TIỂU LUẬN TÍNH TOÁN THIẾT kế ĐỘNG cơ đốt TRONG tìm hiểu về hệ thống bôi trơn và vấn đề bôi trơn trên động cơ

31 67 0
TIỂU LUẬN TÍNH TOÁN THIẾT kế ĐỘNG cơ đốt TRONG tìm hiểu về hệ thống bôi trơn và vấn đề bôi trơn trên động cơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIÊ ̣N CƠ KHÍ ĐỢNG LỰC BỢ MƠN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG TIỂU LUẬN TÍNH TỐN THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Tìm hiểu hệ thống bôi trơn vấn đề bôi trơn động Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Duy Tiến Sinh viên thực : Nguyễn Văn Huy MSSV : 20171402 Lớp : CKĐL.01 Khóa : K62 Hà Nô ̣i – 2021 MỤC LỤC I, Tổng quan hệ thống bôi trơn động 1, Nhiệm vụ hệ thống bôi trơn .4 2, Dầu bơi trơn đặc tính 2.1, Công dụng dầu bôi trơn .5 2.2, Một số thông số sử dụng dầu bôi trơn 2.3, Các đặc tính hệ thống bôi trơn II, Các loại hệ thống bôi trơn 1, Bôi trơn vung té 2, Bôi trơn dầu pha nhiên liệu 3, Bôi trơn cưỡng 3.1, Hệ thống bôi trơn te ướt .10 3.2, Hệ thống dầu bôi trơn te khô .11 III, Kết cấu số phận 12 1, Bơm dầu 13 1.1, Bơm dầu bánh ăn khớp 13 1.2, Bơm dầu bánh ăn khớp 14 1.3, Bơm phiến trượt .14 2, Lọc dầu 15 2.1, Bầu lọc khí 16 2.2, Bầu lọc ly tâm 18 2.3, Bầu lọc từ tính 20 3, Két làm mát dầu nhờn 20 4, Thơng gió hộp trục khuỷu 21 5, Đồng hồ đo đèn báo 23 IV, Tính tốn hệ thống bơi trơn .24 1, Tính tốn ổ trượt .24 1.1, Điều kiện hình thành màng dầu bơi trơn chịu tải .26 1.2, Trình tự tính tốn trạng thải nhiệt ổ trượt 27 2, Tính tốn bơm dầu ( xác đinh lưu lượng bơm dầu – chọn thông số bơm ) 28 3, Tính tốn két làm mát dầu ( xác định thông số két ) .29 Lượng dầu bôi trơn chứa cácte .30 LỜI MỞ ĐẦU Trong loại động nhiệt lấy nhiệt lượng nhiên liệu đốt cháy tạo để chuyển thành cơng có ích động đốt sử dụng rộng rãi với số lượng lớn nhiều lĩnh vực: giao thông vận tải (đường bộ, đường sắt, đường thủy, hàng không ), nông nghiệp, lâm nghiệp, công nghiệp, xây dựng … Động đốt tổ hợp máy móc phức tạp bao gồm nhiều cấu hệ thống: thân máy nắp xylanh, cấu trục khuỷu - truyền, cấu phân phối khí, hệ thống nhiên liệu, hệ thống làm mát … Bài tiểu luận viết dựa kiến thức mà em tổng hợp sau thời gian tra cứu tìm hiểu Hệ thống bôi trơn vấn đề bôi trơn động Nội dung tiểu luận bao gồm phần: vai trò, điều kiện làm việc, vật liệu chế tạo, kết cấu tính tốn sức bền chi tiết Hệ thống bôi trơn Do khả trình độ có hạn nguồn tài liệu hạn chế nên chắn luận cịn nhiều thiếu sót, mong nhận nhận xét góp ý thầy để làm em hoàn thiện Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Duy Tiến đồng hành giúp đỡ chúng em học phần Thiết kế Động đốt này! Tìm hiểu hệ thống bôi trơn vấn đề bôi trơn động I, Tổng quan hệ thống bôi trơn động 1, Nhiệm vụ hệ thống bôi trơn - Tại lại cần hệ thống bôi trơn : Các chi tiết cấu thành hệ thống từ vật liệu khí chi tiết hoạt động liên tục động hoạt động mà cụm chi tiết tĩnh Khi làm việc , có nhiều chi tiết động có tiếp xúc chuyển động tương Khi đó, lượng nhiệt tạo bề mặt giá trị nhiệt độ lớn đối vs chi tiết buồng cháy Hệ thống bơi trơn động có nhiêm vụ cung cấp lượng dầu bơi trơn có áp suất lưu lượng thích hợp đến bề mặt chi tiết máy có chuyển động tương đối nhằm : + Làm giảm ma sát cho chi tiết chuyển động vào giúp chi tiết ăn khớp với + Làm mát bề mặt + Rửa sách bề mặt chi tiết + Chống gỉ, chống ăn mòn hóa học, chống mịn q trình khởi động + Bao kín khe hở đặc biệt khe hở piston- xy lanh + Giảm chấn, giảm tiếng ồn 2, Dầu bơi trơn đặc tính 2.1, Cơng dụng dầu bơi trơn Trong q trình động hoạt động, dầu nhờn có tác dụng sau : - Làm trơn bề mặt có chuyển động tướng đối nhằm giảm ma sát, mài mòn làm tăng hiệu suất giới tuổi thọ động - Rửa bề mặt ma sát trình làm việc có vẩy kim loại bị tróc khỏi bề mặt ma sát Những thành phần dầu bôi trơn trôi giữ lại bầu lọc - Làm mát chi tiết, đặc biệt chi tiết chịu nhiệt cao trình làm việc ( piston, xy lanh,… ) Dầu từ hệ thống bối trơn có nhiệt độ thấp đưa đến tiếp xúc giải nhiệt cho bề mặt có nhiệt độ cao - Bao kín khe hở chi tiết quan trọng piston, xy lanh, xéc măng,… - Chống oxi hóa, bảo vệ chi tiết dầu bơi trơn có chất phụ gia có khả chống oxi hóa bề mặt kim loại 2.2, Một số thông số sử dụng dầu bôi trơn Chỉ số SAE ( Society of automotive engineers ) cho biết cấp độ nhớt dầu bôi trơn, gồm có loại : - Loại đơn cấp : loại có số độ nhớt, ví dụ : SAE-40, SAE-50, SAE-10W, SAE 20W Loại có chữ W (winter) dùng cho mùa đông, dựa sở độ nhớt nhiệt độ thấp (động khởi động từ -30 : -50°C Các cấp độ nhớt chữ W, dựa số độ nhớt 100°C - Loại đa cấp: loại có hai số độ nhớt SAE-20W/50, SAE-10W/40 Chẳng hạn SAE-20W/50 có nghĩa, nhiệt độ thấp có cấp độ nhớt giống loại đơn cấp SAE-20W nhiệt độ cao có cấp độ nhớt với loại đơn cấp SAE-50 Chỉ số API ( American Petroleum Institute ) Chỉ số API cho biết cấp hạng chất lượng nhớt theo chủng loại động cơ, gồm có hai loại : - Dầu chuyên dùng : loại dùng cho hai loại động xăng Diesel Ví dụ : API-SH – dùng cho động xăng (S – Spark Ignition) API-CI – dùng cho động Diesel (C Compression) Chỉ số thứ hai cấp chất - lượng tăng dần theo thứ tự chữ - Dầu đa dùng : loại dầu bôi trơn dùng cho động xăng động Diesel Ví du: API-SG/CD nghĩa dùng cho động xăng với cấp chất lượng G, dùng cho động Diesel với cấp chất lượng D Chỉ số S hay C, số viết trước nghĩa ưu tiên sử dụng cho động 2.3, Các đặc tính hệ thống bơi trơn 2.3.1, Đặc tính độ nhớt nhiệt độ Một đặc tính xấu dầu gốc khống nhớt thay đổi theo nhiệt độ, độ nhớt tăng nhiệt độ giảm trở nên loãng nhiệt độ tăng Động hoạt động khoảng nhiệt độ rộng đặc tính dầu cần phải ngược lại, cụ thể: - Ở nhiệt độ thấp, dầu bơi trơn cần phải đủ lỗng giúp động dễ khởi động đáp ứng yêu cầu bôi trơn - Ở nhiệt độ cao độ nhớt dầu bơi trơn khơng q lỗng để đáp ứng tốt nhu cầu bôi trơn bảo vệ động 2.3.2, Đặc tính chống mài mịn Khả chống mài mịn loại dầu bơi trơn tính quan trọng Trong q trình hoạt động máy móc chi tiết máy có ma sát tượng mài mịn khơng thể tránh khỏi Dầu nhờn có tính bảo vệ bề mặt chi tiết máy chống lại mài mòn hạn chế tác hại mài mòn tới mức tối đa 2.3.3, Giảm ma sát tăng tính kinh tế nhiên liệu Những tổn thất mặt ma sát phận khí thường làm giảm 25% cơng suất động cơ, 1/2 thuộc cấu nhóm piston phần lớn cấu dẫn động xupap Khoảng 2/3 tổn thất ma sát xuất dạng bôi trơn thủy động cịn lại hình thức ma sát khơ ma sát trung gian Việc chế tạo loại dầu bơi trơn có đặc tính giảm ma sát tăng tính kinh tế nhiên liệu yếu tố quan trọng dầu bôi trơn động 2.3.4, Chống oxi hóa bề mặt Khi động hoạt động: nhiệt độ oxít khí cháy hai yếu tố làm giảm phẩm chất dầu bôi trơn Trong vai trị chất làm nguội, chất bơi trơn khơng lấy nhiệt từ q trình ma sát động q trình cháy mà cịn chịu nhiệt độ cao khu vực buồng cháy động Hiện tượng làm thay đổi tính chất dầu bơi trơn hình thành axít hữu làm dầu trở nên đậm đặc làm tăng mài mịn Khi oxi hóa tăng q trình lão hóa dầu diễn nhanh Những loại dầu bôi trơn động chống oxi hóa tốt việc sử dụng phụ gia chất tổng hợp 2.3.5, Kéo dài tuổi thọ dầu bôi trơn Càng ngày, việc thiết kế sản xuất động hồn thiện với tính vượt trội Kéo theo địi hỏi loại dầu bơi trơn với tính tốt để kéo dài tuổi thọ động Hiện nay, nhà sản xuất dầu nhờn cố gắng gia tăng khoảng thời gian hai lần thay dầu từ tháng (tương đương với vận hành 10.000km) đến 12 tháng (tương đương 20.000km) kéo dài đến 22 tháng (tương đương 30.000km) II, Các loại hệ thống bôi trơn Động đốt sử dụng nhiều loại hệ thống khác Tùy thuộc vào động cơ, điều kiện làm việc… mà trang bị hệ thống bôi trơn cho động phù hợp 1, Bôi trơn vung té Nguyên lý làm việc : Dầu nhờn chứa cácte thìa múc dầu lắp đầu to truyền múc hắt tung lên Mỗi vòng quay trục khuỷu thừa hắt dầu múc dầu lần Các hạt dầu vung tế bên không gian cácte rơi tự xuống mặt ma sát ổ trục Để đảm bảo cho ổ trục không bị thiếu dầu, vách ngăn bên ổ trục thường có gân hứng dầu Phương án bơi trơn sử dụng khơng đảm bảo lưu lượng dầu bôi trơn ổ trục cần thiết Dạng bơi trơn cịn tồn động kiểu cũ, công suất nhỏ tốc độ thấp Tuy nhiên, ưu điểm phương án kết cấu hệ thống bôi trơn đơn giản 2, Bôi trơn dầu pha nhiên liệu Phương pháp dùng động xăng hai kỳ quét vòng dùng hộp te - trục khuỷu Dầu pha với xăng theo tỷ lệ định từ 1/20 đến 1/25 Một số động xe máy cỡ nhỏ Babeta (Séc), Simson (Đức) dùng dấu pha với tỷ lệ khoảng 1/30 đến 1/33 Các hạt dầu hỗn hợp xăng - dầu vào hộp te -trục khuỷu xy lanh ngưng đọng bề mặt chi tiết để bôi trơn bề mặt ma sát - Tỉ lệ dầu nhờn sinh nhiều muội than đóng bám vào đỉnh piston, bougie, buồng đốt - Tỉ lệ dầu nhờn thấp dẫn đến bôi trơn kém, ma sát lớn, sinh nhiệt lớn, piston dễ bị bó kẹt xylanh 3, Bôi trơn cưỡng Hầu hết động đốt ngày dùng phương án bôi trơn cưỡng Dầu nhờn hệ thống bôi trơn bơm dầu (loại bánh răng) đẩy đến bề mặt ma sát áp suất định Do đó, hệ thống hồn tồn đảm bảo u cầu bơi trơn, làm mát tẩy rửa mặt ma sát ổ trục Hệ thống bôi trơn cưỡng động đốt thường bao gồm phận sau đây: thùng chứa dầu cácte, bơm dầu nhờn, bầu lọc thô lọc tinh dầu nhờn, két làm mát dầu nhờn, đường ống dẫn dầu, đồng hồ báo áp suất đồng hồ báo nhiệt độ dầu nhờn Tuỳ theo vị trí chứa dầu nhờn, hệ thống bôi trơn cưỡng phân thành hai loại: hệ thống bôi trơn cácte ướt (dầu chứa cácte) hệ thống bôi trơn cácte khô (dầu chứa thùng dầu bên ngồi cácte) 3.1, Hệ thống bơi trơn te ướt Trong thóng này, tồn lượng dầu hệ thống bôi trơn chứa te động Bơm dầu dẫn động từ trục khuỷu trục cam Dầu te bơm hút vào bơm qua phao hút dầu Phao có lưới chắn để lọc sơ tạp chất có kích thước lớn Ngồi ra, phao có khớp tuỳ động nên ln ln mặt thống để hút dầu kể động bị nghiêng Sau bơm, dầu có áp suất cao (có thể đến 10 kG/cm) chia thành hai nhánh Một nhánh đến két 12, dầu làm mát trở te Nhánh qua bầu lọc thô đến đường dầu Từ đường dầu chính, dầu theo đường nhánh bôi trơn trục khuỷu sau Thường dùng động tàu thủy động tĩnh Lõi lọc gồm khung lọc bọc lưới đồng ép sát trục bầu lọc Lưới đồng dệt dày lọc tạp chất có kích thước nhỏ 0,2mm - Bầu lọc thấm dùng kim loại Lõi lọc gồm có phiến kim loại dập (dày khoảng 0,3 ~ 0,35 mm) xếp xen kẽ tạo thành khe lọc có kích thước chiều dày phiến cách (0,07 ¸ 0,08 mm) Các phiến gạt cặn có chiều dày với phiến cách lắp với tên trực cố định nắp bầu lọc Còn lắp trục có tiết diện vng có tay vặn nên xoay Dầu bẩn theo đường đường dầu vào bầu lọc, qua khe hở để lại cặn bẩn có kích thước lớn khe hở theo đường dầu để bôi trơn 2.2, Bầu lọc ly tâm Nguyên lý làm việc: Dầu có áp suất cao theo đường vào rôto bầu lọc Rôto lắp vịng bi đỡ rơto có lỗ phun 11 Dầu rơto phun qua lỗ phun 11 tạo ngẫu lực làm quay rơto (đạt 5.000¸ 6.000 vịng/phút), sau chảy cácte theo đường Dưới tác dụng phản lực, rôto bị nâng lên tỳ vào vít điều chỉnh Do ma sát với bề mặt rôto nên dầu quay theo Cặn bẩn dầu có tỷ trọng cao dầu văng xa sát vách rôto nên dầu gần tâm rôto Dầu theo đường ống 10 đến đường dầu bôi trơn Tùy theo cách lắp bầu lọc ly tâm người ta phân biệt bầu lọc ly tâm toàn phần , bầu lọc ly tâm bán phần lọc ly tâm lắp bù - Lọc ly tâm toàn phần : Bầu lọc lắp nối tiếp mạch dầu Toàn lượng dầu bơm cung cấp qua lọc Bầu lọc ly tâm toàn phần trường hợp đóng vai trị bầu lọc thơ - Lọc ly tâm bán phần : khơng có đường dầu bôi trơn Dầu bôi trơn hệ thống bầu lọc riêng cung cấp Chỉ có khoảng 10 ~ 15% lưu lượng bơm cung cấp qua bầu lọc ly tâm bán phần, lọc cácte Bầu lọc ly tâm bán phần đóng vai trị lọc tinh - Lọc ly tâm lắp bù Nguyên lý bù mạch bầu lọc : dầu nhờn cácte bơm bơm vào bầu lọc ly tâm 3, sau lọc sạch, dầu chảy vào đường hút dầu bơm dầu để bơm bơm chuyển lên đường dầu Nếu lượng dầu lọc ly tâm cấp không đủ, bơm hút thêm dầu cácte đường dầu phụ Ngược lại, bầu lọc ly tâm cấp thừa dầu, đường dầu phụ đưa đầu lọc trở cácte Phương án lắp bầu lọc theo kiểu bù mạch có ưu điểm ln ln đảm bảo lượng dầu bôi trơn cho ổ trục trạng thái công tác động kể ổ trục bị mài mòn nhiều, khe hở ổ trục lớn 2.3, Bầu lọc từ tính Lọc từ tính chủ yếu dùng nhiều để lọc mạt sắt dầu nhờn Loại lọc thường dùng nam