình hồn thiện hồsơ, tránh sai sót khơng cần thiết 3.2.2 Nâng cao công tác thẩm định khách hàng Việc thẩm định khách hàng giúp cho Ngân hàng có nhìn thực tếvềkhách hàng chấlượng sống, cơng việc khách hàng có khảthi phù hợp với khoản vay hay không đểgiảm thiểu rủi ro cho Ngân hàng - Thẩm định thông tin khách hàng: Đây bước đầu giúp đánh giá chung khách hàng điều kiện sinh sống, làm việc thông tinđược bảo đảm vềmặt pháp lý khách hàng Vì bước vơ quan trọng nên cần tìm hiểu đầy đủvà xác Đểthu thập xác thực thông tin chuyên viên QHKH có thểthực cách vấn trực tiếp người vay, vấn gián tiếp qua đối tượng tham chiếu thông qua mạng xã hội phổbiến Facebook Zalo Đây nơi mà cá nhân khách hàng thểhiện rõ tính cách thân chun viên QHKH có thểthơng qua đánh giá vềtính cách lối sống khách hàng - Thẩm định tài sản: Bao gồm đối chiếu tình hình thực tếcủa tài sản với giấy tờ đưa ra, kiểm tra quyền sởhữu, xác minh thông tin người đứng giấy tờ Từ Ngân hàng đánh giá giá trịtài sản bảo đảm khách hàng hoàn thiện hồsơ cho vay Do tài sản bảo đảm phương án đểgiải nợcủa khách hàng có rủi ro xảy nên việc thẩm định xác tài sản bảo đảm quan trọng - Hồn thiện cơng tác tổchức thẩm định cách chun mơn hóa chun viên thẩm định theo ngành nghềvà bốtrí chuyên viên thẩm định có đủtrình độ, chun mơn trách nhiệm Ngồi cần bồi dưỡng vềnghiệp vụcó liên quan, nâng cao tính chun nghiệp vềcơng tác thẩm định 3.2.3 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát sau cho vay Chi nhánh cần thống phương thức, trình tựvà cơng việc cần thực tiến hành kiểm tra, giám sát khoản vay sau giải ngân đểkịp thời phát dấu hiệu rủi ro có biện pháp xửlý nhằm nâng cao hiệu quảhoạt động cho vay, đảm bảo an toàn hoạt động lợi ích bên liên quan - Giám sát tình trạng khoản vay: Các chuyên viên QHKH chuyên viên tác nghiệp tín dụng thực theo dõi dư nợcũng tình hình trảnợcủa khách hàng Cần cập nhật thông tin thay đổi cách nhanh chóng xác đểphát khoản vay có dấu hiệu bất thường xửlý hợp lý, kịp thời - Kiểm tra việc thực cam kết khách hàng: Ngân hàng dựa vào điều khoản mà khách hàng cam kết hợp đồng cho vay nhằm đảm bảo rủi ro đến tù khoản vay Chuyên viên tác nghiệp tín dụng cần xem xét vấn đềnhư việc trì sốdư tiền gửi bình quân, thời hạn trảnợcủa khách hàng, Từ có biện pháp xửlý kịp thời trường hợp khách hàng không tuân thủ cam kết giaoước hợp đồng - Kiểm tra mục đích sửdụng vốn khách hàng: Cần kiểm tra xem khách hàng có sửdụng vốn vay với mục đích ký hợp đồng cho vay hay khơng cách kiểm tra tính đầy đủ, rõ ràng hợp lệcủa giấy tờchứng minh việc sử dụng vốn Đồng thời phải kiểm tra tính thực tếvà kiểm tra giấy tờxem có hợp lý hay chưa Khi đảm bảo khách hàng sửdụng vốn vay mục đích khảnăng tốn khoản nợcủa khách hàng phù hợp với tính tốn ban đầu Ngân hàng Từ hạn chế rủi ro từviệc cho vay mang lại - Kiểm tra tài sản bảo đảm: Việc kiểm tra tài sản bảo đảmở đánh giá lại tình trạng tài sản bảo đảm so với thời điểm thẩm định trước Bước giúp Ngân hàng đánh giá chất lượng tài sản bảo đảm từ đưa khảnăng thu hồi vốn trường hợp có xảy rủi ro 3.2.4 Nâng cao cơng tác kiểm soát nội Ngân hàng cần nâng cao cơng tác kiểm sốt nội đểphát trường hợp sai trái chuyên viên QHKH hay chuyên viên