II. NỘI DUNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
LãI suất chiết khấu
N
P
V
Vớ dụ 1: Hóy thẩm định xem cú nờn đầu tư vào dự ỏn sau đõy hay khụng bằng việc xỏc định NPV và IRR:
Tổng vốn đầu tư : 1.000.000 USD.
Tuổi thọ : 8 năm
Thu nhập rũng 3 năm đầu: 100.000 USD/năm Từ năm thứ tư trở đi : 150.000 USD/năm Biết lói suất chiết khấu : 15%/năm. Giải:
Năm Thu nhập Hệ số chiết khấu Hiện giỏ
1 100.000 0,8696 86.960 2 100.000 0,7561 75.610 3 100.000 0,6557 65.750 4 150.000 0,5718 85.770 5 150.000 0,4972 74.580 6 150.000 0,4323 64.845 7 150.000 0,3759 56.385 8 150.000 0,3269 49.035 ∑PV = 558.935 NPV = ∑PV - ∑V = 558.935 - 1.000.000 = - 441.065 < 0
NPV của dự ỏn <0, vỡ vậy khụng nờn bỏ vốn đầu tư vào dự ỏn này.
Và thử tớnh IRR để khẳng định thờm nờn hay khụng nờn đầu tư vào dự ỏn kể trờn:
Năm Thu nhập Hệ số Hiện giỏ Hệ số Hiện giỏ
i1 = 1% i2 = 2% 1 100.000 0,9901 99.010 0,9804 98.040 2 100.000 0,9803 98.030 0,96612 96.120 3 100.000 0,9706 97.060 0,9423 94.230 4 150.000 0,9610 144.150 0,9239 138.585 5 150.000 0,9515 142.725 0,9057 135.855 6 150.000 0,9421 141.315 0,8880 133.200 7 150.000 0,9327 139.905 0,8706 130.590 8 150.000 0,9235 185.525 0,8535 128.025 1.000.720 954.645 NPV1 = 1.000720 - 1.000.000 = 720
NPV2 = 954.645 - 1.000.000 = -45.355 Suy ra: IRR = 0,01 + 355 45 720 720 . + x (0,02 - 0,01) = 0,01016 IRR = 1,016 %.
Như vậy IRR của dự ỏn quỏ nhỏ ( chẳng hạn so với lói suất ngõn hàng huy động vốn ) cho nờn dự ỏn khụng khả thi.
Vớ dụ 2:
Tớnh NPV, IRR, biết:
Tổng vốn đầu tư : 800.000 USD
Tuổi thọ : 10 năm
Thu nhập rũng 2 năm đầu : 100.000/ năm
Thu nhập rũng 3 năm kế : 150.000/năm
Thu nhập rũng 5 năm cũn lại : 200.000/năm. i = 10%năm
Giải: Tớnh NPV.
Năm Thu nhập Hệ số chiết khấu Hiện giỏ
1 100.000 0,9091 90.910 2 100.000 0,8265 82.650 3 150.000 0,7513 112.695 4 150.000 0,6830 102.450 5 150.000 0,6209 93.135 6 200.000 0,5645 112.900 7 200.000 0,5132 102.640 8 200.000 0,4665 93.300 9 200.000 0,4241 84.820 10 200.000 0,3855 77.100 952.600 NPV = 952.600 - 800.000 = 152.600 > 0 - Tớnh IRR:
Năm Thu nhập Hệ số Hiện giỏ Hệ số Hiện giỏ
i1 = 12% i2 = 15% 1 100.000 0,8929 89.290 0,8686 86.860 2 100.000 0,7972 79.720 0,7561 75.610 3 150.000 0,7118 106.770 0,6575 98.625 4 150.000 0,6255 95.325 0,5718 85.770 5 150.000 0,5674 85.120 0,4972 74.580 6 200.000 0,5066 101.320 0,4332 86.460 7 200.000 0,4524 90.480 0,3759 75.180 8 200.000 0,4039 80.780 0,3269 65.380 9 200.000 0,3606 72.120 0,2843 56.860 10 200.000 0,3220 64.400 0,2472 49.440 865.315 754.765 NPV1 = 865.315 - 800.000 = 65.315 NPV2 = 754.765 - 800.000 = - 45.235 Suy ra: IRR = 0,12 + 235 45 315 65 315 65 . . . + x (0,15 - 0,12) = 0,1377 = 13.77%. Như vậy, Dự ỏn cú: NPV > 0
Cho nờn dự ỏn được đỏnh giỏ là khả thi về kinh tế, cú thể chấp nhận đầu tư.
Hiện nay, việc tớnh toỏn cỏc chỉ tiờu NPV, IRR phổ biến sử dụng mỏy tớnh Hewlett - Packard HP12C và trờn bảng tớnh ECXEL của mỏy vi tớnh.
5.5. Phõn tớch rủi ro dự ỏn
Cỏc dự ỏn đầu tư được soạn thảo và tớnh toỏn hiệu quả kinh tế trờn cơ sở dự kiến quỏ trỡnh kinh doanh, thu lợi nhuận sẽ diễn ra trong tương lai. Trong kinh tế thị trường, cỏc số liệu dự bỏo thường xuyờn cú sự biến đổi đặc biệt là trong tương lai xa, khả năng dự ỏn gặp phải những rủi ro là khụng thể trỏnh khỏi. Chớnh vỡ vậy, cần cú những phương phỏp và những cụng cụ dự bỏo rủi ro dự ỏn. Qua cỏc cụng cụ này, cỏc nhõn tố gõy rủi ro và ảnh hưởng của chỳng đến dự ỏn sẽ được lượng hoỏ, nhờ vậy chủ đầu tư cú cơ sở đỏnh giỏ và đề ra những biệ phỏp hạn chế rủi ro dự ỏn. Đối với người thẩm định, việc đỏnh giỏ được mức độ rủi ro dự ỏn cũng là một thụng tin rất quan trọng trong việc ra quyết định đầu tư.
Phõn tớch rủi ro dự ỏn cú nhiều phương phỏp với độ phức tạp và ý nghĩa thực tế khỏc nhau. Phổ biến và đơn giản nhất là phõn tớch độ nhạy và phõn tớch tỡnh huống. ở cỏc nước kinh tế phỏt triển, phõn tớch rủi ro dự ỏn rất được quan tõm, đó cú nhiều phần mềm chuyờn dựng để phõn tớch rủi ro dự ỏn, giỳp cho quỏ trỡnh phõn tớch rủi ro được chớnh xỏc và cú hiệu quả hơn.
5.5.1. Phương phỏp phõn tớch độ nhạy (Sensitivity Analysis)
Hiệu quả của dự ỏn phụ thuộc rất nhiều vào cỏc yếu tố được dự bỏo trong khi lập dự ỏn. Đó là dự bỏo thỡ cú thể bị sai lệch nhất là những biến động xảy ra trong tương lai xa. Vỡ vậy cụng tỏc thẩm định dự ỏn của ngõn hàng cần phải đỏnh giỏ được sự ổn định của cỏc chỉ tiờu hiệu quả của dự ỏn khi cỏc nhõn tố đầu vào, đầu ra của dự ỏn cú sự biến động, núi khỏc đi là cần phải phõn tớch độ nhạy của dự ỏn theo cỏc nhõn tố biến động đú. Trong phõn tớch độ nhạy, kinh nghiệm của cỏc chuyờn gia thẩm định là hết sức quan trọng bởi vỡ chỉ cú cỏc chuyờn gia với kinh nghiệm tớch luỹ được của mỡnh mới dự kiến được khả năng nhõn tố nào cú thể biến đổi và biến dổi với mức độ bao nhiờu so với giỏ trị ban đầu.
Trong phõn tớch độ nhạy người ta dự kiến một số tỡnh huống thay đổi, những rủi ro trong tương lai làm cho giỏ nguyờn vật liệu tăng, giỏ thuờ nhõn cụng tăng, sản lượng giảm, doanh thu giảm.v.v. Rồi từ đú tớnh lại cỏc chỉ tiờu hiệu quả như: NPV, IRR,... Nếu cỏc chỉ tiờu đú sau khi tớnh lại vẫn đạt yờu cầu thỡ dự ỏn được coi là ổn định và được chấp thuận. Ngược lại dự ỏn bị coi là khụng ổn định ( độ nhạy cảm cao ) buộc phải xem xột điều chỉnh tớnh toỏn lại mới được đầu tư.
Để phõn tớch độ nhạy của dự ỏn, thụng thường người ta thực hiện qua 4 bước sau:
- Bước 1: Xỏc định xem những nhõn tố nào cú khả năng biến động theo chiều hướng xấu ( Để xỏc định được xu hướng này, cần căn cứ vào cỏc số liệu thống kờ trong quỏ khứ, cỏc số liệu dự bỏo và đặc biệt là kinh nghiệm thực tiễn của cỏc chuyờn gia tham gia phõn tớch).
- Bước 2 : Trờn cơ sở cỏc nhõn tố đó lựa chọn, dự đoỏn biờn độ biến động cú thể xảy ra (Maximum là bao nhiờu so với giỏ trị chuẩn ban đầu ).
- Bước 3 : Chọn một phương phỏp đỏnh giỏ độ nhạy nào đú ( Như phõn tớch độ nhạy theo qua chỉ tiờu NPV hoặc IRR chẳng hạn ).
- Bước 4 : Tiến hành tớnh toỏn lại NPV hoặc IRR theo cỏc biến số mới, trờn cơ sở cho cỏc biến số tăng giảm cựng một tỷ lệ % nào đú ( Chỳ ý là khi ta dựng cỏc phương phỏp khỏc nhau để phõn tớch độ nhạy, cỏc kết quả đưa ra cũng cú sự khỏc biệt về mặt số học. Tuy nhiờn, cỏc kết luận về mặt kinh tế thỡ vẫn khụng cú gỡ thay đổi ).
Độ nhạy của một nhõn tố tỏc động đến dự ỏn cú thể tớnh theo cụng thức sau đõy: ∆ Fi
E = --- ∆ Xi ∆ Xi
Trong đú :
E là hệ số độ nhạy
∆Fi là mức biến động của chỉ tiờu đỏnh giỏ
∆Xi là mức biến động của nhõn tố ảnh hưởng. Vớ dụ:
Từ một DAĐT, qua phõn tớch độ nhạy cú kết quả thể hiện ở bảng sau:
Cỏc yếu tố thay đổi IRR(%) Tỷ lệ % thay đổi của ∆IRR Chỉ số độ nhạy
Trường hợp cơ sở 6,00 0 0
Vốn đầu tư tăng 10% 5,85 2,5 0,25
Chi phớ khả biến tăng 10% 4,00 33,0 3,30
Giỏ bỏn SP giảm 10% 5,50 8,33 0,83
Thời gian thu lợi bị chậm 10% 5,2 13,33 1,33
Như vậy độ nhạy thể hiện cao nhất ở nhõn tố chi phớ khả biến và thời gian thu lợi nhuận. Do đú, cần đặc biệt quan tõm đến 2 yếu tố này. Phải tỡm mọi biện phỏp giảm thấp (tiết kiệm) cỏc chi phớ khả biến và đảm bảo việc tiờu thụ sản phẩm đỳng tiến độ để cú lợi nhuận như dự kiến.
Kết quả của việc phõn tớch độ nhạy sẽ cho ta biết nhõn tố nào trong dự ỏn cần được nghiờn cứu kỹ, cần thu thập đủ thụng tin để phũng ngừa và quản trị rủi ro xảy ra trong quỏ trỡnh khai thỏc dự ỏn.
Phõn tớch độ nhạy là một kỹ thuật phõn tớch rủi ro dự ỏn tương đối giản đơn. Tuy nhiờn, nhược điểm chớnh của kỹ thuật này là chưa tớnh đến xỏc suất cú thể xảy ra của cỏc biến rủi ro và nú cũng khụng thể đỏnh giỏ được cựng một lỳc sự tỏc động của tất cả cỏc biến rủi ro đến dự ỏn.
5.5.2. Phương phỏp phõn tớch tỡnh huống
Mặc dự phõn tớch độ nhạy là kỹ thuật phõn tớch rủi ro khỏ phổ biến, tuy nhiờn nú cũng cú những hạn chế như đó chỉ ra ở trờn. Do đú, trong thẩm định và phõn tớch rủi ro dự ỏn người ta cũn sử dụng phương phỏp phõn tớch tỡnh huống. Phõn tớch tỡnh huống là kỹ thuật phõn tớch rủi ro kết hợp cả hai nhõn tố là tớnh đến xỏc suất xảy ra của cỏc biến rủi ro và sự tỏc động của chớnh biến đú đối với dự ỏn. Trong sự phõn tớch này đũi hỏi phải xem xột cả một tập hợp những tỡnh huống ( hoàn cảnh ) tài chớnh tốt và xấu từ đú so sỏnh với trường hợp cơ sở. Tức là ta tớnh toỏn lại NPV hoặc IRR trong điều kiện tốt và xấu sau đú so sỏnh với cỏc giỏ trị làm chuẩn ( giỏ trị cơ sở ).
Vớ dụ:
Một dự ỏn sau khi tiến hành dự kiến cỏc tỡnh huống cú thể xảy ra và xỏc suất của từng tỡnh huống cú kết quả theo như bảng sau:
Tỡnh huống Xỏc suất (Pi) Số lượng bỏn Giỏ bỏn NPV (1000USD)
Xấu nhất 0,25 150000 15.000 -5761
Cơ sở 0,50 200000 20000 6996
Tốt nhất 0,25 250000 25000 23397
Chỳng ta tớnh NPV mong đợi như sau:
3
NPVmong đợi = ∑ Pi ( NPVi ) i = 1
Thay số liệu từ bảng trờn vào ta cú: = (0,25* - 5761)+(0,5*6996)+(0,25*23397) = 7907 σ NPV = √ ∑ Pi (NPVi - NPV mong đợi )
Thay số vào ta cú kết quả là σ NPV = 10349
σNPV 10349
NPV mong đợi 7907
Hệ số biến thiờn của dự ỏn được so sỏnh với hệ số biến thiờn của cỏc dự ỏn trung bỡnh của doanh nghiệp hay NHTM đó tiến hành thẩm định từ đú xỏc định được mức độ rủi ro tương đối của dự ỏn đang xem xột. Chẳng hạn cỏc dự ỏn được lấy ra so sỏnh cú hệ số biến thiờn là 1,1. Như vậy, người thẩm định cú thể kết luận rằng dự ỏn đang xem xột cú mức độ rủi ro cao hơn cỏc dự ỏn so sỏnh.
Tuy nhiờn, phõn tớch tỡnh huống vẫn tồn tại những nhược điểm như khụng thể xỏc định được tất cả cỏc trường hợp kết hợp lẫn nhau của cỏc yếu tố và chỉ phõn tớch được mộtvài khả năng ( biến cố ) rời rạc, trong khi thực tế cú thể cú vụ số khả năng kết hợp cú thể xảy ra giưó cỏc biến của dự ỏn.
6. Nghiờn cứu và thẩm định phương diện kinh tế, xó hội mụi trường
Phõn tớch cỏc lợi ớch kinh tế - xó hội là nội dung quan trọng của dự ỏn, nú cú cỏc ý nghĩa sau:
- Đối với nhà đầu tư: là căn cứ chủ yếu để nhà đầu tư thuyết phục cỏc cơ quan cú thẩm quyền chấp thuận cho dự ỏn được ra đời và cỏc cơ quan cung ứng vốn quan tõm trong việc tài trợ.
- Đối với cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh vực đầu tư như Bộ kế hoạch và đầu tư, Bộ tài chớnh, Bộ khoa học cụng nghệ và mụi trường, phõn tớch lợi ớch kinh tế xó hội là cơ sở chủ yếu để cỏc cơ quan này xem xột và tư vấn cho cỏc cấp cú thẩm quyền ra quyết định đầu tư.
Để phõn tớch lợi ớch kinh tế - xó hội của dự ỏn đầu tư, người ta bắt đầu phõn tớch từ mục tiờu của dự ỏn. Sau đú phõn tớch cỏc chỉ tiờu kinh tế - kỹ thuật để thấy được lợi ớch kinh tế- xó hội mang lại cho nhà nước.
Nội dung nghiờn cứu về kinh tế - xó hội bao gồm: 6.1. Phõn tớch cỏc chỉ tiờu định lượng
6.1.1. Khả năng thu ngoại tệ:
Số ngoại tệ thu được hàng năm hoặc tổng số ngoại tệ tiết kiệm (do thay thế nhập khẩu). Hoặc chỉ tiờu:
Tổng kim ngạch xuất khẩu của dự ỏn Ic = --- Tổng vốn đầu tư
Tuỳ từng ngành mà chỉ tiờu Ic này khỏc nhau.
6.1.2. Mức độ thu hỳt lao động của dự ỏn
Được đỏnh giỏ bằng con số tuyệt đối và tương đối:
Tuyệt đối: Số người dự kiến sẽ thu hỳt vào làm việc trong doanh nghiệp sau này. Số lao động dự kiến thu hỳt
Tương đối = --- Tổng vốn đầu tư
6.1.3. Đúng gúp của dự ỏn vào ngõn sỏch nhà nước
Tuyệt đối: là số tiền (nội tệ, ngoại tệ) mà Nhà nước thu được dự ỏn thụng qua cỏc loại thuế và cỏc khoản thu khỏc; tiền thuờ mặt đất, mặt nước, tiền dịch vụ và cỏc lệ phớ khỏc.
Mức đúng gúp vào ngõn sỏch Tương đối = --- Tổng vốn đầu tư
6.2. Xỏc định cỏc nhõn tố định tớnh
Thỳc đẩy phỏt triển kinh tế ngành là liờn ngành:
Tức là sự cú mặt và hoạt động của dự ỏn sẽ tạo điều kiện trực tiếp hay giỏn tiếp cho cỏc ngành, cỏc lĩnh vực khỏc được phỏt triển như thế nào?
- Thỳc đẩy phỏt triển kinh tế xó hội tại địa phươngnơi xõy dựng dự ỏn
* Gúp phần biến những vựng đất nghốo, dõn cư thưa thớt thành những vựng kinh tế trự phỳ, dõn cư tăng lờn, thực hiện lại chiến lược phõn bố lại lao động trong cả nước và chớnh sỏch thành thị hoỏ nụng thụn.
triển dõn trớ, hỡnh thành nếp sống cụng nghiệp ở địa phương đú. 6.3. Cỏc ảnh hưởng kinh tế - xó hội khỏc
Mức độ ảnh hưởng của dự ỏn đối với mụi trường, mụi sinh về cỏc mặt: bầu khụng khớ nơi sản xuất, xử lý chất thải, tiếng ồn, mỹ quan toàn cảnh khu vực, sức khoẻ của người dõn.
Hiện nay tiờu chuẩn về mụi trường cỏc nước phỏt triển quy định rất khắt khe, buộc cỏc nhà sản xuất kinh doanh phải chi phớ những khoản tiền rất tốn kộm để trỏnh ụ nhiễm. Trước tỡnh hỡnh đú, nhiều nhà sản xuất để giảm chi phớ họ chuyển những cụng nghệ độc hại gõy ụ nhiễm mụi trường nặng sang cỏc nước đang phỏt triển để đầu tư. ở cỏc nước đang phỏt triển, vỡ nghốo nờn vấn đề bảo vệ mụi trường thường chưa được quan tõm đỳng mức. Hậu quả là, ở nhiều nước, chỉ một thời gian sau khi "mở cửa", vấn đề ụ nhiễm mụi trường trở nờn trầm trọng, khú khắc phục. Đõy là bài học mà cỏc nhà đầu tư và quản lý đầu tư phải quan tõm.
Trong cỏc dự ỏn đầu tư núi chung đều phản ỏnh cả lợi ớch riờng của chủ đầu tư dự ỏn và lợi ớch kinh tế - xó hội của nú. Tuy nhiờn trong nhiều trường hợp cú dự ỏn mang lại lợi ớch kinh