( y tt yw w yc c) yw
6.13.2.1.2. Các liên kết ép tựa
Các liên kết ép tựa chỉ đ−ợc phép sử dụng cho các mối ghép chịu nén dọc trục, hoặc cho các mối ghép trên các bộ phận hệ giằng ngang, và phải thoả mãn sức kháng tính toán, Rr, ở trạng thái giới hạn c−ờng độ.
6.13.2.2. Sức kháng tính toán
Đối với các liên kết ma sát, sức kháng tính toán, Rr, của bulông ở tổ hợp tải trọng sử dụng phải đ−ợc lấy nh− sau:
trong đó:
Rn = sức kháng danh định theo quy định trong Điều 6.13.2.8
Sức kháng tính toán, Rr hoặc Tr, của một liên kết bắt bulông ở trạng thái giới hạn c−ờng độ phải đ−ợc lấy cả hai nh− sau:
Rr = ϕ Rn (6.13.2.2-2) Tr = ϕ Tn (6.13.2.2-3) trong đó:
Rn = sức kháng danh định của bulông, liên kết hoặc vật liệu liên kết nh− sau: • Đối với các bulông chịu cắt, Rn phải đ−ợc lấy theo quy định ở Điều 6.13.2.7
• Đối với vật liệu liên kết trong các mối ghép ép tựa, Rn phải đ−ợc lấy theo quy định ở Điều 6.13.2.9 • Đối với vật liệu liên kết trong chịu kéo hoặc cắt, Rn phải đ−ợc lấy theo quy định ở Điều 6.13.5 Tn = sức kháng danh định của bulông nh− sau:
• Đối với các bulông chịu kéo dọc trục, Tn phải đ−ợc lấy theo quy định ở Điều 6.13.2.10 • Đối với các bulông chịu kéo dọc trục và cắt, Tn phải đ−ợc lấy theo quy định ở Điều 6.13.2.11
ϕ = hệ số sức kháng cho các bulông quy định trong Điều 6.5.4.2, lấy nh− sau: • ϕs cho các bulông chịu cắt,
• ϕt cho các bulông chịu kéo,
• ϕb cho các bulông ép tựa lên vật liệu
• ϕy hoặc ϕu cho vật liệu liên kết thích hợp với chịu kéo, hoặc • ϕv cho vật liệu liên kết chịu cắt