Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
104,87 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - - ĐỖ THỊ THU THẢO TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ Hà Nội, năm 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - - ĐỖ THỊ THU THẢO TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số : 8.38.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THỊ THANH THÙY Hà Nội, năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tôi xin chịu trách nhiệm luận văn Tác giả Đỗ Thị Thu Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM 10 1.1 Những vấn đề lý luận tội vi phạm quy định an toàn thực phẩm 10 1.2 Quy định pháp luật hình Việt Nam tội vi phạm quy định an toàn thực phẩm 17 1.3 Tội vi phạm quy định an tồn thực phẩm luật hình số nước giới 30 Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TẠI ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 36 2.1 Đặc điểm địa bàn tình hình tội vi phạm quy định an toàn thực phẩm địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 36 2.2 Thực tiễn định tội danh tội vi phạm quy định an toàn thực phẩm địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 42 2.3 Thực tiễn định hình phạt tội vi phạm quy định an toàn thực phẩm địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 49 2.4 Đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật hình Việt Nam tội vi phạm quy định an toàn thực phẩm địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 54 Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM ĐỐI VỚI TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM 58 3.1 Yêu cầu áp dụng pháp luật hình Việt Nam tội vi phạm quy định an toàn thực phẩm 58 3.2 Giải pháp áp dụng pháp luật hình Việt Nam tội vi phạm qui định an toàn thực phẩm 60 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ATTP An toàn thực phẩm BLHS Bộ luật hình DN Doanh nghiệp Nxb Nhà xuất TAND Tịa án nhân dân TNHS Trách nhiệm hình TpHCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Ủy ban nhân dân VSTP Vệ sinh thực phẩm VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Phân biệt tội vi phạm quy định ATTP với tội giết người tội vô ý làm chết người theo quy định BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 Bảng 2.1: Thống kê tình hình ngộ độ thực phẩm địa bàn TpHCM Bảng 2.2: Tổng hợp tình hình vi phạm ATTP địa bàn TpHCM năm 2018-2020 Bảng 2.3: Tổng hợp tình hình vi phạm ATTP địa bàn TpHCM năm 2018-2020 Bảng 2.4: Tổng số vụ án, bị cáo tòa án nhân dân thành phố xét xử năm 2018-2020 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài An toàn thực phẩm (ATTP) vấn đề ảnh hưởng lớn, trực tiếp đến sức khỏe người, xã hội quan tâm Trong thời gian qua, cấp, ngành có nhiều cố gắng quản lý, bảo đảm ATTP Tuy nhiên tình trạng vi phạm ATTP diễn biến ngày phức tạp Theo thống kê Cục ATTP – Bộ Y tế, toàn quốc có gần 90.000 sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm, dịch vụ ăn uống Từ năm 2015 đến tháng 3/2020, quan chức tra, kiểm tra phát 94.768/224.791 lượt sở (chiếm 42,1%) không đạt tiêu chuẩn ATTP; kết xét nghiệm mẫu thực phẩm có 2.109/12.785 mẫu (chiếm 16,4%) khơng đạt tiêu chuẩn vệ sinh Trong giai đoạn từ năm 2015 đến tháng 3/2020 địa bàn toàn quốc xảy 2.213 vụ ngộ độc thực phẩm bếp ăn tập thể với 7.653 nạn nhân; 297 vụ ngộ độc thực phẩm khu công nghiệp, khu chế xuất với 4.498 nạn nhân; 118 vụ ngộ độc thực phẩm trường học với 1.090 học sinh; 238 vụ ngộ độc thực phẩm thức ăn đường phố với 4.980 nạn nhân Qua kiểm tra, quan chức xử lý 9.768 vụ vi phạm an toàn thực phẩm; tiêu hủy 180 thực phẩm không đảm bảo an tồn thực phẩm [2] Tình trạng ngộ độc thực phẩm có xu hướng gia tăng ảnh hưởng không nhỏ tới sức khoẻ cộng đồng Để bảo vệ tính mạng, sức khỏe người, Nhà nước trọng tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước ATTP, ban hành văn quy phạm pháp luật nhằm kịp thời điều chỉnh vấn đề ATTP; ban hành quy chuẩn kỹ thuật, chất lượng quy chuẩn cần thiết cho công việc sản xuất thực phẩm an tồn, quy định hình thức kỷ luật, xử phạt, khen thưởng… hợp lý làm sở cho người dân thực hiện, cho nhà sản xuất làm theo, đồng thời tạo hành lang pháp lý vững cho công tác quản lý Nhằm răn đe xử lý đấu tranh phòng, chống tội vi phạm quy định ATTP nước ta Pháp luật hình sớm quy định nhiều lần điều chỉnh: Bộ luật Hình năm 1985 lần pháp điển hóa hành vi vi phạm quy định vệ sinh thực phẩm gây hậu nghiêm trọng Điều 197 Bộ luật Hình năm 1999 quy định trực tiếp tội vi phạm quy định vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) Điều 244 Bộ luật Hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung Điều 244 Bộ luật Hình năm 1999 Điều 317 – Tội vi phạm quy định VSATTP Mới đây, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình năm 2015 quy định số điểm mới, tiến bộ, khả thi, phù hợp với tình hình xã hội Các quy định pháp luật hình sở cho việc xét xử định biện pháp xử lý hình tội vi phạm quy định ATTP Tuy nhiên, thực tiễn, quy định pháp luật hình ATTP cịn điểm bất cập: số quy định Bộ luật Hình tội vi phạm quy định ATTP chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn xã hội; việc ban hành văn hướng dẫn thi hành pháp luật hình tội vi phạm quy định ATTP cịn chậm, chưa hệ thống hóa gây ảnh hưởng tới việc thực thi Luật… Thành phố Hồ Chí Minh (TpHCM) thành phố lớn, đơng dân nước Các năm 2018-2020, tình hình ngộ độc tình hình ATTP diễn biến nghiêm trọng phức tạp Các đoàn tra, kiểm tra liên ngành phát vi phạm điều kiện vệ sinh sở, trang thiết bị, dụng cụ, việc ghi nhãn, quảng cáo thực phẩm, kinh doanh thực phẩm nhập lậu, thực phẩm giả, không đảm bảo chất lượng, không rõ nguồn gốc, xuất xứ, hạn sử dụng, sử dụng hóa chất, phụ gia bị cấm sản xuất, chế biến… Tòa án nhân dân (TAND) TpHCM tiến hành xét xử hình vụ án vi phạm quy định ATTP Tuy nhiên, việc thực áp dụng pháp luật hình tội vi phạm quy định ATTP địa bàn TpHCM năm 2018-2020 có điểm hạn chế: số vụ án xét xử hình tội vi phạm quy định ATTP cịn ít; lực áp dụng pháp luật người phạm tội vi phạm quy định ATTP chưa cao… Vì vậy, việc nghiên cứu quy định pháp luật hình Việt Nam tội vi phạm quy định ATTP thực tiễn áp dụng pháp luật hình Việt Nam tội phạm địa bàn TpHCM cần thiết nhằm tìm sở lý luận thực tiễn, hạn chế, yếu trình thực để đề xuất giải pháp khắc phục Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Tội vi phạm quy định an toàn thực phẩm từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ 2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Tìm hiểu tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài “Tội vi phạm quy định an toàn thực phẩm từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh” cho thấy vấn đề mẻ nên chưa có quan tâm nghiên cứu cách toàn diện chi tiết Một số tác giả nghiên cứu, tiếp cận vấn đề liên quan đến ATTP góc độ chủ yếu quy định pháp luật ATTP số vướng mắc xử lý vi phạm ATTP như: - Hoàng Trí Ngọc (2009), Tội vi phạm quy định vệ sinh an tồn thực phẩm luật hình Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội Tác giả đưa khái niệm tội vi phạm quy định vệ sinh an toàn thực phẩm; nghiên cứu dấu hiệu pháp lý tội vi phạm quy định vệ sinh an toàn thực phẩm, qua làm bật đặc điểm có tính đặc thù loại tội phạm này; phân tích thực trạng vi phạm quy định vệ sinh an tồn thực phẩm, thực tiễn xử lý góc độ pháp luật phi hình pháp luật hình sự, qua đó, nghiên cứu vấn đề cịn bất cập, tồn quy định loại tội này, làm sáng tỏ cần thiết phải hoàn thiện tội vi phạm quy định vệ sinh an tồn thực phẩm pháp luật hình Việt Nam đưa phương hướng nhằm hoàn thiện quy định tội vi phạm quy định vệ sinh an tồn thực phẩm Bộ Luật hình năm 1999 [17] - Nguyễn Ngân Giang (2012), Trách nhiệm pháp lý hành vi vi phạm pháp luật an toàn thực phẩm, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Quốc Gia Hà Nội Tài liệu tổng thuật số vấn đề lý thuyết thực tiễn pháp lý an toàn thực phẩm Rà soát hành vi vi phạm điều kiện an toàn thực phẩm Đánh giá hoạt động quan quản lý nhà nước an toàn thực phẩm Đề xuất số giải pháp kiến nghị để nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước an toàn thực phẩm hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật liên quan đến an toàn thực phẩm Xác định rõ trách nhiệm pháp lý đối tượng xã hội hành vi vi phạm pháp luật an toàn thực phẩm Nâng cao kiến thức quản lý an toàn thực phẩm [12] - Nguyễn Văn Nhật (2013), “Bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm: người dân cảnh giác”, Tạp chí Nơng thơn mới, số 354, tr.26-28 Tác giả trình bày thực trạng, tình hình vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm toàn quốc địa bàn tỉnh Quảng Bình vấn đề phổ biến, việc bảo đảm cho người dân có nguồn thực phẩm cịn gặp nhiều khó khăn Trong người dân cảnh giác việc sử dụng thực phẩm khơng an tồn, đảm bảo cho sức khỏe, có nhiều kha bị ngộ độc ăn loại thực phẩm vệ sinh Phân tích khó khăn, chồng lên khó khăn việc quản lý lĩnh vực [18] - Nguyễn Thùy Dương, Trần Ngọc Tụ, Hồng Đức Hạnh (2015), “Tình hình ngộ độc thực phẩm Hà Nội từ năm 2010 đến năm 2014”, Tạp chí Y tế cơng cộng, số 37, tr.33-38 Bài viết hồi cứu số liệu chi tiết toàn vụ ngộ độc thực phẩm xảy địa bàn thành phố Hà Nội năm liên tục từ tháng 01/2010 đến tháng 12/2014 ghi nhận báo cáo lưu Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Hà Nội Từ đó, viết khuyến nghị: tăng cường truyền thơng phịng chống ngộ độc thực phẩm đến gia đình, thơn, xóm; tăng cường kiểm tra giám sát, tra sở sản xuất, chế biến thực phẩm; kiểm soát, tuyên truyền thực kiểm thực bước lưu mẫu phẩm [10] - Lê Thị Hồng Ánh (2017), Giáo trình vệ sinh an tồn thực phẩm, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Tài liệu trình bày tầm quan trọng vệ sinh an toàn thực phẩm; mối nguy hiểm sản xuất thực phẩm; điều kiện biện pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm; công tác quản lý số văn pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm Việt Nam [1] - Nguyễn Hữu Đại (2018), Những quy định pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm công tác kiểm tra, giám sát, cấp giấy chứng nhận sở kinh doanh thực phẩm, Nxb Lao động, Hà Nội Tài liệu trình bày tồn văn luật an toàn thực phẩm quy định chi tiết thi hành; đẩy mạnh việc thực sách pháp luật tăng cường quản lý Nhà nước an tồn thực phẩm; quy trình tra, kiểm tra, giám sát chất lượng an toàn thực phẩm; quy định điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh… [11] Xây dựng hoàn thiện tiêu chuẩn ATTP theo chuẩn quốc tế đặc thù Việt Nam Mục đích cuối áp dụng tiêu chuẩn quốc tế vào thị trường nước Tuy nhiên cần lưu ý rằng, tiêu chuẩn Codex, IPPC, OIE, dù dựa sở khoa học khó thực nước làm giá thực phẩm tăng từ 5-10% tiêu chuẩn dựa tập quán ăn uống người phương tây Do nên lựa chọn cách chuyển đổi bước sang tiêu chuẩn quốc tế Cần có phối hợp quan soạn thảo doanh nghiệp, tham khảo ý kiến chuyên gia việc xây dựng tiêu chuẩn quy định quản lý để bắt buộc doanh nghiệp thực cách có hiệu quả, tránh tình trạng áp đặt xây dựng tiêu chuẩn không dựa chứng khoa học Tranh thủ trợ giúp kỹ thuật chuyên gia tổ chức tiêu chuẩn, môi trường quốc tế đồng thời tăng cương công tác đào tạo đội ngũ chuyên gia lĩnh vực xây dựng hệ thống tiêu chuẩn quốc gia 3.2.2.3 Tăng cường công tác kiểm tra, xử lý kịp thời, nghiêm minh, công hành vi vi phạm quy định an toàn thực phẩm Nhằm tiếp tục nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý, bảo đảm ATTP tình hình mới, thời gian tới, sở, ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh huyện, thị xã, thành phố thực nghiêm túc, đầy đủ trách nhiệm quản lý ATTP; tăng cường hậu kiểm, tra, kiểm tra xử lý nghiêm, kể hình tổ chức, cá nhân vi phạm nghiêm trọng quy định ATTP, gây ảnh hưởng tới sức khỏe người tiêu dùng theo quy định pháp luật; đẩy mạnh cải cách hành chính, ứng dụng cơng nghệ thơng tin nhằm tạo điều kiện thuận lợi giảm tối đa thời gian, điều kiện thực thủ tục hành cho doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thực phẩm; biểu dương điển hình tiên tiến, mơ hình sản xuất, chế biến thực phẩm an tồn; cơng khai tổ chức, cá nhân vi phạm ATTP bị xử lý theo quy định Song song với đó, sở, ban, ngành cấp tỉnh, đơn vị liên quan trọng việc áp dụng quy trình chất lượng tiên tiến, mơ hình sản xuất thực phẩm theo chuỗi, hệ thống phân phối thực phẩm an tồn; đạo đơn vị truyền thơng địa 66 bàn tỉnh tăng cường thông tin, tuyên truyền bảo đảm ATTP sản xuất, kinh doanh, lựa chọn, tiêu dùng thực phẩm phòng, chống ngộ độc thực phẩm; tập trung truyền thông để chuyển đổi hành vi, tập quán lạc hậu không đảm bảo ATTP, hướng vào đối tượng sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ, Nhân dân vùng sâu, vùng xa Đặc biệt, lực lượng chức tăng cường công tác quản lý thị trường, phịng, chống bn lậu, gian lận thương mại, hàng giả, kinh doanh thực phẩm không rõ nguồn gốc; quản lý chặt chẽ hoạt động kinh doanh đa cấp, thương mại điện tử thực phẩm, trọng nhóm thực phẩm bảo vệ sức khỏe, thực phẩm bổ sung, thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng 3.2.2 Hoàn thiện quy định pháp luật hình Việt Nam tội vi phạm quy định an toàn thực phẩm ATTP vấn đề tồn xã hội quan tâm, khơng ảnh hưởng đến sinh hoạt bình thường cộng đồng mà cịn trực tiếp xâm hại đến tính mạng, sức khỏe cơng dân Chính vậy, BLHS hành có quy định tội vi phạm quy định ATTP, góp phần bảo vệ lợi ích Nhà nước, trật tự an toàn xã hội, an ninh trị, đấu tranh phịng chống tội phạm; bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức công dân, tạo môi trường phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên, quy định BLHS hành nhiều điểm bất cập cần phải tiếp tục nghiên cứu sửa đổi, bổ sung; nhiều điểm chưa đáp ứng yêu cầu phòng, chống tội vi phạm quy định ATTP bối cảnh hội nhập quốc tế; nhiều điểm chưa thể chế hóa quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước chưa phù hợp hoàn toàn với thực tế Do hoàn thiện quy định pháp luật hình Việt Nam tội vi phạm quy định ATTP giải pháp tiên cần coi trọng nhằm nâng cao hiệu phòng ngừa việc xử lý người phạm tội Hồn thiện pháp luật hình Việt Nam tội vi phạm quy định ATTP cần phải đảm bảo yêu cầu: - Đảm bảo lợi ích đáng chủ thể quan hệ pháp luật ATTP - Đảm bảo ngun tắc bình đẳng cơng q trình triển khai thực pháp luật 67 - Đảm bảo tính cơng khai tổ chức thực pháp luật hình Việt Nam tội vi phạm quy định ATTP Để xử lý tội phạm tội vi phạm quy định ATTP để phát huy hiệu quả, hiệu lực luật định điều luật phải rõ ràng, cụ thể, giải thích rõ để hạn chế việc hiểu khơng đúng, từ tạo khả lạm dụng không rõ ràng luật để làm sai Cùng với đó, hồn thiện đồng pháp luật hình Việt Nam tạo sở pháp lý vững cho việc xử lý tội phạm tội vi phạm quy định ATTP thực tiễn tình hình tội phạm ngày diễn biến phức tạp, gây xúc, hoang mang, lo lắng xã hội Thêm vào đó, việc banh hành văn hướng dẫn, thông tư chưa kịp thời.Hoàn thiện quy định pháp luật hình Việt Nam tội vi phạm quy định ATTP, sở bất cập, hạn chế phần trên, luận văn đề xuất sau: Một là, hoàn thiện quy định tội vi phạm quy định ATTP BLHS Nhằm làm rõ dấu hiệu định tội tội vi phạm quy định ATTP để tránh nhầm lẫn với tội phạm khác sử dụng thủ đoạn gian dối để phạm tội BLHS năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 Hai là, cần sớm ban hành thông tư hướng dẫn áp dụng pháp luật hình tội vi phạm quy định ATTP cách toàn diện, thống phù hợp với quy định BLHS năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 Tình hình vi phạm pháp luật ATTP diễn biến phức tạp nhiều lĩnh vực diễn hầu hết công đoạn chuỗi thực phẩm Trong cơng tác đấu tranh phịng ngừa từ khâu nhập nhập trái phép thực phẩm, phụ gia nguyên liệu thực phẩm chưa chứng nhận an toàn đến khâu sản xuất chế biến sử dụng chất cấm, kháng sinh hóa chất cơng nghiệp, phụ gia ngồi danh mục khơng rõ nguồn gốc xuất xứ sản xuất chế biến, hàng giả thực phẩm Đến khâu bảo quản, sử dụng chất bảo quản nhiều danh mục cho phép, điều kiện bảo quản không bảo đảm Đến khâu tiêu thụ đưa sản phẩm không an toàn bào bếp ăn tập thể… Các bộ, ngành cần hồn thiện thơng tư hướng dẫn số quy định an toàn thực phẩm BLHS năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 nhằm nâng cao 68 hiệu công tác đấu tranh, xử lý tội phạm vi phạm pháp luật lĩnh vực để đủ pháp lý xử lý vi phạm ATTP Đặc biệt hướng dẫn quy định phụ gia thực phẩm, hóa chất phụ gia cấm chế biến thực phẩm Trong lĩnh vực đảm bảo ATTP nước giới tổ chức quốc tế chưa đưa danh mục cấm chất phụ gia thực phẩm Đây điểm khó khăn cho Bộ y tế ngành thống ban hành danh mục cấm phụ gia thực phẩm Bên cạnh địi hỏi văn hướng dẫn cần giải thích cụ thể dấu hiệu định tội, định khung hình phạt, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ để đảm bảo cho việc giải vụ án hình nói chung tội vi phạm quy định ATTP nói riêng thống Đồng thời ban hành văn hướng dẫn áp dụng pháp luật đòi hỏi chủ thể ban hành phải dự tính hết khả xảy thực tế giải vụ án tội vi phạm quy định ATTP Cùng với đó, tăng cường phối hợp liên ngành cơng tác sốt xét, xây dựng ban hành tiêu chuẩn Việt Nam thực phẩm Đẩy mạnh công tác chuyển dịch số tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật Quốc tế an toàn vệ sinh thực phẩm, hướng dẫn kịp thời có giải pháp đồng áp dụng quy chuẩn kỹ thuật an toàn thực phẩm 3.2.3 Tăng cường khả năng, trình độ đội ngũ áp dụng pháp luật 3.2.3.1 Nâng cao chất lượng công tác giải quyết, xử lý án vi phạm quy định an toàn thực phẩm; tăng cường tranh tụng phiên tòa; xét xử kịp thời, nghiêm minh Nhằm nâng cao chất lượng giải quyết, xét xử án, TAND tối cao xác định đạo TAND thực tốt 03 giải pháp: - Tiếp tục thực tốt tranh tụng phiên tòa theo hướng thực chất, đảm bảo dân chủ, công khai, quy định pháp luật - Đổi nâng cao hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, công chức - Tăng cường công tác tổng kết thực tiễn xét xử đảm bảo áp dụng thống pháp luật 69 Trong giải pháp nâng cao chất lượng cơng tác xét xử việc tăng cường tranh tụng phiên tòa xác định giải pháp đồng thời yêu cầu quan trọng TAND TpHCM tập trung làm tốt việc tranh tụng trình giải tất loại vụ án nói chung án vi phạm quy định ATTP nói riêng, tạo điều kiện cho luật sư nghiên cứu hồ sơ vụ án, triệu tập đầy đủ người tham gia tố tụng đến phiên tòa, lắng nghe ý kiến tạo điều kiện cho bị cáo, người bào chữa, người tham gia tố tụng thực đầy đủ quyền nghĩa vụ tố tụng, bình đẳng việc tranh tụng phiên tòa, trọng việc đánh giá chứng hồ sơ chứng Để thực tốt việc điều hành tranh luận phiên toà, Hội đồng xét xử cần xây dựng thực tốt kế hoạch xét hỏi tranh luận theo hướng phát huy dân chủ, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức công dân, đảm bảo cho bên trình bày kiến vấn đề liên quan tới việc giải vụ án, từ phán TAND chủ yếu vào kết tranh tụng phiên sở xem xét toàn diện, khách quan chứng vụ án, nên chất lượng giải quyết, xét xử tiếp tục đảm bảo có tiến Thơng qua việc tranh tụng, tình tiết, chứng có hồ sơ vụ án kiểm tra, xem xét, đối chứng toàn diện, kỹ càng, đồng thời góp phần nâng cao trình độ, kỹ xét xử thẩm phán hội thẩm án TAND TpHCM xây dựng quy chế, chương trình phối hợp với Viện kiểm sát nhân dân TpHCM nhằm đẩy mạnh tranh tụng TAND TpHCM tiến hành nhiều hình thức sáng tạo, hiệu nhằm đẩy mạnh nâng cao chất lượng tổ chức tranh tụng phiên tòa như: xác định loại vụ án điểm, phức tạp để đưa tranh tụng… Các vụ án hình tội vi phạm quy định ATTP TAND TpHCM giải thời hạn quy định pháp luật khơng có án q hạn luật định Việc xét xử đảm bảo người, tội, pháp luật; chưa phát trường hợp kết án oan người khơng có tội; hình phạt mà TAND TpHCM áp dụng bị cáo đảm bảo pháp luật, tương xứng với tính chất, mức độ hành vi phạm tội bị cáo, đáp ứng yêu cầu đấu tranh phịng, chống tội phạm tình hình Trong thời gian tới, TAND TpHCM cần tiếp tục phát huy việc đạt 70 3.2.3.2 Nâng cao lực người tiến hành tố tụng hình tội vi phạm quy định an toàn thực phẩm Nâng cao lực người tiến hành tố tụng hình tội vi phạm quy định ATTP nâng cao lực áp dụng pháp luật người phạm tội vi phạm quy định ATTP Theo quy định BLHS người tiến hành tố tụng hình bao gồm chánh án, phó chánh án tịa án, thẩm phán, hội thẩm nhân dân thư ký tòa án nhân dân Theo quy định Luật Tổ chức Tòa án cấu tổ chức TAND gồm chánh án, phó chánh án TAND, thẩm phán, thư ký TAND hội thẩm nhân dân Như vậy, TAND chánh án, phó chánh án TAND, thẩm phán, thư ký TAND hội thẩm nhân dân người tiến hành tố tụng hình Trong đó, chánh án, phó chánh án TAND, thẩm phán, thư ký TAND nhân TAND, riêng hội thẩm nhân dân không thuộc biên chế TAND mà làm việc nhiều ngành nghề khác nhau, bầu quan quyền lực nhà nước để tham gia vào hoạt động xét xử Đây việc làm vô cần thiết TpHCM cần xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn định kỳ để nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ người tiến hành tố tụng nói chung Tp: Một là, nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ cho thẩm phán Hiến pháp 2013 quy định: “TAND quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp” Nhiệm vụ TAND bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người TAND phải nơi mà cơng dân tìm đến lẽ phải, cơng Đặt bối cảnh thẩm phán đánh giá quan trọng thực sứ mệnh bảo vệ quyền người, bảo vệ công lý TAND Thẩm phán đảm nhận nhiệm vụ xét xử vụ án, giải vụ việc thuộc thẩm quyền để thực nhiệm vụ hiến định Thẩm phán người áp dụng pháp luật, sở xác định kiện pháp lý, thật khách quan vụ án, thẩm phán áp dụng quy định pháp luật để phán vi phạm pháp luật, tranh chấp pháp lý phán làm phát sinh hậu người, xã hội Mọi hoạt động nghề nghiệp thẩm phán thực với trình tự, thủ tục pháp luật quy định; chịu tác động trực tiếp pháp luật Đặc biệt, thẩm phán 71 người giao thực quyền lực nhà nước, phán liên quan đến sinh mệnh trị, tự nhiên người, đến lợi ích xã hội, cộng đồng… hoạt động thẩm phán ln chịu kiểm sốt pháp luật; giám sát quan lập pháp, hành pháp, dư luận xã hội nhân dân theo quy định pháp luật Ngoài ra, thẩm phán phải chịu giám sát nội TAND Vì thế, cần thiết phải thường xuyên nâng cao lực chuyên môn cho thẩm phán Để làm TAND TpHCM cần thực hiện: - Chú trọng bồi dưỡng, đào tạo nghiệp vụ xét xử, trang bị phương pháp khoa học, kinh nghiệm kỹ áp dụng pháp luật đặc biệt pháp luật hình tố tụng hình vào việc giải tình cụ thể lĩnh vực cơng tác Thường xuyên cử cán tham gia lớp bồi dưỡng kiến thức lãnh đạo, quản lý; lớp đào tạo nghiệp vụ thẩm tra viên, thư ký toàn án, thẩm phán sơ cấp Tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, thẩm phán - Đồng thời tăng cường cử cán tham gia lớp đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị, tư tưởng, đạo đức nghề nghiệp nhằm nâng cao lĩnh trị cho thẩm phán; tổ chức quán triệt thực tốt Bộ Quy tắc đạo đức ứng xử thẩm phán; khắc phục có hiệu việc ngại va chạm xét xử án để thực tốt nguyên tắc “Khi xét xử thẩm phán hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật”; rèn luyện lĩnh, phong cách thẩm phán theo hướng tơn trọng lợi ích người, có khả độc lập tron suy nghĩ hành động pháp luật, vững vàng không bị chi phối tác động trái pháp luật Hai là, nâng cao lực cho đội ngũ hội thẩm nhân dân Hội thẩm nhân dân đại diện cho tiếng nói người dân tham gia vào thành phần Hội đồng xét xử, qua nâng cao vai trị người dân, để nhân dân giám sát, tham gia, đưa ý kiến Theo luật định, với thẩm phán, hội thẩm nhân dân người đưa mức hình phạt cuối án Do vậy, để án xét xử khách quan, pháp luật, đòi hỏi hội thẩm nhân dân phải người có kiến thức pháp luật, hiểu biết xã hội, liêm khiết, trung thực Để nâng cao chất lượng hoạt động cho hội thẩm nhân dân tham gia xét 72 xử vụ án, cần tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ Thông qua hội nghị tập huấn, hội thẩm nhân dân có thêm kinh nghiệm phù hợp với thực tiễn, kiến thức pháp luật cần thiết phục vụ công tác chuyên mơn nghiệp vụ Cùng với đó, ngồi việc nghiên cứu đọc hồ sơ vụ án phân công giải hội thẩm nhân dân cần dành nhiều thời gian để tìm hiểu vụ việc liên quan đến pháp luật khác Việc không giúp hội thẩm nhân dân tự trau dồi thêm kiến thức mà rút kinh nghiệm cho thân xử lý, áp dụng pháp luật vào tình tương tự 3.2.3.3 Tổng kết thực tiễn áp dụng pháp luật người phạm tội vi phạm quy định an toàn thực phẩm Tổng kết thực tiễn xét xử đảm bảo áp dụng pháp luật người phạm tội giải pháp mà TAND tối cao đề nhằm nâng cao chất lượng giải quyết, xét xử án Hàng năm, TAND tối cao yêu cầu TAND địa phương tháng lần tổng hợp vướng mắc thực tiễn xét xử loại vụ án, báo cáo TAND tối cao Tại TAND TpHCM đặn tổ chức sơ kết tháng tổng kết năm công tác Báo cáo sơ kết tổng kết công tác TAND TpHCM tổng kết thống kê cơng tác giải án hình mặt: tỷ lệ án hình giải quyết, tỷ lệ án hình xét xử lưu động, số án sai bị sửa, số án sai bị hủy, số bị cáo bị tuyên hình phạt tù theo trình tự sơ thẩm, số án hạn, số án tuyên khơng rõ ràng… Qua đó, đánh giá mặt thành công, hạn chế Nguyên nhân khách quan hạn chế chủ yếu việc áp dụng pháp luật, số lượng án thụ lý gia tăng hàng năm, án phức tạp đánh giá chứng cứ… Nguyên nhân chủ quan hạn chế lực thẩm phán, hội thẩm nhân dân hạn chế Trên sở phân tích nguyên nhân hạn chế, TAND TpHCM rút học kinh nghiệm, kiến nghị giải pháp khắc phục đặc biệt kinh nghiệm cho cán tòa án khắc phục vướng mắc thu thập, đánh giá chứng cứ, áp dụng định hình phạt cụ thể, xác cho bị cáo Tuy nhiên việc tổng kết thực tiễn áp dụng pháp luật người phạm tội vi phạm quy định ATTP chưa TAND TpHCM thực riêng Một phần nguyên nhân số lượng án tội vi phạm quy định ATTP 73 không nhiều, từ năm 2018-2020, năm có án, thiệt hại không đáng kể, không gây xúc, hoang mang, lo lắng dư luận Mặc dù vậy, để nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hình tội vi phạm qui định vệ sinh an toàn thực phẩm, TAND TpHCM nên thực việc tổng kết thực tiễn áp dụng pháp luật người phạm tội vi phạm quy định ATTP Có thể tổng kết năm lần, qua cơng bố, chọn lọc hệ thống hóa định, đưa án trở thành điển hình đáng tin giúp TAND TpHCM giải án tương tự sau Việc tổng kết thực với nhiều hình thức như: - Lồng ghép hội nghị triển khai công tác tòa án, báo cáo chuyên đề tổng kết kinh nghiệm xét xử TAND TpHCM tội vi phạm quy định ATTP nêu ưu điểm, hạn chế, bất cập, khó khăn, vướng mắc công tác giải quyết, xét xử vụ án, đề xuất giải pháp xử lý vấn đề vướng mắc thực tiễn áp dụng pháp luật ATTP - Từ thực tiễn công tác xét xử, TAND TpHCM tập hợp vướng mắc áp dụng pháp luật ATTP để đề nghị TAND tối cao hướng dẫn áp dụng thống - Trong trình giải án vi phạm quy định ATTP, TAND TpHCM có cơng văn trao đổi nghiệp vụ với tịa khác, qua tổng hợp vướng mắc đề xuất hướng xử lý - Thông qua lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, chia sẻ kinh nghiệm xét xử giải pháp TAND TpHCM vận dụng thực tiễn xét xử Thực tốt công tác tổng kết thực tiễn xét xử án vi phạm quy định ATTP giúp cho công tác đảm bảo áp dụng pháp luật ATTP TAND TpHCM có chuyển bến tích cực 74 Tiểu kết chương Chương tác giả trình bày nội dung: Một là, làm rõ yêu cầu áp dụng pháp luật hình Việt Nam tội vi phạm quy định ATTP mà Đảng Nhà nước đề văn kiện Hai là, đề xuất giải pháp áp dụng luật hình Việt Nam tội vi phạm quy định ATTP Các giải pháp đưa bao gồm: Tăng cường nhận thức đúng, ý thức đúng, nâng cao lực áp dụng pháp luật người phạm tội vi phạm quy định ATTP, tập trung vào: tăng cường hiệu thông tin, giáo dục, truyền thông, phổ biến ATTP quy định ATTP; nâng cao hiệu lực quản lý ATTP sở pháp luật; tăng cường công tác kiểm tra, xử lý kịp thời, nghiêm minh, công hành vi vi phạm quy định ATTP Hoàn thiện quy định pháp luật hình Việt Nam tội vi phạm quy định an toàn thực phẩm Tăng cường khả năng, trình độ đội ngũ áp dụng pháp luật, trọng: nâng cao chất lượng công tác giải quyết, xử lý án vi phạm quy định ATTP; tăng cường tranh tụng phiên tòa; xét xử kịp thời, nghiêm minh; Nâng cao lực người tiến hành tố tụng hình tội vi phạm quy định ATTP; tổng kết thực tiễn áp dụng pháp luật người phạm tội vi phạm quy định ATTP 75 KẾT LUẬN Thực mục tiêu nghiên cứu đề ra, luận văn “tội vi phạm quy định an toàn thực phẩm từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh” giải vấn đề sau: Hệ thống hóa khái niệm phân tích dấu hiệu pháp lý tội vi phạm quy định ATTP; phân biệt tội vi phạm quy định ATTP với số tội khác; trình bày quy định pháp luật hình Việt Nam tội vi phạm quy định ATTP; hạn chế, thiếu sót BLHS năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 quy định tội vi phạm quy định ATTP Trình bày tội vi phạm quy định ATTP luật hình Anh, Thái Lan Trung Quốc Khái quát đặc điểm địa bàn tình hình tội vi phạm quy định ATTP địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Phân tích thực tiễn định tội danh định hình phạt tội vi phạm quy định ATTP địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật Việt Nam tội vi phạm quy định ATTP địa bàn TpHCM, tác giả ưu điểm, hạn chế nguyên nhân Trình bày yêu cầu áp dụng pháp luật hình Việt Nam tội vi phạm quy định ATTP giải pháp áp dụng luật hình Việt Nam tội vi phạm quy định ATTP Các giải pháp đưa bao gồm giải pháp: tăng cường nhận thức đúng, ý thức đúng, nâng cao lực áp dụng pháp luật người phạm tội vi phạm quy định ATTP; hoàn thiện quy định pháp luật hình Việt Nam tội vi phạm quy định an toàn thực phẩm tăng cường khả năng, trình độ đội ngũ áp dụng pháp luật Mặc dù có nhiều cố gắng, nhiên khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp Hội đồng nghiệm thu, thầy giáo đồng nghiệp để hồn thiện luận văn 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Lê Thị Hồng Ánh (2017), Giáo trình vệ sinh an tồn thực phẩm, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Ban Chấp hành Trung ương (2020), Nghị số 20-NQ/TW tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình mới, ban hành ngày 25/10/2020 Bộ Y tế (2020), Báo cáo Cục An toàn thực phẩm vụ ngộ độc thực phẩm giai đoạn 2015 - 2020 Nguyễn Ngọc Chí (2014), Giáo trình Luật Tố tụng hình Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Chính phủ (2012), Nghị định số 38/2012/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật An toàn thực phẩm, ban hành ngày 25/4/2012 Chính phủ (2013), Nghị định số 178/2013/NĐ-CP quy định xử lý vi phạm hành lĩnh vực vệ sinh an tồn thực phẩm Chính phủ (2016), Nghị định số 115/2018/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành an tồn thực phẩm, ban hành ngày 04/9/2016 Chính phủ (2018), Nghị định 15/2018/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết Luật An toàn thực phẩm Chính phủ (2018), Nghị định 115/2018/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành an tồn thực phẩm 10 Nguyễn Thùy Dương, Trần Ngọc Tụ, Hoàng Đức Hạnh (2015), “Tình hình ngộ độc thực phẩm Hà Nội từ năm 2010 đến năm 2014”, Tạp chí Y tế cơng cộng, số 37, tr.33-38 11 Nguyễn Hữu Đại (2018), Những quy định pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm công tác kiểm tra, giám sát, cấp giấy chứng nhận sở kinh doanh thực phẩm, Nxb Lao động, Hà Nội 77 12 Nguyễn Ngân Giang (2012), Trách nhiệm pháp lý hành vi vi phạm pháp luật an toàn thực phẩm, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Quốc Gia Hà Nội 13 Nguyễn Ngọc Hịa (2019), Giáo trình Luật Hình Việt Nam (phần chung phần tội phạm), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 14 Hội đồng Nhà nước (1982), Pháp lệnh Trừng trị tội đầu cơ, buôn lậu, làm hàng giả, kinh doanh trái phép, ban hành ngày 30/6/1982 15 Hội đồng tuyển chọn giám sát thẩm phán quốc gia (2018), Quyết định số 87/QĐ-HĐTC ngày 4/7/2018 ban hành quy tắc đạo đức ứng xử thẩm phán 16 Nguyễn Hoài Nam (2019), Thực thi pháp luật an toàn thực phẩm kinh doanh thực phẩm tươi sống qua thực tiễn tỉnh Quảng Trị, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Huế 17 Hồng Trí Ngọc (2009), Tội vi phạm quy định vệ sinh an tồn thực phẩm luật hình Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Quốc Gia Hà Nội 18 Nguyễn Văn Nhật (2013), “Bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm: người dân cảnh giác”, Tạp chí Nơng thơn mới, số 354, tr.26-28 19 Đinh Thị Quế (2018), Pháp luật xử lý vi phạm lĩnh vực an toàn thực phẩm, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Huế 20 Quốc hội (2010), Luật An toàn thực phẩm, ban hành ngày 17/6/2010 21 Quốc hội (1985), Bộ luật Hình sự, ban hành ngày 27/6/1985 22 Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sự, ban hành ngày 21/12/1999 23 Quốc hội (2015), Bộ luật Hình sự, ban hành ngày 27/11/2015 24 Quốc hội (2017), Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình số 100/2015/QH13, ban hành ngày 20/6/2017 25 Quốc hội (2017), Nghị số 43/2017/QH14 đẩy mạnh việc thực sách pháp luật an toàn thực phẩm giai đoạn 2016-2020, ban hành ngày 21/6/2017 78 26 Nguyễn Văn Song, Lê Như Trang, Nguyễn Công Tiệp (2018), “Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn huyện Đơng Anh, Hà Nội”, Tạp chí Tài nguyên môi trường, số tháng 9, tr 29-32 27 Hồng Thị Minh Sơn (2019), Giáo trình Luật Tố tụng hình Việt Nam, Nxb 28 Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2018), Báo cáo tổng kết công tác năm 2018 phương hướng nhiệm vụ năm 2019 29 Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2018), Bản án hình số 223/2018/HSST ngày 19/6/2018 30 Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2019), Báo cáo tổng kết công tác năm 2019 phương hướng nhiệm vụ năm 2020 31 Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2020), Báo cáo tổng kết công tác năm 2020 phương hướng nhiệm vụ năm 2021 32 Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí minh (2020), Bản án hình số 65/2020/HS-ST ngày 26/5/2020 33 Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí minh (2020), Bản án hình số 155/2020/HS-ST 34 Thủ tướng Chính phủ (2016), Chỉ thị số 13/CT-TTg việc tăng cường trách nhiệm quản lý nhà nước an toàn thực phẩm, ban hành ngày 9/5/2016 35 Thủ tướng Chính phủ (2020), Chỉ thị số 17/CT-TTg Tiếp tục tăng cường trách nhiệm quản lý nhà nước an toàn thực phẩm tình hình mới, ban hành ngày 13/4/2020 36 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2017), Báo cáo công tác đạo, điều hành Ủy ban nhân dân thành phố, tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh, thu chi ngân sách thành phố năm 2017 công tác trọng tâm năm 2018 37 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2018), Báo cáo số 223/BC-UBND tình hình kinh tế - văn hóa – xã hội thành phố năm 2018, nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm năm 2019, ban hành ngày 28/12/2018 79 38 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2019), Báo cáo số 194/BC-UBND Công tác đạo, điều hành Ủy ban nhân dân thành phố, tình hình kinh tế xã hội, quốc phòng – an ninh, thu chi ngân sách năm 2019 công tác trọng tâm năm 2020, ban hành ngày 02/12/2019 39 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2020), Báo cáo số 155/BC-UBND Cơng tác đạo, điều hành Ủy ban nhân dân thành phố, tình hình kinh tế xã hội, quốc phịng – an ninh, thu – chi ngân sách năm 2020 công tác trọng tâm năm 2021 40 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2020), Báo cáo Tổng kết 04 năm thí điểm thành lập Ban Quản lý An tồn thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh 41 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2003), Pháp lệnh Ủy ban Thường vụ Quốc hội số 12/2003/PL-UBTVQH11 ngày 26/7/2003 vệ sinh an toàn thực phẩm, ban hành ngày 26/7/2003 42 Võ Khánh Vinh (2013), Lý luận chung định tội danh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Nguyễn Thị Phi Yến (2020), “Xử lý vi phạm an toàn thực phẩm thành phố Huế: thực trạng số giải pháp nâng cao hiệu quả”, Tạp chí Cơng thương, số 4, tr 18-24 80 ... vấn đề lý luận tội vi phạm quy định an toàn thực phẩm 10 1.2 Quy định pháp luật hình Vi? ??t Nam tội vi phạm quy định an toàn thực phẩm 17 1.3 Tội vi phạm quy định an tồn thực phẩm luật... định an toàn thực phẩm địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 36 2.2 Thực tiễn định tội danh tội vi phạm quy định an toàn thực phẩm địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 42 2.3 Thực tiễn định hình... phạt tội vi phạm quy định an toàn thực phẩm địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 49 2.4 Đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật hình Vi? ??t Nam tội vi phạm quy định an toàn thực phẩm địa bàn thành phố