Cán bộ thư viện là yếu tố quan trọng cấu thành thư viện trường phổ thông, có vai trò đặc biệt quan trọng trong hoạt động của thư viện. Bài viết trình bày một số yêu cầu về năng lực đối với cán bộ thư viện trường phổ thông trong giai đoạn chuyển đổi số; đưa ra một số đề xuất để phát huy tối đa hiệu quả năng lực của cán bộ thư viện trường phổ thông.
HOẠT ĐỘNG TT-TV TRONG NƯỚC CÁN BỘ THƯ VIỆN TRƯỜNG PHỔ THÔNG VỚI CHUYỂN ĐỔI SỐ ThS Trịnh Thị Hiên Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên Tóm tắt: Cán thư viện yếu tố quan trọng cấu thành thư viện trường phổ thơng, có vai trò đặc biệt quan trọng hoạt động thư viện Bài viết trình bày số yêu cầu lực cán thư viện trường phổ thông giai đoạn chuyển đổi số; đưa số đề xuất để phát huy tối đa hiệu lực cán thư viện trường phổ thông Từ khố: Thư viện trường phổ thơng; thư viện trường học; cán thư viện; cán thư viện trường phổ thông Đặt vấn đề Khoản 1, Điều 4, Luật Giáo dục số 43/2019/QH14 khẳng định phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Hoạt động thư viện trường phổ thông, với việc điều khiển, vận hành cán thư viện, có vai trị đặc biệt quan trọng nhiệm vụ này, góp phần đạt mục tiêu “giáo dục nhằm phát triển toàn diện người Việt Nam” [1] Hiện nay, chuyển đổi số toàn diện xu hướng tất yếu mục tiêu nước ta giai đoạn Giáo dục khơng nằm ngồi xu hướng Trong bối cảnh mới, cán thư viện trường phổ thông phải không ngừng tự học hỏi để bảo đảm yêu cầu chun mơn, nghiệp vụ, có phẩm chất lực nghề nghiệp đáp ứng xu hướng thời đại Để đạt điều đó, quan hữu quan cần thay đổi chế, sách cán thư viện trường phổ thông, tạo điều kiện cho họ phát huy vai trị nghiệp giáo dục đào tạo Cán thư viện - yếu tố quan trọng cấu thành thư viện trường phổ thông “Thư viện trường phổ thông (bao gồm trường tiểu học, trường trung học sở trường trung học phổ thông) phận sở vật chất trọng yếu, trung tâm sinh hoạt văn hóa khoa học nhà trường” [4] Thư viện trường phổ thông tạo thành từ yếu tố: tài ngun thơng tin (cịn gọi vốn tài liệu), cán thư viện, người sử dụng thư viện, sở vật chất kỹ thuật Các 40 THÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 6/2021 yếu tố có mối quan hệ qua lại, tác động lẫn Trong yếu tố, người chủ thể Cán thư viện có vai trị đặc biệt quan trọng thư viện Đối với tài nguyên thông tin, cán thư viện thực bổ sung, xử lý nghiệp vụ, tổ chức tài nguyên thông tin thành loại kho tài nguyên thông tin nhằm giới thiệu, thông tin lĩnh vực tri thức, thành tựu khoa học kỹ thuật, kinh tế, văn hóa giới, đất nước,… Đối với người sử dụng thư viện, cán thư viện người chủ động nghiên cứu nhu cầu thông tin họ thực phục vụ yêu cầu tin cụ thể mà người sử dụng thư viện đưa Với sở vật chất, kỹ thuật, nơi họ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, thực mục tiêu, yêu cầu nghề nghiệp Người cán thư viện có vai trị định để thư viện trường phổ thông thực tốt chức năng, nhiệm vụ nghiệp giáo dục đào tạo Từ cuối kỷ XX, phát triển công nghệ số tạo bước đột phá lớn cho nhân loại Chuyển đổi số trở thành xu hướng tất yếu thời đại Trước yêu cầu chuyển đổi số diễn mạnh mẽ, ngành giáo dục xác định sứ mệnh tiên phong thực nhiệm vụ đóng góp tích cực vào trình chuyển đổi số quốc gia “Phát triển, khai thác hệ thống học liệu môi trường học tập số” bốn vấn đề mà Bộ Giáo dục Đào tạo trọng triển khai giai đoạn 2021-2025 (Gồm: Phát triển hệ thống liệu toàn quốc HOẠT ĐỘNG TT-TV TRONG NƯỚC giáo dục đào tạo; Phát triển, khai thác hệ thống học liệu môi trường học tập số; Xây dựng triển khai khung lực số cho học sinh phổ thơng; Phát triển triển nhân lực trình độ cao lĩnh vực công nghệ thông tin chuyển đổi số) [6] Vấn đề “Phát triển, khai thác hệ thống học liệu môi trường học tập số” triển khai tốt cán thư viện trường phổ thông bảo đảm yêu cầu chuyên mơn, nghiệp vụ, có lực nghề nghiệp u cầu lực cán thư viện trường phổ thông giai đoạn chuyển đổi số Năng lực coi tập hợp khả cần thiết để thực hoạt động nghề nghiệp làm chủ cách hành xử cần thiết Năng lực nghề thư viện cán thư viện trường phổ thơng khả cần thiết để họ vận hành tốt hoạt động thư viện trường, góp phần phát triển nghiệp giáo dục Trong giai đoạn nay, lực nghề nghiệp cán thư viện trường phổ thơng chia thành ba nhóm lực: lực chun mơn thư viện; lực công nghệ thông tin truyền thông; lực quản lý, điều hành Để đáp ứng trình chuyển đổi số, nhóm lực cần bảo đảm yêu cầu định 2.1 Yêu cầu lực chuyên môn Cán thư viện trường phổ thông cần nắm vững kiến thức kỹ chuyên môn, nghiệp vụ thư viện trang bị từ học chuyên nghiệp Đây yêu cầu tảng, đặc biệt quan trọng Tuy nhiên, xã hội phát triển không ngừng, cán thư viện cần cập nhật thông tin chuyên môn, nghiệp vụ, biết vận dụng kiến thức, kỹ chuyên môn, nghiệp vụ cho phù hợp, linh hoạt với đặc thù thư viện trường phổ thông giai đoạn Năng lực nhằm bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ thư viện trường phổ thông nêu điểm a, khoản 3, Điều 15, Luật Thư viện: “Phát triển tài nguyên thông tin phù hợp với nhu cầu học tập, nghiên cứu người học, người dạy, cán quản lý mục tiêu, nội dung, chương trình học tập, giảng dạy cấp học, chương trình học” [2] Thứ nhất, xây dựng nguồn tài nguyên thông tin Theo Luật Thư viện: “Tài nguyên thơng tin tập hợp loại hình tài liệu, liệu gồm tài liệu in, tài liệu viết tay, tài liệu nghe, nhìn, tài liệu số, tài liệu vi dạng gồm vi phim, vi phiếu, tài liệu đặc biệt cho người khuyết tật tài liệu, liệu khác” [2] Hiện nay, tài nguyên thông tin thư viện trường phổ thơng gồm chủ yếu loại hình tài liệu truyền thống, như: sách, báo, tạp chí, đồ, tranh ảnh giáo dục số băng đĩa giáo khoa Trong đó, sách bao gồm loại: sách giáo khoa, sách nghiệp vụ dành cho giáo viên sách tham khảo Sách nghiệp vụ giáo viên có: văn bản, Nghị Đảng, văn quy phạm pháp luật Nhà nước, ngành, liên bộ, liên ngành, tài liệu hướng dẫn ngành phù hợp với cấp học, bậc học nghiệp vụ quản lý giáo dục phổ thông; sách bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm; sách nâng cao trình độ chuyên môn, ngoại ngữ, tin học,… Sách tham khảo gồm: sách công cụ, tra cứu (từ điển, tác phẩm kinh điển,…); sách tham khảo môn học; sách mở rộng kiến thức, nâng cao trình độ mơn học,… Xây dựng tài nguyên thông tin gồm hai hoạt động nghiệp vụ song hành, phát triển tài ngun thơng tin (làm cho tài nguyên thông tin tăng số lượng, tốt chất lượng) lọc tài nguyên thông tin (loại bỏ tài nguyên thông tin định) Đối tượng phục vụ thư viện trường phổ thông cán quản lý, giáo viên học sinh trường, đối tượng bạn đọc bên ngồi hạn chế Tài nguyên thông tin thư viện trường phổ thông phục vụ cho việc xây dựng văn bản, định cán quản lý, việc soạn giảng THÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 6/2021 41 HOẠT ĐỘNG TT-TV TRONG NƯỚC dạy giáo viên việc học tập học sinh Thông thường, hàng năm, kinh phí trường phổ thơng nói chung dành cho phát triển nguồn tài ngun khơng nhiều Vì vậy, cán thư viện, ngồi việc đặt mua tài ngun thơng tin, đặc biệt loại hình tài liệu truyền thống, mua quyền truy cập sở liệu, tài nguyên thông tin số giai đoạn chuyển đổi số nay, cần phải biết đa dạng hóa phương thức bổ sung tài ngun thơng tin, cụ thể là: - Biết cách thu thập tận dụng nguồn tài nguyên thông tin mở tài nguyên thông tin trực tuyến khác cung cấp miễn phí internet - Xây dựng mối quan hệ hợp tác, trao đổi tài nguyên thông tin với thư viện ngành giáo dục thư viện thuộc loại hình thư viện khác địa bàn (thư viện công cộng, thư viện chuyên ngành, thư viện lực lượng vũ trang, thư viện tư nhân,…), thư viện trường học nước nước ngồi Ngồi việc trao đổi nguồn tài liệu, hợp tác, chia sẻ kinh phí để mua chung sở liệu, mua chung quyền truy cập - Cập nhật kiến thức kỹ số hóa tài nguyên thông tin Cán thư viện trường phổ thông cần phát huy phương thức để bảo đảm việc lưu giữ phục vụ người sử dụng lâu dài - Biết đa dạng nguồn xã hội hóa: Vận động tài trợ tài nguyên thông tin cá nhân (có thể người tiếng, phụ huynh học sinh, cựu học sinh thành đạt nhà trường,…) tổ chức (cơ quan, nhà máy, xí nghiệp, cơng ty,…) đóng địa bàn Ngồi ra, việc tạo mối quan hệ với tổ chức xã hội hay với Ban Phụ huynh nhà trường cách làm hiệu để huy động quan tâm, đóng góp họ vào việc tăng cường vốn tài liệu thư viện với hoạt động khác thư viện Thứ hai, xử lý tài nguyên thông tin tổ chức hệ thống tra cứu thông tin 42 THÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 6/2021 Nghiệp vụ xử lý tài nguyên thông tin thực sau bổ sung tài nguyên thông tin, bao gồm nhiều công đoạn: biên mục mô tả, định chủ đề, định từ khóa, phân loại, làm tóm tắt, giải, tổng quan, tổng luận Nếu trước đây, sau bổ sung, cán thư viện trường phổ thông phải độc lập thực nghiệp vụ xử lý này, nay, với hỗ trợ cơng nghệ, họ sử dụng kết xử lý từ biên mục tập trung, biên mục nguồn, “để bảo đảm xác, thống tiết kiệm” [2] Tuy nhiên, nay, việc thực biên mục tập trung, biên mục nguồn nước ta chưa đồng chưa có quy định chung Các tài liệu xuất nhà xuất khác nhau, cung cấp kết biên mục xuất phẩm Thư viện Quốc gia Việt Nam, cung cấp biểu ghi biên mục trước xuất Thư viện Khoa học Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh thực hiện,… Từ năm 2014, có đề xuất thành lập Trung tâm Biên mục Tập trung với tư cách đơn vị trực thuộc Thư viện Quốc gia Việt Nam năm 2021, đề xuất chưa thực Để bảo đảm sử dụng kết biên mục tập trung, biên mục nguồn trao đổi nguồn tài nguyên thông tin với thư viện nước, cán thư viện trường phổ thông cần phải cập nhật chuẩn nghiệp vụ xử lý tài nguyên thông tin Cụ thể: Biên mục mô tả sử dụng Quy tắc biên mục Anh - Mỹ AACR2, định chủ đề sử dụng Bảng đề mục chủ đề thư viện Quốc hội Mỹ LCSH, nhập liệu theo Khổ mẫu nhập tin MARC21, phân loại tài liệu theo Bảng phân loại thập phân Dewey DDC,… Việc sử dụng chuẩn nghiệp vụ hỗ trợ nhiều cho “bảo đảm liên thông tra cứu thông tin thư viện” Luật Thư viện rõ nguyên tắc hoạt động thư viện “lấy người sử dụng thư viện làm trung tâm” [2] Để bảo đảm người sử dụng thư viện trường phổ thơng HOẠT ĐỘNG TT-TV TRONG NƯỚC tiếp cận tốt đến nguồn tài nguyên thông tin, cán thư viện cần xây dựng hệ thống lưu trữ tra cứu thông tin nhiều hình thức, phù hợp với cấp học thư viện trường phổ thông: mục lục truyền thống mục lục phiếu, mục lục sách, mục lục tờ rời, mục lục bảng treo, mục lục dạng bình phông, mục lục quay,… mục lục truy nhập công cộng trực tuyến Dù mục lục truyền thống hay mục lục đại cần bảo đảm lưu trữ an tồn kết xử lý tài ngun thơng tin, cập nhật, dễ sử dụng cho đối tượng Thứ ba, bảo quản tài nguyên thông tin Tài nguyên thơng tin thư viện trường phổ thơng bảo quản tốt sở vật chất bảo đảm Cán thư viện trường phổ thông cần nắm rõ tiêu chuẩn sở vật chất thư viện Từ đó, tham mưu với lãnh đạo trường xây dựng sở vật chất đáp ứng tiêu chuẩn: Phịng thư viện có diện tích tối thiểu 50m2 đủ trang thiết bị chuyên dùng: giá tủ chuyên dùng đựng sách, báo, tạp chí, đồ, tranh ảnh giáo dục, băng đĩa giáo khoa; bàn ghế làm việc cán bộ, bàn ghế ngồi đọc cho người sử dụng; tủ mục lục, bảng giới thiệu sách Đây trang thiết bị chuyên dùng tối thiểu thư viện Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số, cán thư viện cần tham mưu với lãnh đạo để mua sắm trang thiết bị đại: phương tiện nghe nhìn, máy tính dung lượng lớn, tốc độc cao, kết nối internet, máy móc để số hóa tài liệu, phần mềm quản trị thư viện,… Đối với loại hình tài liệu nguồn tài nguyên thông tin thư viện trường phổ thơng, cán thư viện cần có kiến thức, kỹ tra cứu, quản lý, hướng dẫn người sử dụng tra tìm thơng tin Đồng thời, cán thư viện trường phổ thơng cần biết thực hình thức bảo quản dự phòng, phục chế tài liệu hỏng, cần thiết chuyển dạng tài liệu truyền thống (số hóa tài liệu) nhằm bảo quản tốt sử dụng lâu dài Khi trình chuyển đổi số thực hiện, cán thư viện cần có kiến thức kỹ để lưu định kỳ tài nguyên thông tin số biết khôi phục liệu cần thiết Năng lực có mối quan hệ chặt chẽ với lực công nghệ thông tin truyền thông Thứ tư, tạo lập, cung cấp sản phẩm thông tin-thư viện dịch vụ thư viện Sản phẩm TT-TV kết q trình xử lý thơng tin, cán TT-TV thực nhằm thỏa mãn nhu cầu tin người sử dụng thư viện Sản phẩm TT-TV trường phổ thông chủ yếu sản phẩm truyền thống: hệ thống mục lục truyền thống (mục lục phiếu, mục lục sách, mục lục tờ rời, mục lục bảng treo, mục lục dạng bình phơng, mục lục quay,…), thư mục (thư mục giới thiệu, thư mục chuyên đề,…) Một số thư viện trường phổ thơng đại có sở liệu thư mục Tuy nhiên, số trường có sản phẩm không nhiều Những sản phẩm đại ưu tiên chuyển đổi số Vì vậy, cán thư viện trường phổ thơng, ngồi việc phát huy trình tạo lập, cung cấp sản phẩm truyền thống, cần biết tạo lập cung cấp sản phẩm TT-TV đại: sở liệu kiện, sở liệu toàn văn,… tư vấn xây dựng cổng thông tin điện tử, trang thông tin điện tử Tại thư viện trường phổ thông, cán thư viện thực nhiều dịch vụ thư viện “Dịch vụ thư viện hoạt động thư viện tổ chức phối hợp tổ chức nhằm phục vụ nhu cầu người sử dụng thư viện” [5] Thường xuyên hiệu dịch vụ cung cấp tài nguyên thông tin thư viện: đọc trực tiếp tài liệu chỗ, mượn tài liệu nhà, cung cấp thông tin thư mục, dẫn thơng tin Ngồi ra, dịch vụ cung cấp tài ngun thơng tin ngồi thư viện triển khai song song, mang lại hiệu cao: dịch vụ thư viện lưu động, luân chuyển tài nguyên thông tin (giữa lớp học với thư viện trường, thư viện trường với THÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 6/2021 43 HOẠT ĐỘNG TT-TV TRONG NƯỚC đơn vị thư viện khác địa bàn,…) Đều đặn hàng năm, cán thư viện trường phổ thông tổ chức dịch vụ: trưng bày, triển lãm, truyền thông, phổ biến tài nguyên thông tin Đặc biệt, cán thư viện trường phổ thơng cịn hỗ trợ người sử dụng tiện ích khai thác thư viện số Thứ năm, phát triển văn hóa đọc Cơng nghệ thơng tin phát triển, người sử dụng thơng tin có nhiều lựa chọn cách tiếp cận thơng tin Văn hóa nghe-nhìn dần chiếm ưu thế, văn hóa đọc có phần bị mai Phát triển văn hóa đọc nhiệm vụ chung toàn xã hội Ngày 21 tháng hàng năm chọn Ngày Sách Văn hóa đọc Việt Nam Trong môi trường giáo dục, cán thư viện có vai trị đặc biệt quan trọng với nhiệm vụ phát triển văn hóa đọc, thể nhiều hoạt động: tham mưu đề xuất với lãnh đạo nhà trường kế hoạch hoạt động, giới thiệu cung cấp nguồn tài nguyên thông tin cho chủ đề hoạt động; Linh hoạt tổ chức hoạt động ngoại khóa;Tổ chức phát động phong trào “Góp sách nhỏ, đọc ngàn sách hay” Tất hoạt động nhằm hình thành thói quen đọc cho người sử dụng thư viện từ nhà trường, phát triển kỹ tìm kiếm, khai thác sử dụng thông tin, mở rộng tri thức họ 2.2 Yêu cầu lực công nghệ thông tin truyền thông Kiến thức kỹ tin học Ngoài kiến thức kỹ tin học văn phòng, cán thư viện trường phổ thông cần phải biết sử dụng phần mềm tư liệu để lưu trữ, tìm kiếm tài liệu tạo sản phẩm thông tin thư mục, biết sử dụng phần mềm tích hợp để quản trị thư viện điện tử Ngoài ra, cán thư viện cần có hiểu biết cần thiết nguồn tài liệu điện tử, nắm kỹ thuật số hóa tài liệu, xử lý thông tin dạng âm hình ảnh, thơng tin đa phương tiện Thậm chí, trình độ cao hơn, cán thư viện cần biết cài đặt bảo trì hệ thống, 44 THÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 6/2021 biết sử dụng ngơn ngữ lập trình cho chương trình ứng dụng đơn giản Kiến thức kỹ truyền thông Cán thư viện trường phổ thông cần biết quản lý khai thác mạng cục bộ, sử dụng dịch vụ tìm tin trực tuyến, dịch vụ thơng tin internet,… Ở trình độ cao hơn, cán thư viện cịn phải có khả tạo lập, vận hành, trì website Kiến thức kỹ ngoại ngữ Trong môi trường giao lưu thông tin tồn cầu, để làm tốt việc mình, cán thư viện trường phổ thơng cần phải nắm vững ngoại ngữ, đặc biệt tiếng Anh để sử dụng giao tiếp, lựa chọn, tìm kiếm xử lý tài liệu thao tác với chương trình máy tính 2.3 u cầu lực quản lý, điều hành Quản lý chuyên môn nghiệp vụ Cán thư viện trường phổ thông, trước xu chuyển đổi số, cần biết đánh giá điểm mạnh, hạn chế hoạt động chuyên môn, sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện Từ đó, đề xuất giải pháp để khắc phục tồn tại, hạn chế Quản lý kế hoạch tài Kế hoạch ngắn hạn dài hạn hoạt động thư viện trường phổ thông thường xây dựng theo năm học Người cán thư viện cần nắm rõ kế hoạch hoạt động nhà trường, sở đó, với hiểu biết chun mơn thư viện, xây dựng kế hoạch hoạt động ngắn hạn dài hạn thư viện, bảo đảm hoạt động thư viện hiệu quả, góp phần tích cực vào hoạt động dạy học chung nhà trường Quản lý sở vật chất trang thiết bị Cùng với phát triển công nghệ thông tin, trang thiết bị cho thư viện ngày đại hóa Người cán thư viện trường phổ thơng cần có hiểu biết để tham mưu với lãnh đạo đổi trang thiết bị, xếp cải thiện mơi trường làm việc, lựa chọn sử dụng có hiệu loại HOẠT ĐỘNG TT-TV TRONG NƯỚC máy móc, trang thiết bị đại: máy tính, máy in, máy photocoppy, máy quét, thiết bị đọc, thiết bị mạng, phần mềm hệ thống phần mềm chuyên dụng,… Kết luận Theo Quyết định 61/1998/QĐ-BGDĐT, điều quy định: “Để thực nhiệm vụ người làm công tác thư viện, giáo viên phụ trách công tác thư viện phải tốt nghiệp sư phạm từ trung học trở lên đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ thư viện Nếu người phụ trách thư viện đào tạo từ trường nghiệp vụ thư viện, thơng tin văn hóa phải bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm để trở thành giáo viên phụ trách công tác thư viện” [4] Điều 40, Luật Thư viện quy định Quyền người làm công tác thư viện: “1 Được học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, kiến thức quản lý thư viện kỹ sử dụng trang thiết bị, phương tiện, kỹ thuật đại ứng dụng hoạt động thư viện Được tham gia nghiên cứu khoa học, sinh hoạt chuyên môn, nghiệp vụ; tham gia tổ chức xã hội - nghề nghiệp thư viện Được hưởng lương; chế độ, sách ưu đãi nghề nghiệp theo quy định pháp luật” [2] Trong bối cảnh chuyển đổi số nay, cán thư viện phải khơng ngừng tự nâng cao trình độ chun môn để đáp ứng đổi Tuy nhiên, chế độ đãi ngộ cán thư viện trường phổ thơng cịn nhiều hạn chế Để cán thư viện trường phổ thơng n tâm cơng tác, không ngừng học tập nâng cao lực, phát huy tối đa lực cá nhân, góp phần phát triển nghiệp giáo dục đào tạo, cần tạo môi trường thuận lợi cho cán thư viện trường phổ thông, cụ thể: - Xác định thư viện trung tâm sinh hoạt văn hóa, khoa học trường; - Xác định cán thư viện người quản lý tri thức, để từ có chế độ, sách đãi ngộ phù hợp, giúp họ có thêm động lực gắn bó với nghề; - Nếu có thể, xếp đưa vị trí việc làm cán thư viện trường học thành giáo viên thư viện, hưởng đầy đủ phụ cấp đặc thù nghề giáo viên đứng lớp; - Tạo điều kiện để cán thư viện chủ động học tập, nâng cao trình độ; - Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào hoạt động thư viện trường học, đáp ứng xu hướng chuyển đổi số toàn diện giai đoạn TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội (2019) Luật Giáo dục, Luật số 43/2019/QH14 Quốc hội (2019) Luật Thư viện, Luật số 46/2019/QH14 Thủ tướng Chính phủ (2021) Quyết định Số: 206/QĐ-TTg Phê duyệt “Chương trình chuyển đổi số ngành thư viện đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” Bộ Giáo dục Đào tạo (1998) Quyết định Số 61 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành quy chế tổ chức hoạt động thư viện trường phổ thơng Đồn Phan Tân (2006) Thơng tin học: giáo trình dành cho sinh viên ngành TT-TV Quản trị thông tin, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Bá Hòa (Chủ biên) (2013) Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ thư viện trường phổ thông, Nxb Giáo dục Việt Nam Lê Hà (2020) Đẩy nhanh chuyển đổi số giáo dục // Báo Nhân dân điện tử, Bài đăng ngày 13/02/2021 https://nhandan.com.vn/dien-dan-giao-duc/day-nhanhchuyen-doi-so-trong-giao-duc-635300/ Truy cập ngày 25/5/2021 Dương Thị Vân Phát triển nguồn nhân lực hệ thống thư viện trường phổ thông https://nlv.gov.vn/nghiep-vuthu-vien/phat-trien-nguon-nhan-luc-tronghe-thong-thu-vien-truong-pho-thong.html Truy cập ngày 25/5/2021 THÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 6/2021 45 ... liệu mơi trường học tập số? ?? triển khai tốt cán thư viện trường phổ thông bảo đảm u cầu chun mơn, nghiệp vụ, có lực nghề nghiệp Yêu cầu lực cán thư viện trường phổ thông giai đoạn chuyển đổi số Năng... thư viện khác địa bàn,…) Đều đặn hàng năm, cán thư viện trường phổ thông tổ chức dịch vụ: trưng bày, triển lãm, truyền thông, phổ biến tài nguyên thông tin Đặc biệt, cán thư viện trường phổ thông. .. văn,… tư vấn xây dựng cổng thông tin điện tử, trang thông tin điện tử Tại thư viện trường phổ thông, cán thư viện thực nhiều dịch vụ thư viện “Dịch vụ thư viện hoạt động thư viện tổ chức phối hợp