CHUYÊN ĐỀ 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Lớp ôn thi nâng ngạch công chức năm 2013 I BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Khái niệm chung Bộ máy nhà nước là gì? Bộ máy hành chính nhà nước: là hệ thống các quan nhà nước có tư cách pháp nhân công quyền quan quyền lực nhà nước cùng cấp lập nhằm quản lý các công việc hàng ngày của xã hội, cung cấp các dịch vụ công thông qua hoạt động của các công sở Bộ máy hành chính nhà nước là một bộ phận quan trọng bộ máy nhà nước, bao gồm các quan hành chính nhà nước từ trung ương đến địa phương được thành lập sở hiến pháp và pháp luật để thực hiện quyền lực nhà nước, có chức quản lý hành chính nhà nước tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội Bộ máy hành chính nhà nước thực hiện quyền hành pháp BMHCNN bao gồm có Chính phủ, các bộ, quan ngang bộ, UBND các cấp và các quan chuyên môn của UBND BMHCNN đảm nhận thẩm quyền hành pháp theo quy định của Hiến pháp và luật Quyền hành pháp là quyền thực thi pháp luật được trao cho Chính phủ mà đứng đầu là Tổng thống hoặc Thủ tướng Trong cấu quyền lực nhà nước quyền hành pháp là một khái niệm chung dùng để một bộ phận quyền lực - quyền thi hành pháp luật, phản ánh mối quan hệ quyền lực các bộ phận hợp thành của quyền lực nhà nước Chủ thể chủ yếu của quyền hành pháp là Chính phủ (cơ quan hành pháp ở trung ương) với tính chất điển hình của quan này là thực hiện hoạt động chấp hành và điều hành các hoạt động của đời sống xã hội Ở Việt Nam, các chủ thể thực hiện quyền hành pháp không có Chính phủ, các quan hành pháp ở trung ương mà một số các quan nhà nước ở địa phương thực hiện quyền lực này QUYỀN HÀNH PHÁP Quyền lập quy: quyền ban hành các văn bản pháp quy (văn bản dưới luật) Quyền hành chính: quyền tổ chức bộ máy hành chính để thực hiện chức thẩm quyền; quyền tổ chức và điều hành các hoạt động kinh tế-xã hội để đưa pháp luật vào đời sống Như vậy: Các quan nắm giữ quyền hành pháp có chức làm cho pháp luật được thực hiện thực tế bằng sức mạnh của nhà nước Chính phủ là chủ thể bản nắm quyền hành pháp ở trung ương Chính phủ có trách nhiệm đưa pháp luật vào đời sống xã hội và đảm bảo cho mọi chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước được thực hiện, và được tuân thủ một cách nghiêm minh Chính phủ Việt Nam quá trình chấp hành Hiến pháp, pháp luật của Quốc hội, có nhiệm vụ thực thi và đầy đủ mà không có quyền " phủ quyết" ở một số nước tư bản Như vậy: Không có chủ thể nắm quyền hành pháp chủ yếu – Chính phủ, thì các văn bản pháp luật của nhà nước không thể thực hiện được Bên cạnh đó Uỷ ban nhân dân và Hội đồng nhân dân là các chủ thể thực hiện quyền hành pháp ở địa phương 10 Kiểm tra, tra theo ngành, lĩnh vực được phân công phụ trách đối với tổ chức, cá nhân việc thực hiện các quy định của pháp ḷt; giải qút khiếu nại, tớ cáo, phịng, chớng tham nhũng theo quy định của pháp luật hoặc phân công của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 11 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của văn phòng, các phòng nghiệp vụ và các đơn vị sự nghiệp thuộc quan chuyên môn cấp tỉnh; quản lý biên chế, thực hiện chế độ tiền lương và chính sách, chế độ đãi ngộ, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý nhà nước của quan chuyên môn cấp tỉnh theo quy định của pháp luật và phân cấp của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 12 Quản lý tài chính, tài sản của quan chuyên môn cấp tỉnh theo quy định của pháp luật và phân công của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 13 Thực hiện công tác thông tin, báo cáo định kỳ và đột xuất về tình hình thực hiện nhiệm vụ được giao theo quy định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, các Bộ, quan ngang Bộ 14 Thực hiện một số nhiệm vụ khác Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giao hoặc theo quy định của pháp luật Nhiệm vụ, quyền hạn của quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện 1 Trình Ủy ban nhân dân cấp huyện ban hành quyết định, thị; quy hoạch, kế hoạch dài hạn, 05 năm và hàng năm; chương trình, biện pháp tổ chức thực hiện các nhiệm vụ cải cách hành chính nhà nước thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước được giao Tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật, quy hoạch, kế hoạch sau được phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý được giao Nhiệm vụ, quyền hạn của quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện Giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện và chịu trách nhiệm về việc thẩm định, đăng ký, cấp các loại giấy phép thuộc phạm vi trách nhiệm và thẩm quyền của quan chuyên môn theo quy định của pháp luật và theo phân công của Ủy ban nhân dân cấp huyện Nhiệm vụ, quyền hạn của quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện 4 Giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện quản lý nhà nước đối với tổ chức kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, các hội và tổ chức phi chính phủ hoạt động địa bàn thuộc các lĩnh vực quản lý của quan chuyên môn theo quy định của pháp luật Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ về lĩnh vực quản lý của quan chuyên môn cho cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn (sau gọi chung là cấp xã) Nhiệm vụ, quyền hạn của quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện Tổ chức ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ; xây dựng hệ thống thông tin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý nhà nước và chuyên môn nghiệp vụ của quan chuyên môn cấp huyện Nhiệm vụ, quyền hạn của quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện Thực hiện công tác thông tin, báo cáo định kỳ và đột xuất về tình hình thực hiện nhiệm vụ được giao theo quy định của Ủy ban nhân dân cấp huyện và sở quản lý ngành, lĩnh vực Kiểm tra theo ngành, lĩnh vực được phân công phụ trách đối với tổ chức, cá nhân việc thực hiện các quy định của pháp luật; giải qút khiếu nại, tớ cáo; phịng, chớng tham nhũng, lãng phí theo quy định của pháp luật và phân công của Ủy ban nhân dân cấp huyện Nhiệm vụ, quyền hạn của quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế, thực hiện chế độ, chính sách, chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo và bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động thuộc phạm vi quản lý của quan chuyên môn cấp huyện theo quy định của pháp luật, theo phân công của Ủy ban nhân dân cấp huyện Nhiệm vụ, quyền hạn của quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện 10 Quản lý tài chính, tài sản của quan chuyên môn theo quy định của pháp luật và phân công của Ủy ban nhân dân cấp huyện 11 Thực hiện một số nhiệm vụ khác Ủy ban nhân dân cấp huyện giao hoặc theo quy định của pháp luật Một số bất cập tổ chức bộ máy hành chính ở địa phương hiện nay: Đầu mối quan chuyên môn được thu gọn (cấp tỉnh 17-20; cấp huyện 12-13) chức nhiệm vụ vẫn có nợi dung hoạt đợng cịn chồng lấn Một số bất cập tổ chức bộ máy hành chính ở địa phương hiện nay: Mô hình tổ chức bộ máy hành chính thành thị và nông thôn nên không tạo được sự chủ động, sáng tạo, tự quản, tự chịu trách nhiệm cho địa phương Một số bất cập tổ chức bộ máy hành chính ở địa phương hiện nay: Tập quyền trung ương vẫn nặng nề mặc dù đã có sự phân cấp mạnh cho địa phương về Quy hoạch, kế hoạch và đầu tư phát triển; ngân sách và tài sản nhà nước; đất đai, tài nguyên; quản lý doanh nghiệp nhà nước; hoạt động sự nghiệp, dịch vụ; tổ chức bộ máy, phân loại xếp hạng tổ chức biên chế sự nghiệp và công chức Việc phân cấp mạnh chưa có sự kiểm soát tốt việc thực hiện nên dẫn đến tình trạng sai phạm (sân gofl, thuê đất rừng khu vực biện giới, cấp phép khai thác khoáng sản tràn lan 861/957 giấy phép cấp sai quy định…) Một số bất cập tổ chức bộ máy hành chính ở địa phương hiện nay: Sự phối hợp hoạt động các quan chuyên môn chưa thường xuyên nhịp nhàng dẫn đến việc giải quyết các công việc chưa được nhanh gọn, hiệu quả Câu hỏi: Khái quát về chức năng, nhiệm vụ của quan, đơn vị mình việc tham mưu, giúp việc cho UBND cùng cấp thực hiện việc quản lý lĩnh vực phụ trách Nêu thuận lợi và hạn chế quá trình thực hiện việc tham mưu cho UBND cùng cấp để thực hiện việc quản lý lĩnh vực phụ trách.(quy định pháp luật quản lý ngành, lĩnh vực, chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức nhân sự, sự đạo của UBND cùng cấp, công tác tham mưu quản lý ngành, lĩnh vực …) Nêu đề xuất để nâng cao hiệu quả công tác tham mưu cho UBND cùng cấp về lĩnh vực mình phụ trách