châm lắp nút dầu lắp đáy cácte Do hiệu lọc mạt sắt loại nút dầu có gắn nam châm cao nên động ngày thường dùng rộng rãi 3, Két làm mát dầu nhờn Trong trình làm việc động cơ, nhiệt độ dầu nhờn tăng lên không ngừng, nguyên nhân đây: - Dầu nhờn phải làm mát trục, tải nhiệt lượng sinh trình ma sát ổ trục - Dầu nhờn tiếp xúc với chi tiết máy có nhiệt độ cao, loại hệ thống bôi trơn phun dầu nhờn để làm mát đỉnh piston, Để đảm bảo nhiệt độ làm việc dầu nhờn ổn định, giữ cho độ nhớt dầu không đổi, đảm bảo khả bôi trơn, người ta dùng két làm mát dầu nhờn để làm mát (hạ nhiệt độ) dầu nhờn Thơng thường làm mát theo hai cách: dùng nước làm mát dùng không để làm mát Nhiệt lượng dầu nhờn truyền cho môi chất làm mát theo nguyên lý trao đổi nhiệt Két mát dầu có cấu tạo bao gồm khoang chứa (số 1), nối với ống thép có tiết diện hình van Xung quanh ống có hàn thép mỏng (theo phương ngang hay xoắn ốc) để tăng bề mặt tản nhiệt (cịn gọi cánh tản nhiệt) Khi bố trí động cơ, két dầu thường bố trí phía trước két nước Dấu dẫn vào khoang theo ống xuống khoang từ ngồi Trong qua ống dầu làm mắt nhờ luồng gió thổi qua cánh tản nhiệt 4, Thơng gió hộp trục khuỷu Trong q trình làm việc động khí cháy thường lọt từ buồng cháy xuống hộp trục khuỷu Điều làm cho dầu nhờn dễ bị nhiễm phân huỷ tạp chất cháy đem xuống Ngoài ra, có tượng lọt khí, nhiệt độ bên hộp trục khuỷu tăng lên làm hại đến tính hố lý dầu nhờn Để tránh tác hại nói trên, động ngày giải tốt vấn đề thơng gió hộp trục khuỷu Các loại động đốt ngày thường dùng hai phương án thơng gió hộp trục khuỷu sau đây: - Thơng gió hở: kiểu thơng gió tự nhiên, để khí hộp trục khuỷu tự ngồi trời ống thơng gió Khí hộp trục khuỷu lưu động nhờ có piston chuyển động xe ô tô chuyển động tạo thành vùng áp suất thấp miệng ống khí hộp trục khuỷu ngồi - Thơng gió kín: kiểu thơng gió cưỡng bức, lợi dụng động chân khơng q trình nạp để khí hộp trục khuỷu lưu động vào đường nạp động Sơ đồ thơng gió hộp trục khuỷu kiểu thơng gió kín giới thiệu hình Ưu điểm phương án chống lượng dầu nhờn bị ô nhiễm hiệu thơng gió cao Nhưng nhược điểm đưa dầu khí cháy lọt xuống hộp trục khuỷu vào đường nạp nên dễ làm cho xupap xy-lanh bị đóng muội, khiến xy-lanh bị mòn nhiều 5, Đồng hồ đo đèn báo a, Đồng hồ đo nhiệt độ : Dùng để đo nhiệt độ dầu bôi trơn Nguyên lý làm việc: Khi nhiệt độ dầu tăng: ống (10) nóng lên, chất bên bốc làm cho áp suất ống (2) tăng đồng hồ làm việc, kim đồng hồ nhiệt độ tương ứng Khi nhiệt độ dầu giảm: môi chất bốc ngưng tụ lại dần làm cho áp suất ống (2) giảm, kim đồng hồ quay vị trí nhiệt độ thấp Động làm việc tốt nhiệt độ dầu bôi trơn khoảng 85 C b, Đồng hồ đo áp suất dầu Đồng hồ đo áp suất dầu dùng để báo áp suất dầu bơi trơn đường ống Trong số trường hợp, cịn giúp cho người điều khiển đánh giá mức độ mài mòn động Đồng hồ đo áp suất kiểu lò xo ống thường dùng nhiều Chi tiết đồng hồ ống đàn hồi (5), đầu ống hàn vào ống nối (8), xuyên qua lỗ; qua lỗ này, đầu từ hệ thống cần kiểm tra vào lò xo ống Đầu thứ hai nối với kéo (7), qua cấu truyền động, (7) làm quay kim (2) đồng hồ c, Đồng hồ báo nguy Khi áp suất dầu thấp [19,6 ± 4,9 kPa (0,2 ± 0.05 kG/cm2) thấp hơn], động tắt máy áp suất thấp mức xác định, tiếp điểm bên cơng tắc dầu đóng lại đèn cảnh báo áp suất dầu sáng lên Khi áp suất dầu cao [19,6 ± 4,9 kPa (0,2 ± 0.05 kG/cm2) cao hơn], động nổ máy áp suất dầu vượt qua mức xác định, dầu ép lên màng bên công tắc dầu Nhờ thế, công tắc ngắt đèn cảnh báo áp suất dầu tắt IV, Tính tốn hệ thống bơi trơn 1, Tính tốn ổ trượt + Tính tốn kiểm nghiệm dựa kết tính tốn động lực học (áp suất trung bình ktb, áp suất cực đại kmax, hệ số va đập χ) + Đảm bảo điều kiện bơi trơn thủy động (hình thành màng dầu bôi trơn) - Các thông số ổ trượt : Ổ hình trụ với thơng số sau : + D, d - Đường kính ổ, trục + Δ - Khe hở ổ trục Δ =D-d + δ - Khe hở bán kính, δ= Δ/2 + ψ - Khe hở tương đối, ψ = Δ/d = δ/r + l/d - Chiều dài tương đối ổ trục + e - Khoảng lệch tâm trục ổ bôi trơn ma sát ướt + χ - Độ lệch tâm tương đối, χ = e/δ + ϕ1, ϕ2 - Góc tương ứng với với điểm bắt đầu kết thúc chịu tải màng dầu + hmin, hmax - Chiều dày nhỏ lớn màng dầu/ổ trục làm việc hmin = δ – e = δ(1- χ) - Nguyên lý hình thành màng dầu bôi trơn : + Khi dầu chuyển động từ khoảng rộng vào khoảng hẹp khe hở, khả lưu động dầu (dầu có độ nhớt) nên dầu bị nén lại khe hẹp sinh áp suất (Phân bố HV) + Áp suất vùng gần khe hở hmin lớn + Khi tổng phản lực phương thẳng đứng áp suất thủy động lớn ngoại lực P, trục nâng lên → Hai bề mặt phân cách hình thành nêm dầu, hay nói cách khác, chúng xuất lớp dầu bôi trơn-trạng thái bôi trơn ma sát ướt - Quá trình hình thành nên nêm dầu ổ trục : 1.1, Điều kiện hình thành màng dầu bôi trơn chịu tải h : Chiều dày tối thiểu màng dầu bôi trơn hình thành trình làm việc h th  h1  h   h1, h : Độ nhấp nhô bề mặt trục bạc   : Sai số gia công (phụ thuộc phương pháp gia công) h th  0,003  0,004 1.2, Trình tự tính tốn trạng thải nhiệt ổ trượt + Tính nhiệt lượng tạo ma sát ổ trục Q ms Qms  1,17.105 k tbd 2lf Q tb ld Áp suất trung bình tác dụng lên cổ trục k tb   f     d Hệ số ma sát  :hệ số bổ sung, phụ thuộc vào độ lệch tương đối χ tỷ số l/d, xác định theo đồ thị tài liệu cho + Q ms chia thành nhiệt dầu mang Qdm phần tỏa môi trường Q tn Q ms  Qdm  Q tn - Đây phương trình cân nhiệt lượng mà khe hở chi tiết, nhiệt độ làm việc dầu bôi trơn (liên quan đến độ nhớt dầu bơi trơn) cần phải đảm bảo ' 3 - Tính toán Qdm : Qdm  cd V .10 (t r  t v ) cd : tỷ nhiệt dầu; V’: lưu lượng dầu qua ổ trục (SGT) ; ρ: khối lượng riêng dầu, t v , t r : nhiệt độ dầu vào ổ trục - Q tn thường lấy (0,1  0,15)Q ms - Các giá trị Q ms Qdm tùy thuộc vào khe hở nhiệt độ (độ nhớt dầu) Ứng với giá trị giả thiết khe hở nhiệt độ dầu vẽ đồ thị tương ứng xác định điểm làm việc + Mục đích: đảm bảo nhiệt độ màng dầu không vượt giới hạn ( >110° C) + Kiểm nghiệm trạng thái khe hở nhỏ (đc mới) lớn (đại tu) + Bước 1: Xác định Qtb, Q,tb để xác định ktb, k,t + Bước 2: chọn áp suất dầu bôi trơn (xăng 2-4 bar; diesel 4-9 bar) nhiệt độ dầu vào (70-750C) + Bước 3: chọn thông số dầu bôi trơn (độ nhớt) + Bước 4: Chọn giá trị nhiệt độ để xây dựng đồ thị Q ms  Qdm  Q tn 2, Tính tốn bơm dầu ( xác đinh lưu lượng bơm dầu – chọn thông số bơm ) Xác định gián tiếp từ lượng nhiệt cần mang từ ổ trục + Bơm dầu phải cung cấp đủ lượng dầu cần thiết để mang nhiệt sinh bề mặt ma sát (làm mát bề mặt) Tổng lượng nhiệt sinh bề mặt tính theo phương pháp: - Phương pháp 1: Tính lượng nhiệt Q ms ổ trượt tổng hợp lại (lượng nhiệt phụ thuộc vào trạng thái nhiệt ổ trục, tải trọng động ) Qd  (0,015  0,020).Q t - Phương pháp 2: Theo số liệu thực nghiệm Q t  Q H G nl Vd  Qd ;(l / h) cd t Lượng dầu cần thiết: ρ - Khối lượng riêng dầu nhờn; ρ ≈ 0,85kg/l cd - Tỷ nhiệt dầu nhờn, cd = 0,5 kcal / kg C ' Bơm dầu thường phải cung cấp lượng dầu lớn gấp vài lần: V b  (2  3,5)Vd V'b Vb b Thiết kế bơm phải kể đến hiệu suất bơm: '' Bơm bánh ηb = 0,7 ÷ 0,8 Bơm phiến trượt ηb = 0,8 ÷ 0,9 Cơng suất dẫn động bơm dầu: Nb  '' V b (p  p vao ) m 3, Tính tốn két làm mát dầu ( xác định thông số két ) Két phải có diện tích tản nhiệt đủ để tản lượng nhiệt Q d Qd  cdVk (t dvk  t drk ) Qd  Fk k d (t d  t k )  Fk  Qd k d (t d  t k ) Qd : Nhiệt lượng động truyền cho dầu bôi trơn Fk : Diện tích tản nhiệt két làm mát kd : Hệ số trao đổi nhiệt tổng quát dầu môi chất làm mát t d ,t k : Nhiệt độ trung bình dầu mơi chất làm mát Lượng dầu bôi trơn chứa cácte Theo kinh nghiệm: Đối với động xăng: V = (0,06  0,12) Ne (lít) Đối với động diesel tơ: V = (0,1  0,15) Ne (lít) Đối với động diesel máy kéo : V = (0,2  0,45) Ne (lít) KẾT LUẬN Hệ thống bơi trơn nhóm chi tiết đóng vai trị vơ quan trọng động đốt Vì thế, việc tìm hiểu Hệ thống bôi trơn điều cần thiết sinh viên ngành động Điều giúp cho sinh viên nắm vững kiến thức động đốt trong, từ làm tảng để nghiên cứu hệ thống, cụm chi tiết khác động Bài tiểu luận trình bày vấn đề vai trò, điều kiện làm việc, vật liệu chế tạo, đặc điểm kết cấu Ngồi ra, cịn cung cấp số kiến thức vấn đề tính tốn sức bền chi tiết nhóm Nhìn chung, tiểu luận nêu tương đối đầy đủ kiến thức hệ thống bôi trơn Tuy nhiên, hạn chế thời gian, nguồn tài liệu sai sót người thực hiện, tiểu luận chưa đạt kết tốt nhất, cịn sai sót mảng kiến thức hay hình thức trình bày Do đó, em mong nhận ý kiến đóng góp từ thầy để tiểu luận hồn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! ... đốt này! Tìm hiểu hệ thống bơi trơn vấn đề bôi trơn động I, Tổng quan hệ thống bôi trơn động 1, Nhiệm vụ hệ thống bôi trơn - Tại lại cần hệ thống bôi trơn : Các chi tiết cấu thành hệ thống từ vật... tra cứu tìm hiểu Hệ thống bôi trơn vấn đề bôi trơn động Nội dung tiểu luận bao gồm phần: vai trò, điều kiện làm việc, vật liệu chế tạo, kết cấu tính tốn sức bền chi tiết Hệ thống bôi trơn Do... đặc tính hệ thống bôi trơn II, Các loại hệ thống bôi trơn 1, Bôi trơn vung té 2, Bôi trơn dầu pha nhiên liệu 3, Bôi trơn cưỡng 3.1, Hệ thống bôi trơn

Ngày đăng: 14/01/2022, 17:22

Hình ảnh liên quan

Ổ hình trụ với các thông số sau: + D, d - Đường kính ổ, trục. + Δ - Khe hở ổ trục Δ =D-d - TIỂU LUẬN TÍNH TOÁN THIẾT kế ĐỘNG cơ đốt TRONG tìm hiểu về hệ thống bôi trơn và vấn đề bôi trơn trên động cơ

h.

ình trụ với các thông số sau: + D, d - Đường kính ổ, trục. + Δ - Khe hở ổ trục Δ =D-d Xem tại trang 25 của tài liệu.
+ Đảm bảo điều kiện bôi trơn thủy động (hình thành màng dầu bôi trơn) - Các thông số cơ bản của ổ trượt :  - TIỂU LUẬN TÍNH TOÁN THIẾT kế ĐỘNG cơ đốt TRONG tìm hiểu về hệ thống bôi trơn và vấn đề bôi trơn trên động cơ

m.

bảo điều kiện bôi trơn thủy động (hình thành màng dầu bôi trơn) - Các thông số cơ bản của ổ trượt : Xem tại trang 25 của tài liệu.
- Nguyên lý hình thành màng dầu bôi trơ n: - TIỂU LUẬN TÍNH TOÁN THIẾT kế ĐỘNG cơ đốt TRONG tìm hiểu về hệ thống bôi trơn và vấn đề bôi trơn trên động cơ

guy.

ên lý hình thành màng dầu bôi trơ n: Xem tại trang 26 của tài liệu.
- Quá trình hình thành nên nêm dầu ởổ trụ c: - TIỂU LUẬN TÍNH TOÁN THIẾT kế ĐỘNG cơ đốt TRONG tìm hiểu về hệ thống bôi trơn và vấn đề bôi trơn trên động cơ

u.

á trình hình thành nên nêm dầu ởổ trụ c: Xem tại trang 26 của tài liệu.

Mục lục

    I, Tổng quan về hệ thống bôi trơn trong động cơ

    1, Nhiệm vụ của hệ thống bôi trơn

    2, Dầu bôi trơn và các đặc tính cơ bản

    2.1, Công dụng của dầu bôi trơn

    2.2, Một số thông số sử dụng của dầu bôi trơn

    2.3, Các đặc tính cơ bản của hệ thống bôi trơn

    2.3.1, Đặc tính về độ nhớt nhiệt độ

    2.3.2, Đặc tính chống mài mòn

    2.3.3, Giảm ma sát và tăng tính kinh tế nhiên liệu

    2.3.4, Chống oxi hóa bề mặt

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan