Tác động của chuyển giao công nghệ quốc tế đối với nước chuyển giao.DOC

21 608 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tác động của chuyển giao công nghệ quốc tế đối với nước chuyển giao.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tác động của chuyển giao công nghệ quốc tế đối với nước chuyển giao

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ 2 TẠI TP HỒ CHÍ MINHKHOA: TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG

CHUYÊN NGHÀNH: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

ĐỐI VỚI NƯỚC CHUYỂN GIAO.

TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2009

Trang 2

I-GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

Một đặc điểm nổi bật của thế giới ngày nay là sự phân chia giàu nghèo ngàycàng lớn giữa các nước phát triển và đang phát triển Một số nước đang phát triểnở Châu Á, đặc biệt là tại các nước Đông Nam Á đã vươn lên một cách mạn mẽ vàđạt được sự tăng trưởng nhanh chóng, giảm khoảng cách giàu nghèo trong khuônkhổ của phát triển bền vững bằng con đường công nghiệp hoá – hiện đại hóa đấtnước Trong đó, công nghệ đóng vai trò cốt lõi của mọi quá trình, là chìa khóa chosự thành công trong quá trình phát triển kinh tế Trong xã hội hiện đại, vai trò củacông nghệ ngày càng tăng lên Những tiến bộ như vũ bão của khoa học - côngnghệ trong hai thập kỉ qua, đặc biệt là trong các lĩnh vực công nghệ thông tin, côngnghệ sinh học, công nghệ nano, tự động hoá đã làm đảo lộn tư duy và chiến lượccủa nhiều nước Ngày nay không một ai còn có thể hoài nghi về vai trò của côngnghệ trong phát triển kinh tế toàn cầu và của mỗi quốc gia Trong xu thế toàn cầuhóa kinh tế hiện nay vấn đề chuyển giao công nghệ quốc tế là một hiện tượng tấtyếu và rất đáng quan tâm Tuy nhiên chuyển giao công nghệ quốc tế không chỉ vaitrò to lớn đối với các nước nhận chuyển giao mà còn mang lại những lợi ích đángkể đối với các nước chuyển giao công nghệ Chính vì những lí do trên, nhóm tiểuluận của chúng tôi đã quyết định chọn đề tài “Tác động của chuyển giao côngnghệ quốc tế đối với nước chuyển giao”.

Do quá trình nghiên cứu đề tài gặp rất nhiều khó khăn không chỉ về nguồn tưliệu mà còn về thời gian và kinh nghiệm, vì vậy bài tiểu luận không thể tránh khỏinhững thiếu sót Mong quý thầy cô và các bạn bỏ qua.

II-CÔNG NGHỆ VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ.1.Công nghệ:

1.1 Khái niệm công nghệ

Hiện nay, mặc dù được sử dụng rất phổ biến nhưng khái niệm “công nghệ” vẫnđược hiểu theo nhiều cách khác nhau Vậy công nghệ là gì?

Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, công nghệ (có nguồn gốc từ

technologia, trong tiếng Hy Lạp; techne có nghĩa là thủ công và logia có nghĩa là

"châm ngôn") là một thuật ngữ rộng ám chỉ đến các công cụ và mưu mẹo của conngười Từ đó có thể hiểu rằng công nghệ là việc phát triển và ứng dụng của cácdụng cụ, máy móc, nguyên liệu và quy trình để giúp đỡ giải quyết những vấn đềcủa con người Với tư cách là hoạt động con người, công nghệ diễn ra trước khi cókhoa học và kỹ nghệ Nó thể hiện kiến thức của con người trong giải quyết các vấnđề thực tế để tạo ra các dụng cụ, máy móc, nguyên liệu hoặc quy trình tiêu chuẩn.

Còn theo định nghĩa tại thông tư 28/TT-QTKH ngày 22/10/1994 của bộKHCN&MT hướng dẫn chuyển giao công nghệ nước ngoài vào Việt Nam: côngnghệ là hệ thống các giải pháp được tạo nên bởi sự ứng dụng các kiến thức khoahọc, dùng để giải quyết một hoặc một số nhiệm vụ thực tiễn trong sản xuất, kinhdoanh Định nghĩa gần đây nhất của công nghệ được đưa ra trong Luật chuyểngiao công nghệ số 80/2006/QH11 ngày 29/11/2006 có quy định: “Công nghệ là

Trang 3

giải pháp, quy trình, bí quyết kỹ thuật có kèm hoặc không kèm công cụ, phươngtiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm”.

1.2 Phân loại công nghệ

Do có nhiều cách hiểu khác nhau về khái niệm công nghệ nên cũng có nhiếucách phân loại công nghệ khác nhau Vì vậy để thuận tiện cho việc quản lý, ngườita phân thành 4 loại sau:

Thứ nhất là các bí quyết kỹ thuật, phương án công nghệ, quy trình công nghệ,tài liệu thiết kế sơ bộ và thiết kế kỹ thuật Có thể lấy ví dụ như công thức sản xuấtnước hoa cK, tài liệu thiết kế kỹ thuật một chiếc xe Honda,…

Thứ hai là các đối tượng sở hữu công nghiệp: sáng chế, kiểu dáng công nghiệp,nhãn hiệu hàng hóa (theo điều 4, chương I, Pháp lệnh bảo hộ quyền sở hữu côngnghiệp 28/1/1989) Một vài ví dụ như là: sáng chế “máy bơm nước đạp chân” củaông Nguyễn Tất Hải ở Nghệ An, kiểu dáng Coca Cola, …

Thứ ba, các giải pháp nói trên có thể bao gồm máy móc, thiết bị có hàm chứanội dung công nghệ Từ ví dụ ở trên ta có thể phát triển thêm: máy tách hương liệutrong cách thức sản xuất nước hoa,…

Cuối cùng là các dịch vụ hỗ trợ và tư vấn Cũng giống như hàng hóa, côngnghệ cũng có công nghệ hữu hình và công nghệ vô hình Công nghệ vô hình trongdịch vụ và tư vấn có thể kể đến: công nghệ mã hóa kỹ thuật số trong dịch vụ thuêbao của hãng Napster,

Ngoài ra, trong cùng một nghành công nghiệp, người ta còn sử dụng khái niệm“công nghệ sản phẩm” (thiết kế như thế nào: biểu hiện các khả năng áp dụng cáctri thức mới, sang tạo ra các sản phẩm có đặc tính mới) để phân biệt với “côngnghệ quá trình” (sản xuất như thế nào: biểu hiện bằng khả năng chế tạo sản phẩmmột cách kinh tế bằng cách tăng sản lượng, hạ giá thành ) Ví dụ: Mỹ là quốc giađứng đầu trong công nghệ sản phẩm nhưng trong một thời gian dài đã thua NhậtBản về công nghệ quá trình Do chưa đủ tiềm lực R&D và hiểu rất rõ rằng côngnghệ sản phẩm dễ bị bắt chước và mất bản quyền, nên trong một thời gian dài (chođế đầu những năm 1980) người Nhật đã tập trung vào công nghệ quá trình lienquan đến việc tổ chức sản xuất trong nội bộ doanh nghiệp gắn liền với các quanniệm, nguyên tắc đặc thù về quản lí của người Nhật khó bị bắt chước thừ đó giữđược lợi thế cạnh tranh bền vững hơn.

2.Chuyển giao công nghệ:2.1 Khái niệm chuyển giao công nghệ

Chuyển giao công nghệ, theo nghĩa rộng, xảy ra khi yếu tố công nghệ này đượckhai thác hay mở rộng phạm vi ứng dụng (thay đổi mục tiêu khác với mục tiêu banđầu mà mục tiêu công nghệ được tao ra, dịch chuyển địa lý, chuyển từ chủ thể nàysang chủ thể khác…)

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh theo nghĩa hẹp, chuyển giao công nghệđược hiểu là sự thỏa thuận giữa hai bên - bên giao và bên nhận - trong đó hai bên

Trang 4

phối hợp các hành vi pháp lí và các hoạt động thực tiễn mà mục đích và kết quả làbên nhận có những năng lực công nghệ xác định.

Đây là quan điểm được thể hiện trong luật chuyển giao công nghệ của LiênHiệp Quốc Còn trong Luật chuyển giao công nghệ số 80/2006/QH11 đưa ra kháiniệm: chuyển giao công nghệ là chuyển giao quyền sở hữu hoặc quyền sử dụngmột phần hoặc toàn bộ công nghệ từ bên có quyền chuyển giao công nghệ sangbên nhận công nghệ

Thuật ngữ chuyển giao công nghệ dễ gây ấn tượng rằng có một bên cho/bêngiao và một bên nhận để thay thế cho một bên bán và một bên mua Thực chấttrong các nền kinh tế thị trường thì các trường hợp chuyển giao công nghệ giữacác công ty đều có các thương vụ mua bán/xuất nhập khẩu và được thông qua cáchợp đồng, có những yếu tố lượng hóa được, có yếu tố không lượng hóa được, cónhững ảnh hưởng trực tiếp, đồng thời cũng có những amhr hưởng gián tiếp lâungày mới bộc lộ.

2.2 Các hình thức chuyển giao công nghệ

Hiện nay để tao sự gọn gàng thuận lợi, người ta chỉ chia việc chuyển giao côngnghệ ra làm 2 loại.

Thứ nhất là chuyển giao sỡ hữu hoặc chuyển quyền sử dụng các đối tượng sỡhữu công nghiệp, theo như trên, là sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệuhàng hóa Đây là những hình thức rất phổ biến Trong đó, hoạt động có thể cóhoặc không thiết bị kèm theo qua hình thức mua bán, cung cấp các đối tượng: bíquyết kĩ thuật; phương án, qui trình công nghệ; tài liệu thiết kế sơ bộ và thiết kế kĩthuật; công thức bản vẽ, sơ đồ bảng biểu, … cũng được coi là chuyển giao côngnghệ Chỉ khi mua bán hàng hóa mà không kèm theo sự chuyển giao các quyền sởhữu công nghiệp khác thì không được công nhận.

Loại còn lại và về việc thực hiện các hỗ trợ và tư vấn Bên giao hỗ trợ kỹ thuật,lựa chọn công nghệ, hướng dẫn lắp đặt thiết bị, vận hành thử dây chuyền côngnghệ cho bên nhận Bên giao tư vấn các nghiên cứu phân tích đánh giá về cơ hộiđầu tư, cơ hội tiền khả thi và khả thi các dự án đầu tư đổi mới công nghệ Bênnhận nhận được sự đào tạo huấn luyện nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật vàquản lý của cán bộ quản lý kỹ thuật và công nhân Hỗ trợ thực hiện dịch vụ về thunhập, xử lý và cung cấp thông tin về thị trường, công nghệ pháp lý, tài nguyên môitrường của bên giao Tất cả những điều trên đây đều là chuyển giao công nghệ.

Dựa vào quyền hạn của bên giao bên nhận và giá cả, người ta còn chia chuyểngiao công nghệ thành 3 hình thức:

Hình thứcYếu tố

Chuyển giao giảnđơn

CGCN không độcquyền

CGCN giữ độcquyền

Người giao

Bán cho một hoặcmột số người trêncùng địa phương.

Trao quyền chongười mua giới hạntrong phạm vi lãnhthổ.

Trao toàn quyềnsử dụng cho bênkiatrong thời gianhợp đồng.

Trang 5

Người nhận Không được bánlại công nghệ Không được chuyểnnhượng dưới bất kìhình thức nào.

Có thể bán lại.

II-TÁC ĐỘNG CỦA CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ ĐỐI VỚI NƯỚCCHUYỂN GIAO.

Ngày nay, cùng với sự phát triển đến chóng mặt của khoa học công nghệ,không ai có thể phủ nhận được tầm quan trọng của công nghệ trong sự phát triểnkinh tế Các nhà kinh tế học trên thế giới đã phát triển một học thuyết “TotalFactor Production – TFP” trong đó coi công nghệ là một yếu tố quan trọng, nếukhông nói là qua trọng nhất, so với ba yếu tố đầu vào truyền thống của sản xuất làvốn, đất đai và lao động Trong khi những yêu tố đầu vào truyền thống này là hữuhạn, thì công nghệ lại tạo ra giá trị gia tăng đáng kể cho sản phẩm Công nghệ giờđây không chỉ là một công cụ lao dộng thuần túy mà nó được coi là động kựcchính trong sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia Theo một nghiên cứu cho thấyrằng công nghệ đóng góp đến 60% vào sự phát triển kinh tế của Nhật Bản.Vì tầmquan trọng như thế, mà hoạt động chuyển giao công nghệ có nhiều tác động tíchcực đối với sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia nói chung và riêng đối với bênchuyển gia nói riêng

1 Tác động tích cực của chuyển giao công nghệ đối với nước chuyển giao:

Trước hết, cần hiểu rằng, trong thị trường nền kinh tế thế giới, sự cạnh tranhchủ yếu diễn ra giữa các công ty chứ không phải là sự cạnh tranh của các quốc gia.Các công ty luôn muốn bành trướng thị trường từ quốc gia này sang quốc gia khácnhằm nâng cao vị thế cũng như lợi nhuận của mình Xuất phát từ sự chuyên mônhóa và phân công lao đông trong sản xuất cũng như mong muốn nâng cao lợi thếcạnh tranh của mình, buộc phải có quá trình chuyên giao công nghệ giữa các côngty nắm giữ các kỹ thuật cao mà suy rông ra là sự chuyển giao công nghệ giữa cácquốc gia với nhau Như vậy tác dụng đầu tiên của quá trình chuyển giao công nghệđối với nước chuyển giao là xuất phát từ lợi ích của các công ty của các quốc gianày Tác động này được xét dưới hai chiến lược sản xuất của các công ty, tập toànđa quốc gia:

+ Sản xuất tập trung: sản xuất tại một quốc gia, sau đó xuất khẩu sang cácquốc gia khác Do tính quy mô của dự án sản xuất quá lớn, đồng thời quá trìnhR&D phải đi kèm với quá trình sản xuất mới đem lại hiểu quả cao cho nên các bíquyết độc đáo để sản xuất ra sản phẩm thường không phải la sản phẩm để chuyểngiao công nghệ Trong trường hợp này các công ty vẫn phải chuyển giao côngnghệ cho các chi nhánh và cho khách hang ở các quốc gia khác trong công đoạn

Trang 6

lắp đặt, chảy thử, bảo hành, bảo trì hay sửa chữa nhằm giữ uy tín cho sản phẩmcủa mình, đảm bảo cam kết với khách hàng cũng như hỗ trợ tiếp thị Điển hình choloại chiến lược này này là Microsoft, Coca-cola hoặc các sản phẩm về công nghiệpvũ trụ.

+ Sản xuất phân tán: đặt nhiều cơ sở sản xuất ở các vị trí gần nguồn tàinghuyên, nguyên nhiên liệu hoặc là gang thị trường tiêu thụ hoặc chia quá trìnhsản xuất ra một sản phẩm thành nhiều công đoạn ở các nước khác nhau nhằm nângcao được lợi thế trong cạnh về các mặt sau:

 Tận dụng được nguồn nhân công rẻ ở các nước đang phát triển.

 Giảm được chi phí đáng kể chi phí vận tải, tồn kho, cung ứng nghuyênnhiên liệu.

 Giảm chi phí đầu tư do chuyên môn hóa, phân công công lao động quốc tế. Tích lũy được nhiều kinh nghiệm ở các quốc gia khác nhau.

 Một hình thức mở rộng thị trường, đối phó với các chính sách hạn chế nhậpkhẩu của các nước có thị trường tiêu thụ.

 Tạo điều kiện chiếm lĩnh thị trường dễ dàng

 Khuyếch trương phạm vi ảnh hưởng, nâng cao uy tín sản phẩm của mìnhtrên thị trường thế giới.

- Hiện nay ở các nước tư bản chủ nghĩa người ta cho rằng buôn bán licence( hay gọi là chuyển giao công nghệ) là một trong những nghiệp vụ kinh tế đốingoại có lãi nhất trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt toàn cầu, khoa học kỹ thuậtcông nghệ ngày càng phát triển các công ty xuyên quốc gia luôn luôn liên tục đầutư chi phí rất lớn cho hoạt động R&D, nghĩa là phải luôn thay thế các công nghệcũ bằng công nghệ mới hay hơn Tuy nhiên do sự phát triển không đồng đều vềtrình độ phát triển công nghệ sản xuất ở các quốc gia, công nghệ cũ ở các quốc giaphát triển lại có ích cho các quốc gia đang phát triển và kém phát triển do vậy nếubỏ đi các công nghệ này sẽ là một sự lãng phí rất lớn mong muốn chuyển giaocông nghệ sang các nước khác là tất yếu để có thể tiếp tục thu các nguồn lợi tứnhững công nghệ đáng lẽ phải bỏ, đặc biệt đây lại là một nguồn thu rất lớn cho cácnước chuyển giao

 Theo ước tính của Mỹ, khoản thu từ chuyển nhượng licence đã lên đến100 tỷ USD năm 2000, hay chỉ riêng công ty IBM đã thu được 1,5 tỷ USD từchuyển nhượng licence trong vài năm gần đây.

 Một số liệu cũ để tham khảo về thu nhập từ buôn bán licence:

Trang 7

+ Bắt buộc bên mua côngn ghệ phải mua kèm một số công nghệ khác cóliên quan (Tie-ins) Điều này nghĩa là, để có thể vận hành được máy móc thiết bịtheo công nghệ đã được chuyển giao, bên mua công nghệ bắt buộc mua máy mócthiết bị, nguyên vật liệu, bán thành phẩm, linh kiện… của bên bán licence hoặc làtừ các nguồn khác do bên chuyển giao chỉ định, trong khi người mua công nghệ cóthể tìm được nguồn hàng rẻ hơn Như thế nghĩa là, bên chuyển giao đã kiếm themđược một phần thu nhập ngoài phần thu nhập chính từ hoạt động chuyển giao côngnghệ Khoản thu nhập còn dược tăng lên ở chỗ bên nhận công nghệ còn phải trảphí trong các dịch vụ bảo hành, sửa chửa, kiểm định chất lượng, tiếp thị cũng nhưcung cấp thông tin.

+ Bắt buộc bên mua công nghệ không được mua của người khác outs) Một khi đã mua từ một nguồn thì bên mua công nghệ bị rang buộc chỉ sửdụng công nghệ đó, không được phép ( hoặc được phép nhưng thực chất là khôngthể) mua một công nghệ tương tụ hoặc bổ sung từ nguồn khác Vô hình chung, bênchuyển giao công nghệ đã tạo được một sự kiểm soát trong lĩnh vực công nghệ đóđối với nước chuyển giao.

(Tie-+ Bắt buộc người mua phải cung cấp miễn phí mọi thông tin, mọi ý tưởngcũng như giải pháp về cải tiến, đổi mới công nghệ cho mình( người bán)

Trang 8

- Trong dây chuyền phân công lao động quốc tế như ngày nay, không thểmột quốc gia nào đi vào mọi lĩnh lực của công nghệ mà phải tập trung vào lĩnhvực nào đó mà mình có thế mạnh Thực tế cho thấy rằng ở những nước có hoạtđộng nghiên cứu công nghệ càng phát triển thì hoạt động áp dụng công nghệ vàothực tiển lại không mấy phát triển bằng các quốc gia khác và ngược lại Như vậychuyển giao công nghệ không chỉ có ý nghĩa về mặt kinh tế mà nó còn thúc đảy sựphát triển của khoa học kỹ thuật Hoạt đông chuyển giao công nghệ có tác dụngcải tiến và thích ững kỹ thuật với điều kiện địa phương thong qua các thông tinphản hồi Trên thực tế hiện nay các nhà khoa học ở nhiều nước đã cùng bắt tayhợp tác về cùng một lĩnh vực nào đó, nhiều diễn đàn khoa học mang tính quốc tếđã được tổ chức, đồng thời cũng góp phần thúc đẩy sự phát trine kinh tế thế giới.

- Mặt khác các nước phát triển (đa phần các nước chuyển giao công nghệ)phải thừa nhận rằng, rốt cuộc họ không thể duy trì sự giàu có của họ, nếu đại đa sốbộ phận trên thế giới nghèo nàn lạc hậu Các vấn đề khó khăn về kinh tế sẽ gâynên sự mất ổn định về chính trị quốc tế Thông qua hoạt động chuyên giao côngnghệ, các nước đang phát triển ( thường là những nước nhận chuyển giao) tăngcường phát triển kinh tế cũng sẽ đem lại lợi ích cho các nước chuyển giao nhờ cóđược một số lượng lớn khách hang từ những nước nhận chuyển giao mua hànghóa công nghiệp, và hàng tiêu dùng từ nước mình Người ta ước tính được rằng cứ3% tăng trưởng của những nước đang phát triển sẽ dẫn đến 1% tăng trưởng chonền kinh tế ở nhũng nước phát triển- đa phần là những nước chuyển giao côngnghệ.

2 Tác động tiêu cực của việc chuyển giao công nghệ đối với nước chuyểngiao:

Chuyển giao công nghệ không chỉ có những lợi ích thiết thực mà nó còn chứanhững “rủi ro” tiềm ẩn đối với nước chuyển giao công nghệ Chính vì vậy, đểtránh vấp phải những sai lầm trong chuyển giao công nghệ quốc tế, chúng ta sẽ đitìm hiểu những rủi ro đối với bên chuyển giao trong hoạt động chuyển giao côngnghệ.

2.1 Tạo ra đối thủ cạnh tranh cho chính mình (hiệu ứng Bumerang) :

Chuyển giao công nghệ giúp nâng cao năng lực công nghệ cho người muatrong cùng 1 ngành công nghiệp với người bán Rõ ràng người bán càng hoànthành tốt cam kết chuyển giao công nghệ với người mua bao nhiêu thì càng làmtăng thêm khả năng cạnh tranh của người mua với chính mình bấy nhiêu (Mặc dùtheo Porter, có 2 loại đối thủ cạnh tranh: đối thủ “tốt” – good competitor, và đốithủ “xấu” – bad competitor Tạo ra đối thủ tốt sẽ có lợi cho người bán công nghệvì có động lực để vươn lên, cùng nhau khuếch trương sản phẩm, có “sân sau” đểthải công nghệ lạc hậu khi cần thiết…chỉ có điều đáng tiếc là phân biệt giữa cácđối thủ tốt và các đối thủ xấu chẳng bao giờ là rõ ràng và càng không phải là bấtbiến! ).

Trang 9

Tạo ra đối thủ cạnh tranh cho chính mình là “bài học” đắt giá cho nhiều côngty của Nhật và Mỹ khi chuyển giao công nghệ cho Hàn Quốc, Đài Loan trong lĩnhvực điện tử Các công ty SamSung, Daewoo, Acer… sau khi nhận được công nghệ(dù chưa phải là tiên tiến nhất) đã quay trở lại cạnh tranh với “chính quốc” trên thịtrường hàng điện tử dân dụng bằng cách đưa ra những sản phẩm có giá hạ hơn màchất lượng không thua kém là bao.

Tập đoàn điện tử SamSung là một ví dụ điển hình của các trường hợp kiểu này.+ Theo những số liệu thống kê gần nhất thì hãng Samsung của Hàn Quốc đãvượt lên trên Motorola tại thị trường Mỹ về thiết bị điện tử cầm tay quý 3 năm2008.

Biểu đồ về thị phần thiết bị điện tử cầm tay ở Mỹ:

+ Samsung cũng đã vượt Sony và đang giãn dần khoảng cách với Sony trongcuộc cạnh tranh giành vị trí số 1 trên thị trường ti-vi kỹ thuật số Mỹ Samsungchiếm khoảng 26,7% thị phần TV kỹ thuật số Mỹ trong 11 tháng đầu năm 2008,tiếp theo là Sony (14,8%), Panasonic (7,2%), Toshiba (6,8%) và LG Electronics(6,7%)

Theo ước tính của hãng nghiên cứu thị trường NPD, Samsung đã mở rộngkhoảng cách với Sony đến 11,9 phần trăm vào cuối tháng 11 năm 2008

Trong năm 2007, khoảng cách là 6,3 phần trăm, tăng 2,8 phần trăm của năm2006

Samsung hy vọng sẽ dẫn đầu thị trường ti-vi kỹ thuật số Mỹ trong 3 năm tới.

Trang 10

Bên cạnh Samsung, công ty điện tử Acer của Đài Loan cũng đã rất thành côngsau khi nhận được công nghệ chuyển giao từ các công ty Hoa Kì, Nhật Bản Nổitiếng với các dòng điện tử giá rẻ, đặc biệt là Notebook, Acer đã lớn mạnh nhanhchóng trong những năm gần đây Theo số liệu thống kê gần đây của hãng nghiêncứu thị trường iSuppli cho biết hiện tại Acer đã lần lượt vượt mặt các “đại gia”điện tử Mĩ, Nhật như Dell, Toshiaba, IBM…để trở thành hãng Notebook lớn thứ 2thế giới với thị phần toàn cầu lên tới 15,63% (đứng đầu là hãng máy tính HP vớithị phần 19.3%) Điều đáng chú ý ở đây là một năm trước khoảng cách giữa Acervà Dell lên tới hơn 4% Thương hiệu máy tính Đài Loan đã đạt được tốc độ tăngtrưởng mạnh nhất trong nhóm các "đại gia" đầu bảng - 68% so với cùng kỳ nămtrước Riêng trong thị trường Netbook (dòng máy tính Notebook nhỏ gọn), tínhđến hết quý III năm 2008, Acer đang dẫn đầu thị trường với thị phần lên tới38,3%, vượt qua và bỏ xa hãng sản xuất netbook hàng đầu hiện nay Asus tới 8%.Dưới đây là bảng số liệu thị phần trong thị trường Netbook toàn cầu ba quý đầu

năm 2008 (Nguồn: Công ty nghiên cứu thị trường DisplaySearch).

Tại thị trường Việt Nam, Acer liên tiếp khẳng định vị trí “Thương hiệu máytính xách tay số 1” trong hai năm 2006 – 2007 theo đánh giá của Tập đoàn Nghiêncứu thị trường Gfk, căn cứ trên số lượng máy tính xách tay được tiêu thụ trongnước.

Trong những trường hợp tương tự đối với các công ty chuyển giao công nghệ,việc thu được một khoản chi phí từ Chuyển giao công nghệ (royalty) không so

Ngày đăng: 25/10/2012, 16:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan