Giàn chạy giữa

Một phần của tài liệu Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 27205 (phần 6) (Trang 119)

Hình 6.13.6.2 1 Các chi tiết mối nố

6.14.2.9.Giàn chạy giữa

Các thanh đứng của giàn và các dầm sàn và các liên kết của chúng trong các nhịp giàn chạy giữa phải đ−ợc thiết kế để chịu lực nằm ngang không nhỏ hơn 4,38 N/mm đặt tại các điểm khoang giàn mạ trên của mỗi giàn xem nh− một tải trọng dài hạn đối với Tổ hợp tải trọng I về c−ờng độ và đ−ợc nhân với hệ số t−ơng ứng.

Mạ trên phải đ−ợc xem nh− là một cột thanh bị nén có các gối tựa ngang đàn hồi ở tại các điểm khoang giàn

6.14.2.10. Sức kháng tính toán

Sức kháng tính toán của các cấu kiện chịu kéo phải thỏa mãn các yêu cầu quy định trong Điều 6.8.2. Sức kháng tính toán của các cấu kiện chịu nén phải thỏa mãn các yêu cầu quy định trong Điều 6.9.2. Sức kháng uốn danh định của các cấu kiện mà sức kháng tính toán của chúng bị khống chế bởi các ph−ơng trình t−ơng tác, quy định trong các Điều 6.8.2.3 hoặc 6.9.2.2, phải đ−ợc tính theo quy định trong Điều 6.12.

6.14.3. Các kết cấu phần trên bằng bản trực h−ớng

6.14.3.1. Tổng quát

Các quy định của điều này phải áp dụng cho thiết kế các cầu thép sử dụng bản thép có gờ tăng c−ờng làm mặt cầu.

Mặt cầu bản trực h−ớng phải xem nh− một phần gắn bó hữu cơ của kết cấu phần trên cầu và phải tham gia vào chịu toàn bộ các tác động lực lên cầu. Các liên kết giữa mặt cầu và các bộ phận kết cấu chính phải đ−ợc thiết kế đối với các tác động có tính chất t−ơng tác quy định trong Điều 9.4.1.

ảnh h−ởng của các sự méo vặn do xoắn của hình dạng mặt cắt ngang phải đ−ợc xét đến trong phân tích các dầm của các cầu dầm hộp bản trực h−ớng.

Một phần của tài liệu Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 27205 (phần 6) (Trang 119)