tác nghiệp tín dụng, hồsơ khách hàng có dấu hiệu rủi ro cần xửlý Việc kiểm soát nội Ngân hàng thường kiểm tra chéo phòng giao dịch Chi nhánh, hội sởvà Chi nhánh chưa diễn thường xuyên Hoạt động cần trọng, nâng cao chuyên nghiệp Việc kiểm tra bao gồm công việc sau: - Giám đốc Chi nhánh Trưởng phòng đứng kiểm tra chuyên viên bộphận nhằm loại bỏnhững cán bộmất đạo đức nghềnghiệp, tiêu cực Bên cạnh cần phải giám sát khách hàng vay, tiến hành chấm điểm gặp gỡkhách hàng, kiểm tra tình trạng tài sản bảo đảm Từ có thểtìm rađược khoản vay có vấn đềvà nhanh chóng tìm kiếm giải pháp thích hợp - Cần tiến hành kiểm tra nội định kỳvà có kếhoạch theo nội dung định Các nội dung cần kiểm tra tình hình dư nợcho vay, tình hình dư nợ, khoản nợ xấu nợquá hạn Từ có thểtìm rađược dấu hiệu rủi ro cách nhanh chóng thơng báo cho bên liên quan đểkịp thời tiến hành ngăn chặn, xửlý rủi ro 3.2.5 Tăng cường phân tán rủi ro cho vay - Cần đa dạng hóa danh mục cho vay, tránh tập trung cho vay lĩnh vực hay ngành nghềnào có lợi trước mắt Cũng nên tránh cho khách hàng vay nhiều Từ có thểphân tán rủi ro đảm bảo sựphát triển đồng sản phẩm - Mởrộng nhiều hình thức bảo hiểm bảo hiểm hoạt động cho vay, bảo hiểm tài sản, bảo hiểm tiền vay Đây cách chuyển nhượng phần rủi ro cho vay sang cho công ty bảo hiểm - Cho vay hợp vốn, đồng tài trợnhằm nâng cao hiệu quảtrong cho vay giúp chia sẽrủi ro, đảm bảo quyền lợi nghĩa vụcủa Ngân hàng 3.2.6 Chính sách xử lý khoản vay xảy rủi ro Với hoạt động cho vay nói chung cho vay KHDN nói riêng ln tồn rủi ro điều khơng thểtránh khỏi Tuy nhiên có thểhạn chếnhững rủi ro cần có sách xửlý xảy để đảm bảo Ngân hàng có thểtiếp tục hoạt động cáchổn định Trong trường hợp khách hàng có dấu hiệu xảy rủi ro chậm trảnợ, né tránh yêu cầu kiểm tra Ngân hàng, chuyên viên QHKH cần báo lên cấp để đưa hướng xửlý phù hợp -Đối với khách hàng có lý chậm trảnợhoặc không trả nợbất khả kháng ban điều hành doanh nghiệpốm đau, gặp tai nạn không thểtiếp tục quản lý doanh nghiệp, chuyên viên QHKH cần tiến hành kiểm tra tình trạng thực tếcủa khách hàng Với khách hàng này, Chi nhánh có thểtạo điều kiện hỗtrợnhư gia hạn nợ, điều chỉnh kì hạn trảnợ, nhận thêm tài sản bảo đảm Những khoản vay bịtheo dõiđặc biệt kiểm soát gắt gao hơn, đồng thời phải chịu phí phạt trảchậm Ngân hàngđưa Cách vừa có thểhỗtrợkhách hàng đồng thời giảm thiểu rủi ro mà khoản vay mang lại cho Ngân hàng -Đối với khách hàng khơng có lý trảchậm hợp lý đến hạn toán, Ngân hàng sẽtiến hành xửlý tùy thuộc vào khoản vay Chi nhánh cốgắng thu hồi nợbằng cách xửlý tài sản bảo đảm, xửlý dựphịng với khoản vay Trong trường hợp khơng thểbù đắp vốn tiến hành khởi tốvà nhờsựcan thiệp pháp luật dựa hợp đồng cho vay mà khách hàng ký kết 3.2.7 Nâng cao chất lượng nhân Đối với hoạt động cho vay tồn bộq trình gặp gỡkhách hàng, thu thập hồ sơ đánh giá khách hàng, thẩm định định cho vay phụthuộc vào chuyên viên QHKH chuyên viên tác nghiệp tín dụng Đây người đại diện trực tiếp hìnhảnh Ngân hàngđối với khách hàng, tạo sựkhác biệt sản phẩm đồng thời người định khoản vay đánh giá rủi ro Vì vậy, nguồn nhân lực yếu tốrất quan trọng cần có sựchú ý đầu tư Ngân hàng Đểnâng cao chất lượng cán bộnhân viên nói chung, chuyên viên QHKH chun viên tác nghiệp tín dụng NCB Huếcó thểkết hợp với học viện nhân lực Ngân hàng tài để đào tạo, nâng cao chất lượng nhân viên nghiệp vụ, gia tăng tính chuyên nghiệp họ đặc biệt vấn đềliên quan đến pháp luật, tài chính, kếtốn, Đồng thời có thểcửcác cán bộhọc tập Hội sởhoặc mời người có kinh nghiệm từHội sởvề đào tạo Việc đào tạo thường xuyên, có giao lưu học hỏi Chi nhánh hội sởsẽgiúp nâng cao chất lượng cán Ngân hàng PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Dựa vào kết quảnghiên cứu vềthực trạng rủi ro cho vay khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Quốc Dân – Chi nhánh Thừa Thiên Huếtrong giai đoạn 2014 – 2016 ta có thểthấy Chi nhánh hoạtđộng hiệu quả,đem lại hiệu quảkinh doanh cao cho thân Ngân hàng, doanh nghiệp địa bàn tỉnh cho kinh tế Bên cạnh việc cho vay khách hàng doanh nghiệp việc quản trị rủi ro nhóm khách hàng đãđược Ngân hàng quan tâm trọng Với chiến lược, định hướng lâu dài hợp lý hoạt động kinh doanh mình, NCB Huếcẩn khắc phục khuyết điểm, phát huy điểm mạnh khơng chỉtrong hoạt động cho vay KHDN nói riêng mà cịn phải phát huy sang cảcác nhóm khách hàng khác Do thời gian thực tập nghiên cứu tìm hiểu vấn đềcịn bịhạn chếvềthời gian nên việc tìm hiểu đánh giá thực trạng cịn chưa sát thực với tình hình thực tế Việc nghiên cứu thời gian ngắn năm 2014-2016 nên tính xác chưa cao Ngồi việc đánh giá định tính cịn mang tính chủquan thơng tin cung cấp chuyên viên QHKH, nguyên nhân nội bộthường khơng mang tính xác thực cao Kiến nghị Đối với Ngân hàng TMCP Quốc Dân thực tốt công tác quản lý rủi ro khách hàng doanh nghiệp nên Em xin đưa sốkiến nghịgiúp nâng cao hiệu quảhoạt động kinh doanh nói chung sau: - Chi nhánh cần thường xuyên tổchức buổi đào tạo định kỳhàng tháng quý cho cán bộnhân viên vềcác nghiệp vụchuyên môn đào tạo thêm vềcác sản phẩm dịch vụcủa mìnhđểcó thểnắm bắt nhu cầu giới thiệu sản phẩm phù hợp cho khách hàng - Ngân hàng NCB cần phối hợp với Chi nhánh đểcó thểnghiên cứu địa bàn cách xác nhất, từ đóđưa sản phẩm dịch vụ đặc thù cho địa phương, từ có thểnâng cao hiệu quảkinh doanh môi trường cạnh tranh - Ngoài Ngân hàng cần tăng cường quảng cáo phương tiện truyền thông đểkhách hàng người dân biết vềthương hiệu NCB TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình “Ngân hàng thương mại”, PGS.TS Phan ThịThu Hà – NXB Thống Kê Giáo trình “Nghiệp vụNgân hàng thương mại”, PGS.TS Mai Văn Bạn – NXB Tài Giáo trình “Lập, đọc, kiểm tra phân tích báo cáo tài chính”, Nguyễn Văn Cơng (2002) - NXB Tài Hà Nội Luận văn thạc sĩ “Vận dụng mơ hình Z-score xếp hạng tín dụng khách hàng NHTMCP Ngoại Thương – chi nhánh Quảng Nam, Phan ThịThanh Lâm, Đại học Đà Nẵng “The use of Credit Scoring Models ang the Importance of a Credit Culture”, Altman, E I (2003) Quyết định số493/2005/QĐ-NHNN quy định vềphân loại nợ, trích lập sửdụng dựphịngđểxửlý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổchức tín dụng Thơng tưsố02/2013/TT-NHNN quy định vềphân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dựphịng rủi ro việc sửdụng dựphịngđể xửlý rủi ro hoạtđộng tổchức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Tạp chí Nghiên cứu traođổi về: www.sbv.gov.vn 10 www.gso.gov.vn 11 www.vneconomy.vn 12 www.ncb-bank.vn

Ngày đăng: 15/01/2022, 14:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Quy trình cho vay - Thực trạng rủi ro cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc dân Chi nhánh Thừa Thiên Huế
Hình 1.1 Quy trình cho vay (Trang 20)
Bảng 1.1: Phân loại nhóm nợ - Thực trạng rủi ro cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc dân Chi nhánh Thừa Thiên Huế
Bảng 1.1 Phân loại nhóm nợ (Trang 25)
Hình 2.1: Cơcấu bộmáy của Ngân hàng TMCP Quốc Dân – Chi nhánh Thừa Thiên Huế - Thực trạng rủi ro cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc dân Chi nhánh Thừa Thiên Huế
Hình 2.1 Cơcấu bộmáy của Ngân hàng TMCP Quốc Dân – Chi nhánh Thừa Thiên Huế (Trang 36)
Bảng 2.1: Tình hình laođộng của Ngân hàng TMCP Quốc Dân – Chi nhánh Thừa Thiên Huếgiaiđoạn 2014-2016 - Thực trạng rủi ro cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc dân Chi nhánh Thừa Thiên Huế
Bảng 2.1 Tình hình laođộng của Ngân hàng TMCP Quốc Dân – Chi nhánh Thừa Thiên Huếgiaiđoạn 2014-2016 (Trang 40)
Bảng 2.2: Tài sản và nguồn vốn của Ngân hàng TMCP Quốc Dân – Chi nhánh Thừa Thiên Huếgiaiđoạn 2014-2016 - Thực trạng rủi ro cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc dân Chi nhánh Thừa Thiên Huế
Bảng 2.2 Tài sản và nguồn vốn của Ngân hàng TMCP Quốc Dân – Chi nhánh Thừa Thiên Huếgiaiđoạn 2014-2016 (Trang 43)
Bảng 2.3: Kết quảhoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Quốc Dân - Chi nhánh Thừa Thiên Huếgiaiđoạn 2014-2016 - Thực trạng rủi ro cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc dân Chi nhánh Thừa Thiên Huế
Bảng 2.3 Kết quảhoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Quốc Dân - Chi nhánh Thừa Thiên Huếgiaiđoạn 2014-2016 (Trang 46)
Bảng 2.4: Tình hình huyđộng vốn của Ngân hàng TMCP Quốc Dân – Chi nhánh Thừa Thiên Huếgiaiđoạn 2014-2016 - Thực trạng rủi ro cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc dân Chi nhánh Thừa Thiên Huế
Bảng 2.4 Tình hình huyđộng vốn của Ngân hàng TMCP Quốc Dân – Chi nhánh Thừa Thiên Huếgiaiđoạn 2014-2016 (Trang 52)
Bảng 2.5: Tình hình sửdụng vốn của Ngân hàng TMCP Quốc Dân – Chi nhánh Thừa Thiên Huếgiaiđoạn 2014-2016 - Thực trạng rủi ro cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc dân Chi nhánh Thừa Thiên Huế
Bảng 2.5 Tình hình sửdụng vốn của Ngân hàng TMCP Quốc Dân – Chi nhánh Thừa Thiên Huếgiaiđoạn 2014-2016 (Trang 55)
Bảng 2.7: Tình hình các nhóm nợ đối với KHDN tại Ngân hàng Quốc Dân – Chi nhánh Thừa Thiên Huếgiaiđoạn 2014-2016 - Thực trạng rủi ro cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc dân Chi nhánh Thừa Thiên Huế
Bảng 2.7 Tình hình các nhóm nợ đối với KHDN tại Ngân hàng Quốc Dân – Chi nhánh Thừa Thiên Huếgiaiđoạn 2014-2016 (Trang 60)
Bảng 2.8: Vòng quay vốn cho vay KHDN tại Ngân hàng TMCP Quốc Dân – Chi nhánh Thừa Thiên Huếgiai đoạn 2014 - 2016 - Thực trạng rủi ro cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc dân Chi nhánh Thừa Thiên Huế
Bảng 2.8 Vòng quay vốn cho vay KHDN tại Ngân hàng TMCP Quốc Dân – Chi nhánh Thừa Thiên Huếgiai đoạn 2014 - 2016 (Trang 64)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w