II. NỘI DUNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
2. Thẩm định phương diện thị trường của dự ỏn
Nghiờn cứu thị trường trong dự ỏn đầu tư xuất phỏt từ việc nắm bắt cỏc thụng tin về nhu cầu của giới tiờu thụ để quyết định sản xuất mặt hàng gỡ, quy cỏch phẩm chất thế nào, khối lượng là bao nhiờu, lựa chọn phương thức bỏn, phương thức tiếp cận thị trường như thế nào để tạo chỗ đứng cho sản phẩm trờn thị trường hiện tại và tương lai. Thực tế cho thấy, trong nền kinh tế thị trường, sức cạnh tranh giữa cỏc doanh nghiệp là rất lớn, khả năng tiờu thụ sản phẩm , khả năng chiếm lĩnh và mở rộng thị trường quyết định trực tiếp đến sự thành bại của dự ỏn. Do đú, việc chủ đầu tư nghiờn cứu kỹ về nội dung thị trường và NHTM thẩm định lại những luận cứ của chủ đầu tư đó đưa ra là hết sức cần thiết để cú thể khẳng định tớnh vững chắc về mặt thị trường của dự ỏn.
Mục đớch của việc thẩm định thị trường là xỏc định và đỏnh giỏ xem Dự ỏn đầu tư sẽ khai thỏc sản phẩm nào là cú triển vọng nhất, khu vực nào sẽ tiờu thụ cỏc sản phẩm đú. Trờn cơ sở những nghiờn cứu về thị trường như quy mụ tiờu thụ hiện tại, tỡnh hỡnh cạnh tranh... Cỏn bộ thẩm định sẽ khẳng định được về khả năng tiờu thụ của sản phẩm đồng thời đỏnh giỏ được tớnh
đỳng đắn về chiến lược về sản phẩm, chiến lược giỏ cả, chiến lược phõn phối sản phẩm và chiến lược khuyến thị của dự ỏn.
Nội dung thẩm định thị trường bao gồm cỏc vấn đề như sau:
2.1. Thẩm định về lựa chọn sản phẩm và dịch vụ cho dự ỏn
Xuất phỏt từ đũi hỏi của thị trường, căn cứ vào năng lực sở trường và thế mạnh của nhà đầu tư người ta sẽ lựa chọn sản phẩm và dịch vụ mà dự ỏn sẽ cung cấp sau này. Cần phải xem xột một cỏch cụ thể những sản phẩm của dự ỏn là sản phẩm gỡ: tờn sản phẩm, quy cỏch, hỡnh thức, sản phẩm dự kiến sẽ đạt tiờu chuẩn gỡ...? Quỏ trỡnh thẩm định cần phải khẳng định được rằng những sản phẩm và dịch vụ này phải đang cú nhu cầu lớn trờn thị trường, mức độ sản xuất và cung ứng hiện tại chưa đỏp ứng được nhu cầu tiờu thụ. Nếu chọn được những sản phẩm và dịch vụ cú khả năng tồn tại và triển vọng lõu dài thỡ càng tốt ( nhất là những mặt hàng thiết yếu ).
2.2. Xỏc định khu vực thị trường và thị hiếu của khỏch hàng
Người thẩm định cần xỏc định rừ thị trường của dự ỏn là thị trường trong nước, nước ngoài hay cả hai thị trường đú. Trờn cơ sở định hướng thị trường cần tiếp tục nghiờn cứu phõn tớch đến tỡnh hỡnh dõn số, tốc độ tăng dõn số, khả năng thu nhập và thị hiếu, tập quỏn tiờu dựng của người dõn từng khu vực... Từ đú hỡnh thành nờn định hướng sản xuất sản phẩm cũng như cỏch thức phõn phối bỏn hàng đến từng khu vực để đạt hiệu quả cao nhất.
2.3. Phõn tớch tỡnh hỡnh cạnh tranh sản phẩm trong tương lai trờn thị trường và chỉ ra những lợi thế cạnh tranh của dự ỏn lợi thế cạnh tranh của dự ỏn
Trong nền kinh tế thị trường, khả năng độc quyền sản xuất và phõn phối một mặt hàng nào đú là rất hiếm cú. Thường cú rất nhiều doanh nghiệp cựng sản xuất và kinh doanh một số sản phẩm tương tự như nhau. Ngoài ra, xu hướng tự do hoỏ thương mại trờn thế giới phỏt triển một cỏch nhanh chúng dẫn đến khả năng hàng hoỏ của cỏc nước khỏc nhau cú cơ hội thõm nhập vào thị trường Việt nam ngày càng nhiều. Điều này tạo nờn một sức cạnh tranh gay gắt trờn thị trường nước ta hiện nay và trong những năm sắp tới.
Xuất phỏt từ thực tiễn trờn, trong cụng tỏc thẩm định dự ỏn đầu tư cỏn bộ thẩm định cần tập trung phõn tớch một số điểm sau đõy:
Xỏc định rừ ràng mức độ cạnh tranh trờn thị trường về loại sản phẩm định sản xuất. Đó cú những sản phẩm của cỏc doanh nghiệp nào đang được tiờu thụ trờn thị trường, chất lượng, giỏ cả của cỏc sản phẩm đú ra sao ... Cỏc doanh nghiệp đú hiện đang ỏp dụng phương thức cạnh tranh chủ yếu nào? Cạnh tranh qua giỏ bỏn hay qua chất lượng sản phẩm, qua phương thức phõn phối, qua chế độ hậu mại...
Dự ỏn phải chỉ ra được những thế mạnh cạnh tranh của mỡnh trong tương lai so với những doanh nghiệp khỏc đang hoạt động. Vớ dụ: Về chất lượng sản phẩm, độ bền sử dụng, sự phong phỳ và đa dạng về kiểu dỏng hay tờn tuổi và uy tớn của hóng.
2.4. Những điểm cần chỳ ý đối với cỏc sản phẩm dự kiến xuất khẩu
Tỡnh hỡnh và triển vọng trong quan hệ kinh tế và chớnh trị giữa Việt nam và những nước dự kiến sẽ nhập khẩu sản phẩm của dự ỏn.
Những quy định và mức độ khắt khe của thị trường nhập khẩu về tiờu chuẩn chất lượng, về bao bỡ, về vệ sinh thực phẩm...
Nghiờn cứu chớnh sỏch thuế nhập khẩu và cỏc quy định của nước sở tại về mặt hàng nhập khẩu.
Mức độ gay gắt về cạnh tranh trờn thị trường xuất khẩu, yếu tố nào được cỏc nhà sản xuất khỏc sử dụng trong cạnh tranh trờn thị trường đú: giỏ cả, chất lượng hàng hoỏ, phương thức phõn phối, phương thức thanh toỏn hay sức mạnh quảng cỏo?
Tờn cơ sở cỏc thụng tin thu thập được, đối với Ngõn hàng, khi thẩm định phương diện thị trường phải tập trung phõn tớch:
Khả năng tiờu thụ sản phẩm, xem xột tớnh chớnh xỏc, trung thực của cỏc số liệu thụng tin dựa vào luận chứng kinh tế kỹ thuật trờn cỏc mặt giỏ cả, quy cỏch phẩm chất, mẫu mó hàng hoỏ, thị hiếu người tiờu dựng, đặc biệt đối với thị trường nước ngoài.
Tỡnh hỡnh tiờu thụ sản phẩm cựng loại trong thời gian qua. Kinh nghiệm của đơn vị trong quan hệ thị trường về sản phẩm, khả năng nắm bắt cỏc thụng tin về thị trường quản lý xuất
nhập khẩu của cỏc nước cú quan hệ.
Cỏc hợp đồng tiờu thụ hoặc bao tiờu sản phẩm về số lượng, chủng loại, giỏ cả, thời gian và phương thức thanh toỏn.
Cỏc văn bản giao dịch về sản phẩm như đơn đặt hàng, hiệp định đó ký, cỏc biờn bản đàm phỏn.
Chỳ ý tớnh hợp lý, hợp phỏp và mức độ tin cậy của cỏc văn bản núi trờn, trỏnh những trường hợp giả mạo, rủi ro cú thể xảy ra. Về phương thức tiờu thụ hàng hoỏ cần tớnh toỏn để khụng nờn chỉ bỏn hàng cho một thị trường hoặc một nhà tiờu thụ duy nhất mà cần chiếm lĩnh nhiều thị trường, tạo lập nhiều đầu mối tiờu thụ để chủ động bỏn được nhiều hàng hoỏ, trỏnh ộp giỏ và ứ đọng hàng.
Nếu cỏc kết quả phõn tớch trờn cho thấy nhu cầu của thị trường chỉ mang tớnh nhất thời hay đang dần dần bị thu hẹp lại thỡ cần phải hết sức thận trọng khi bỏ vốn đầu tư cho dự ỏn.