1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu quá trình hình thành hỗn hợp và cháy HCCI trong buồng cháy thể tích không đổi

206 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN PHI TRƯỜNG NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH HỖN HỢP VÀ CHÁY HCCI TRONG BUỒNG CHÁY THỂ TÍCH KHƠNG ĐỔI Ngành: Kỹ thuật khí động lực Mã số: 9520116 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS.LÊ ANH TUẤN TS.NGUYỄN TUẤN NGHĨA Hà Nội - 2022 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn trường Đại học Bách khoa Hà Nội, phòng Đào tạo, Viện Cơ khí Động lực, Bộ mơn Động đốt trong, Trung tâm nghiên cứu Động cơ, nhiên liệu khí thải cho phép giúp đỡ tơi thực luận án thời gian học tập, nghiên cứu Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn Bộ môn Kỹ Thuật Hệ Thống Cơng nghiệp, khoa Cơ khí, trường Đại học Thủy lợi giúp đỡ thực luận án Tôi xin chân thành cảm ơn trường KING MONGKUTK’S INSTITUTE OF TECHNOLOGY LAKRABANG cho phép giúp đỡ thời gian học tập nghiên cứu trường Tôi xin chân thành cảm ơn GS.TS Lê Anh Tuấn TS Nguyễn Tuấn Nghĩa hướng dẫn tận tình chu đáo mặt chun mơn để tơi thực hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn GS.TS Chinda Charoenphonphanich, PGS.TS Prathan Srichai giúp đỡ tơi tận tình thời gian học tập nghiên cứu trường KING MONGKUTK’S INSTITUTE OF TECHNOLOGY LAKRABANG Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, Ban chủ nhiệm Khoa Cơng nghệ Ơ tơ thầy Khoa hậu thuẫn động viên suốt q trình nghiên cứu học tập Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến nhà khoa học, thầy đọc duyệt góp ý kiến q báu để tơi hồn chỉnh luận án định hướng nghiên cứu trương lai Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình bạn bè, người động viên khuyến khích tơi suốt thời gian tơi tham gia nghiên cứu thực cơng trình Nghiên cứu sinh Nguyễn Phi Trường ii MỤC LỤC MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG x DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ xi MỞ ĐẦU xvi CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chung Buồng cháy CVCC 1.2 Tình hình nghiên cứu HCCI CVCC 12 Nghiên cứu nước 12 Nghiên cứu nước 13 1.3 Kết luận chương 28 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH HỖN HỢP VÀ CHÁY HCCI TRONG CVCC 29 2.1 Hình thành hỗn hợp CVCC 29 Tạo nhiệt độ áp suất buồng cháy CVCC 29 Phương pháp hình thành hỗn hợp hệ thống CVCC .29 Hình thành hỗn hợp trước thời điểm CNLM_hình thành hỗn hợp đồng HCCI 30 Hình thành hỗn hợp sau thời điểm CNLM 31 2.2 Phương pháp hình thành hỗn hợp đồng CVCC 33 Phun nhiên liệu trước thời điểm CNLM 33 Phun nhiên liệu sau thời điểm CNLM 33 2.3 Cơ chế phá vỡ chất lỏng, giọt chất lỏng cấu trúc tia phun 34 Cơ chế phá vỡ chất lỏng [66] 34 Cơ chế phá vỡ giọt chất lỏng 37 Cấu trúc tia phun 37 2.4 Cơ sở hóa lý q trình cháy 40 Áp suất ban đầu 40 Giới hạn cháy thấp 43 Nhiệt độ lửa đoạn nhiệt 44 Tính tốn lượng khí cháy hỗn hợp 44 iii Phản ứng dây chuyền 45 Thời gian cháy trễ 46 Tốc độ tỏa nhiệt 47 2.5 Kết luận chương 47 CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO CVCC 49 3.1 Thiết kế chế tạo CVCC 49 Sơ đồ bố trí chung yêu cầu buồng cháy CVCC 49 Tính tốn buồng cháy 51 Tính tốn bulơng buồng cháy 60 Tính tốn kiểm nghiệm buồng cháy 61 3.2 Chế tạo phận buồng cháy 65 Chế tạo thân buồng cháy 66 Chế tạo nắp buồng cháy 66 Chế tạo mặt bích giữ kính quan sát 66 3.3 Thiết kế, chế tạo hệ thống điều khiển 68 Sơ đồ khối thuật toán điều khiển 69 Ngôn ngữ lập trình điều khiển 70 Phần cứng Arduino 71 Lập trình điều khiển hệ thống 71 3.4 Các hệ thống khác 72 Hệ thống nhiên liệu áp suất cao (common Rail) 72 Hệ thống hòa trộn hỗn hợp 73 Hệ thống đánh lửa 75 Hệ thống cung cấp khí 75 Hệ thống thải 76 Hệ thống làm mát 77 Hệ thống thông tin 78 Hệ thống sấy 80 3.5 Kết luận chương 81 CHƯƠNG 4: MÔ PHỎNG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH HỖN HỢP VÀ CHÁY HCCI TRONG CVCC 82 4.1 Xây dựng mô hình mơ 82 Phương trình mơ tả trình cháy 82 iv Phương pháp mô 84 Đối tượng mô 85 Mơ hình mơ 86 4.2 Các chế độ mô 87 Điều kiện biên 88 Mơ hình lưới tính tốn 88 4.3 Kết thảo luận 92 Quá trình bay nhiên liệu CVCC 92 Q trình hịa trộn nhiên liệu CVCC 94 Độ tin cậy mơ hình 95 Ảnh hưởng nhiệt độ đến trình cháy buồng cháy CVCC 96 Ảnh hưởng nồng độ ôxy đến trình cháy CVCC .98 4.4 kết luận chương 99 CHƯƠNG 5: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 100 5.1 Mục đích thử nghiệm 100 Đối tượng thử nghiệm 100 Nhiên liệu thử nghiệm 100 5.2 Quy trình phạm vi thử nghiệm 102 Thử nghiệm phun nhiên liệu trước thời điểm CNLM 102 Thực nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ ơxy đến q trình cháy 103 Thực nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ đến trình cháy 104 5.3 Sơ đồ bố trí thử nghiệm trang thiết bị 104 Sơ đồ bố trí thử nghiệm 104 Trang thiết bị thử nghiệm 105 5.4 Kết thử nghiệm thảo luận 105 Đánh giá độ tin cậy CVCC 105 Thực nghiệm đánh giá chất lượng hỗn hợp HCCI 106 Đặc tính cháy nhiên liệu B0, B10 hịa trộn trước thời điểm CNLM 107 Đặc tính cháy nhiên liệu B0 B10 hòa trộn sau CNLM .110 Ảnh hưởng nồng độ ơxy đến q trình cháy 112 v Ảnh hưởng nhiệt độ mơi trường bên đến q trình cháy hỗn hợp hòa trộn sau CNLM 114 5.5 Kết luận chương 116 KẾT LUẬN CHUNG 117 HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 119 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 PHỤ LỤC LUẬN ÁN PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC 30 PHỤ LỤC 31 PHỤ LỤC 45 vi MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Động đốt trong nguồn động lực chủ yếu nhiều ngành kinh tế, sản xuất, đặc biệt lĩnh vực giao thông vận tải Nhiên liệu sử dụng cho động đốt thường sản phẩm chưng cất từ dầu mỏ xăng dầu diesel Trong đó, khí thải động sử dụng nhiên liệu truyền thống có chứa nhiều chất độc hại với người gây ô nhiễm môi trường Carbonmonoxide (CO), Hydrocarbon (HC), Nitrogen Oxide (NO x), chất thải dạng hạt (PM)…Đối với phương tiện giới, hàm lượng chất độc hại bị giới hạn tiêu chuẩn khí thải ngày ngặt nghèo i Bên cạnh việc thắt chặt tiêu chuẩn khí thải, vấn đề nâng cao chất lượng hoạt động động nhằm nâng cao tính kinh tế, hiệu giảm phát thải độc hại nhiều nhà nghiên cứu động nghiên cứu Trong đó, việc thiết lập sử dụng chế độ cháy nén hỗn hợp đồng (HCCI- Homogeneous Charge Compression Ignition) nhận quan tâm lớn Đây cho chế độ vận hành tương lai động nhờ kết hợp ưu điểm động xăng (cháy hỗn hợp đồng nhất) động diesel (cháy nén) HCCI có nhiều ưu điểm hiệu suất nhiệt giảm khí thải NOx phát thải PM nhỏ Quá trình cháy HCCI đạt cách điều khiển nhiệt độ, áp suất thành phần hỗn hợp để hỗn hợp tự cháy Hệ thống điều khiển động để đạt chế độ cháy HCCI phức tạp Những tiến điều khiển động điện tử làm cho việc ứng dụng trình cháy HCCI vào động trở nên thực Mặc dù nhiều thách thức việc đưa mơ hình cháy HCCI vào thực tế vấn đề điều khiển thời điểm đánh lửa, mở rộng dải làm việc động (nhất chế độ tải lớn) thành phần phát thải hydro carbon (HC) chưa cháy phát thải CO Một vấn đề khó khăn khác mối liên hệ động lực học dịng khí phản ứng hóa học xảy buồng cháy chu trình làm việc động HCCI Việc nghiên cứu trình cháy, đặc biệt trình cháy mới, việc cần thiết để tối ưu hóa động bao gồm nghiên cứu trình hình thành hỗn hợp cháy, thời gian phun nhiên liệu, thời gian đánh lửa, thời gian đốt cháy nhiên liệu, tốc độ lan tràn màng lửa, tốc độ tăng áp suất, tỉ lệ tương đương nhiên liệu khơng khí Những thông số ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu suất động Khi nghiên cứu trình cháy HCCI động thực tế gặp nhiều khó khăn như: khó quan sát chụp ảnh từ bên ngồi, khơng điều khiển cách trực tiếp q trình cháy, số thành phần phát thải cao, chi phí để thiết kế chế tạo buồng cháy thực tế lớn Nghiên cứu trình hình thành hỗn hợp cháy HCCI buồng cháy thể tích khơng đổi (CVCC) hạn chế nhược điểm buồng cháy truyền thống Hỗn hợp khơng khí-nhiên liệu hịa trộn bên bên CVCC Tùy theo loại hình thành hỗn hợp mà thiết kế buồng cháy có kết cấu phù hợp xvi Buồng cháy CVCC có số đặc điểm như: khơng gian thể tích cố định, thành buồng cháy bố trí cửa quan sát phận khác Buồng cháy linh hoạt nghiên cứu, phát trình cháy, điều khiển trình cháy, linh hoạt đánh giá trình hình thành hỗn hợp cháy loại nhiên liệu khác Việc nghiên cứu trình cháy CVCC cần thiết trước đưa ứng dụng thực tiễn động Buồng cháy phục vụ cho nghiên cứu trình hình thành hỗn hợp cháy số nhiên liệu sử dụng phổ biến Việt Nam Hiện nay, Việt Nam chưa có phịng thí nghiệm trang bị loại buồng cháy CVCC Với thực tế vậy, việc thiết kế chế tạo CVCC phục vụ nghiên cứu trình hình thành hỗn hợp cháy nói chung hình thành hỗn hợp cháy HCCI nói riêng cần thiết Vì vậy, luận án NCS tập trung nghiên cứu thiết kế chế tạo CVCC Trên sở đó, tiến hành nghiên cứu trình hình thành hỗn hợp cháy HCCI buồng cháy CVCC phù hợp với thực tiễn Việt Nam ii Mục đích nghiên cứu Luận án có mục đích tổng thể thiết lập q trình hình thành hỗn hợp cháy HCCI CVCC thiết kế, chế tạo Việt Nam Mục đích cụ thể: - Nghiên cứu, thiết kế chế tạo CVCC - Nghiên cứu chế biện pháp điều khiển trình hình thành hỗn hợp HCCI CVCC - Khảo sát ảnh hưởng số thông số như: nhiệt độ nồng độ ơxy đến q trình cháy HCCI CVCC - Bước đầu đưa khuyến cáo việc thiết lập trình cháy HCCI CVCC iii Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận án lựa chọn CVCC chế tạo Việt Nam buồng cháy nghiên cứu Đây loại buồng cháy có nhiều ưu điểm so với buồng cháy động truyền thống Nhiên liệu sử dụng nhiên liệu diesel (B0) bio-diesel với tỉ lệ pha trộn 10% (B10) Các nội dung nghiên cứu đề tài thực Trung tâm nghiên cứu Động cơ, nhiên liệu khí thải, Viện Cơ khí động lực, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội iv Phương pháp nghiên cứu Luận án kết hợp nghiên cứu lý thuyết, mô nghiên cứu thực nghiệm Đây phương pháp nghiên cứu đại, phù hợp với điều kiện kỹ thuật Việt Nam cho kết tin cậy – Tổng hợp kết nghiên cứu liên quan đến CVCC nghiên cứu thiết lập trình hình thành hỗn hợp cháy HCCI – Nghiên cứu lý thuyết dựa việc xây dựng mô hình mơ q trình hình thành hỗn hợp cháy buồng cháy CVCC sử dụng nhiên liệu B0 B10 – Thực nghiệm đánh giá trình hình thành hỗn hợp cháy buồng cháy CVCC xvii v Ý nghĩa khoa học thực tiễn – Xây dựng thành cơng mơ hình lý thuyết, quy trình cung cấp đốt cháy hỗn hợp nhiên liệu khơng khí buồng cháy CVCC làm sở cho việc định hướng thiết lập trình cháy tương tự trình HCCI động thực tế – Thiết lập thành cơng mơ hình mơ thực nghiệm điều kiện áp suất, nhiệt độ môi chất buồng cháy CVCC làm tảng cho việc thiết lập trình cháy gần với HCCI trường hợp: phun nhiên liệu cháy nén trước, kết hợp đốt cháy mồi phun nhiên liệu cháy nén sau đốt cháy mồi tạo môi trường áp suất nhiệt độ cao – Thiết lập trình cháy gần với trình cháy nén HCCI sử dụng nhiên liệu cháy nén (B0, B10) CVCC làm sở cho việc nghiên cứu sử dụng loại nhiên liệu B0, B10 nói riêng nhiên liệu cháy nén nói chung, theo chế độ HCCI động thực tế Điểm luận án – Luận án nghiên cứu mặt lý thuyết tính tốn thiết kế, chế tạo thành cơng buồng cháy CVCC phục vụ cho mục đích nghiên cứu thực nghiệm thiết lập trình cháy HCCI – Xây dựng thành cơng quy trình cung cấp nhiên liệu cháy nén kết hợp với việc khởi tạo môi trường buồng cháy CVCC nhằm thiết lập trình cháy hỗn hợp đồng nhất, làm sở cho việc nghiên cứu trình HCCI buồng cháy CVCC sử dụng loại nhiên liệu cháy nén khác – Thiết lập trình cháy gần với HCCI buồng cháy CVCC sử dụng nhiên liệu cháy nén B0 B10 ứng với trường hợp phun nhiên liệu cháy nén trước sau thời điểm đốt nhiên liệu mồi Các kết nghiên cứu thực nghiệm khẳng định điều kiện nhiệt độ, áp suất mơi trường cần thiết để khởi tạo thiết lập thành cơng q trình cháy HCCI nhiên liệu B0 B10 phun vào buồng cháy áp suất phun 1500 bar vii Bố cục luận án vi  Mở đầu  Chương Tổng quan  Chương Cơ sở lý thuyết trình hình thành hỗn hợp cháy HCCI buồng cháy CVCC  Chương Tính tốn, thiết kế chế tạo buồng cháy CVCC  Chương 4: Mơ q trình hình thành hỗn hợp cháy HCCI buồng cháy CVCC  Chương Nghiên cứu thực nghiệm  Kết luận chung hướng phát triển xviii CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chung Quá trình hình thành cháy HCCI HCCI động đốt đời từ năm 1979 HCCI thuật ngữ dùng để trình cháy kết hợp ưu điểm trình cháy nén (CI) cháy cưỡng (SI) Quá trình cháy có ưu điểm hiệu suất nhiệt cao phát thải NOx PM nhỏ Nhược điểm trình cháy phát thải CO HC cao áp dụng động truyền thống khơng thể điều khiển trực tiếp q trình cháy thiết lập chế độ tải nhỏ Vùng làm việc động HCCI bị giới hạn hai yếu tố: khơng cháy kích nổ Những giải pháp để động truyền thống hoạt động theo nguyên lý HCCI bao gồm điều khiển thời điểm cháy tự cháy hỗn hợp Từ đặc điểm hệ thống cung cấp nhiên liệu diesel, phương pháp hình thành hỗn hợp phân loại theo vị trí phun nhiên liệu Theo cách này, hỗn hợp hình thành đồng gồm phương pháp: hình thành hỗn hợp đồng bên ngồi hình thành hỗn hợp đồng bên Hình thành hỗn hợp đồng bên buồng cháy (PFI): phương án giúp hỗn hợp có nhiều thời gian để hình thành đồng đơn giản có độ đồng cao so với phương án hình thành hỗn hợp bên buồng cháy Hỗn hợp phun ngược chiều với dịng khí nạp để tăng cường khả hòa trộn bay nhiên liệu Do đó, hỗn hợp hình thành suốt thời gian nạp nén nên có nhiều thời gian để đồng Với phương án này, phát thải NO x giảm 100 lần so với động diesel truyền thống mức độ phát thải bồ hóng thấp Hệ thống thời điểm cháy thường diễn sớm ta giữ nguyên tỉ số nén động diesel, tổn thất nhiệt tăng Để điều chỉnh thời điểm cháy, giải pháp đưa sử dụng luân hồi khí thải để làm giảm nồng độ ơxy sấy nóng hỗn hợp buồng cháy [22] Tuy nhiên, tỉ lệ luân hồi cao làm tăng phát thải CO HC Trường hợp giảm tỉ số nén động làm trễ thời điểm cháy động làm việc êm dịu [73] Nhiên liệu diesel có nhiệt độ bay cao nên cần phải xử lý không nhiên liệu bám thành đường nạp, từ tăng phát thải HC rửa trơi dầu bôi trơn làm ảnh hưởng đến hiệu suất động Đối với loại vấn đề quan trọng sấy nóng khí nạp [77] Hình thành hỗn hợp bên buồng cháy: có hai giải pháp hình thành hỗn hợp đồng là: phun sớm vào đầu hành trình nén phun muộn Giải pháp phun sớm vào đầu hành trình nén: Hỗn hợp có độ đồng cao so với cách phun nhiên liệu truyền thống động diesel truyền thống sử dụng buồng cháy thống Phun nhiên liệu hành trình nén trước piston lên điểm chết Khó khăn phương án việc lựa chọn thời điểm bắt đầu phun kết thúc phun để tạo hỗn hợp đồng hỗn hợp cháy hoàn toàn, số giải pháp phun sớm: PCCI (Premixed Charge Compression ignition), cháy nén hỗn hợp hình thành từ trước [82] Hệ thống nhiệt độ xylanh buồng cháy thống cao so với hệ thống PFI nên nhiên liệu bay tốt hơn, giảm thời gian chuẩn bị hỗn hợp, 116 117 118 119 120 Bảng PL4 Tốc độ tăng áp suất nhiên liệu thử nghiệm sau thời điểm CNLM Thời gian (ms) 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 36 Bảng PL4 Tốc độ tỏa nhiệt buồng cháy nhiên liệu thử nghiệm sau thời điểm CNLM Thời gian (ms) B0-MP (J/ms) 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 -23.1245 -18.8263 -11.0868 200.6059 893.5960 1057.173 812.5530 155.5641 -163.644 -116.284 -95.1190 -25.1936 -67.2524 -35.1905 -40.8424 -68.0620 -20.6246 -1.3350 -47.8246 -28.8115 -46.8559 Bảng PL4 Phần trăm nhiên liệu thử nghiệm đốt cháy sau thời điểm CNLM Bảng PL4 10 Ảnh hưởng nồng độ ôxy đến áp suất buồng cháy Thời Áp suất (bar) gian B0 (20% ôxy) (ms) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 25.144 24.912 24.696 24.456 24.264 24.080 23.872 23.664 23.440 23.216 23.040 22.864 22.680 22.472 22.288 26.480 26.320 26.136 25.960 25.792 25.624 25.456 25.304 25.152 24.992 24.848 24.720 24.568 24.432 24.288 25.416 25.144 24.912 24.696 24.456 24.264 24.080 23.872 23.664 23.440 23.216 23.040 22.864 22.680 22.472 26.640 26.480 26.320 26.136 25.960 25.792 25.624 25.456 25.304 25.152 24.992 24.848 24.720 24.568 24.432 Bảng PL4 11 Ảnh hưởng nồng độ ôxy đến áp suất buồng cháy sau thời điểm CNLM Thời gian (ms) 116 117 118 119 120 Bảng PL4 12 Ảnh hưởng nồng độ ôxy đến tốc độ tỏa nhiệt trước thời điểm CNLM Thời gian (ms) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 Bảng PL4 13 Ảnh hưởng nồng độ ôxy đến tốc độ tỏa nhiệt sau thời điểm CNLM Thời gian (ms) dQ/d B0 (2 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 Bảng PL4 14 Ảnh hưởng nhiệt độ đến áp suất buồng cháy Thời gian sau thời điểm CNLM (ms) 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 Bảng PL4 15 Ảnh hưởng nhiệt độ đến tốc độ tăng áp suất buồng cháy Thời gian sau thời điểm CNLM (ms) 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 Thời gian sau thời điểm CNLM (ms) 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 108.48000000 -86.09826091 -49.50173909 -67.80000000 -67.80000000 -67.80000000 -69.77240903 -25.45513936 -22.93370256 -63.18513198 -102.6000004 -84.37333333 -81.36000000 -124.8534767 -40.68000000 -79.44762311 -44.1943658 -52.8788406 -44.14013533 -104.8096942 -50.93621647 -45.646802 -50.50624609 -49.86494293 -44.14013533 -68.48970026 -28.77217394 -48.67313351 -63.59635432 -64.44943208 -13.72774937 -22.66996498 -24.50342624 -16.72446643 -62.45850296 -22.82246837 -38.56433238 -67.69323296 -26.87443217 -46.63548864 -50.53650754 -51.8628303 -33.52476727 -68.48076172 44 PHỤ LỤC Một số hình ảnh trình thực nghiệm Hình PL5 Xây dựng hệ thống CVCC Hình PL5 Kiểm tra vịi phun nhiên liệu lỗ Hình PL5 Nhiên liệu thực nghiệm 45 Hình PL5 Sử dụng máy khởi động khí nén thay mơ tơ điện pha Hình PL5 Thực nghiệm nghiên cứu trình cháy CVCC 46 ... điểm nghiên cứu trình hình thành hỗn hợp cháy Hệ thống khắc phục khó khăn động truyền thống nghiên cứu trình hình thành hỗn hợp cháy HCCI Vì vậy, hướng tiếp cận NCS ? ?nghiên cứu trình hình thành hỗn. .. Để hình thành HCCI chia thành trường hợp hình thành bên hình thành bên ngồi buồng cháy [29], (Hình 11) Hình 11 Phương pháp hình thành HCCI động 15 Đối với động hình thành hỗn hợp ngồi buồng cháy, ... khơng khơng khí nén Hình thành hỗn hợp trước thời điểm CNLM _hình thành hỗn hợp đồng HCCI Về trình thành hỗn hợp CVCC tương tự hình thành hỗn hợp đường nạp Tuy nhiên, hình thành hỗn hợp bên CVCC có

Ngày đăng: 14/01/2022, 10:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w