AXIT SUNFURIC 1 Cấu tạo phân tử H 2 SO

Một phần của tài liệu Xây dựng, sử dụng hệ thống thí nghiệm hóa học, bài tập thực nghiệm nhằm kích thích hứng thú học tập và phát triển tư duy cho học sinh qua dạy học chương oxi - lưu huỳnh và chương nitơ - photpho (Trang 72)

H – O O S H – O O  phù hợp quy tắc bát tử. Hoặc H – O O S H – O O Hoạt động 2: Tính chất vật lí + HS hoạt động nhĩm 2. Tính chất vật lý

- GV: Cho học sinh xem một lọ đựng H2SO4. GV: cho biết tính chất vật lí của H2SO4 ? - HS quan sát, thảo luận nhĩm và trình bày: Axit sunfuric là chất lỏng, khơng màu, khơng bay hơi, sánh như dầu

T0 sơi = 3370C D = 1,84g/ml

- GV: Pha lỗng 1 lượng nhỏ axit trong ống nghiệm, yêu cầu HS sờ vào ống nghiệm và cho biết sự thay đổi nhiệt độ trước và sau khi pha lỗng.

- GV: Nêu nguyên tắc pha lỗng H2SO4? - HS: H2SO4 tan vơ hạn trong nước và toả nhiều nhiệt nên khi pha lỗng axit phải cho từ từ axit vào H2O và khơng được làm ngược lại.

màu, khơng bay hơi, sánh như dầu

T0 sơi = 3370C D = 1,84g/ml

- H2SO4 tan vơ hạn trong nước, toả nhiều nhiệt nên khi pha lỗng axit phải cho từ từ axit vào H2O và khơng được làm ngược lại.

Hoạt động 3:

+ Tính chất hố học của axit H2SO4 lỗng. + HS hoạt động nhĩm

+ Sử dụng TN theo PPKC

- GV: Yêu cầu HS nêu tính chất của axit sunfuric lỗng đã biết.

- HS thảo luận nhĩm và trình bày các tính chất của H2SO4 lỗng:

+ Quỳ tím  đỏ

+ Tác dụng với kim loại (trước H trong dãy HĐHH )

+ Tác dụng với bazơ, oxit bazơ + Tác dụng với muối

( sản phẩm cĩ ,  )

- GV Yêu cầu HS hãy thực hiện các TN chứng minh tính axit của H2SO4 lỗng từ các hĩa chất và dụng cụ sẵn cĩ trên bàn.

- HS thực hiện theo các nhĩm, tư duy lựa chọn các TN phù hợp để chứng minh tính axit

3) Tính chất hĩa học

a) Tính chất của dd axit sunfuric lỗng sunfuric lỗng

+ Quỳ tím  đỏ

+ Tác dụng với kim loại (trước H trong dãy HĐHH )

H2SO4 + Zn  ZnSO4 + H2 + Tác dụng với oxit bazơ, bazơ: H2SO4 + CuO  CuSO4 + H2O H2SO4 + Zn(OH)2ZnSO4 + 2H2O Tác dụng với muối ( sản phẩm cĩ ,  ) H2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2HCl

mạnh của H2SO4 lỗng. - Yêu cầu HS viết PTPƯ.

- HS : H2SO4 + Zn  ZnSO4 + H2 H2SO4 + CuO  CuSO4 + H2O H2SO4 + Zn(OH)2 ZnSO4 + 2H2O. H2SO4 + BaCl2  BaSO4  + 2 HCl

Hoạt động 4: Tính chất của H2SO4 đặc, nĩng + TN sử dụng theo PPĐC, tạo tình huống cĩ vấn đề.

GV nêu vấn đề: H2SO4 đặc cĩ gì khác H2SO4

lỗng? Ta cùng nghiên cứu TN: Cu, Fe tác dụng H2SO4 lỗng và đặc.

GV: Đặt câu hỏi: - Khi cho Cu tác dụng với H2SO4 lỗng và H2SO4 đặc cĩ hiện tượng gì xảy ra khơng?

- HS dựa vào TCHH của axit trả lời: Cu khơng tác dụng với H2SO4 lỗng và H2SO4

đặc

- GV biểu diễn thí nghiệm: cho Cu vào 2 ống nghiệm đựng axit H2SO4 lỗng và đặc, đun nĩng.

- Yêu cầu HS quan sát hiện tượng.

HS quan sát hiện tượng: Ống nghiệm đựng axit đặc cĩ sủi bọt khí, dd chuyển màu xanh. Từ đĩ HS phát hiện mâu thuẫn với giả thiết đưa ra. Kích thích tị mị của HS.

- GV: Vậy khí thốt ra là gì? Làm thế nào để nhận biết khí thốt ra?

- HS tư duy đưa ra các phương án trả lời. - GV dẫn khí thốt ra qua ống nghiệm đựng dd KMnO4. Yêu cầu HS quan sát hiện tượng. - HS quan sát hiện tượng thấy dd KMnO4 mất màu.

- GV: Như vậy khí nào đã làm mất màu dd

b. Tính chất của H2SO4 đặc * Tính oxi hĩa mạnh * Tính oxi hĩa mạnh

* Tác dụng với kim loại ( trừ Au, Pt )

H2SO4 đ, nĩng + kim loại yếu 

muối + SO2  + H2O ( hố trị cao I ) H2SO4 đ, nĩng + kim loại mạnh  muối+SO2+H2O+ S + H2S  Cu + 2H2SO4 đ, nĩng  CuSO4 + SO2  + H2O 2Fe + 6H2SO4 đ,nĩng Fe2(SO4)3+ 3SO2  + 6 H2O * Lưu ý : H2SO4 đặc, nguội làm các kim loại Fe, Ai, Cr bị thụ động hĩa.

* Tác dụng với phi kim

2H2SO4đặc, nĩng + C  CO2  + 2H2O + SO2 S + 2 H2SO4đặc, nĩng  3SO2  + 2H2O * Tác dụng vối một số hợp chất khác H2SO4đặc + 2HI  I2 + SO2  +2H2O

KMnO4?

- HS dựa vào kiến thức đã học trong bài hợp chất cĩ oxi của S trước đĩ để suy luận khí là SO2.

- GV: Viết PTPƯ và xác định vai trị của các chất tham gia phản ứng? Suy ra tính chất của axit H2SO4 đặc? - HS viết PTPƯ: Cu + 2H2SO4 đ, nĩng  CuSO4 + SO2  + H2O - H2SO4 đặc nĩng cĩ tính oxi hĩa. - GV: Làm TN đối chứng khả năng thụ động hĩa của Al, Fe trong H2SO4 đặc: Cho mảnh Fe vào dd H2SO4 đặc nguội, lấy ra cho tiếp vào dd H2SO4 lỗng hoặc đun nĩng. Yêu cầu HS quan sát hiện tượng.

- HS nêu hiện tượng: Fe khơng phản ứng, khơng cĩ hiện tượng gì.

- GV: vì sao mảnh Fe khi cho vào axit đặc sau đĩ cho tiếp vào axit lỗng khơng xảy ra phản ứng?

- HS tư duy, trả lời.

- GV: Hiện tượng trên gọi là hiện tượng thụ động hĩa.

 Chuyên chở axít H2SO4 đặc nguội trong bình Fe. GV: hồn thành các phản ứng sau: S + H2SO4 đặc H2SO4 + HI - HS hồn thành các phản ứng, nêu kết luận về tính chất của H2SO4 đặc: * H2SO4 đặc, nĩng cĩ tính oxi hĩa rất mạnh, oxi hố được hầu hết được các kim loại, phi kim và nhiều hợp chất.

H2SO4 đặc nguội làm một số kim loại bị thụ động hĩa: Al, Fe, Cr.

GV: Sản phẩm tạo thành tuỳ thuộc vào độ mạnh – yếu của kim loại.

Hoạt động 5: Tính háo nước

+ TN sử dụng theo PPNC

- GV thơng báo: Ngồi tính oxi hĩa mạnh, H2SO4 đặc cịn cĩ tính háo nước, cùng nghiên cứu TN sau:

- GV biểu diễn TN: Nhỏ vài giọt axit H2SO4

đặc vào cốc đựng CuSO4.5H2O màu xanh và nhỏ lên tờ giấy trắng. Yêu cầu HS quan sát hiện tượng.

- HS nêu hiện tượng: cốc đựng CuSO4.5H2O chuyển sang màu trắng, tờ giấy chỗ cĩ H2SO4

nhỏ vào bị hố đen và thủng.

- GV: Tính chất nào của axit đặc gây nên các hiện tượng trên?

- HS tư duy: CuSO4 khan cĩ màu trắng, như vậy H2SO4 đã hút nước của CuSO4.5H2O, tương tự H2SO4 đặc đã hút nước của tờ giấy. - Từ đĩ các em suy luận được: axit H2SO4 đặc cĩ tính háo nước.

* Tính háo nước:

* H2SO4 đặc hút H2O rất mạnh CuSO4. 5 H2O CuSO4 +5 H2O (màu xanh ) ( màu trắng ) - Đường, gỗ, tinh bột …… + H2SO4đặc  C + nH2O

vd: C12H22O11  12C + 11 H2O (đường saccarozơ ).

Hoạt động 6: Củng cố

Một phần của tài liệu Xây dựng, sử dụng hệ thống thí nghiệm hóa học, bài tập thực nghiệm nhằm kích thích hứng thú học tập và phát triển tư duy cho học sinh qua dạy học chương oxi - lưu huỳnh và chương nitơ - photpho (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)