Tiểu luận - quản trị kinh doanh - đề tài - Xây dựng triết lý kinh doanh: Công ty TNHH Một thành viên Môi trường đô thị Hà Nội

12 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tiểu luận - quản trị kinh doanh - đề tài - Xây dựng triết lý kinh doanh: Công ty TNHH Một thành viên Môi trường đô thị Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

Đề tài: xây dựng triết lý kinh doanh Công ty TNHH MTV Môi trường Đô thị(URENCO)

Trang 2

Lời mở đầu.

Những năm gần đây, nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã quan tâm đến việc xây dựngvăn hoá doanh nghiệp, thậm chí có những doanh nghiệp không hề tiếc tiền mờicông ty nước ngoài vào hoạch định văn hóa doanh nghiệp cho công ty mình.

Văn hóa doanh nghiệp khởi nguồn từ nước Mỹ, sau đó được Nhật Bản xây dựngvà phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên, văn hóa doanh nghiệp phải bám sâu vào nềnvăn hóa dân tộc mới phát huy được tối đa hiệu quả Nhận thức được tầm quantrọng của mối quan hệ giữa văn hóa doanh nghiệp với bản sắc văn hóa dân tộc,người ta đã hình thành khái niệm văn hóa giao thoa, theo đó, các công ty đa quốcgia luôn biết kết hợp lợi ích của mình với văn hóa doanh nghiệp của nước chủ nhà Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩavà sự chuyển đổi cơ chế kinh doanh, các doanh nghiệp, trong đó có doanh nghiệpnhà nước phải trở thành đơn vị sản xuất kinh doanh tự chủ Doanh nghiệp muốnđứng vững trong cạnh tranh thị trường gay gắt nhất thiết phải tiến hành xây dựngvăn hóa doanh nghiệp Một bộ phận rất quan trọng trong văn hoá doanh nghiệp đólà triết lý kinh doanh của doanh nghiệp.

Triết lý dn là cốt lõi của văn hoá dn, tạo ra phương thức phát triển bền vữngcủa nó

Triết lý dn là công cụ định hướng và cơ sở để quản lý chiến lược của dn

Triết lý dn là một phương tiện để giáo dục, phát triển nguồn nhân lực và tạo ramột phong cách làm việc đặc thù của dn

Theo ông SEKI Tadao giảng viên – chuyên gia cao cấp của JICA, chuyên gia tưvấn về kinh doanh quốc tế, Chuyên gia VJCC cho biết, các doanh nghiệp kinhdoanh thành công và có thương hiệu lớn trên thị trường nội địa cũng như trên toànthế giới đều đã xác định mục tiêu và xây dựng cho doanh nghiệp mình một triết lýkinh doanh ngay từ đầu Có thể nói rất hiếm các doanh nhân Nhật Bản không cótriết lí kinh doanh Điều đó được hiểu như sứ mệnh của doanh nhân trong sựnghiệp kinh doanh Là hình ảnh của doanh nhân trong ngành và trong xã hội Nócó ý nghĩa như mục tiêu phát biểu, xuyên suốt, có ý nghĩa định hướng cho doanhnhân trong cả một thời kì phát triển rất dài.

Và ngày hôm nay nhóm chúng em xin được chia sẻ với cô và các bạn để hiểu thêmđược thế nào là triết lý kinh doanh, và triết lý kinh doanh của một doanh nghiệpnhà nước, công ty môi trường đô thị URENCO.

Trang 3

M c l c

trangChương 1: khái quát về triết lý kinh doanh 31.1 Triết lý của doanh nghiệp 3

1.1.1 Tầm nhìn 4

1.1.2 Sứ mệnh 4

1.1.3 Các giá trị cốt lõi 5

1.1.4 Văn hóa doanh nghiệp 5

1.2 xây dựng triết lý kinh doanh 6

Chương 2: xây dựng triết lý kinh doanh của Công ty TNHH MTV Môi trường Đô thị (URENCO) 72.1 giới thiệu về URENCO 7

2.2 xây dựng triết lý kinh doanh Công ty TNHH MTV Môi trường Đô thị (URENCO) 8

2.2.1 Thứ nhất sứ mệnh của URENCO 8

2.2.2 Thứ hai mục tiêu của urenco 10

2.2.3 Giá trị mà urenco cần đạt được 11

Trang 4

Chương 1: khái quát về triết lý kinh doanh.

1.1 Triết lý của doanh nghiệp

Triết lý của doanh nghiệp dựa trên những nguyên tắc căn bản hình thành nênmột doanh nghiệp cũng như đường hướng hoạt động của doanh nghiệp đó; dựatrên bản chất và mục đích kinh doanh, chẳng hạn như mục đích kinh doanh chủyếu là bất động sản hoặc bản chất của doanh nghiệp là một viện nghiên cứu xã hội;dựa trên vai trò của doanh nghiệp với cộng đồng; và dựa trên những quy tắc đạođức đi liền với doanh nghiệp đó Triết lý của doanh nghiệp được hiểu là một kimchỉ nam, từ góc độ cá nhân đến góc độ nghề nghiệp, cho mọi hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp Triết lý của doanh nghiệp là chuẩn mực cho những kế sách kinhdoanh cũng như những thủ tục phải thông qua cho bất kì việc gì doanh nghiệpmuốn làm

1.1.1 Tầm nhìn

Tầm nhìn đôi khi được gọi là bức tranh tương lai của một doanh nghiệp, nhưngthực tế thì nó còn rộng hơn thế Tầm nhìn trong kinh doanh là cảm hứng, là phầnkhung xương cho tất cả mọi chiến lược kinh doanh

Tầm nhìn có thể áp dụng chung cho toàn thể doanh nghiệp hoặc cũng có thể chomột phòng ban đơn lẻ của doanh nghiệp đó Được áp dụng cho đối tượng nào thìtầm nhìn cũng phải trả lời được câu hỏi “Chúng ta muốn hướng tới đâu?”

Vạch ra tầm nhìn cũng chính là phản ánh những mơ ước và hi vọng đối với doanhnghiệp Tầm nhìn gợi nhớ tới những gì ta đang cố gắng xây dựng nên

Tầm nhìn giúp định hướng cho doanh nghiệp, mặc dù nó không chỉ ra cụ thể làmthế nào để đạt được mục tiêu đề ra Vì thế, một điều rất quan trọng khi vạch ra tầmnhìn là hãy tự do tưởng tượng và dám mơ ước, và đó cũng là lý do tại sao để chonhững đam mê của mình được bao trọn trong tầm nhìn là một điều quan trọng Khác với sứ mệnh, tầm nhìn đặt ra để cho tất cả các thành viên của doanh nghiệpchứ không phải cho khách hàng hay đối tác

Sứ mệnh và các giá trị cốt lõi thường là những điểm xuất phát quan trọng để tạonên những giá trị khi xây dựng tầm nhìn doanh nghiệp Đừng đặt ra mục tiêu củadoanh nghiệp chỉ trong một hoặc hai năm Một khi đã có tầm nhìn thì nó sẽ có ảnhhưởng to lớn tới việc đưa ra những quyết định cũng như cách phân bổ nguồn lựccủa doanh nghiệp

Trang 5

1.1.2 Sứ mệnh

Một tuyên ngôn sứ mệnh là một miêu tả ngắn gọn lý do cơ bản về sự tồn tại củamột doanh nghiệp Câu tuyên ngôn sứ mệnh cần trả lời được câu hỏi “Chúng ta tồntại vì điều gì?”

Tuyên ngôn sứ mệnh nói lên mục đích tồn tại của doanh nghiệp không chỉ đối vớinhững người bên ngoài mà còn với cả những người trong công ty

Sự khác biệt giữa tuyên ngôn sứ mệnh và tầm nhìn là tuyên ngôn sứ mệnh tậptrung vào tình hình hiện tại trong khi tầm nhìn tập trung vào tương lai của doanhnghiệp

Mọi doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ cần phải có tuyên ngôn sứ mệnh để đảm bảorằng tất cả mọi người trong doanh nghiệp đều làm việc vì một mục tiêu giống nhauvà cũng là để từ đó mà vạch ra các kế hoạch kinh doanh hiệu quả.

1.1.3 Các giá trị cốt lõi

Là những gì mà con người ta tin vào và ảnh hưởng tới cách họ hành xửĐây được coi như linh hồn của doanh nghiệp

Những giá trị có sức ảnh hưởng lớn thì sẽ ngấm sâu

Những giá trị cốt lõi giúp hình thành nên một tâm lý xã hội chung mà có thể bổtrợ hoặc vượt lên trên cả tâm lý cá nhân

1.1.4 Văn hóa doanh nghiệp

Là sự pha trộn giữa các giá trị, niềm tin, các điều kiêng cấm, biểu tượng, nghi lễvà thậm chí cả những chuyện kể về doanh nghiệp được giữ gìn và phát triển quanăm tháng.

Cách đơn giản nhất để hiểu về văn hóa đoàn thể là một “vùng năng lượng” quyếtđịnh cách mọi người suy nghĩ, hành động và nhìn nhận thế giới xung quanh Ngườita thường so sánh văn hóa với dòng điện Văn hóa có sức mạnh to lớn nhưng lạikhông nhìn thấy được và sức ảnh hưởng của nó thì khó mà kiểm soát được Vănhóa cũng là một nguồn năng lượng được tạo nên từ suy nghĩ, cách hành xử và nhậndiện của những người trong một nhóm

Văn hóa đoàn thể được tạo ra vừa tự nhiên vừa tự động Mỗi khi con người ta tìmđến nhau với chung một mục đích, khi đó văn hóa được hình thành Nhóm ngườiđó có thể là một gia đình, vùng láng giềng, một đội dự án, hoặc một công ty Văn

Trang 6

hóa tự động được tạo ra từ sự kết hợp của những suy nghĩ, năng lượng và quanđiểm của những người trong nhóm

Văn hóa đoàn thể cũng quy định cách ăn mặc, môi trường làm việc, giờ làm việc,các quy tắc đề ra để làm tốt công việc và được thăng tiến, cách nhìn nhận giới kinhdoanh, điều gì và ai có giá trị, và còn nhiều điều khác nữa

Mỗi công ty hoặc doanh nghiệp đều có rất nhiều văn hóa đoàn thể Ví dụ nhưphòng Marketing hoặc phòng Kỹ thuật có thể có những văn hóa đoàn thể khácnhau nhưng lại đều ảnh hưởng tới văn hóa chung của công ty Nhiều trường hợpnhững văn hóa đoàn thể nhỏ này còn bị mâu thuẫn với nhau

Văn hóa có thể được cảm nhận theo những cách vừa ẩn và hiện hữu Một vài biểuhiện của văn hóa đoàn thể rất dễ nhận ra, ví dụ như cách ăn mặc, môi trường làmviệc, cách ngẩng đầu và cách xưng hô trong công ty Đây là lớp bề mặt của vănhóa và những ví dụ trên chỉ là những gì nhìn thấy được về văn hóa mà thôi

1.2 xây dựng triết lý kinh doanh

Triết lý KD thể hiện quan điểm chủ đạo của những người sáng lập về sự tồn tại vàphát triển của DN Thông thường nói đến triết lý KD người ta hay đề cập đến sứmệnh, mục tiêu cũng như các giá trị cần đạt của DN trong suốt quá trình tồn tại,vận động và phát triển của nó.Với các nội dung cơ bản trên, triết lý KD như chiếckim chỉ nam hướng DN, các bộ phận cũng như mọi cá nhân hành động trong suốtquá trình tồn tại và phát triển của nó Do tính chất định hướng quan điểm dài hạnvà vai trò đặc biệt quan trọng này mà lãnh đạo DN phải tập trung xây dựng triết lýKD ngay từ khi tạo lập DN Trong quá trình phát triển, tùy theo sự thay đổi củamôi trường, những người sáng lập DN có thể nghiên cứu, xem xét và điều chỉnhtriết lý KD cho phù hợp.

Khi xây dựng triết lý KD cần chú ý đảm bảo tính cô đọng, khái quát cao của nó.Lãnh đạo DN phải căn cứ vào quan điểm, ý chí của người sáng lập để xác địnhtriết lý KD cụ thể cho DN mình:

Thứ nhất, xác định sứ mệnh của DN trên cơ sở trả lời chính xác các câu hỏi

như “ Tại sao DN tồn tại?”, “DN sẽ hoạt động KD ở lĩnh vực nào?” và “ DN sẽ đivề đâu?” Như thế, xác định sứ mệnh chính là xác định lĩnh vực hoạt động, theođuổi việc đáp ứng các nhu cầu cụ thể của khách hàng… Việc xác định cụ thể cácnội dung này phụ thuộc vào quan điểm của những người sáng lập.

Trang 7

Thứ hai, xác định mục tiêu của DN Mục tiêu cho suốt quá trình tồn tại và

phát triển của DN thường là mục tiêu định tính Các mục tiêu cụ thể thường liênquan đến lợi ích của người sáng lập, người sở hữu, các NQT và tập thể nhữngngười lao động và vì vậy nó thường phải là kết quả của sự thỏa hiệp giữa các đạidiện của họ.

Thứ ba, các gt mà DN cần đạt Giá trị cần đạt của DN xác định những thái độ

của DN với những người sở hữu, các NQT, đội ngũ những người lao động, kháchhàng và các đối tượng liên quan Những con người cụ thể dù là lãnh đạo hay ngườilao động, dù là người sáng lập hay kế tục sự phát triển đều có nghĩa vụ thực hiệnmột cách triệt để các giá trị đã xác định Vì vậy khi xác định nội dung này phải cânnhắc, nghiên cứu thật kĩ lưỡng.

Chương 2: xây dựng triết lý kinh doanh của Công ty TNHH MTV Môi trường Đôthị (URENCO)

2.1 giới thiệu về URENCO

Công ty TNHH MTV Môi trường Đô thị (URENCO) là doanh nghiệp nhànước trực thuộc UBND thành phố Hà Nội, hoạt động theo mô hình Công ty mẹ -Công ty con URENCO là doanh nghiệp chính chịu trách nhiệm quản lý môitrường, thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải đô thị trên địa bàn Hà Nội, cungứng các dịch vụ vệ sinh môi trường đô thị và khu công nghiệp trên phạm vi toànquốc

Tên giao dịch Quốc tế: Urban Environment Company - URENCO

URENCO phụ trách thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải ở 4 Quận trung tâmcủa thành phố Hà Nội là Hoàn Kiếm, Ba Đình, Đống Đa và Hai Bà Trưng Vớikhối lượng rác thải sinh hoạt thu gom trung bình là 3.500 tấn/ngày.

Không chỉ phụ trách thu gom rác thải sinh hoạt phát sinh hàng ngày URENCOcòn là công ty hàng đầu về thu gom, xử lý các loại chất thải khác như chất thải xâydựng, chất thải Công nghiệp, chất thải Y tế nguy hại và phân bùn bể phốt.

Trang 8

URENCO được Thành phố cho phép hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - công tycon từ năm 2011 Hiện nay URENCO có tất cả 16 đơn vị thành viên với hơn 3500cán bộ công nhân viên - lao động

Được thành lập từ năm 1960, với hơn 50 năm kinh nghiệm của mình,URENCO không chỉ là thương hiệu hàng đầu Việt Nam về quản lý môi trường đôthị và công nghiệp mà đã vươn xa ra tầm quốc tế Vinh dự được Đảng và nhà nướctrao tặng danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới và nhiều danh hiệu, huânchương cao quý khác.

Hiện nay, URENCO là thành viên thường trực của Hiệp hội Môi trường Đô thịViệt Nam (VUREIA), thường xuyên tham gia tư vấn cho nhà nước về chính sách,pháp luật, nghị định, quy hoạch…chuyên ngành môi trường đô thị và công nghiệp;phối hợp với các đối tác trong và ngoài nước tổ chức các cuộc hội thảo, hội nghị,thăm quan học tập…nhằm trao đổi kinh nghiệm, phổ biến các kiến thức quản lýhiệu quả và áp dụng công nghệ kỹ thuật tiên tiến trong lĩnh vực môi trường

2.2 xây dựng triết lý kinh doanh Công ty TNHH MTV Môi trường Đô thị

(URENCO)

2.2.1 Thứ nhất sứ mệnh của URENCO a Lý do tồn tại của URENCO

- Là doanh nghiệp công ích thực hiện nhiệm vụ quản lý, xử lý về môi trường đô thịcủa thủ đô Hà Nội.

- Công ty tồn tại và phát triển vì quyền lợi cộng đồng.

- Hoàn thành và nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ công ích theo đơn đặt hàng của Nhà nước.

- Chú trọng phục vụ ngày càng tốt hơn nhu cầu “Sáng, xanh, sạch, đẹp” cho thủ đô Hà Nội, góp phần xây dựng đô thị ngày càng văn minh - hiện đại.

- Kinh doanh đảm bảo lợi nhuận, bảo toàn và phát triển nguồn vốn chủ sở hữu.

Trang 9

- Tối đa hóa hiệu quả hoạt động kinh doanh trên cả hai mặt: hiệu quả xã hội, hiệu quả kinh doanh.

b Lĩnh vực kinh doanh của URENCO

• Thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải sinh hoạt, công nghiệp, thương mại, y tếvà xây dựng

• Dịch vụ vệ sinh làm sạch đẹp nhà cửa, công trình công cộng, cải tạo môi trườngsinh thái

• Sản xuất kinh doanh các sản phẩm hàng hoá từ nguồn phế thải; tái chế, tái sửdụng phế thải

• Thiết kế mới, thiết kế cải tạo, sản xuất, sửa chữa các sản phẩm cơ khí, thiết bịchuyên dùng và phương tiện cơ giới đường bộ

• Tư vấn, dịch vụ lập các dự án đánh giá tác động môi trường, quan trắc môitrường

• Tư vấn, thiết kế và xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp

• Đào tạo nghiệp vụ, chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực môi trường đô thị• Kinh doanh, xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị, vật liệu

• Kinh doanh bất động sản; cho thuê văn phòng• Xuất khẩu lao động

c Văn hóa của URENCO

Chính sách và hành vi ứng sử

Thân thiện thể hiện ở hành vi thân thiện và sản phẩm thân thiện Hành vi thân thiệnthể hiện cách giao tiếp của các thành viên của Công ty đối với khách hàng, đảmbảo sự hài lòng của khách hàng đối với các sản phẩm dịch vụ do Công ty cung cấp.Sản phẩm thân thiện là những sản phẩm dịch vụ do Công ty cung ứng thân thiệnvới môi trường, làm môi trường ngày càng tốt đẹp hơn cho cộng đồng và cho từngcá nhân con người.

Trang 10

2.2.2 Thứ hai mục tiêu của urenco.

a Mục tiêu của doanh nghiệp.

- Thực hiện hoàn thành tốt kế hoạch đặt hàng của UBND Thành phố Hà Nội vàcác chỉ tiêu kế hoạch do UBND Thành phố Hà Nội giao.

- Mở rộng và phát triển lĩnh vực cung cấp dịch vụ môi trường trên địa bàn TPHà Nội

- Triển khai cung ứng dịch vụ trồng, chăm sóc, bảo dưỡng cây xanh; duy tu,sửa chữa đèn chiếu sáng, các công trình duy tu dặm vá đường nội bộ, hệ thốngmương thoát nước cho các doanh nghiệp trên địa bàn TP Hà Nội.

- Mở rộng các dịch vụ công ích và tự khai b Mục tiêu giai đoạn 2011-2015

- Hoàn thành tốt kế hoạch đặt hàng của UBND Thành phố Hà Nội

- Triển khai thực hiện cung ứng các hoạt động dịch vụ công ích tại các quậnthuộc địa bàn thành phố Hà Nội.

- Phát triển về số lượng và chất lượng cung cấp dịch vụ môi trường (thu gomrác hộ, rác công cộng, rác sinh hoạt, rác công nghiệp không nguy hại và rác ytế), các dịch vụ về cây xanh (thiết kế, trồng, chăm sóc, bảo dưỡng cây xanh…),chiếu sáng (thiết kế, duy tu, sữa chữa đèn chiếu sáng…), duy tu hệ thốngmương cống cho các cá nhân, các tổ chức (bệnh viện, trường học, đơn vị hànhchính sự nghiệp…) và các doanh nghiệp trên địa bàn TP Hà Nội.

- Phát triển một số dịch vụ mới như: lau dọn vệ sinh, cho thuê nhà vệ sinh ,đảm nhận công việc dọn vệ sinh tại các trường học, bệnh viên.

- Xây dựng hệ thống thu gom, vận chuyển rác sinh hoạt cho các quận,phường thuộc địa bàn thành phố Hà Nội.

- Hình thành khu tái chế, tái sử dụng các thành phần rác có ích tại khu rác thảiSóc Sơn.

C Định hướng giai đoạn 2016-2020.

Ngày đăng: 10/05/2024, 11:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan