Thực trạng và giải pháp nâng cao nhận thức của người dân về vấn đề quản lý rác thải sinh hoạt tại xã tả phời thành phố lào cai tỉnh lào cai

61 543 0
Thực trạng và giải pháp nâng cao nhận thức của người dân về vấn đề quản lý rác thải sinh hoạt tại xã tả phời   thành phố lào cai   tỉnh lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ÐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ÐẠI HỌC NÔNG LÂM - - ĐỖ KHÁNH LINH Tên đề tài: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA NGƢỜI DÂN VỀ VẤN ĐỀ QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI XÃ TẢ PHỜI, THÀNH PHỐ LÀO CAI, TỈNH LÀO CAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Khoa học môi trƣờng : Môi trƣờng : 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ÐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ÐẠI HỌC NÔNG LÂM - - ĐỖ KHÁNH LINH Tên đề tài: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA NGƢỜI DÂN VỀ VẤN ĐỀ QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI XÃ TẢ PHỜI, THÀNH PHỐ LÀO CAI, TỈNH LÀO CAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học Giảng viên hƣớng dẫn : Chính quy : Khoa học môi trƣờng : 43KHMT - N03 : Môi trƣờng : 2011 - 2015 : TS Nguyễn Thanh Hải Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cần thiết quan trọng sinh viên, thời gian để sinh viên tiếp cận với thực tế, nhằm củng cố vận dụng kiến thức mà học nhà trường Được trí Ban Giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Môi trường, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em nghiên cứu đề tài:“Thực trạng giải pháp nâng cao nhận thức người dân vấn đề quản lý rác thải sinh hoạt xã Tả Phời, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai” Em xin chân thành cảm ơn khoa Môi trường trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành báo cáo Xin cảm ơn giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Thanh Hải thầy cô tận tình hướng dẫn em suốt trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn UBND người dân xã Tả Phời giúp đỡ em thời gian nghiên cứu thực địa Do lần đầu làm đề tài nên tránh khỏi thiếu sót hạn chế, mong nhận ý kiến đóng góp từ phía thầy cô để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày 24 tháng 03 năm 2015 Sinh Viên Đỗ Khánh Linh ii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Lượng phát sinh chất thải rắn đô thị số nước 10 Bảng 2.2 Tỷ lệ CTR xử lý phương pháp khác số nước 12 Bảng 4.1 Đánh giá tầm quan trọng việc phân loại RTSH chia theo nhóm tuổi (N = 70) 25 Bảng 4.2 Đánh giá phân loại rác 26 Bảng 4.3 Số hộ dân phân loại RTSH hàng ngày trước xử lý .27 Bảng 4.4 Số hộ biết cách phân loại RTSH (N=60) 29 Bảng 4.5 Người thường xuyên phân loại rác thải sinh hoạt hàng ngày gia đình (N=60) 29 Bảng 4.6 Cách thức xử lý RTSH hộ gia đình 32 Bảng 4.7 Chính quyền địa phương xử lý rác sau thu gom cách 33 Bảng 4.8 Nguyên nhân bỏ rác đổ rác không nơi quy định 34 Bảng 4.9 Tìm hiểu chương trình BVMT qua nguồn ( N=60) .34 Bảng 4.10 Phản ứng thấy người khác xả bỏ rác bừa bãi (N=60) .35 Bảng 4.11 Tổ chức vận động BVMT 37 Bảng 4.12 Mức độ tố chức chương trình giữ gìn vệ sinh môi trường .38 Bảng 4.13 Mức độ tham gia chương trình môi trường người dân 39 iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT GIẢI THÍCH CTSH : Chất thải sinh hoạt BVMT : Bảo vệ môi trường BKHCNMT : Bộ khoa học công nghệ Môi trường BXD : Bộ xây dựng NĐ-CP : Nghị định - Chính phủ ONMT : Ô nhiễm môi trường QLCT : Quản lý chất thải QLCTR : Quản lý chất thải rắn QLRT : Quản lý rác thải TTg-CP : Thủ tướng - Chính phủ TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TT : Thông tư UBND : Ủy ban nhân dân iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài .2 1.2.1 Mục tiêu đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài .2 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn .3 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học .4 2.2 Cơ sở pháp lý .7 2.3 Cơ sở thực tiễn .8 2.3.1 Hiện trạng quản lý, xử lý RTSH giới 2.3.2 Hiện trạng quản lý, xử lý RTSH Việt Nam 12 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 15 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 15 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 15 3.3 Nội dung nghiên cứu 15 3.3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên kinh tế-xã hội xã Tả Phời 15 3.3.2 Thực trạng việc phân loại, thu gom xử lý RTSH người dân xã Tả Phời 15 v 3.3.3 Nhận thức, thái độ người dân việc phân loại, thu gom xử lý RTSH .15 3.3.4 Vai trò quan quản lý việc hướng dẫn quản lý người dân phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt .15 3.3.5 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý nâng cao nhận thức người dân khu vực nghiên cứu 15 3.4 Phương pháp nghiên cứu 16 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp .16 3.4.2 Phương pháp kế thừa .16 3.4.3 Phương pháp điều tra xã hội học .16 3.4.4 Phương pháp khảo sát thực địa .16 3.4.5 Phương pháp phân tích tổng hợp xử lý số liệu 16 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 17 4.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Tả Phời 17 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 17 4.1.1.1 Vị trí địa lý 17 4.1.1.2 Địa hình, địa mạo 17 4.1.1.3 Khí hậu 17 4.1.1.4 Thủy văn, nguồn nước 18 4.1.1.5 Tài nguyên thiên nhiên 18 4.1.1.6 Đặc điểm cảnh quan môi trường 19 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 20 4.1.2.1 Tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế .20 4.1.2.2 Thực trạng phát triển ngành kinh tế .20 4.1.2.3 Thực trạng phát triển dân số, lao động, việc làm 21 4.1.2.4 Thực trạng phát triển đô thị, khu dân cư nông thôn 21 4.1.2.5 Thực trạng phát triển sở hạ tầng kỹ thuật 22 4.1.2.6 Những thuận lợi khó khăn xã Tả Phời 23 vi 4.2 Thực trạng việc phân loại, thu gom xử lý RTSH người dân xã Tả Phời 24 4.2.1 Thực trạng việc phân loại, thu gom RTSH người dân xã Tả Phời 24 4.2.2 Thực trạng việc xử lý RTSH xã Tả phời 31 4.3 Nhận thức, thái độ người dân việc phân loại, thu gom xử lý RTSH 33 4.4 Vai trò quan quản lý việc hướng dẫn quản lý người dân phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt .36 4.4.1 Tìm hiểu chức nhiệm vụ quan quản lý 36 4.4.2 Các chương trình vận động người dân tham gia bảo vệ môi trường quyền địa phương 37 4.4.3 Sự tham gia người dân xã Tả Phời chương trình, hoạt động BVMT quyền địa phương 38 4.5 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý nâng cao nhận thức người dân khu vực nghiên cứu 39 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 5.1 Kết luận 41 5.2 Kiến nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Môi trường đóng vai trò quan trọng đời sống người Nó đảm nhận chức chính: Cung cấp tài nguyên, cung cấp không gian sống nơi chứa đựng rác thải Môi trường xanh không đơn tạo nên vẻ mỹ quan cho xã hội mà ảnh hưởng tích cực đến sức khỏe người Tuy nhiên, hoạt động sống thường ngày người thải môi trường khối lượng rác lớn ngày nhiều Điều làm cho môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng Lào Cai tỉnh vùng cao biên giới thuộc vùng trung du miền núi phía Bắc, có diện tích tự nhiên 6.384km2 dân số 648.270 người Hiện nay, huyện thành phố Lào Cai xây dựng, đầu tư phát triển mạnh mẽ chưa có hệ thống thu gom xử lý rác thải tiêu chuẩn đảm bảo vệ sinh môi trường, dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nguồn nước, ảnh hưởng đến sinh hoạt sức khỏe người dân Cùng với phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân Để thực chủ trương phát triển bền vững, phát triển kinh tế BVMT vấn đề quản lý xử lý chất thải tỉnh Lào Cai quyền tỉnh, quan chức quan tâm Mặc dù tăng cường sở vật chất, phương tiện kỹ thuật người, công tác thu gom, xử lý rác thải chưa đáp ứng so với nhu cầu thực tế Điều thể yếu công tác QLCTR nói chung chất thải sinh hoạt nói riêng tỉnh Lào Cai Nhận thức tầm quan trọng công tác quản lý rác thải sinh hoạt trước thực tế nhiều khó khăn công tác quản lý này, đồng ý Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Môi trường, Trường ĐHNL Thái Nguyên, hướng dẫn trực tiếp thầy giáo TS Nguyễn Thanh Hải, em tiến hành thực đề tài: “Thực trạng giải pháp nâng cao nhận thức n dân vấn đề quản lý rác thải sinh hoạt xã Tả Phời, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài Đề tài tập trung chủ yếu vào việc tìm hiểu nhận thức thái độ người dân vấn đề phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt, sở làm rõ vai trò quan chức năng, quan truyền thông việc quản lý môi trường Đề giải pháp nhằm góp phần nâng cao nhận thức từ góp phần thay đổi hành vi người dân 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Tìm hiểu thái độ nhận thức người dân việc phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt - Thực trạng phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt người dân - Tìm hiểu thuận lợi khó khăn việc phân loại, thu gom xử lý rác thải người dân - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng việc phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt xã Tả Phời 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Học phương pháp nghiên cứu, cách nêu vấn đề giải vấn đề theo cách hiểu - Thông qua khía cạnh nghiên cứu việc thực đề tài nhằm thu thập thông tin nhận thức thái độ người dân việc phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt Đóng góp phần cho hệ thống lí luận phương pháp luận nhận thức, thái độ hành vi việc phân loại, thu gom xử lý rác người dân môi trường - Thông qua số liệu thu thập giúp cho người dân nói chung quan nhà nước nói riêng có chỉnh đốn kịp thời phù hợp hoàn cảnh đất nước 39 phương tiện tài có hạn Bằng nhiều phương thức khác nhau, nhà nước cộng đồng dân cư phối hợp để giải vấn đề phát triển đô thị Sự tham gia người dân đóng vái trò quan trọng việc BVMT Sau kết khảo sát mức độ tham gia người dân thông qua vận động BVMT Bảng 4.13 Mức độ tham gia chƣơng trình môi trƣờng ngƣời dân Giới tính Mức độ Tổng Nam tham gia Nữ N Tỷ lệ % N Tỷ lệ % N Tỷ lệ % Không tham gia 9.68 17.24 13.33 Thỉnh thoảng 16 51.61 14 48.28 30 50 Thường xuyên 12 38.71 10 34.48 22 36.67 Tổng 31 100 29 100 60 100 (Nguồn: Kết khảo sát địa bàn xã Tả Phời) Theo kết khảo sát cho thấy: 60 hộ tham gia trả lời chiếm 100% có hộ (chiếm 13,33%) không tham gia Tỷ lệ hộ thường xuyên tham gia tham gia chiếm đến 86.67% thể mức độ tham gia hộ dân tương đối tốt, có hộ không tham gia dọn vệ sinh khu phố (3 nam nữ) Có 30 hộ tham gia với mức độ thỉnh thoảng, 16 nam chiếm 51,61% 14 nữ chiếm 48.28% Có 22 hộ tham gia với mức độ thường xuyên chiếm 38,71% nam 34.48% nữ Đề tài khảo sát thôn: thôn Trạm Thải, thôn Lắp Máy, thôn Đoàn Kết xã Tả Phời, nhìn chung người dân xã Tả Phời quan tâm đến môi trường, mức độ tham gia người dân việc phân loại xử lý rác thông qua vận động tham gia BVMT tương đối tốt, số chưa có ý thức tốt việc BVMT nên không tham gia phong trào 4.5 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý nâng cao nhận thức ngƣời dân khu vực nghiên cứu Cùng với phát triển kinh tế xã hội, nhận thức việc BVMT nâng cao mức bắt đầu ý đến vấn đề môi trường mà 40 chưa ý thức trách nhiệm cụ thể Rất nhiều người nhận thức tác hại RTSH gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến môi trường sống làm việc cá nhân với cộng đồng xã hội lại chưa có hành động cụ thể để khắc phục Để cải thiện vấn đề đòi hỏi phải có hiểu biết nguồn gốc tác hại rác thải, xác định rõ hướng khác để vận chuyển tiêu hủy, cần có hỗ trợ công nghệ xử lý rác tiến hành giải pháp, đặc biệt biện pháp phối hợp nhân dân quyền, nhà nước Việc thay đổi thói quen hành vi người dân việc xử lý CTSH cần phải có thời gian, cần có hoạt động thường xuyên để tuyên truyền giáo dục BVMT Việc thu hồi rác công việc cần thời gian, công sức đồng lòng cộng đồng Vì nhiệm vụ tuyên truyền thông qua loa đài, băng rôn, áp phích, tờ rơi nhằm nâng cao nhận thức người dân môi trường, để người hiểu quan việc xả rác phân loại rác quy định mang lại lợi ích gì, biến nhận thức thành hành động cụ thể nhằm BVMT Chính quyền địa phương cần hỗ trợ, cung cấp thông tin, mở buổi tập huấn, buổi họp để tuyên truyền vấn đề môi trường, hướng dẫn cho người dân phân loại rác, quy trình công nghệ xử lý rác thải phù hợp với điều kiện khả thực tế cộng đồng, để người dân biết cách phân loại, xử lý rác có hành động ý nghĩa việc BVMT Đưa nội dung BVMT vào thành nhóm tiêu chí để bình xét gia đình văn hóa, nộp đủ thời hạn loại phí BVMT theo quy định, phải thu gom vận chuyển RTSH nơi quy định Để người dân tự giác thực đầy đủ trách nhiệm việc BVMT Chính quyền địa phương phối hợp với quan chuyên môn Môi trường tổ chức xã hội phổ biến thúc đẩy việc tuân thủ thi hành văn pháp luật vấn đề BVMT, QLRT 41 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Xã Tả Phời với tổng diện tích tự nhiên 8879,2 ha, chiếm 37,8% diện tích tự nhiên thành phố Toàn xã có 22 thôn với dân tộc anh em gồm Dáy, Dao, Tày, Kinh, Xa Phó, Hmong, Hoa chung sống Qua trình tìm hiểu 3/22 thôn địa bàn xã Tả Phời vấn đề Môi trường thấy rằng: Sự đánh giá người trả lời vấn việc phân loại rác quan trọng Mức độ đánh giá có thay đổi theo tuổi tác theo giới 50% người độ tuổi trung niên nhận thức phân loại rác quan trọng quan trọng Người cao tuổi có 4.28% người đồng ý phân loại rác quan trọng quan trọng, lại 2.86% người cho việc phân loại không cần thiết Mức độ hiểu biết nam nữ, 94.44% nam cho việc phân loại quan trọng quan trọng, 5.56% số nam cho khó trả lời Trong số người nữ tham gia trả lời có 32/34 người chiếm 94.12% cho việc phân loại quan trọng quan trọng, số nữ cho không quan trọng chiếm 5.88% Một thực trạng chung có nhiều hộ gia đình biết cách phân loại rác thải sinh hoạt thực tế lại hộ gia đình thực phân loại Chỉ số hộ dân địa bàn xã thường phân loại rác thải sinh hoạt hàng ngày đa số hộ dân chưa phân loại, 44.12% hộ phân loại, 50% hộ lại không phân loại Qua cho thấy việc phân loại RTSH người dân địa bàn xã chưa đồng bộ, mang tính tự phát không triệt để Đa số việc phân loại rác sinh hoạt hàng ngày người vợ đảm nhận chiếm 60% bên cạnh tham gia người chồng, người khác gia đình tham gia phân loại chiếm tỷ lệ không nhỏ chiếm 40% Mỗi ngày xã có chừng 15% lượng RTSH chưa thu gom xử lý, số phần lớn người dân tự hủy cách thu gom đốt chỗ Có 41,67% hộ 42 cho biết họ đào hố để chôn, đốt rác, có tới 18,33% hộ vứt rác thải gần nhà, có 15% hộ tham gia trả lời để rác trước nhà công nhân vệ sinh đến thu gom, 25% hộ cho biết họ để rác vào thùng rác công cộng Người dân coi việc xử lý rác quan trọng họ chưa thực ý đến việc xử lý rác địa phương, mà họ quan tâm đến việc làm cho gia đình hết rác rác sau đem bỏ xử lý quan tâm, 68.33% hộ địa phương xử lý rác Nguyên nhân chủ yếu việc đổ rác không nơi quy định phần lớn thói quen, 50% người dân có ý thức việc vệ sinh công cộng chưa tốt Nguyên nhân bỏ rác không nơi quy định thiếu thùng rác tổng số 60 hộ hỏi có 10 hộ cho thiếu thùng rác chiếm 16.67% Việc bỏ rác không nơi quy định người dân địa phương có phần thói quen thuận tiện Phần lớn hộ tham gia trả lời vấn cho biết việc tìm hiểu thông tin môi trường qua phương tiện truyền thông quyền sở có khác biệt phương tiện báo chí, đài, tivi có nhiều ý kiến trả lời nhất, tổng số nam nữ có 20 ý kiến trả lời chiếm 33.33% Ngoài quyền sở phương tiện tuyên truyền đến người dân đạt hiệu tốt tổng số 19 người chiếm đến 31.67% Việc tiếp nhận thông tin môi trường có khác chức năng, vai trò mà họ đảm nhận gia đình xã hội Chính quyền địa phương, quan chức có quan tâm trọng đến vấn đề môi trường nhiều hình thức có việc tổ chức chương trình để vận động tham gia người dân như: Tổ chức kêu gọi người dân dọn vệ sinh khu phố, tổ chức trồng xanh, hay tổ chức buổi họp để người dân phản ánh tình trạng môi trường địa bàn Tình hình quản lý môi trường chưa quyền địa phương quan tâm mức, vấn đề hướng dẫn người dân cách phân loại xử lý rác thải sinh hoạt hàng ngày trọng chí có nơi Do 43 vấn đề nâng cao công tác vận động hướng dẫn người dân phân loại rác trước xử lý nhu cầu cần thiết công tác BVMT toàn xã 5.2 Kiến nghị - Cần thiết phải có biện pháp tập huấn cách phân loại, thu gom xử lý rác, tuyên truyền kiến thức cần thiết môi trường cho người dân để người dân biết kiến thức môi trường, từ có ý thức BVMT tốt - Để đảm bảo hiệu cho công tác quản lý xử lý rác, cần phải thực đồng từ khâu phân loại, thu gom, vận chuyển xử lý rác Đây công việc khó khăn, cần tuyên truyền rộng rãi để nhân dân hiểu thực - Cần tuyên truyền cho người dân thấy việc phân loại rác nhà mang lại nhiều lợi ích, giúp cho việc quản lý rác tốt hơn, hạn chế ONMT rác, góp phần cải thiện môi trường - Chính quyền cần phối hợp với cộng đồng dân cư địa phương để có cách thực phù hợp, khuyến khích tham gia cách có ý thức người dân - Chính quyền nên tuyên truyền nâng cao ý thức người dân BVMT, đổ rác nơi quy định TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo ngân hàng giới (WB, 2004.) Bộ môn sức khỏe MT, 2006 Dự án Danida (2007), Nâng cao lực quy hoạch quản lý Môi trường đô thị, Nxb Đại học Kiến trúc Hà Nội, Hà Nội Vũ Cao Đàm (2002), xã hội học Môi trường, Nxb Khoa học kỹ thuật Ts Nguyễn Văn Đúng (2008), giải pháp nâng cao nhận thức cộng đồng việc BVMT Hiến chương Châu Âu Nguyễn Thị Anh Hoa (2006), Môi trường việc quản lý chất thải rắn, Khoa học công nghệ Môi trường - Lâm Đồng Nguyễn Xuân Kính (1/2009), Con người môi trường văn hóa, Nxb khoa học xã hội Lê Văn Khoa (1995), Môi trường ô nhiễm, Nxb Giáo dục 10 Lê Văn Khoa, (2001), Khoa học Môi trường, Nxb Giáo dục 11 Hoàng Hưng, Nguyễn Thị Kim Loan (2005), Con người Môi trường, Nxb Đại học Quốc Gia 12 Đỗ Thị Lan, Nguyễn Chí Hiểu, Trương Thành Nam (2007), Bài giảng kinh tế chất thải, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 13 Lê Văn Nhương (1001), Báo cáo tổng kết công nghệ xử lý số phế thải nông sản chủ yếu (là mía, vỏ cà phê, rác thải công nghiệp) thành phân bón hữu vi sinh vật Đại học Bách khoa Hà Nội 14 Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2001), phương pháp nghiên cứu xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia 15 Phạm Tất Đồng, Lê Ngọc Hùng, Phạm Văn Quyết, Nguyễn Chí Thanh, Hoàng Bá Thịnh (2001) - xã hội học - Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn - Nxb quốc gia Hà Nội 16 Từ điển tiếng Việt phổ thông, viện ngôn ngữ học NXB Tp.HCM Chu Bích Thu, Nguyễn Ngọc Trâm, Nguyễn Thị Thanh Nga, Nguyễn Thúy Khanh, Phạm Hùng Việt 17 Sách tâm lý đại cương, khoa Giáo dục học, trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn 18 Viện chiến lược sách (2010), đề cương chi tiết Báo cáo tình hình phát triển ngành Tài nguyên Môi trường Xây dựng chiến lược phát triển ngành Tài nguyên Môi trường Xây dựng chiến lược phát triển ngành Tài nguyên Môi trường năm 2011-2010.[11] 19 Nguyễn Khắc Việt (1994), từ điển Xã hội học, Nxb Hà Nội 20 Mai Đình Yên (1994), Con người Môi trường Nhà xuất Giáo Dục Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA (Phỏng vấn người dân) “Thực trạng giải pháp nâng cao nhận thức ngƣời dân vấn đề quản lý rác thải sinh hoạt xã Tả Phời - tỉnh Lào Cai” Nhằm phục vụ cho việc học tập thực kháo luận tốt nghiệp sinh viên năm 2011 - 2015 Tôi sinh viên khoa Môi trường - trường Đại học nông lâm Thái Nguyên Hiện tiến hành tìm hiểu số vấn đề liên quan đến đến môi trường khu vực Tôi mời ông/bà tham gia cách trả lời câu hỏi mà đưa Những thông tin thu thập phục vụ cho việc tìm hiểu thông tin thực tế việc lựa chọn gia đình ông/bà vấn hoàn toàn ngẫu nhiên Sự tham gia ông/bà vào khảo sát giúp việc học tập Rất mong nhận giúp đỡ nhiệt tình ông/bà! Phần Thông tin cá nhân: Họ tên người cung cấp thông tin: Tuổi Địa chỉ: Thôn .xã tả Phời - tỉnh Lào Cai Giới tính: Nam Nữ Nghề nghiệp: Nông nghiệp Làm thuê Buôn bán, dịch vụ Học sinh, sinh viên Cán bộ,viên chức nhà nước Hưu trí Thu nhập gia đình/ tháng: Số thành viên gia đình: Phần Nội dung vấn: Câu Hiện gia đình ông/bà xử lý RTSH hàng ngày nào? Để trước nhà, công nhân vệ sinh đến thu gom Để vào thùng rác công cộng Vứt rác gần nhà Đào hố xuống chôn, đốt Nơi khác Câu Theo ông/bà việc xử lý rác người dân xã nào? Tốt Chưa tốt Rất tốt Khó trả lời Câu Ông/bà đánh giá việc phân loại, thu gom, xử lý rác nào? Mức độ Phân loại Xử lý Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Khó trả lời Câu Theo ông/bà người dân bỏ rác, đổ rác thải không nơi quy định nguyên nhân nào? (có thể chọn nhiều câu trả lời) Do thói quen Do thuận tiện Sợ tốn tiền đổ rác, nước thải Làm theo người xung quanh Giờ lấy rác không hợp lý Không xử phạt kịp thời Thiếu thùng rác Lý khác Câu Theo ông/bà, việc xả rác bừa bãi gây ảnh hưởng gì? (có thể chọn nhều câu trả lời) Ô nhiễm môi trường Ảnh hưởng đến sức khỏe Mất mỹ quan đô thị Không biết Khác Câu Theo ông/bà, biện pháp nhằm nâng cao nhận thức giữ gìn vệ sinh môi trường người dân? (có thể chọn nhiều câu trả lời) Phát động thêm phong trào bảo vệ môi trường Tăng cường tuyên truyền giáo dục kiến thức môi trường Tăng cường lực lượng vệ sinh môi trường công cộng Treo thêm băng rôn hiệu Tăng thêm thùng rác công cộng Chính quyền có biện pháp cải tạo kênh rạch, cống rãnh bảo vệ môi trường Phạt nặng hành vi gây vệ sinh môi trường Ý kiến khác Câu Khi ông/bà thấy người khác xả rác bừa bãi phản ứng ông bà nào? Không phản ứng Tự nhặt rác bỏ vào thùng Khó chịu Báo quyền Nhắc nhở Khác Câu Địa phương ông/bà có tổ chức vận động Bảo vệ môi trường không? Có Không Không biết Câu Theo ông/bà, mức độ tuyên truyền vận động chương trình giữ gìn vệ sinh môi trường quyền địa phương gì? Hiếm Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Không biết Câu 10 Gia đình ông /bà có biết cách phân loại rác thải sinh hoạt hàng ngày không? Có Không Câu 11 Nhà ông/bà có thường xuyên phân loại rác thải hàng ngày trước xử lý không? Có Không Khó trả lời 11.1 Gia đình ông/bà phân loại rác nào? 11.2 Vì phải phân loại thế? Câu 12 Trong gia đình ông/bà, người thường xuyên phân loại rác thải sinh hoạt hàng ngày? Chồng Con Vợ Người khác Câu 13 Ông/bà cho biết đánh giá chương trình giữ gìn vệ sinh môi trường mà địa phương đưa ra? Rất hiệu Bình thường Hiệu Không hiệu Câu 14 Ông /bà cho biết mức độ tham gia ông/bà vào chương trình địa phương tổ chức môi trường nào? Không tham gia Thường xuyên Thỉnh thoảng Câu 15 Ở địa phương ông/bà có thường xuyên cải tiến việc thu gom rác thải hay không? Có Không Không biết Câu 16 Địa phương ông/bà cải tiến việc thu gom rác thải cách? Thay thế, thêm thùng rác, xe chở rác Phân loại rác theo màu thùng rác Tăng cường lực lượng thu gom rác Khác Câu 17 Ông/bà có biết rác sau thu gom đưa đâu không? Có Không Câu 18 Địa phương ông/bà xử lý rác cách nào? Chôn rác Đốt Tái chế Không biết Câu 19 Khi thu gom rác ông/bà có thấy nhân viên vệ sinh môi trường phân loại rác không? Có Không Câu 20 Theo ông/bà, việc phân loại rác có đem lại hiệu việc Bảo vệ môi trường hay không? Có Không Không biết Câu 21 Theo ông/bà, việc phân loại rác không dẫn đến hậu nào? ( chọn nhiều đáp án) Ô nhiễm nguồn nước, không khí Tốn nhiều kinh phí Không tiết kiệm nguồn nguyên liệu tái chế Tăng diện tích bãi rác Mất nhiều thời gian phân loại xử lý Ý kiến khác Câu 22 Theo ông/bà, việc phân loại rác địa phương hạn chế gì? Địa phương quan tâm Người dân chưa phổ biến kiến thức phân loại rác Thiếu người hướng dẫn quản lý việc phân loại rác Thiếu thùng rác để phân loại Thùng rác phân bổ không hợp lý Lực lượng thu gom không phân loại rác Ý kiến khác Câu 23 Theo ôngbà, việc xử lý rác địa phương có hạn chế gì? Câu 24 Theo ông/bà địa phương nên làm để khắc phục hạn chế trên? 24.1 Trong việc phân loại: 24.2 Trong việc xử lý: Câu 25 Mỗi tháng ông/bà có tiền cho việc thu gom rác thải sinh hoạt không? Có Nếu có Không Câu 26 Theo ông/bà, thành phần người dân độ tuổi đánh giá tốt tầm quan trọng việc phâN loại rác thải? Nhóm tuổi từ 20 - 30 Nhóm tuổi từ 51 - 60 Nhóm tuổi từ 31 - 40 Nhóm tuổi 60 Nhóm tuổi từ 41 - 50 Câu 27 Ông/bà tìm hiểu chương trình BVMT thông qua nguồn nào? Các phong trào tuyên truyền, cổ động Chính quyền sở Gia đình, bạn bè Đài phát địa phương Báo chí, đài, tivi Khác Câu 28 Ý kiến, kiến nghị đề xuất XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA ÔNG BÀ ! Tả Phời, ngày tháng năm 2015 Ngƣời đƣợc vấn Chữ kí PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA ( Phỏng vấn cán bộ) “Thực trạng giải pháp nâng cao nhận thức ngƣời dân vấn đề quản lý rác thải sinh hoạt xã Tả Phời - tỉnh Lào Cai” Kính thưa ông/bà, nhằm phục vụ cho việc học tập thực kháo luận tốt nghiệp sinh viên năm 2011 - 2015 Tôi sinh viên khoa Môi trường - trường Đại học nông lâm Thái Nguyên Hiện tiến hành tìm hiểu số vấn đề liên quan đến đến môi trường khu vực Tôi mời ông/bà tham gia cách trả lời câu hỏi mà đưa Những thông tin thu thập phục vụ cho việc tìm hiểu thông tin thực tế việc lựa chọn gia đình ông/bà vấn hoàn toàn ngẫu nhiên Sự tham gia ông/bà vào khảo sát giúp việc học tập Rất mong nhận giúp đỡ nhiệt tình ông/bà! Phần Thông tin cá nhân: Họ tên người cung cấp thông tin: Tuổi Địa chỉ: Thôn .xã Tả Phời - tỉnh Lào Cai Giới tính:Nam Nữ Nghề nghiệp: Thu nhập gia đình/ tháng: Phần Nội dung vấn: Câu Ông/bà thấy thực trạng môi trường địa phương nào? Môi trường ngày tốt Môi trường ngày ô nhiễm Bình thường Không thay đổi Câu Theo ông/bà, thực trạng ô nhiễm môi trường địa phương giảm xuống không? Có Không Câu Người dân địa phương có quan tâm đến việc Bảo vệ môi trường không? Có Không Câu Theo ông/bà, môi trường có vai trò sống? Rất quan trọng Không quan trọng Rất quan trọng Không biết Câu Địa phương hay có hoạt động để Bảo vệ môi trường hay không? Có 2.Thỉnh thoảng Thường xuyên Không Câu Địa phương có tổ chức buổi hướng dẫn người dân phân loại rác thải sinh hoạt không? Có Không Câu Ở địa phương có tổ chức thu gom rác thải sinh hoạt không? Có Không Câu Địa phương có tổ chức hình thức để vận động bà tham gia vào việc thu gom không? Có Không Câu Ở địa phương có quy định vi phạm vệ sinh môi trường không? Có Không Câu 10 Theo ông/bà, làm để nâng cao nhận thức người dân vấn đề rác thải sinh hoạt? Để người dân tự tìm hiểu Tổ chức nhiều hoạt động vấn đề môi trường Tuyên truyền, phổ biến qua loa phát xã Đưa hình phạt người vi phạm Không làm Ý kiến khác Câu 11 Theo ông/bà, thành phần người dân độ tuổi đánh giá tốt tầm quan trọng việc phân loại rác thải? Nhóm tuổi từ 20 - 30 Nhóm thuổi từ 31 - 40 Nhóm tuổi từ 41 - 50 Nhóm tuổi từ 51 - 60 Nhóm tuổi 60 Câu 12 Việc phân loại rác đánh nào? Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Khó trả lời Câu 13 Nhà ông/bà có thường xuyên phân loại rác thải hàng ngày trước xử lý không? Có Không Khó trả lời XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA ÔNG BÀ ! Tả Phời, ngày tháng năm 2015 Ngƣời đƣợc vấn Chữ kí [...]... doanh và cán bộ công nhân viên chức sinh sống và làm việc tại xã Tả Phời, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Khảo sát và đánh giá thái độ, nhận thức của người dân xã Tả Phời, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai trong việc phân loại, thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt - Tình hình xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn xã - Các vấn đề môi trường, sức khỏe và hiểu biết của người dân. .. người dân tại xã Tả Phời 3.3.3 Nhận thức, thái độ của người dân trong việc phân loại, thu gom và xử lý RTSH 3.3.4 Vai trò của các cơ quan quản lý trong việc hướng dẫn và quản lý người dân phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt 3.3.5 Đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý và nâng cao nhận thức của người dân tại khu vực nghiên cứu 16 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp thu... chưa cao Bên cạnh đó, các địa phương còn khó tiếp cận với các cơ sở cung cấp dịch vụ để xử lý rác thải, nhất là đối với rác thải độc hại 15 PHẦN 3 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Thực trạng và giải pháp nâng cao nhận thức của người dân về vấn đề quản lý rác thải sinh hoạt tại xã Tả Phời, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai -... việc quản lý CTSH địa bàn xã - Các giải pháp và kiến nghị cho công tác quản lý RTSH trên địa bàn xã 3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu: xã Tả Phời, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai - Thời gian thực hiện: Từ 01/2015 đến 04/2015 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên và kinh tế -xã hội của xã Tả Phời 3.3.2 Thực trạng việc phân loại, thu gom và xử lý RTSH của người. ..3 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Việc nghiên cứu đề tài là một cơ hội để em được thực tập và hiểu rõ hơn về phương pháp nghiên cứu xã hội học Đề tài này cho thấy rõ thái độ, nhận thức của người dân trong việc bảo vệ môi trường thông qua việc phân loại, thu gom và xử lý rác thải Cung cấp những thông tin và giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa nhận thức của người dân trong việc bảo vệ môi trường Đề xuất một số kiến... còn phát sinh trong giao thông vận tải như khí thải cua các phương tiện tham gia giao thông, chất thải là các kim loại hóa chất từ vật liệu khác - Quản lý rác thải sinh hoạt: Là hoạt động quy hoạch quản lý, đầu tư, xây dựng cơ sở quản lý rác thải sinh hoạt thu gom, lưu trữ, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý rác thải sinh hoạt để giảm thiểu ô nhiễm môi trường - Thu gom rác thải: Là hoạt động... bị vứt bỏ từ hoạt động của con người Rác sinh hoạt hay chất thải rắn sinh hoạt là một bộ phận của chất thải rắn, được hiểu là các chất thải rắn phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt hàng ngày của con người - Chất thải: Là sản phẩm được sinh ra trong quá trình sinh hoạt của con người, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, giao thông, dịch vụ, thương mại, sinh hoạt gia đình, trường học, các khu dân cư, nhà... phương tạo điều kiện và cung cấp một số kiến thức về môi trường giúp cho người dân nâng cao nhân thức, có trách nhiệm với môi trường qua những hành động cụ thể Đánh giá thực trạng nhận thức của người dân về vấn đề rác thải sinh hoạt 4 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học - Khái niệm về môi trƣờng Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người có ảnh hưởng tới... năm, rác thải sinh hoạt của các thành phố Mỹ lên tới 210 triệu tấn Tính bình quân mỗi người dân Mỹ thải ra 2kg /rác/ ngày Hầu như thành phần các loại rác thải trên nước Mỹ không có sự chênh lệch quá lớn về tỷ lệ, cao nhất không phải là thành phần hữu cơ như các nước khác mà là thành phần chất thải vô cơ (giấy các loại chiếm đến 38%), điều này cũng dễ lý giải đối với nhịp điệu phát triển và tập quán của người. .. do địa hình của các thôn ở vùng sâu vùng xa hay những thôn ở ngoài gần trung tâm do xe tải của mỏ chạy liên tục dẫn đến xuống cấp trầm trọng 4.2 Thực trạng việc phân loại, thu gom và xử lý RTSH của người dân tại xã Tả Phời 4.2.1 Thực trạng việc phân loại, thu gom RTSH của người dân xã Tả Phời Với 1 xã đang trong quá trình xóa đói giảm nghèo, đẩy mạnh công tác đô thị hóa, công nghiệp hóa, dân cư ngày

Ngày đăng: 29/09/2016, 08:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan