Giám sát hoàn thiện công tác tô tường

76 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Giám sát hoàn thiện công tác tô tường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. GIỚI THIỆU. 1. Hậu quả của tường tô kém chất lượng….....………………………..…………………………..… 2. Tầm quan trọng của công tác tô trát tường……………………….……………………………….. II. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ. 1. Các yêu cầu của công tác chuẩn bị…………………...…………………………….……..……….. 2. Chuẩn bị mặt bằng thi công......………………………………………………..…………............... 3. Chuẩn bị vật tư……..………..………………………………………………………...……………... 4. Chuẩn bị dụng cụ-thiết bị….…….……………………..……………….……………………..…….. 5. Chuẩn bị nguồn nhân lực………….…………………………….……............................………… III. TRIỂN KHAI THI CÔNG. 1. Công tác ghém tường……………………..………………………………………….……..……….. 2. Công tác đóng lưới………………....…………………….………….…………..………….............. 3. Công tác vệ sinh, tưới ẩm tường trước khi tô…………….……………………….…………........ 4. Công tác tạo nhám bề mặt………….……………………….…………….………………………… 5. Công tác tô tường……………………………………………………………………………………. IV. CÔNG TÁC NGHIỆM THU. 1. Giai đoạn nào giám sát cần nghiệm thu…………………………………...……………………….. 2. Dụng cụ nghiệm thu………………………….………………………….………….……….……….. 3. Nghiệm thu công tác ghém……………………………………………….….………………….…… 4. Nghiệm thu tường khi vừa tô xong……………….………………………….….………………….. V. LỖI VÀ CÁCH XỬ LÝ. 1. Tường tô bị bộp…….………………..………………………………………………….………….... 2. Tô box điện không dứt điểm…………….………………………………….…………………..…… 3. Chân tường và trần không phẳng…..……….……………….………….……....…………….…... 4. Vị trí đi ống điện hay bị nứt…….……………….………….……….……………….………….…..

Trang 1

CÔNG TÁC TÔ TƯỜNG

Trang 2

NỘI DUNGI GIỚI THIỆU.

1 Hậu quả của tường tô kém chất lượng… ……… ……… …

2 Tầm quan trọng của công tác tô trát tường……….………

II CÔNG TÁC CHUẨN BỊ.1 Các yêu cầu của công tác chuẩn bị……… ……….…… ………

2 Chuẩn bị mặt bằng thi công ……… …………

3 Chuẩn bị vật tư…… ……… ……… ………

4 Chuẩn bị dụng cụ-thiết bị….…….……… ……….……… ……

5 Chuẩn bị nguồn nhân lực………….……….…… …………

III TRIỂN KHAI THI CÔNG.1 Công tác ghém tường……… ……….…… ………

2 Công tác đóng lưới……… ……….………….………… …………

3 Công tác vệ sinh, tưới ẩm tường trước khi tô……….……….…………

4 Công tác tạo nhám bề mặt………….……….……….………0506

33414748

Trang 3

NỘI DUNG

5 Công tác tô tường……….

IV CÔNG TÁC NGHIỆM THU.1 Giai đoạn nào giám sát cần nghiệm thu……… ………

2 Dụng cụ nghiệm thu……….……….………….……….………

3 Nghiệm thu công tác ghém……….….……….……

4 Nghiệm thu tường khi vừa tô xong……….……….….………

V.LỖI VÀ CÁCH XỬ LÝ.1 Tường tô bị bộp…….……… ……….…………

2 Tô box điện không dứt điểm……….……….……… ……

3 Chân tường và trần không phẳng… ……….……….………….…… ……….…

4 Vị trí đi ống điện hay bị nứt…….……….………….……….……….………….…

Trang 5

Tường tô bị bộp

Nứt tườngQuan niệm:

Tô sai có sơn nước xử lý lại là đúng hay sai???

Quan niệm:

Tô sai có sơn nước xử lý lại là đúng hay sai???

1 HẬU QUẢ CỦA TƯỜNG TÔ KÉM CHẤT LƯỢNG

Tường tô không phẳng

Trang 6

2 TẦM QUAN TRỌNG CỦA CÔNG TÁC TÔ TRÁT TƯỜNG.

Kết luận:

Lớp tô là nền của các công tác hoàn thiện khác Tuy nhiên phải quan niệm rằng:

“Tô tường là giai đoạnhoàn thiện cuối cùng”.

“Xây sai còn có thể chỉnh sửa khitô tường.

Nhưng tô sai thì không thể chỉnhsửa khi sơn nước”

Trang 8

Chuẩn bị mặt bằng thi công

CẦN CHUẨN BỊ GÌ TRONG CÔNG

TÁC CHUẨN BỊ

Chuẩn bị vật tư

Chuẩn bị dụng cụ, và thiết bị thi công

Chuẩn bị lực lượng thi công

1 CÁC YÊU CẦU CỦA CÔNG TÁC CHUẨN BỊ

Trang 9

Quảng đường vận chuyển ngắn nhất

 Gần vị trí cửa hoist. Gần vị trí tô trát.

 Tường ngoài nhà kín  phải chừalỗ để đưa vữa ra.

 Gần vị trí cửa hoist. Gần vị trí tô trát.

 Tường ngoài nhà kín  phải chừalỗ để đưa vữa ra.

Vị trí trộn vữa cần:

2 CHUẨN BỊ MẶT BẰNG THI CÔNG2.1 NGUYÊN TẮC 1:

Trang 10

PA1: Ưu tiên bãi tập

kết cátPA1: Ưu tiên bãi tập

Trang 11

Vướng lối đi lại cửa hoist Vướng hành lang đi lại.

Chú ý:

 Vị trí trộn vữa, lắp đặt giàn giáo tô tường… phải bố trí tránh vướng lối đi lại. Công tác tô trong cầu thang phải bố trí so le (thi công lệch tầng), nhằm đảmbảo lối thoát hiểm.

Trong tình huống bắt buộc trộn vữa tại các lối giao thông, thì phải bố trí thờigian tăng ca phù hợp.

2.3 VỊ TRÍ TRỘN VỮA TRÁNH VƯỚNG CÁC LỐI GIAO THÔNG

Trang 12

Kê kích bằng palet Kê kích bằng gạch

Trang 13

Bãi trộn dưới đất Bãi trộn theo tầng

2.5 NÊN BỐ TRÍ MẶT BẰNG TRỘN VỮA TÔ THEO TẦNG HAY TẬP TRUNG

Trang 14

Trộn tập trung và bơm vữa lên sàn (sử dụng thiết bị hộ trợ)

2.5 NÊN BỐ TRÍ MẶT BẰNG TRỘN VỮA TÔ THEO TẦNG HAY TẬP TRUNG (TT)

Ưu điểm:

 Khu vục làm việc sạch sẻ Giảm chi phí vận chuyển vật liệu lên sàn. Giảm thời gian hoạt động của Hoist dẫn đến thời gian khấu hao lớn và chi phí bảo trì thấp Giảm sự lệ thuộc vào công nhân lao động.

Trang 15

2.5 NÊN BỐ TRÍ MẶT BẰNG TRỘN VỮA TÔ THEO TẦNG HAY TẬP TRUNG (TT)

Kết luận: Tùy vào tiến độ thi công để chọn phương án trộn cho phù hợp Tuy nhiên nên ưu tiên trộn tập trung để kiểm soát chất lượng và mặt bằngthi công.

Kết luận: Tùy vào tiến độ thi công để chọn phương án trộn cho phù hợp Tuy nhiên nên ưu tiên trộn tập trung để kiểm soát chất lượng và mặt bằngthi công.

Trang 16

Khoảng cách quá sát Khoảng cách quá xa

Trang 17

Bảo vệ khung cửa sổ, cửa lùakhi chuyển vật tư ra tô ngoài.

Lưu ý bảo vệ lan can trướckhi tô cầu thang thoát hiểm

Lưu ý bảo vệ khung cửatrước khi tô cửa.

Lưu ý công tác bảo vệ khi tônhỏ lẻ, không theo quy trình.2.7 CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN BẢO VỆ SẢN PHẨM HOÀN THIỆN KHI TÔ

Trang 18

Tô tường trong cầu thang

Tô tường các bể nước

Tô tường trong các toilet

Thi công tăng ca buổi tối2.8 CHUẨN BỊ ĐÈN CHIẾU SÁNG

Trang 19

CÁT+ XI MĂNG+NƯỚC+PHỤ GIA=VỮA TÔ3 CHUẨN BỊ VẬT TƯ

3.1 VẬT TƯ CHÍNH

Trang 20

Vữa trộn tại công trường

Trộn sẵn Vữa tươi trộn ở nhà máyTheo bạn, nên chọn loại vữa nào:

1 Tường trong nhà.2 Tường ngoài nhà.

3 Dự án cao cấp, yêu cầu cao.Theo bạn, nên chọn loại vữa nào:

1 Tường trong nhà.2 Tường ngoài nhà.

3 Dự án cao cấp, yêu cầu cao.3.2 CÁC LOẠI VỮA TÔ PHỔ BIẾN

Trang 22

Cát lẫn tạp chất Phương pháp kiểm tra

Kiểm tra nguồn cát:

 Không lẫn nhiều tạp chất như bùn, gỗ mục, đất sét… Nên dùng nguồn cát sông, cát đồi.

 Nên chọn nguồn cát hạt to để tô tường (0.7mm→2.5mm). Không được dùng nguồn cát biển, cát nhiễm phèn.

3.4 KIỂM SOÁT NGUỒN CÁT TÔ

Trang 23

Kiểm soát chất lượng cát sàngthông qua:

 Quan sát mùn nỗi trên mặttường tô sau khi xoa mặt. Quan sát tường ố sau khimastic.

 Mảng tường nổi mùn đen khithấm ướt.

3.5 KIỂM SOÁT CÔNG TÁC SÀNG CÁT

Trang 24

Tất cả cát tô phải sàng.

 Kích thước lưới sàngkhông quá 3mm. Lưới sàng phải kiểm tra hàng tuần.3.5 KIỂM SOÁT CÔNG TÁC SÀNG CÁT (TT)

Trang 25

Vữa tô trộn quá nhiều nước

Vữa tô trộn tay Trộn không dùng thùng đong 18L

Trộn quá dư thưa, để qua trưa hoặc trét bỏ lên tường3.6 KIỂM SOÁT CÔNG TÁC TRỘN VỮA

Trang 26

10 m2 tường tô cần

Khu WC, góc cạnh nhiều:15m2/người/ngày2 Tô mảng lớn: ≥ 20 m2/người/ngày

2 Tô mảng lớn: ≥ 20 m2/người/ngày3.7 TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG VẬT TƯ ĐỂ ĐẶT HÀNG

~ 6.5 bao xi + 1.06 m3 cát~ 1 bao xi + 0.2 m3 cát

Trang 27

Kết Luận:

Tất cả vữa phải được chứa trongmáng trộn.

Nên chọn máng trộn có thể dichuyển được dễ dàng.

4 CHUẨN BỊ DỤNG CỤ-THIẾT BỊ:4.1 MÁNG TRỘN VỮA

Trang 28

Kê bằng gạch và trải vánSử dụng giàn giáo H (1.7m)

Độ dốc theo độ dốc bảng nghiêng cầu thang (sử dụng giáo kết hợp tuýp)

4.2 GIẢI PHÁP LẮP ĐẶT GIÀN GIÁO TÔ HÀNH LANG, CẦU THANG

LỰA CHỌN

Trang 29

Kết luận: Giàn giáo chuyên dụng

4.2 GIẢI PHÁP LẮP ĐẶT GIÀN GIÁO TÔ HÀNH LANG, CẦU THANG (TT)

Trang 30

 Quân số đưa vào thi công nên theo kiểu tăng dần đến đủ? Tổ chức huấn luyện cho tất cả công nhân trước khi thi công? Tổ chức huấn luyện sử dụng các ứng dụng mới cho công nhân? Bố trí nguồn nhân lực sao cho phù hợp:

 Ưu tiên tổ nào tô tường WC thì tự ốp lát.

 Tổ nào làm chuẩn nên ưu tiên giao tô mặt ngoài.5 CHUẨN BỊ NGUỒN NHÂN LỰC

Trang 32

TỔNG QUÁT QUY TRÌNH THI CÔNG

− Kiểm tra độ phẳng, độthẳng, mạch vữa, cao độ vàgóc cạnh

− Vị trí các lỗ cửa và lỗ chờkỹ thuật

4 GHÉM TƯỜNG5 M&E ÂM TƯỜNG

1 SHOP DRAWING2 TRÌNH DUYỆT3 K TRA TƯỜNG XÂY

12 TƯỚI BẢO DƯỠNG13 SỬA DEFECT14 NGHIỆM THU

9 TÔ TƯỜNG8 TẠO NHÁM BÊ-TÔNG7 TƯỚI ẨM TƯỜNG6.ĐÓNG LƯỚI

10 TÔ CẠNH CỬA

11 CÔNG TÁC VỆ SINH

45

Trang 33

PHƯƠNG ÁN 1

LỰA CHỌN

Sử dụng 2 đường mực tô cho nền và trần

PHƯƠNG ÁN 2

Sử dụng đường mực trục

PHƯƠNG ÁN 3

Sử dụng đường mực gởi

M&E không phải chờ ghém xong để định vị box điện.Nghiệm thu nhanh chóng

Tốn thời gian.

Mực tô chân tường dễ bị mất.

Dùng mực gởi phải đo thước để ghém, không kiểm tra được ghém bằng mắt thường.

Dùng mực trục xa dễ bị sai số, khoảng cách chỉ nên ≤500mm.

1 CÔNG TÁC GHÉM TƯỜNG

Trang 34

PHƯƠNG ÁN 1

LỰA CHỌN

Chỉ ghém 2 điểm bên dưới

Tường tô không thẳngVị trì trần sẽ bị ngã, không đều  chất lượng kém.

Điểm ghém tại cao độ trần sẽ không đạt, vị trí cao độ trần tường sẽ không đều.

Vị trí tường tại len chân, và cao độ trần đạt Sai số cho điểm ghém ở giữa thấp.

1.1 CÁC PHƯƠNG PHÁP GHÉM TƯỜNG BẰNG CỤC GHÉM

Trang 35

Ghém tường bằng vít Ghém tường theo dãi1.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP GHÉM TƯỜNG KHÁC

Ghi chú: (đối với ghém bằng cục ghém và ghém bằng vít)Cần kiểm soát kỹ ghém ở chân và đỉnh tường.

Tâm lý lười biếng của công nhân dẫn đến việc chỉ ghém 2 điểmbên dưới.

Yêu cầu nghiệm thu kỹ ghém trước khi triển khai tô, cần ghém 3điểm (ưu tiên ghém cao độ trần và len chân tường trước, rồi cặpthước ghém điểm giữa)

Trang 36

Đỉnh tường không thẳng Mất ke góc cạnh cửa

Trang 37

Chân tường không phẳng

Ghém góc của 2 tường giao nhau không cùng cao độ

Bề dày tường ≠ khung cửa Mất ke góc tường1.3 KIỂM SOÁT VỊ TRÍ GHÉM VÀ LỖI THƯỜNG GẶP (tt)

Thiếu kiểm soát ghém cạnh cửa

Cao độ ghém chân cao

Trang 38

 Kiểm tra bề rộng tường tô vi trílắp đặt cửa gỗ thường xuyên. Tổ chức huấn luyện cho thợ cách thức ghém thường xuyên. Bố trí đầy đủ ghém xung quanh cạnh cửa theo yêu cầu.

 Yêu cầu đơn vị thi công cửa gỗ khảo sát sớm để có phản hồi kịp thời.1.4 ƯU TIÊN KIỂM SOÁT GHÉM VỊ TRÍ LẮP CỬA

Trang 39

Lưu ý:

Kiểm tra ke cạnh tủ âm tưởng

 Kiểm tra độ thẳng đứng cạnh tủ âm tường bằng máy lazer; Đồng thời kiểm tra thông thủy (lọt lòng) vị trí giữa 2 tường của tủ âm tường.1.5 ƯU TIÊN KIỂM SOÁT GHÉM VỊ TRÍ LẮP ĐẶT TỦ ÂM TƯỜNG

Trang 40

Kết luận:

- Ghém là công tác nền tảng quyết địnhđến chất lượng tô/trát Số lượng ghémcàng dày thì độ chính xác càng cao(khoảng cách ghém tối đa 1.8m).

1.6 KẾT LUẬN CÔNG TÁC GHÉM

Trang 41

Vị trí cột kẹp đổ sau

Vị trí tường tô có lớp hoàn thiện coverTiếp giáp giữa gạch và

BT kết cấu

2 CÔNG TÁC ĐÓNG LƯỚI

2.1 VỊ TRÍ NÀO CẦN & KHÔNG CẦN ĐÓNG LƯỚI?

Vị trí đường ống M&E

Trang 42

Lỗi này bị sai tại sao?2.2 LỖI ĐÓNG LƯỚI THƯỜNG GẶP

Trang 43

 Khoảng cách từ điểm tiếp giáp đến mép lưới ≥ 80mm.

 Khoảng cách các đinh vít tối đa 200mm.

 Sử dụng đinh có kèm tán rộng. Nên cắt lưới rộng 200mm đểkhỏi hao hụt lưới.

2.3 QUY CÁCH ĐÓNG LƯỚI TƯỜNG

≥80≥80

Trang 44

 Lưu ý đóng đinh tránh vị trí đường điện. Không đóng đinh tại mép lưới, không có tán Nghiệm thu ME và trám vữa đường ốngtrước khi đóng lưới.

2.3 QUY CÁCH ĐÓNG LƯỚI TƯỜNG (TT)

Trang 45

Đóng lưới vị trí dầm, cột lồi khỏi tường

Trám vữa chamfer tiếp giáp trước khi đóng lướiĐóng lưới trước khi chèn đỉnh tườngSAI QUY TRÌNH

ĐÚNG QUY TRÌNH

2.4 XỬ LÝ BỀ MẶT TIẾP GIÁP 2 VẬT LIỆU TRƯỚC KHI ĐÓNG LƯỚI

Trang 46

TRÌNH TỰ XỬ LÝ?

2.5 BIỆN PHÁP XỬ LÝ ĐƯỜNG M&E ĐI ÂM TƯỜNG SAU KHI TÔ XONG.

Cắt 4 đường  2 đường trong cùng đục để đi ống M&E, 2 đường ngoài cùng đục lớp tô để đóng lưới đi ống M&E  trám đường điện  đóng lưới  tô lại

Trang 47

 Sử dụng máy xịt áp lực Vệ sinh bằng chổi quét Sử dụng bình xịt thuốc.

 Sử dụng vòi xịt thông thường. Sử dụng vòi xịt chuyên dụng3 CÔNG TÁC VỆ SINH, TƯỚI ẨM TƯỜNG TRƯỚC KHI TÔ (VIDEO)

Trang 48

Mài tạo nhám bề mặt bê-tông  bả hồ dầu ngay trước khi tô

Đập gai bằng hồ dầu Trát lớp mỏng vữa mác caobằng bay răng lược.4 CÔNG TÁC TẠO NHÁM BỀ MẶT

4.1 CÁC PHƯƠNG PHÁP TẠO NHÁM BỀ MẶT BÊ-TÔNG

Trang 49

4.1 CÁC PHƯƠNG PHÁP TẠO NHÁM BỀ MẶT BÊ-TÔNG (TT)

Trang 50

Trát tạo bề dày đến mặt ghém Gạt thước và xoa mặt sơ bộ

Xoa bóng bề mặt.Tưới nước xi măng sau 1 ngày

5 CÔNG TÁC TÔ TƯỜNG

5.1 PHƯƠNG PHÁP TÔ LẠNH

Trang 51

Trát tạo bề dày đến mặt ghém Gạt thước tạo bê mặt

Xoa láng bề mặtPHƯƠNG ÁN NÀO?

Phương pháp tô truyền thống

5.2 PHƯƠNG PHÁP TÔ TRUYỀN THỐNG

Trang 52

Tường tô quá dày

Tường bê tông hấp thu nước ít.Sử dụng vữa quá ướt.

 Ép nhiều lớp hồ khô để đủ bề dày xoamặt tường sớm.

Tường bê tông hấp thu nước ít.Sử dụng vữa quá ướt.

 Ép nhiều lớp hồ khô để đủ bề dày xoamặt tường sớm.

Vậy phải xử lý như thế nào?

5.3 CÁC NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN TÌNH TRẠNG SỬ DỤNG HỒ KHÔ

Trang 53

Chỉ thị cấm sử dụng hồ khô

Điều chỉnh tỉ lệ nước trong vữa

Tuân thủ qui trình tô dày.5.4 GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT TÔ HỒ KHÔ

Trang 54

Các vấn đề cần lưu ý tô dày:Bảo dưỡng tường tô sau từng lớp trát 12h.

Bảo dưỡng tường hoàn thiện liên tục trong 3 ngày.Không sử dụng hồ khô trong công tác tô dày.Bước 1: Trát từng lớp, mỗi lớp trát không quá 15mm.

Bước 2: bả hồ dầu liên kết giữa lớp vữa trước và lớp kế tiếp.Bước 3: Trát tạo bề dày lớp tô đến mặt ghém, gạt thước và xoa mặt.

5.4 QUI TRÌNH TÔ DÀY, LỚP TÔ ≥ 25MM

Trang 55

 Lưu ý ngắt mí chân tường (vị trí cuộn màng chốngthấm), các vị trí trên cao độ trần

Trong cùng một mảng tường phải tiến hành tô cùng 1 lần tránh giáp mí.

 Giáp mí phải được cắt thẳng mạch và vát góc. Lưu ý ngắt mí chân tường (vị trí cuộn màng chốngthấm), các vị trí trên cao độ trần

Trong cùng một mảng tường phải tiến hành tô cùng 1 lần tránh giáp mí.

 Giáp mí phải được cắt thẳng mạch và vát góc.Ngắt mạch tô vị trí chân

tường, đóng trần.

Không ngắt giáp mí trongcùng một mảng tường5.5 NGẮT MẠCH VÀ XỬ LÝ GIÁP MÍ TƯỜNG TÔ

Trang 56

 Lưu ý ngắt mí chân tường (vị trí cuộn màng chốngthấm), các vị trí trên cao độ trần

 Lưu ý ngắt mí chân tường (vị trí cuộn màng chốngthấm), các vị trí trên cao độ trần

5.6 DỤNG CỤ CẢI TIẾN TÔ GÓC

Trang 58

Nghiệm thu ghém Kiểm tra đóng lưới

Tưới bảo dưỡng Nghiệm thu khi vừa tô xongG/S

1 GIAI ĐOẠN NÀO GIÁM SÁT CẦN NGHIỆM THU

Trang 59

Dụng cụ giám sát cần có để nghiệm thu

Bản vẽ shop

Thước dây/ thước điện tử

Thước nhôm 3.0mDụng cụ rà bộp

Máy laser2 DỤNG CỤ NGHIỆM THU:

Trang 60

 Nghiệm thu bề dày khung cửa, thông thủy của cửa và tủ âm tường.

Nghiệm thu ghém.

 Nghiệm thu ke góc.

 Nghiệm thu độ thẳng ghém (lưu ý: chân tường, đỉnh tường, lỗ mở).3 NGHIỆM THU CÔNG TÁC GHÉM:

Trang 61

3.1 TẦM QUAN TRỌNG CỦA CÔNG TÁC NGHIỆM THU GHÉM

HẬU QUẢ NẾU THIẾU CÔNG TÁC NGHIỆM

THU GHÉM

Trang 62

Cặp thước vị trí ghém ở giữa và ghém ở chân, đối chiếu với đường mực tô.3.2 NGHIỆM THU ĐỘ THẲNG GHÉM

Tương tự nghiệm thu cho 2 ghém ở phía trên

Lưu ý: bọt thủy phải nằm chính giữa, và sai số giữa đầu thước và mực tô ≤ 0

Trang 63

3.3 NGHIỆM THU GHÉM CỬA ĐI VÀ TỦ ÂM TƯỜNG

 Nghiệm thu kỹ bề dày khung cửa

 Nghiệm thu độ thẳng đứng của cạnh cửa, cạnh tủ Nghiệm thu thông thủy cửa đi và tủ âm tường

Trang 64

3.4 NGHIỆM THU KE GÓC

 Nghiệm thu bằng thước ke Nghiệm thu bằng laser

Trang 65

 Nghiệm thu độ thẳng của cạnh cửa, cạnh tủ

Nghiệm thu tường

tường tô

 Nghiệm thu độ phẳng (ưu tiên chân tường và vị trí cao độ trần)

4 NGHIỆM THU TƯỜNG KHI VỪA TÔ XONG

Trang 66

4.1 TẠI SAO PHẢI NGHIỆM THU NGAY KHI TƯỜNG TÔ CÒN ƯỚT

Hậu quả nếu không nghiệm thu ngay khi tường tô còn ướt, ko sửa chữa được

Trang 67

4.2 NGHIỆM THU ĐỘ ĐỘ PHẲNG

Lưu ý:Nghiệm thu nội bộ bằng thước 3m, sao số cho phép 2mm/3m Ưu tiên nghiệm thu

1 Độ phẳng tại vị trí cao độ trần, 2 Vị trí cao độ len chân

3 Vị trí khung cửa đi

Trang 68

4.3 NGHIỆM THU ĐỘ THẲNG CỦA CẠNH TƯỜNG, CẠNH TỦ VÀ CỬA ĐI

 Sử dụng thước thủy + thước 3m hoặc máy laser để nghiệm thu Sai số cho phép cạnh ngã giữa đỉnh tường và chân tường là 2mm

Trang 69

4.4 NGHIỆM THU KE GÓC

 Sai số: độ lệch trên cạnh dài của thước ke (60mm) là ≤ 2mm

Trang 71

1 TƯỜNG TÔ BỊ BỘP

1.1 NGUYÊN NHÂN DO THIẾU KIỂM SOÁT TẠO NHÁM BÊ-TÔNG

Lưu ý các nguyên nhân gây bộp:

Thiếu công tác vệ sinh là nguyên nhân chính.

Đập gai sai tỉ lệ cấp phối, và đập gai trước công tác vệ sinh cũng là nguyên nhân quan trọng.Sử dụng dầu quét coppha có

gốc dầu  khó bám dính vữa tô

Khắc phục:

Tạo nhám bê-tông Vệ sinh bề mặt bê-tông Trát hồ dầu xong tô ngay

Trang 72

1.2 NGUYÊN NHÂN DO ĐÓNG LƯỚI SAI BIỆN PHÁP

Khắc phục:

Trám vữa chamfer tiếp giáp trước khi đóng lưới, đóng đinh phải sử dụng tán giữ lưới

ĐÚNG QUY TRÌNH

Trang 73

2 TÔ BOX ĐIỆN KHÔNG DỨT ĐIỂM

Khe hở giữa các box điện phải được tô phẳng mặt.

Khắc phục:

Trang 74

Chân tường tô không thẳng.

3 CHÂN TƯỜNG VÀ TRẦN KHÔNG PHẲNG

ướt (ưu tiên nghiệm thu tại chân và đỉnh tường).

Trang 75

Xử lý các vị trí M&E đi sau công táctô trát sai biện pháp.

4 VỊ TRÍ ĐI ỐNG ĐIỆN HAY BỊ NỨT

Khắc phục:Tuân thủ đúng quy trình xử lý đường M&E sai công tác tô trác Lưu ý công tác tưới ẩm vệ sinh trước khi trám trét đường ống

Ngày đăng: 19/05/2024, 21:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan