Tiểu Luận - Kinh Tế Phát Triển - Đề Tài - Tăng Trưởng Kinh Tế Và Phát Triển Con Người

73 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tiểu Luận - Kinh Tế Phát Triển - Đề Tài - Tăng Trưởng Kinh Tế Và Phát Triển Con Người

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI

Tác giả:

•Gustav Ranis (Đại học Yale, USA)

•Frances Stewart (Đại học Oxford)

•Alejandro Ramirez (Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc, USA)

Trang 2

Free Powerpoint Templates

Trang 3

TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

Company Logo

Trang 4

1 Ngữ cảnh nghiên cứu:

Thực trạng các nước đang phát triển chưa nhận thức tầm quan

trọng của “Phát triển con người” trong mối quan hệ giữa “Tăng

trưởng kinh tế” và “Phát triển con người”, dẫn tới tình trạng rất nhiều nước rơi vào vòng xoáy luẩn quẩn

Trang 5

2 Mục đích nghiên cứu

Làm rõ những hiểu biết mối quan hệ giữa HD và EG ở cả 2 cấp độ: lý

thuyết và thực tiễn Qua đó phân

tích được những vấn đề cần ưu tiên trong chính sách từng thời kỳ và

đánh giá giả định thông thường cho rằng EG phải tiến hành trước HD.

Trang 6

3 Câu hỏi nghiên cứu

Những yếu tố cụ thể liên kết HD và EG một cách hệ thống là những yếu tố nào?

Giữa HD và EG, cái nào nên được ưu tiên trong chính sách từng thời kỳ?

Trang 7

4 Phạm vi nghiên cứu:

Những quốc gia đang phát triển có số liệu cụ thể trong các giai đoạn mà đề tài nghiên cứu (1960-1992)

Trang 8

5 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp tiếp cận thu thập thông tin

Phương pháp nghiên cứu tài liệuPhương pháp phi thực nghiệm

Phương pháp Hồi quy xuyên quốc gia

Trang 9

6 Tóm lược khung lý thuyết nghiên cứu

Định nghĩa về “Phát triển con người” của World Bank, ILO

Khái niệm về “Tiếp cận khả năng” của Amartya Sen

Lý thuyết “Tăng trưởng kinh tế nội sinh” của Lucas

Lý thuyết về Kinh tế phát triểnLý thuyết về Kinh tế lượng

Trang 10

7 Các khám phá chính của bài viết

Chứng minh mức ý nghĩa của các yếu tố cụ thể tác động trong chuỗi A (EG->HD) và chuỗi B (HD->EG)

Đề xuất thay đổi chính sách phù hợp cho từng thời kỳ để phát triển theo chiều hướng đi lên

Tăng trưởng kinh tế sẽ không được duy trì, trừ khi có sự đi trước hoặc đi kèm của những cải tiến trong HD.

Trang 11

8 Các giả định và giới hạn của bài nghiên cứu

Giả định: HD của một quốc gia chỉ bao gồm sức khỏe và giáo dục

Giới hạn: Những vấn đề mang tính lý thuyết, trừu tượng không có phép đo lường chính xác không được đưa vào phân tích dẫn đến thiếu sót trong nghiên cứu

Trang 12

NỘI DUNG

NGHIÊN CỨU

Company Logo

Trang 13

Giới thiệu

•Chuỗi A: Từ EG tới HD•Chuỗi B: Từ HD tới EG

•=> Đưa ra các giả định về các yếu tố

Hai chuỗi:

•Kiểm định các giả thiết bằng Hồi quy xuyên quốc gia

Những phát hiện thực nghiệm

•Phân loại các quốc gia thành 4 nhóm•Phân tích dựa trên số liệu

•Kết luận

Vòng tăng trưởng đi lên, vòng xoáy luẩn quẩn và sự phát triển

không cân xứng

Trang 14

2 Hai chuỗi

Quan sát 2 chuỗi nhân- quả:

EG =>HD: các nguồn lực của quốc gia được phân bổ nhằm đóng góp cho HD.

HD => EG: cho thấy làm thế nào để HD cao giúp tăng thu nhập quốc dân.

Trang 15

Chuỗi A - Từ EG tới HD

Phân tích thông qua

5 yếu tố làm EG => HD hiệu quả

Trang 16

1) Tỷ lệ nghèo đói trong dân số thấp,

thu nhập bình quân đầu người ngang bằng hơn

Trang 17

2) Tỷ lệ phân chia thu nhập hộ gia đình cho HD

- điều này có thể liên quan tới cả trình độ học vấn của người phụ nữ lẫn sự nắm giữ thu nhập trong gia đình của người phụ nữ đó.

Trang 18

Cùng một mức GNP

nhưng sự phân bổ từ các hành vi đa dạng của các đối tượng này khiến cho HD khác xa nhau.

Trên thực tế , các hộ gđ nghèo cũng như hộ do phụ nữ nắm quyền kiểm soát chi tiêu: có tỉ lệ chi

tiêu cao hơn cho các mặt

hàng HD

VD: phụ nữ kiểm soát thu nhập, chi tiêu sẽ

hướng vào thực phẩm và giáo dục cao hơn, thay cho rượu, thuốc lá chẳng hạn.

Trang 19

3) Tỷ lệ đóng góp cao hơn của GNP cho chi tiêu ưu tiên xã hội bởi chính phủ

Nhắc đến Chính phủ, quan sát dựa trên :

Dòng chảy các lĩnh vực HD

Cách thức phân bổ chi tiêu khu vực công

Trang 20

3) Tỷ lệ đóng góp cao hơn của GNP cho chi tiêu ưu tiên xã hội bởi chính phủ

Điều này thể hiện dưới 3 tỉ lệ:

Tỉ lệ chi tiêu công: tỉ lệ chi tiêu GNP

dứoi các mức độ khác nhau của chính phủ Tỉ lệ phân bổ HD: tỉ lệ của tổng chi tiêu chính phủ vào lĩnh vực HD

Tỉ lệ ưu tiên HD: tổng cộng tỉ lệ chi tiêu cho HD trong “ lĩnh vực ưu tiên” (tuy nhiên những yếu tố tạo nên “lĩnh vực ưu tiên”

thay đổi theo giai đoạn phát triển của một quốc gia khiến tỉ lệ thứ 3 này khó đo lường hơn).

Trang 21

3) Tỷ lệ đóng góp cao hơn của GNP cho chi tiêu ưu tiên xã hội bởi chính phủ

Các yếu tố quyết định cơ bản của ba tỷ lệ rất phức tạp, nhưng bao gồm những điều sau đây:

(i) Năng lực của hệ thống thuế; (ii) Sức mạnh của nhu cầu chi tiêu quân sự và cho các ưu tiên không liên quan đến HD của chính phủ; (iii) Sự tương tác giữa các lực lượng quan liêu, quyền lợi và áp lực phổ biến khác nhau.

Trang 22

4) Sự đóng góp hiệu quả hơn từ TBXH, bao gồm các tổ chức cộng đồng và tổ chức phi chính phủ.

Nhắc đến Chính phủ, quan sát dựa trên :

Nguồn lực dành cho HD đến từ

NGOs, tổ chức XH khác cả trong và ngoài nước là rất quan trọng và đôi khi có thể nắm vai trò chính yếu.

Các yếu tố ảnh hưởng đến mức đóng góp: văn hóa, lịch sử, các chính sách thu hút thông qua luật thuế, cung cấp dịch vụ của chính phủ.

Trang 23

5) Tính hiệu quả trong họat động cải thiện HD

Ứng với từng mức độ phát triển và cách kết hợp các nguồn lực ra sao để tác động một cách hiệu

quả đến thay đổi HD là rất quan trọng

Người ta gọi đây là chức năng cải thiện HD (HDIF- Human

Develop Improvement Function)

Trang 24

Minh họa cho các mối quan hệ HDIF:

Ứng với từng mức độ phát triển và cách kết hợp các nguồn lực ra sao để tác động một cách hiệu

quả đến thay đổi HD là rất quan trọng

Người ta gọi đây là chức năng cải thiện HD (HDIF- Human

Develop Improvement Function)

Trang 25

Một số điều kiện có khả năng cải thiện HDIF:

+ Thông tin tốt hơn về công nghệ đang có và sự kết hợp thích hợp các công nghệ đó.

+ Sự ra đời của công nghệ mới và hiệu quả hơn.

+ Gia tăng khuyến khích tận

dụng các lựa chọn sẵn có (đưa trẻ em đến trường và phòng

khám)

Trang 26

Vì 3 giả định đầu ta có thể lượng hóa và trình bày trong phần sau, còn 2 giả định cuối thì vì do quá nặng tính lí thuyết cũng như không khó lấy được số liệu thỏa đáng, khách quan nên khó kiểm định được.

Trang 27

Nhận xét về chuỗi EG => HD

Rõ ràng từ những thảo luận trong chuỗi EG-HD, chúng ta có thể mong đợi hệ quả từ sự phát triển kinh tế sẽ kéo theo tăng trưởng HD

Tuy nhiên sự gắn kết này không phải tự động: tùy thuộc vào sức mạnh theo những khía cạnh mà chúng ta đã triển khai và một loạt những nhân tố ảnh hưởng bao gồm cấu trúc nền kinh tế, phân phối của cải, lựa chọn chính sách được thực hiện Sự giàu có của TBXH cũng ảnh hưởng tới những sự lựa chọn này tại mỗi giai đoạn.

Trang 29

VI MÔ

Tầm quan trọng của giáo dục với năng suất:

Nhiều nghiên cứu cho biết sự gia tăng trong thu nhập thì liên quan đến số năm được học hành, tỷ suất lợi nhuận khác nhau tùy vào mức độ giáo dục

Trong nông nghiệp : hiệu quả của nông dân sử dụng công nghệ tiên tiến, phân bón hóa học có được đào tạo thì năng suất cao hơn.

Trang 30

Cụ thể:

Sức khỏe, giáo dục bậc tiểu và trung học, dinh dưỡng làm tăng năng suất của người công nhân vùng nông thôn và thành thị

Giáo dục bậc trung học (bao gồm cả dạy nghề) trang bị kỹ năng tiếp thu và năng lực quản lý

Giáo dục phổ thông hỗ trợ sự phát triển khoa học cơ bản, sự lựa chọn thích hợp cho việc nhập khẩu công nghệ, sự thích ứng và phát triển công nghệ.

Giáo dục trung học và phổ thông còn là nhân tố chính cho sự phát triển của những thể chế của chính phủ, luật pháp, hệ thống tài chính, tất cả đều thiết yếu cho sự phát triển kinh tế.

=>Các mối hệ trên trên sẽ được phân tích cụ thể ở cấp độ vi mô và vĩ mô

Trang 31

VI MÔ

Tầm quan trọng của giáo dục với năng suất:

Trong công nghiệp : trình độ học vấn và kĩ năng của công nhân ảnh hưởng tới tỉ lệ thay đổi kĩ thuật và nâng cao năng suất sản phẩm

Các yếu tố quyết định hiệu quả của nền kinh tế: số lượng và chất lượng của đầu tư trong và ngoài nước ; các khung chính sách chung của nền KT Tuy nhiên những yếu tố này lại bị chi phối bởi trình độ tri thức của con người

Trang 33

VĨ MÔ

HD ảnh hưởng hiệu quả của kinh tế vĩ mô thông qua mối quan hệ tương quan giữa tăng trưởng xuất khẩu và tăng trưởng GDP của

kinh tế ( XK tăng -> GDP tăng ) VD: các nước phát triển và lợi thế so sánh trong đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế.

Cải thiện giáo dục tác động tích cực tới phân phối bình đẳng thu nhập.

Giáo dục tác động đến tăng trưởng thu nhập bình quân trên người thông qua tác động vào dân số Đồng thời có mối quan hệ tương quan giữa giáo dục phụ nữ và tỉ lệ sinh.

Trang 34

VĨ MÔ

“ Thuyết tăng trưởng mới” nhấn mạnh vai trò của Giáo Dục cũng như học tập nghiên cứu R&D trong tiến bộ kĩ thuật

Trình độ học vấn lao động càng cao thì năng suất của vốn càng cao

Tiến bộ kĩ thuật phụ thuộc vào trình độ R & D của nền kinh tế

Trang 35

Giáo dục tạo nền tảng cho sự gia tăng năng suất và thúc đẩy kinh tế Tuy nhiên, Giáo dục một mình nó không thể làm chuyển đổi một nền kinh tế Điều quan trọng là sự liên kết giữa cải thiện mức độ HD và tăng trưởng GNP, và liên kết này thì không tự động nó phụ thuộc vào.

Trang 36

Tóm lại, mối quan hệ giữa HD và GNP, đại diện bởi nhóm B, dường như mạnh hơn nhờ:

1 Tỉ lệ tiết kiệm và đầu tư cao

2 Phân phối bình đẳng thu nhập và tài sản3 Thiết lập các chính sách kinh tế thích hợpVì khó khăn trong định nghĩa và định lượng giả định 3 nên chỉ hạn chế kiểm định cho giả định 1 và 2

Trang 37

PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI

KHẢ NĂNG CỦA DOANH NGHIỆP, QuẢN LÝ, CÔNG NHÂN, NÔNG DÂN

TỔ CHỨC SẢN XuẤT, R&D, NHẬP KHẨU VÀ

TiẾP THU CN

KẾT CẤU ĐẦU RA VÀ XUẤT KHẨU

TỶ LỆ NHẬP HỌC VÀ MỨC BAO PHỦ

DỊCH VỤ SỨC KHỎE

TỶ LỆ XÃ HỘI VÀ TƯ TIÊN

TỔNG THU CHÍNH PHỦ VÀ TỶ LỆ CHI TIÊUCHI TIÊU GĐ CHO

MẶT HÀNG HD VÀ CÁCH PHÂN

THU NHẬP GIA ĐÌNH VÀ MỨC

ĐÓI NGHÈO

MÔI TRƯỜNG CHÍNH SÁCH

PHÂN PHỐI THU NHẬPTƯ BẢN XÃ

TiẾT KIỆM NƯỚC NGOÀI

VỐN PHÂN BỐ BAN ĐẦU VÀ BỔ

SUNG

SAU TiẾT KiỆM QUỐC NỘI

CHUỖ IB

CHUỖ IA

Trang 38

3 Những phát hiện thực nghiệm

Trang 39

Một số thử nghiệm với hệ số hồi quy từ nhiều nước trong những năm 1960-92

Mẫu gồm 35 tới 76 nước đang phát triển, theo dữ liệu sẵn có của các biến cụ thể, sử dụng phương pháp bình quân nhỏ nhất(OLS) trong phép Hồi quy xuyên quốc gia

Trang 40

Chuỗi A: Từ EG sang HD

Phân tích biến: Biến phụ thuộc được chọn lựa như là một đại diện cho thành quả của sự phát triển con người là sự đi xuống của lượng giảm tuổi thọ dự kiến với mức cực đại 85 năm, từ năm 1970-92.

Trang 41

Những biến giải thích được lựa chọn:

tốc độ tăng trưởng GDP theo đầu người.

chi tiêu xã hội (chi tiêu công về giáo dục và sức khỏe)

một vài biện pháp của sự phân phối thu nhập Đó là thu nhập ở mức phân vị 20% và 40% và tỷ lệ các mức thu nhậ trong ngũ phân vị (1960-92).

tỷ lệ tuyển sinh thô của trường tiểu học cho nữ sinh năm 1965 - đây là biểu hiện cho sự thay đổi trong thành phần nữ giới được giáo dục -> xu hướng cải thiện HDIF.

Các biến giả về khu vực, trong đó Đông Á được gán giá trị 0.

Trang 42

Một số thử nghiệm với hệ số hồi quy từ nhiều nước trong những năm 1960-92

Mẫu gồm 35 tới 76 nước đang phát triển, theo dữ liệu sẵn có của các biến cụ thể, sử dụng phương pháp bình quân nhỏ nhất(OLS).

Trang 43

Tỷ lệ tăng trưởng GDP trên đầu người 1960±70

2.7(3.17)Chi tiêu xã hội (tương đương

a% của GDP 1970-92)

-Chi tiêu xã hội (tương đương a% của GDP 1970±80

1.511.74)Phân chia thu nhập ở mức

phân vị 40% 1960-92

0.002(-0.45)Tỷ lệ phụ nữ được tiếp cận

giáo dục tiểu học năm 1965

Bảng 1: Chuỗi A – Phương pháp hồi quy OLS với biến phụ thuộc là sự đi xuống của việc giảm tuổi thọ 1970-92

Trang 44

Kết quả:

Tăng trưởng GDP theo đầu người đã chứng minh mức ý nghĩa và hệ số lớn ở tất cả các phương trình, thu nhập bình quân đầu người càng cao, HD càng tốt.

Theo (1), 1% tăng lên trong tỷ lệ tăng trưởng trung bình của GDP bình quân đầu người được ước tính để giảm sự đi xuống của tuổi thọ hơn 3% trong giai đoạn này (3.25%)

Tỷ lệ chi tiêu xã hội cũng đã chứng minh được mức ý

nghĩa dương trong tất cả trừ trường hợp: Với mỗi tỷ lệ phần trăm gia tăng thị phần trung bình của GDP đầu tư vào y tế và giáo dục, sự giảm tuổi thọ đi xuống khoảng 1,75%

Tỷ lệ chi tiêu xã hội dường như tác động đến sự phát triển con người.

Trang 45

Theo Phương trình hồi quy (4),(5),(6): tỷ lệ nhập học của phụ nữ cho năm 1965 tác động đáng kể đến tỷ lệ cải thiện tuổi thọ Khi biến này được thêm vào, chi tiêu xã hội trở nên ít đáng kể

=> tác động của chi tiêu xã hội xảy ra qua tác động của nó đối với giáo dục cho phụ nữ

Theo (4),(5),(6), tăng 1% tỷ lệ nữ nhập học được ước tính để giảm tuổi thọ thiếu hụt 0.1%.

Các biến phân phối thu nhập trái với mong đợi của chúng tôi, tức là một phân phối công bằng hơn dường như không thúc đẩy sự phát triển con người.

Trang 46

Latin America dummy

-0.07(-2.02)Africa dummy -0.16

-0.13(-3.63)South Asia

Bảng 1(tiếp): Chuỗi A – Phương pháp hồi quy OLS với biến phụ thuộc là sự đi xuống của việc giảm tuổi thọ 1970-92

Trang 47

=> Cả các biến khu vực châu Phi và Mỹ Latinh có ý nghĩa âm, lấy mức 0 đối với Đông Á

Trong từng trường hợp, hệ số chính xác khá nhỏ Các biến giả khu vực bao gồm một số khu vực với tính năng cụ thể, bao gồm cả các mức độ của mỗi thu nhập bình quân theo đầu

người.

Trang 48

Chuỗi B:

Phương pháp: Sử dụng kinh tế lượng,

phương pháp hồi quy xuyên quốc gia, phương pháp kiểm định giả thuyết (ngoại trừ phân phối thu nhập trong chuỗi A).

Phân tích biến: Đối với chuỗi B, biến phụ

thuộc được chọn là GDP trên đầu người, trong giai đoạn từ năm 1970-1972.

Trang 49

Biến giải thích bao gồm:

Log của GDP bình quân đầu người được tính vào năm 1960, để kiểm tra sự tập trung của mức độ thu nhập dưới góc độ nước có thu nhập bình quân cao;

Cấp độ đầu tiên của HD, sử dụng ba phương pháp đo lường khác nhau, tính tuổi thọ năm 1962, tỷ lệ người lớn biết chữ giai đoạn từ 1970 đến 1972, và chỉ số kết hợp giữa tuổi thọ và tỷ lệ biết chữ của năm 1970 (HDI*).

Trang 50

Biến giải thích bao gồm:

Những sự thay đổi trong HD qua thời gian theo hai phương pháp đo lường của HD, sự thay đổi trong tuổi thọ, giai đoạn 1962-1982, sự suy giảm việc giảm HDI giai đoạn 1960-1980;

Tổng đầu tư nội địa như một tỷ lệ phần trăm của GDP tính

trong giai đoạn cụ thể làm đại diện cho toàn bộ thời kì(giai đoạn 1960-1962),

Phân phối thu nhập có độ trễ trong giai đoạn (1960-1970), đã sử dụng ba công cụ thay thế, tỷ lệ thu nhập từ cổ phiếu được sắp xếp từ trên xuống dưới theo thức ngũ phân vị

Trang 51

Log GDP/n 1990-0.01 0.01-0.01-0.009-0.01Tỷ lệ người trưởng

thành biết chữ 72)

(1970 -(-3.04) (-1.87) (-1.42)2.38)Log tuổi thọ 19670.06 0.030.09 -Tỷ lệ đầu tư nội địa

(-( 1% của GDP 92)

1960-0.12 0.140.120.130.060.12

Bảng 2: Sử dụng Bình phương nhỏ nhất để phân tích biến

độc lập: sự tăng trưởng GDP trên đầu người trung bình thực tế (1970 – 1992)

Trang 52

Log tuổi thọ 19620.06 0.070.050.050.08Thay đổi trong log tuổi

-thọ 1962-1982

0.13 0.170.140.120.14Tổng đầu tư nội địa

-(1% của GDP trung bình 1970-1992)

Sự đi xuống của HDI

Bảng 2(tiếp): Sử dụng Bình phương nhỏ nhất để phân tích

biến độc lập: sự tăng trưởng GDP trên đầu người trung bình thực tế (1970 – 1992)

Trang 54

Kết luận

Tỷ lệ thu nhập phân bổ trên nhóm ngũ phân vị từ trên

xuống dưới, 1969-70, thể hiện mức ý nghĩa nhưng sự giảm xuống trong biến thu nhập nhưng lại không có ý nghĩa

trong những (12), (15) và (22), mặc dù những dấu hiệu này đang đi đúng hướng

Sự tập trung thu nhập là yếu, hay tính chất tập trung kém.

Trang 55

- Sự ngang bằng càng nhiều trong phân phối thu nhập không cải thiện được chỉ số HD, trong một số trường hợp, điều này hoàn toàn ngược lại.

Trang 56

KẾT LUẬN CHUNG

Trong chuỗi B, mối quan hệ giữa chỉ số HD và sự phát triển kinh tế chặt chẽ hơn với tỷ lệ đầu tư cao phân phối thu nhập ngang bằng hơn.

Biến giả theo khu vực, về tổng quát mang dấu âm ở cả Mỹ Latin và Châu Phi trong hai chuỗi nhưng với hệ số thấp hơn Bởi vậy, tính trung bình, châu Phi trải qua sự suy

giảm trong chỉ số GDP trên đầu người trong suốt thời kì, điều này chỉ ra rằng sự giảm sút trong thu nhập trên đầu người không thể diễn giải một cách cân đối là có sự giảm sút hay đảo ngược trong việc cải thiện HD

Ngày đăng: 08/05/2024, 07:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan