đề tài đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính ở việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

28 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
đề tài đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính ở việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bối cảnh thay đổi đòi hỏi những thay đổi trong công tác hành chính, đặc biệt là những thay đổi trong thủ tục hànhchính.Đứng trong tình hình hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam hiện nay,

Trang 1

Số hiệu đề: 06/2021 Thời gian làm bài: 3 ngày

ĐỀ TÀI: ĐẨY MẠNH CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH Ở VIỆTNAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

BÀI LÀM

Trang 2

MỞ ĐẦU ……… 1

1 Tính cấp thiết của đề tài……… 1

2 Mục đích nghiên cứu……… 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu……… 2

4 Phương pháp nghiên cứu……… 2

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài……… 2

6 Kết cấu bài tiểu luận……… 3

NỘI DUNG……… 4

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH……….

41 Tổng quan về thủ tục hành chính……… 4

1.5.2 Các nguyên tắc thực hiện thủ tục hành chính………… 6

1.6 Nghĩa vụ của cơ quan nhà nước trong thực hiện thủ tục hành chính…… ………

61.7 Các bước giải quyết thủ tục hành chính……… 7

2 Những vấn đề cơ bản về cải cách thủ tục hành chính………… 7

2.1 Sự cần thiết của cải cách thủ tục hành chính……… 7

2.2 Nội dung cải cách thủ tục hành chính……… 8

2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới cải cách thủ tục hành chính 10

2.4 Kinh nghiệm cải cách thủ tục hành chính và bài học cho Việt Nam………

10

Trang 3

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1……… 12

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM………

131 Tổng quan về thủ tục hành chính ở Việt Nam……… 13

2 Tổng quan về cải cách thủ tục hành chính ở Việt Nam…… 13

3 Đánh giá chung về thực trạng cải cách thủ tục hành chính công ở Việt Nam trong thời gian qua………

143.1 Kết quả đạt được……… 14

191 Định hướng và quan điểm của Nhà nước về cải cách thủ tục hành chính ở nước ta………

192 Giải pháp cải cách thủ tục hành chính công……… 21

3 Kiến nghị……… 22

KẾT LUẬN CHUNG……… 23

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……… 24

Trang 4

MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết của đề tài

Quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế bao cấp, quan liêu sang nền kinh tế thị trường ở Việt Nam gắn liền với quá trình mở cửa nền kinh tế và hội nhập kinh tếquốc tế Sự hội nhập toàn cầu đã tác động và tạo động lực cho các lĩnh vực thay đổi, trong đó liên quan tới cả việc cải cách hành chính Đứng trước những yêu cầu ngày càng cao về sự thay đổi trong hành chính ấy, Chính Phủ và các đơn vị có liên quan đã và đang phối hợp để tìm ra những phương án tốt nhất, để đáp ứng nhu cầu, kì vọng của mọi người, cũng như phù hợp với bối cảnh hội nhập hiện nay.

Ở nhiều quốc gia hiện nay, các công tác liên quan đến hành chính được thực hiện rất là tốt, các tiêu cực ít khi xảy ra, ít khi gây phiền hà cho chủ thể tham giavào công tác hành chính, tạo điều kiện để hoàn thành các mục tiêu đặt ra tốt hơn.Việt Nam bắt đầu đổi mới từ năm 1986, chúng ta bắt đầu hội nhập kinh tế quốc tế và chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường Bối cảnh thay đổi đòi hỏi những thay đổi trong công tác hành chính, đặc biệt là những thay đổi trong thủ tục hànhchính.

Đứng trong tình hình hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam hiện nay, việc đẩymạnh cải cách thủ tục hành chính là một trong những nhiệm vụ cấp thiết và được ưu tiên thực hiện để hoàn thành mục tiêu xây dựng một nền hành chính dân chủ, chuyên nghiệp, hiện đại, tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả Và để thực hiện được những mục tiêu ấy, Việt Nam cần nâng cao năng lực trong công tác thủ tục hành chính.

Như vậy, việc cải cách thủ tục hành chính là vấn đề cần được quan tâm hàng đầu ở Việt Nam để bắt kịp với những đòi hỏi được đặt ra khi hội nhập kinh tế quốc tế Vì những điều trên, em xin chọn “Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành

Trang 5

chính ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” làm đề tài cho bài tiểu luận.

2 Mục đích nghiên cứu

Bài tiểu luận làm rõ các khái niệm liên quan đến thủ tục hành chính, cải cáchthủ tục hành chính Thông qua việc đánh giá về thủ tục hành chính ở Việt Nam hiện nay, tiểu luận xây dựng khung cải cách thủ tục hành chính trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Công tác thực hiện cải cách thủ tục hành chính công.

- Phạm vi nghiên cứu: + Không gian: Tại Việt Nam+ Thời gian: Từ 2011 đến nay4 Phương pháp nghiên cứu

Bài tiểu luận chủ yếu sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, đánh giá và tổng kết thực tiễn

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Về mặt lý luận: Bài tiểu luận hệ thống hóa các quan điểm, đánh giá quá trìnhthực hiện cải cách thủ tục hành chính ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế; là tài liệu tham khảo về công tác thực hiện cải cách thủ tục hành chính ở Việt Nam Chỉ ra những ưu, khuyết điểm của quá trình cải cách ấy, qua những kinh nghiệm thực tiễn để đề xuất những giải pháp có tính khả năng cao

Về mặt thực tiễn: Bài tiểu luận đưa ra hình ảnh tương đối cụ thể về việc đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế

Trang 6

quốc tế Bài tiểu luận cũng đưa ra tham khảo cho việc hoạch định, lập kế hoạch tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính của Việt Nam trong những thời kỳtiếp theo.

6 Kết cấu bài tiểu luận

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dungcủa bài tiểu luận sẽ được chia làm 3 chương:

Chương 1: Lý luận về cải cách thủ tục hành chính

Chương 2: Thực trạng cải cách thủ tục hành chính ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

Chương 3: Giải pháp đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

Trang 7

Thủ tục hành chính được đặt ra để các cơ quan nhà nước có thể thực hiệnmọi hoạt động cần thiết của mình, trong đó bao gồm:

- Trình tự thành lập các công sở;

- Trình tự bổ nhiệm, bãi nhiệm, điều động công chức; - Trình tự lập qui, áp dụng qui phạm pháp luật;

- Trình tự điều hành, tổ chức các hoạt động tác nghiệp hành chính.

Thủ tục hành chính được điều chỉnh bởi qui phạm hành chính Đây là cơ sởpháp lý cho các cơ quan nhà nước thực hiện các chức năng của mình, tạo điềukiện bảo đảm cho pháp chế được giữ vững, mở rộng dân chủ, công khai trongquản lý nhà nước theo một qui trình thống nhất.

Trang 8

- Thủ tục hành chính sẽ làm cho tính chất nghiêm minh của pháp luật đượcnâng cao.

- Thủ tục hành chính khi được xây dựng và vận dụng hợp lý sẽ tạo khả năngsáng tạo trong việc thực hiện các quyết định quản lý đã được thông qua, đem lạihiệu quả thiết thực cho quản lý nhà nước.

- Thủ tục hành chính liên quan đến quyền lợi của công dân Khi được xâydựng và vận dụng hợp lý vào đời sống, nó sẽ tạo ra mối quan hệ tốt giữa nhànước và công dân, hiệu quả quản lý nhà nước được nâng cao, lòng tin của ngườidân vào cơ quan nhà nước được củng cố.

- Thủ tục hành chính là một bộ phận của pháp luật về hành chính, nên việcxây dựng và thực hiện tốt các thủ tục hành chính có ý nghĩa lớn đối với quá trìnhxây dựng và triển khai luật pháp.

Trang 9

- Phân loại theo chức năng hoạt động của các cơ quan : thủ tục cung cấp cácdịch vụ thông tin, thủ tục cho phép xuất khẩu các nguyên liệu hiếm, thủ tục kiểmtra mức độ an toàn lao động,v.v…

- Phân loại theo quan hệ công tác: 3 nhóm cơ bản: thủ tục nội bộ, thủ tục liênhệ và thủ tục văn thư.

1.5 Các nguyên tắc xây dựng và thực hiện thủ tục hành chính1.5.1 Các nguyên tắc xây dựng thủ tục hành chính

- Thủ tục hành chính được xây dựng phải trên cơ sở luật, nhằm thực hiệnluật, bảo đảm pháp chế

- Thủ tục hành chính được xây dựng phải phù hợp với thực tế, với yêu cầukhách quan của sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước

- Thủ tục hành chính được xây dựng phải đơn giản, dễ hiểu, công khai, thuậnlợi cho việc thực hiện

1.5.2 Các nguyên tắc thực hiện thủ tục hành chính

- Thực hiện thủ tục hành chính phải bảo đảm chính xác, công minh- Các bên tham gia thủ tục hành chính đều bình đẳng trước pháp luật- Các cơ quan nhà nước giải quyết nhanh chóng và gọn các yêu cầu của dân,đồng thời tăng cường quản lý chặt chẽ, tránh bị sơ hở, lợi dụng thủ tục hànhchính gây phiền hà cho dân.

1.6 Nghĩa vụ của cơ quan nhà nước trong thực hiện thủ tục hành chính- Qui định rõ về chế độ công vụ

- Công khai hóa các thủ tục hành chính- Giải quyết kịp thời các khiếu nại của nhân dân

Trang 10

- Có đội ngũ cán bộ am hiểu chuyên môn và phẩm chất tốt1.7 Các bước giải quyết thủ tục hành chính

- Khởi xướng vụ việc: Đây là giai đoạn bắt đầu thủ tục hành chính Tronggiai đoạn này phải tiến hành các hoạt động mang tính thủ tục: Triệu tập người cóliên quan; tập hợp chứng cứ, hồ sơ, lập biên bản hoặc ra văn bản có giá trị pháplý để đưa vụ việc ra giải quyết.

- Xem xét và ra quyết định giải quyết vụ việc: Đây là giai đoạn trung tâmcủa thủ tục hành chính, thường theo một qui trình nhất định gồm: Nghiên cứu vụviệc; thu thập, xác minh các căn cứ cần thiết; đánh giá khách quan và toàn diệnvụ việc xảy ra; ra quyết định về vụ việc Thời hạn ra quyết định, trình tự, nộidung, hình thức quyết định, trình tự công bố quyết định… phải theo qui định chitiết của PL.

- Thi hành quyết định: Nếu không có khiếu nại hoặc kháng nghị thì các bêntham gia vào thủ tục hành chính phải có trách nhiệm thi hành quyết định theoluật định.

- Giải quyết khiếu nại: Khiếu nại và xem xét khiếu nại đối với quyết định làgiai đoạn có thể xảy ra sau khi ra quyết định và cả trong trường hợp sau khiquyết định đã được thi hành

2 Những vấn đề cơ bản về cải cách thủ tục hành chính2.1 Sự cần thiết của cải cách thủ tục hành chính

Thủ tục hành chính là trình tự cần thiết để cơ quan nhà nước giải quyếtquyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân và các tổ chức theo pháp luật Chođến bây giờ, thủ tục hành chính nước ta còn tồn tại một số bất cập như sau:

- Đòi hỏi quá nhiều giấy tờ, gây phiền hà cho dân, nhất là với nhữngngười ít hiểu biết các quy định lề lối làm việc của cơ quan nhà nước.

Trang 11

- Còn nhiều cửa, nhiều tầng trung gian không cần thiết, rườm rà, khôngrõ ràng về trách nhiệm.

- Còn trì trệ và còn có thói quen kinh nghiệm chủ nghĩa, không thích hợpvà không đáp ứng với yêu cầu mới của thời kỳ mở cửa.

- Thiếu thống nhất và thường bị thay đổi một cách tùy tiện và còn thiếucông khai.

Chính do những hạn chế nêu trên mà thủ tục hành chính của Nhà nước còngây nhiều phiền hà, gây ra tệ cửa quyền, bệnh giấy tờ trong bộ máy hành chínhvà là mảnh đất thuận lợi cho nạn tham nhũng phát triển, làm giảm lòng tin củanhân dân, của các đối tác nước ngoài vào bộ máy Nhà nước Chính vì vậy, cảicách thủ tục hành chính là chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước ta nhằm tạothuận lợi cho nhân dân, các tổ chức và các doanh nghiệp trong mọi mặt đờisống, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

2.2 Nội dung cải cách thủ tục hành chính

- Một, đảm bảo tính pháp lý, hiệu quả, minh bạch và công bằng trong giảiquyết các công việc hành chính:

Cắt giảm và nâng cao chất lượng thủ tục hành chính trong tất cả các lĩnh vựcquản lý nhà nước, nhất là thủ tục hành chính liên quan tới người dân, doanhnghiệp Mở rộng cải cách thủ tục hành chính trong tất cả các lĩnh vực, xóa bỏ kịpthời những thủ tục không cần thiết về cấp phép, thanh tra, kiểm tra, kiểm soát,kiểm định và giám định Thủ tục hành chính liên quan đến cá nhân, tổ chức đượccải cách theo hướng gọn nhẹ, đơn giản, hàng năm đều có tỷ lệ giảm chi phí mà cánhân, tổ chức, phải bỏ ra khi giải quyết thủ tục hành chính tại cơ quan hành chínhnhà nước.

Mẫu hóa thống nhất trong cả nước các loại giấy tờ mà công dân hoặc doanhnghiệp cần phải làm khi có yêu cầu giải quyết công việc về sản xuất kinh

Trang 12

doanh và đời sống Công khai, minh bạch tất cả các thủ tục hành chính bằngcác hình thức thiết thực và thích hợp, thực hiện thống nhất cách tính chi phí màcá nhân, tổ chức phải bỏ ra khi giải quyết thủ tục hành chính tại cơ quan hànhchính nhà nước; duy trì và cập nhật cơ sở dữ liệu quốc gia về thủ tục hànhchính

- Hai, ban hành cơ chế kiểm tra cán bộ, công chức tiếp nhận và giải quyếtcác công việc của dân:

Kiểm soát chặt chẽ việc ban hành mới các thủ tục hành chính theo quy địnhcủa pháp luật, quy định cụ thể, rõ ràng trách nhiệm cá nhân trong khi thi hànhcông vụ, đồng thời tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức vềcác quy định hành chính để hỗ trợ việc nâng cao chất lượng các quy định hànhchính và giám sát việc thực hiện thủ tục hành chính của các cơ quan hànhchính nhà nước các cấp Xử lý nghiêm người có hành vi sách nhiễu, hách dịch,vô trách nhiệm bên cạnh đó khen thưởng những người hoàn thành xuất sắcnhiệm vụ được giao Đi cùng với đó là cần phải đơn giản hóa thủ tục hànhchính.

- Ba, mở rộng thực hiện cơ chế "một cửa" trong việc giải quyết công việccủa cơ quan hành chính nhà nước các cấp đối với tổ chức và các nhân:

Việc thực hiện cơ chế "một cửa" được thực hiện là: tổ chức, công dân cónhu cầu giải quyết công việc, chỉ cần đến một địa điểm tại cơ quan hành chínhnhà nước ở địa phương sẽ được cung cấp các thông tin cần thiết đầy đủ vàchính xác nhất Sau khi đã hoàn tất các thủ tục, hồ sơ, giấy tờ theo quy định, sẽnhận được kết quả công việc của cơ quan hành chính nhà nước cũng tại địađiểm đó Nhờ vậy, giảm phiền hà và giảm tối đa thời gian giải quyết công việccủa tổ chức, công dân; tạo ra cơ chế giám sát của tổ chức, công dân đối với cánbộ, công chức của cơ quan hành chính nhà nước; góp phần đáng kể cải thiện

Trang 13

mối quan hệ giữa cơ quan hành chính với tổ chức và công dân, cải thiện môitrường sản xuất kinh doanh và đầu tư

2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới cải cách thủ tục hành chính- Năng lực nhận thức của chủ thể thủ tục hành chính.- Hệ thống các quy định về thủ tục hành chính

- Truyền thông và các sự tham gia của các nguồn lực xã hội2.4 Kinh nghiệm cải cách thủ tục hành chính và bài học cho Việt Nam2.4.1 Kinh nghiệm

Để đảm bảo sự phát triển, nhiều quốc gia đã xem cải cách hành chính, trongđó có cải cách thủ tục hành chính là một vấn đề tất yếu, một mũi đột phá nhằmthúc đẩy tăng trưởng, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, đẩy mạnh dânchủ và góp phần nâng cao chất lượng đời sống của người dân

Ở Hàn Quốc, vào cuối thế kỉ XX, tại khu vực công, đã tồn tại lối suy nghĩcứng nhắc, quan liêu, quá dựa vào quyền, thứ bậc … Những điều này đã dẫntiêu cực trong công tác hành chính, góp một phần dẫn tới cuộc khủng hoảngnăm 1997 Hàn Quốc sau đó đã khẩn trương nghiên cứu những bài học kinhnghiệm quốc tế để xây dựng chương trình cải cách Kết quả thu được rất khảquan Nước này đã sửa đổi các quy định của nhà nước để bảo đảm sự thích ứngvới sự phát triển nhanh chóng của thị trường trên nguyên tắc giảm bớt sự canthiệp của nhà nước và giảm chi phí cho người dân; thiết lập xong hệ thống xử lýcông việc hành chính trong nội bộ các cơ quan hành chính thông qua mạng điệntử, tiến hành việc cung cấp dịch vụ công thông qua Internet, kể cả việc cung cấpdịch vụ hành chính thông qua điện thoại di động, công khai hoá việc xử lý cácvấn đề của dân, của doanh nghiệp trên mạng.

Trang 14

Có diện tích nhỏ, dân số ít, tài nguyên thiên nhiên không có gì, nhưng Singapo là một hình mẫu phát triển kinh tế đầy năng động trong nhiều năm Sự thần kỳ trong quản lý và phát triển kinh tế của nước này xuất phát từ việc cải cách hành chính được quan tâm thực hiện từ rất sớm Đến năm 1991 khởi động chương trình cải cách mang tên “Nền công vụ thế kỷ 21” nhằm xây dựng nền công vụ có hiệu quả, hiệu lực với lực lượng công chức liêm chính, tận tuỵ, có năng suất lao động và chất lượng dịch vụ cao Một số biện pháp đồng bộ đã được áp dụng, đó là:

- Đưa tinh thần “doanh nghiệp” vào hoạt động của bộ máy hành chính mà cốt lõi là lấy hiệu quả làm thước đo.

- Đề ra Chương trình xoá bỏ cách làm việc quan liêu, nhiều tầng nấc của bộ máy hành chính, giảm bớt đi những phức tạp trong công tác thủ tục.

- Thường xuyên rà soát để loại bỏ những quy định lỗi thời không còn phù hợp.

- Đặc biệt chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức, coi đó là giải pháp cơ bản nhất để xây dựng nền công vụ có hiệu quả.

Từ năm 1983 đến nay, Singapore đã tập trung phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật cho công nghệ thông tin, tăng cường năng lực cho đội ngũ công chức để ápdụng công nghệ mới, hiện đã cung cấp dịch vụ công thông qua Internet và dự kiến tiến tới giải quyết công việc của dân qua điện thoại di động trong mọi thời điểm Theo đánh giá của giới chuyên môn, hiện nay Singapore đứng ở nhóm những nước dẫn đầu về tốc độ phát triển chính phủ điện tử và đang bước sang giai đoạn “phát triển công dân điện tử”.

2.4.2 Bài học cho Việt Nam

Ngày đăng: 19/05/2024, 16:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan