qtrr giữa kỳ đã chỉnh sửa 1 1

15 0 0
qtrr giữa kỳ đã chỉnh sửa 1 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1: SƠ LƯỢC VỀ NGÂN HÀNG CPTM PHƯƠNG ĐÔNG.1.1 Thông tin chung Tên tiếng Việt: NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG Tên tiếng Anh: ORIENT COMMERCIAL JOINT STOCK BANK  Tên viết tắt: NGÂN H

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒNKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

TIỂU LUẬN

ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNHNGÂN HÀNG CPTM PHƯƠNG ĐÔNG.

MÔN: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: GVCC,PGS,TS LÝ HOÀNG ÁNH

Trang 3

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: SƠ LƯỢC VỀ NGÂN HÀNG CPTM PHƯƠNG ĐÔNG 1

1.1 Thông tin chung 1

2.2 Tình hình tài chính của ngân hàng 3

2.3 Phân tích báo cáo tài chính 4

2.3.1 Bảng cân đối kế toán 4

2.3.2 Tình hình sử dụng vốn 4

2.3.3 Tình hình huy động vốn 5

2.3.4 Bảng báo cáo kết quả kinh doanh 5

2.3.5 Bảng lưu chuyển tiền tệ (đơn vị: nghìn tỷ VND) 6

CHƯƠNG 3: TRIỂN VỌNG ĐẦU TƯ VÀO CÔNG TY 7

CHƯƠNG 4: ĐỊNH GIÁ CHỨNG KHOÁN 7

4.1 Khái quát về chứng khoán 7

4.2 Định giá chứng khoán 8

4.3 Các yếu tố gây ảnh hưởng đến giá cổ phiếu của OCB 8

CHƯƠNG 5: LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO 9

CHƯƠNG 6: ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG, TÀI CHÍNH, CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN 10

6.1 Đòn bẩy kinh doanh 10

6.2 Chỉ số đòn bẩy tài chính 11

6.3 Chi phí sử dụng vốn của doanh nghiệp 11

Trang 4

CHƯƠNG 1: SƠ LƯỢC VỀ NGÂN HÀNG CPTM PHƯƠNG ĐÔNG.

1.1 Thông tin chung

 Tên tiếng Việt: NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG

 Tên tiếng Anh: ORIENT COMMERCIAL JOINT STOCK BANK  Tên viết tắt: NGÂN HÀNG PHƯƠNG ĐÔNG hoặc OCB

 Mã cổ phiếu: OCB.

 Lĩnh vực hoạt động chính: Ngân hàng OCB hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng thương mại và cung cấp các dịch vụ tài chính đa dạng cho cá nhân và doanh nghiệp.

 Hội sở chính: Số 45 Lê Duẩn, Quận 1, Tp.Hồ Chí Minh, Việt Nam

 Giấy phép hoạt động số 0061/NH-GP ngày 13/04/1996 do NHNN Việt Nam

Tạo ra những giải pháp tối ưu đem lại giá trị cao nhất cho khách hàng và nhà đầu tư, đóng góp tích cực cho sự phát triển chung của cộng đồng và xã hội thông qua việc xây dựng đội ngũ cán bộ, nhân viên tâm huyết, am hiểu nhu cầu của khách hàng.

1.2.3 Giá trị cốt lõi

Trang 5

 Khách hàng là trọng tâm

Thấu hiểu và thân thiện Thoả mãn khách hàng là động lực tăng trưởng Cam kết mang lại giải pháp phù hợp nhu cầu.

 Chuyên nghiệp

Thể chế minh bạch Chuyên môn nghiệp vụ vững vàng Văn hoá ứng xử chuẩn mực.

 Tốc độ

Khát vọng tiên phong và dẫn đầu Quy trình đơn giản và nhanh chóng Tác nghiệp chính xác và hiệu quả.

BNP Paribas là Tập đoàn hàng đầu Châu Âu trong lĩnh vực tài chính Ngân hàng và là một trong 6 Ngân hàng mạnh nhất thế giới theo đánh giá xếp hạng của Standard & Poor’s.

4 Lý do chọn Ngân hàng OCB

 Đạt được nhiều thành tựu:

 Năm 2021, OCB đã được vinh danh trong Top 25, xếp thứ 11 với giá trị thương hiệu là 107,8 triệu USD, sánh vai cùng những thương hiệu tài chính hàng đầu  27.10.2022, tại Hội nghị thương hiệu 2022 do Tạp chí Forbes Việt Nam tổ chức,

Ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB) đã chính thức được vinh danh trong “Top 25 thương hiệu tài chính dẫn đầu Việt Nam 2021”.

Trang 6

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG.

2.1 Các chỉ số

 Tổng tài sản

 Khả năng thanh toán = Tổng ts/ nợ phải trả  Khả năng sinh lời

2018 2019 2020 2021 2022

Tổng tài sản 99.964 118.160 152.529 184.491 188.857 Khả năng thanh toán

Tỷ số thanh toán tiền mặt

Trang 7

Thu nhập lãi cận biên luỹ kế

Tình hình tài chính của ngân hàng

 Tỷ lệ thanh toán hiện hành cao và tăng dần theo từng năm (>1), có nghĩa là tài sản ngắn hạn mà Ngân hàng hiện có đủ để thanh toán hết khoản nợ ngắn hạn.

 Tỷ lệ NIM là tỷ lệ thu nhập lãi ròng Tỷ lệ NIM tăng dần qua các năm phản ánh tốc độ tăng trưởng thu được từ lãi so với tốc độ tăng trưởng chi phí => Ngân hàng hoạt động có hiệu quả.

 Cuối năm 2022, hệ số an toàn vốn (CAR) của OCB được duy trì ở mức cao, đạt 12,9% Tổ chức Moody's đã nâng bậc xếp hạng của OCB từ B1 lên Ba3 ở xếp hạng tiền gửi và xếp hạng nhà phát hành dài hạn

 Từ đó, ta thấy được Ngân hàng OCB không những ngày càng phát triển mà công ty còn đưa ra được những mục tiêu hợp lý và cố gắng đạt được mục tiêu đó.

Phân tích báo cáo tài chính

2.3.1 Bảng cân đối kế toán(phụ lục)

2.3.2 Tình hình sử dụng vốn

Tài sản ngắn hạn cuối năm 2022 tăng mạnh 93.976 nghìn tỉ VND so với 2018, việc tăng chủ yếu cho cho vay khách hàng (tăng 62.469 nghìn tỉ VND), chứng khoán đầu tư (12.946 nghìn tỉ VND).

Trang 8

Tổng tài sản cuối năm 2022 tăng 94.030 nghìn tỉ VND so với năm 2018, trong đó tài sản ngắn hạn tăng chiếm 99.94% Như vậy, có thể thấy tổng tài sản tăng mạnh tiềm lực và quy mô của doanh nghiệp tăng.

2.3.3 Tình hình huy động vốn

Nợ phải trả cuối năm 2022 tăng 77.555 nghìn tỉ VND so với năm 2018, chủ yếu phụ thuộc vào tiền gửi khách hàng (tăng 41.841 nghìn tỉ VND) và phát hành giấy tờ có giá (tăng 23.866 nghìn tỉ VND) cho thấy doanh nghiệp OCB đang đẩy mạnh huy động vốn từ khách hàng và thị trường chứng khoán.

Vốn chủ sở hữu cuối năm 2022 tăng 16.475 nghìn tỉ VND so với đầu năm 2018 Cơ cấu Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn: cuối năm 2022 đạt 86.9% giảm 4.3% so với đầu năm 2018, chính sách của công ty đang chuyển dần sang tự chủ tài chính.

2.3.4 Bảng báo cáo kết quả kinh doanh

GD 2018-2020 :

Hoạt động kinh doanh chính: Thu nhập lãi thuần cuối năm 2020 tăng 1546 nghìn tỉ VND (tăng 45%) so với đầu năm 2018, tỉ số biên độ lợi nhuận đạt 71% tăng 19.8% so với 2018 cho thấy tình hình doanh nghiệp ổn định và có chỗ đứng trên thị trường hơn sau vài năm.

Hoạt động kinh doanh khác: Lỗ lãi thuần từ hoạt động kinh doanh khác chiểm tỉ trọng rất nhở và không ổn định, cho thấy doanh nghiệp có chính sách kinh doanh nhắm vào mục tiêu ban đầu.

Lợi nhuận: Lợi nhuận sau thuế cuối năm 2020 tăng 1772 nghìn tỉ đồng so với đầu năm 2018, tình hình kinh doanh khá thuận lợi.

GD 2020-2022 :

Hoạt động kinh doanh chính: Thu nhập lãi thuần cuối năm 2022 tăng 1966 nghìn tỉ VND (tăng 39%) so với đầu năm 2020, tỉ số biên độ lợi nhuận đạt 50.5% giảm 20.5% so với đầu năm 2020 cho thấy những năm gần đây tình hình công ty OCB đang dần mất đi lợi thế trước sự lớn mạnh của các đối thủ cạnh tranh.

Hoạt động kinh doanh khác: Lỗ lãi thuần từ hoạt động kinh doanh khác có xu hướng tăng lên nhưng không đáng kể.

Trang 9

Lợi nhuận: Lợi nhuận sau thuế cuối năm 2022 giảm 25 nghìn tỉ VND so với đầu năm 2018, tình hình kinh doanh đang dần đi xuống.

2.3.5 Bảng lưu chuyển tiền tệ (đơn vị: nghìn tỷ VND)

2018 2019 2020 2021 2022 Hoạt động kinh doanh 462 2381 681 5556 -1718 Hoạt động đầu tư 110 -79 -31 -66 -1534 Hoạt động tài chính 899 142 2420 -0.578 -0.008 Tiền và các khoản tương đương cuối kỳ 4693 17137 20208 25697 22445 Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh và hoạt động đầu tư ảnh hưởng mạnh đến sự lưu chuyển tiền tệ có chuyển biến giảm mạnh trong năm 2022 so với các năm trước cho thấy tình hình kinh doanh lẫn đầu tư của OCB đang gặp khó khăn.

CHƯƠNG 3: TRIỂN VỌNG ĐẦU TƯ VÀO CÔNG TY

Có Nên đầu tư vào Ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB) không? Các chỉ số mà

một nhà đầu tư cần quan tâm đến (4 quý gần nhất tính đến 31/10/2023)

- Chỉ số ROA cao hơn trung bình ngành thể hiện được rằng OCB đã tối ưu được các nguồn lực sẵn có (sử dụng tài sản) Đồng thời chỉ số ROE cao hơn trung bình ngành chứng tỏ việc sử dụng vốn của doanh nghiệp là có hiệu quả.

- Chỉ số EPS cũng cao hơn trung bình ngành thể hiện nhà đầu tư thu được nhiều lợi nhuận Tuy nhiên chỉ số này không thật sự hấp dẫn các nhà đầu tư có kinh nghiệm vì EPS chỉ phản ánh kết quả kinh doanh của 4 quý gần nhất.

Về định giá của OCB đang thấp hơn so với ngành về tỷ lệ P/E.

Trang 10

 Như vậy, nếu so với trung bình ngành thì OCB hiện đang là một doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả đang bị định giá “thấp”.

 Đây là dấu hiệu của một cơ hội đầu tư tốt.

CHƯƠNG 4: ĐỊNH GIÁ CHỨNG KHOÁN

4.1 Khái quát về chứng khoán.

Loại cổ phiếu mà OCB đang phát hành bao gồm: cổ phiếu ưu đãi (Preferred Stock) và cổ phiếu thường (Common Stock).

Tính chất của cổ phiếu thường: Không có thời hạn.

Cổ động được chia lợi nhuận hằng năm từ kết quả hoạt động của công ty (được gọi là cổ tức) và được sở hữu một phần giá trị công ty tương ứng với giá trị cổ phiếu họ đang nắm giữ.

Tính chất của cổ phiếu ưu đãi: Không có thời hạn Được chia cổ tức với một tỷ lệ cố định.

Được chia cổ tức trước cổ phần thường.

4.2 Định giá chứng khoán

Định giá cổ phiếu bằng mô hình chiết khấu cổ tức (Dividend Discount Model – DDM) là xác định giá trị nội tại (Intrinsic value) của cổ phiếu bằng hiện giá dòng thu nhập tương lai của cổ phiếu Định giá chứng khoán của OCB tăng theo từng năm cho thấy cổ phiếu của công ty có giá trị thực tăng ngày càng cao Từ đó nhà đầu tư có thể thấy được tiềm năng của cổ phiếu mà công ty OCB mang lại.

Năm 2019-2023 giá trị lý thuyết của OCB cao hơn so với giá trị thị trường của công ty trên mỗi cổ phiếu, điều này cho thấy cổ phiếu của công ty đang bị định giá thấp Nhưng đến năm 2021 thì giá lý thuyết thấp hơn so với giá thị trường thì cổ phiếu của công ty đã vực dậy và đang được định giá cao.

Trang 11

4.3 Các yếu tố gây ảnh hưởng đến giá cổ phiếu của OCB

Trong năm 2023 và những tháng đầu năm 2024 nền kinh tế biến động mạnh có chiều hứng đi xuống do ảnh hưởng chiến tranh giữa Ukraina – Nga, kéo theo đó là sự giảm sâu giá cổ phiếu của đa số các công ty, trong đó có OCB.

Những tháng gần đây nhờ tiềm năng tăng trưởng cao và dư địa phát triển đi cùng kết quả kinh doanh ổn định là những yếu tố then chốt giúp cổ phiếu giữ nhịp tăng trưởng trong thời gian qua.

Ngoài ra còn có một số yếu tố khác nhau như: tình hình chính trị, quy luật cung cầu của thị trường, thông tin truyền thông và tâm lý nhà đầu tư…

CHƯƠNG 5: LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO

Năm 2022, lợi nhuận trước thuế OCB đạt 4.389 tỷ đồng, hụt hơn 1.100 tỷ đồng so với năm 2021 Mặt khác, hoạt động mua bán chứng khoán tại OCB những năm trước được gọi là "gà đẻ trứng vàng" thì năm nay lại lỗ hơn 217 tỷ đồng.

Cụ thể, năm 2022, hoạt động mua bán chứng khoán kinh doanh ghi nhận lỗ 77 tỷ đồng, trong khi cùng kỳ năm trước báo lãi gần 124 tỷ đồng Hoạt động mua bán chứng khoán đầu tư báo lỗ 140 tỷ đồng, cùng kỳ năm trước báo lãi "khủng" lên tới 1.144 tỷ đồng Đây có lẽ là 2 khoản đầu tư thua lỗ khiến cho lợi nhuận năm 2022 OCB sụt giảm về 4.389 tỷ đồng, tương đương giảm hơn 20% so với cùng kỳ năm 2021 Thua lỗ từ chứng khoán khiến năm 2022, OCB phải tăng vọt các khoản dự phòng rủi ro chứng khoán đầu tư lên gần 32 tỷ đồng, gấp 2,8 lần, tương đương tăng 183% so với năm trước Trong đó, dự phòng giảm giá tăng từ 2,3 tỷ đồng (2021) lên gần 12 tỷ đồng (2022), dự phòng chung tăng từ 7,2 tỷ đồng (2021) lên 22 tỷ đồng (2022).

Trước đó, OCB đã lên kế hoạch lợi nhuận trước thuế năm 2022 của OCB kỳ vọng đạt 7.110 tỷ đồng Như vậy, kết thúc năm 2022, nhà bằng này chỉ đạt 62% mục tiêu đề ra Năm 2023 chưa qua hết tuy nhiên OCB đã ghi nhận được tình hình tài chính khả quan hơn, cụ thể Ngân hàng OCB thông báo kết quả tích cực cho 9 tháng đầu năm

Trang 12

2023 kết quả kinh doanh 9 tháng đầu năm 2023 với lợi nhuận trước thuế 3.915 tỷ đồng, tăng trưởng 47,8% so với cùng kỳ.

Tổng thu thuần đạt 6.921 tỷ đồng, tăng 17,6% Lãi thuần đạt 5.434 tỷ đồng, với tốc độ tăng trưởng tích cực Thu nhập ngoài lãi tăng đáng kể lên 1.487 tỷ đồng và chiếm 21% tổng doanh thu thuần.

Chi phí hoạt động được kiểm soát tốt với hệ số chi phí/doanh thu (CIR) giảm xuống 32,1% Tổng tài sản tăng 11,7% lên 216.755 tỷ đồng Dư nợ thị trường 1 tăng 10,8% và hoàn thành 92% kế hoạch năm 2023.

OCB tập trung vào doanh nghiệp hưởng lợi từ đầu tư công, hộ gia đình và cho vay bán lẻ Các chỉ số quản trị rủi ro và thanh khoản đều ổn định và đáp ứng quy định của

Trang 13

hòa vốn Đòn bẩy

hoạt động 0.41 0.4 0.45 0.46

Nhận xét:

 Điểm hòa vốn tăng liên tục từ sau năm 2020, trước đó tại thời điểm 2019 doanh thu hòa vốn vốn dĩ còn cao tuy nhiên do kinh tế ảnh hưởng bởi đại dịch nên không chỉ OCB mà hầu như doanh nghiệp nào cũng bị ảnh hưởng mạnh  Chỉ số DOL qua các năm duy trì ở mức ~0.4  1% thay đổi doanh thu khiến

cho lợi nhuận hoạt động thay đổi 0.4%.

 Nhìn chung, doanh nghiệp vẫn chưa thực sự có hiệu quả trong việc sử dụng đòn bẩy Các năm có doanh thu khá ngang bằng nhau tuy nhiên so với chi phí cố định mà doanh nghiệp đã bỏ ra thì có thể nói rằng OCB đang có vấn đề trong việc sử dụng chi phí và vốn Và so với tất cả các năm, năm 2022 cho thấy được sự tiến triển rõ rệt (Doanh thu tăng ~26% so với năm 2021 và cao nhất so với các năm trước đó)  Có triển vọng về việc sử dụng đòn bẩy hoạt động trong

 Khả năng thanh toán lãi vay thấp, hệ số đòn bẩy tài chính giảm, đều này cho thấy sự bất lợi của doanh nghiệp và việc sử dụng tài chính của doanh nghiệp không được thuận lợi.

6.3 Chi phí sử dụng vốn của doanh nghiệp

Trang 14

Tổng nguồn vốn 30896 38732 50733 39506 WACC 11.25% 11.3% 11.33% 11.4%

Nhận xét: Chi phí sử dụng vốn vay của doanh nghiệp khá tốt, doanh nghiệp có WACC

cao hơn so với chi phí sử dụng vốn Chứng tỏ có khả năng hoàn lại lãi vay cho các nhà đầu tư tuy nhiên mức độ chênh lệch thì khá nhỏ (1~ 2%)

PHỤ LỤC

Trang 15

Bảng báo cáo kết quả kinh doanh 2.3.1 và 2.3.4

Ngày đăng: 26/04/2024, 14:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan