Tiểu Luận - Thị Trường Bất Động Sản - Đề Tài - Cung Về Bất Động Sản Phản Ứng Chậm Hơn So Với Biến Động Về Cầu Và Giá Của Bất Động Sản

43 0 0
Tiểu Luận -  Thị Trường Bất Động Sản - Đề Tài - Cung Về Bất Động Sản Phản Ứng Chậm Hơn So Với Biến Động Về Cầu Và Giá Của Bất Động Sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

Cung về bất động sản phản ứng chậm hơn so với biến động về

cầu và giá của bất động sản

Trang 3

I MỘT SỐ KHÁI NIỆM

1.Khái niệm

Trang 4

Cung về BĐS:

Là một khối lượng BĐS sẵn sàng đưa ra trao đổi

trên thị trường tại một thời điểm nào đó với một mức giá giới hạn nhất định.

Trang 5

Cầu về BĐS:

Là khối lượng BĐS mà người tiêu dùng sẵn sàng chấp nhận và có khả năng thanh toán để nhận được

khối lượng BĐS đó trên thị trường

Trang 6

Cầu tăng đẩy giá tăng lên sẽ kích thích tăng cung cân bằng với cầu và giá quay trở lại mức

cân bằng.

Cầu tăng dẫn đến giá tăng lên nhưng cung không tăng nhanh được

so với các hàng hóa khác Vì cung không tăng được nên giá vẫn ở

mức cao.

Đối với hàng hóa

thông thường Đối với hàng hóa BĐS

2.Phân tích đặc điểm

Trang 7

Cung ngắn hạn

Trang 8

Việc tăng cung một loại tài sản BĐS cụ thể thường chiếm nhiều

thời gian (thời gian XD, xin cấp phép, khó khăn về vốn, thủ tục )

2

Trang 9

Kết quả

Cung trong thị trường BĐS không thể phản ứng một cách nhanh chóng đối với sự thay đổi của cầu dẫn đến sự biến động của giá cả theo hướng tăng lên, hình thành những cơn sốt giá BĐS

Trang 10

II.MỘT SỐ GIẢI PHÁP TÁC ĐỘNG ĐẾN CUNG THỊ TRƯỜNG BẤT

ĐỘNG SẢN

Trang 11

1 Các chính sách của người quản lý thị trường

Trang 12

1 Người quản lý thị trường BĐS (Nhà nước)

Tăng cung BĐS thuộc khu vực Nhà nước

Đảm bảo tính pháp lý cho BĐS giao dịch; chủ động tăng nguồn cung hợp

Trang 13

Chính sách đối với các nhà đầu tư BĐS theo các mục tiêu, định hướng của Nhà nước

Đẩy nhanh vấn đề giải tỏa đất và tinh giản các thủ tục hành chính

Ưu tiên hỗ trợ tài chính và thuế trong lĩnh vực BĐS

Trang 14

2.Nhà đầu tư

Nhà đầu tư phải chọn đúng kênhđầu tư, hiểu xu thế phát triển để từ đó có sự lựa chọn đúng:

Đúng khu vực và đúng dự án để bỏ vốn.

Trang 15

Những ngôi biệt thự bị bỏ hoang từ nhiều năm nay tại Khu đô thị Mỹ Đình II

Bố trí nguồn vốn để đầu tư vào các dự án phát triển nhàđể bán, cho thuê phục vụ đối tượng thu nhập thấp.

Trang 18

Văn bản số 8844/NHNN-CSTT mở đường cho vốn vào thị trường bất động sản

Trang 19

B Các tổ chức thông tin BĐS:

Tăng cường đánh giá, dự báo nguồn cung dựa trên biến động của giá, số liệu về biến động của tiền thuế, hay số liệu thống kê các công trình

đang xây dựng hoặc sẽ có kế hoạch xây dựng cùng với thời gian hoàn thành

Trang 20

Việc quy hoạch hợp lý làm tăng cung BĐS:

4.Quy hoạch và kế hoạchsử dụng BĐS

Tận dụng sử dụng các loại đất

Đưa các vùng đất đai chưa được sử dụng vào khai thác như khai thác BĐS

Trang 21

5.Phát triển kết cấu hạ tầng

Làm tăng khả năng tiếp cận BĐS, từ đó làm tăng lượng hàng hóa BĐS

Làm tăng khả năng tiếp cận BĐS, từ đó làm tăng lượng hàng hóa BĐS

Thay đổi điều kiện bất động sản làm thay đổi cơ cấu hàng hoá bất động sản cung ra

thị trường

Thay đổi điều kiện bất động sản làm thay đổi cơ cấu hàng hoá bất động sản cung ra

thị trường

Trang 22

6.Phát triển KHCN

Tăng khả năng khai thác sử dụng các nguồn tài nguyên đất.

Tăng khả năng phát triển các công trình xây dựng, khắc phục hạn chế về diện tích đất đai

Giảm chi phí, rút ngắn thời gian thi công các công trình xây dựng

Trang 23

III.LIÊN HỆ VỚI THỊ TRƯỜNG BĐS VIỆT NAM

Trang 24

a) 2007- nửa đầu 2008: Sốt giá BĐS

- Năm 2007 Việt Nam chính thức gia nhập WTO

Nhu cầu BĐS phục vụ cho các nhà đầu tư nước ngoài ngày càng tăng.

1/ Khái quát đặc điểm thị trường BĐS Việt Nam 2007- 2010.

Trang 25

- Thị trường chứng khoán giảm điểm liên tục

Các nhà đầu tư quay sang thị trường bất động sản để bảo toàn vốn.

Trang 26

-Nạn đầu cơ bất động sản + Việc xây dựng thêm các

công trình mới không theo kịp được cầu.

Thổi bùng cơn sốt giá BĐS.

Trang 27

b) 2008- 2009: Thị trường BĐS đóng băng

-Lạm phát thực sự bùng nổ vào đầu năm 2008

Lãi suất tăng vọt, các ngân hàng thương mại hạn chế cho vay.

- Tác động tiêu cực từ cuộc khủng hoảng tài chính trên thế giới bắt nguồn từ Mỹ

Tâm lý nhiều nhà đầu tư sẽ rút khỏi Việt Nam hoặc tạm dừng dự án của mình.

Trang 28

Giữa năm 2008 giá BĐS bắt đầu lao dốc, đặcbiệt ở phân khúc căn hộ cao cấp Nhiều doanhnghiệp bất động sản trên bờ vực phá sản cònnợ xấu của ngân hàng thì có nguy cơ tăng vọt.

Trang 29

c) 2009-2010: Thị trường bắt đầu được hâm nóng

Trang 30

như cạn kiệt; giá BĐS

bắt đầu suy giảm.

Trang 31

Vào quý IV, thị trường căn hộ dịch vụ cho

thuê không có thêm nguồn cung mới.

Phản ứng của cung

Cung có giảm nhưng mang tính chất cục bộ, nhỏ lẻ và rất hiếm xảy ra.

Trang 32

Thậm chí ở một số thị trường lượng cung vẫn tăng ví dụ như:

- Thị trường căn hộ bán - Thị trường văn phòng cho thuê

Trang 34

Vincom Center – Long Biên

Trang 36

- Ngày 11/4/2012, Thống đốc ngân hàng nhà nước Nguyễn Văn Bình đã công bố hạ lãi suất huy động + loại các khoản mục cho vay đầu tư bất động sản ra khỏi danh sách không khuyến khích.

Tạo ra dòng tiền đổ vào BĐS

Cầu tăng

Trang 37

- Những lô đất rẻ do chủ nhà cần tiền buộc phải

bán hiện gần như không còn và giá bán của các lô này đã tăng lên vài triệu đồng/m2.

- Chưa có nhiều dự án

khu đô thị có thương hiệu và chất lượng được hoàn thiện, mà vẫn đang trong quá trình xây dựng dở dang

Phản ứng của cung

Trang 38

- Một số dự án nhà ở cao cấp, căn hộ cho thuê cũng đang trong quá trình triển khai xây dựng.

Trang 39

Dự án SSG Tower ( quận Bình Thạnh- TP HCM)

Trang 40

Dự án MBLand Tower (Q.Đống Đa – Hà Nội)

Trang 41

Toà tháp The One (quận 1 -TP Hồ Chí Minh)

Trang 42

=> Cung phản ứng chậm.

- Hơn nữa, cầu tăng nhưng chưa tăng mạnh và rõ rệt, khiến cho các doanh nghiệp có tâm lý e dè không biết có nên tiếp tục đầu tư nữa hay không.

Trang 43

Thank you!

Ngày đăng: 28/04/2024, 10:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan