- Sơ đồ bộ máy tổ chức quản l cơng tác BHLĐ
- Nhiệm vụ và quyền hạn của từng thành phần trong bộ máy tổ chức quản l cơng tác BHLĐ trong doanh nghiệp tác BHLĐ trong doanh nghiệp
A- Sơ đồ bộ máy tổ chức quản l cơng tác BHLĐ
(Sơ đồ : chưa cập nhật )
Bộ máy tổ chức quản lý (BMTCQL) cần đáp ứng các yêu cầu:
Sức mạnh tập thể.
Thể hiện rõ trách nhiệm của từng bơ phận, từng người. Bảo đảm sự chỉ đạo tập trung thống nhất.
Theo sơ đồ thì việc tổ chức quản lý cơng tác BHLĐ chia thành:
o Khối trực tiếp sản xuất.
o Khối chuyên trách bảo hộ.
o Khối phịng ban chức năng.
B- Nhiệm vụ và quyền hạn của từng thành phần trong bộ máy tổ chức quản l cơng tác BHLĐ trong doanh nghiệp trong doanh nghiệp
1- Hội đồng BHLĐ trong doanh nghiệp.
a) Cơ sở pháp lý và chức năng của HĐ:
Cơ sở pháp lý: là do người sử dụng lao động quyết định thành lập theo quy định của bộ lao động và tổng liên địan.
Chức năng: Phối hợp giữa người sử dụng lao động và cơng địan để tư vấn cho người sử dụng lao động – bảo đảm quyên tham gia giám sát của cơng địan.
b) Thành phần của hội đồng BHLĐ
Chủ tịch: Đại diện người sử dụng lao động (p/giám đốc kỹ thuật). Phĩ chủ tịch: Đại diện BCH cơng địan.
Uûy viên: Tổ trưởng hoặc cán bộ phụ trách BHLĐ của doanh nghiệp.
c) Nhiệm vụ và quyền hạn.
Tư vấn cho người sử dụng l/đ về cơng tác BHLĐ trong doanh nghiệp. Phối hợp xây dựng văn bản về pháp quy, chương trình, kế họach. Tổ chức kiểm tra việc thực hiện.
Yêu cầu người quản lý sản xuất thực hiện để lọai trừ khả năng mất an tịan.
2- Trách nhiện và quyên hạn BHLĐ trong khối trực tiếp s/xuất.
a) Quản đốc xưởng
Trách nhiệm:
o Tổ chức huấn luyện, kèm cặp, hướng dẫn người lao động.
o Bố trí người lao động làm đúng nghề, đúng việc.
o Thực hiện và kiểm tra đơn đốc mọi người thực hiện.
o Thực hiện khai báo, điều tra TNLĐ.
o Tạo điều kiện để mạng lưới an tịan viên họat động. Quyền hạn.
Biên Soạn : Thùy Hùng From CK06TKM.TK Trang 34
o Từ chối nhận l/đ khơng đủ trình độ, đình chỉ lao động với người vi phạm và tái vi phạn ATVSLĐ.
b) Tổ trưởng sản xuất
Trách nhiệm.
o Hướng dẫn, đơn đốc, kiểm tra người lao động thuộc quyền.
o Tổ chức nơi làm việc, k/tra phát hiện nguy cơ đe dọa an tịan, sức khỏe.
o Báo cáo kịp thời hiện tượng thiếu an tịan.
o Kiểm điểm, đánh giá tình trạng ATVSLĐ Quyền hạn.
o Từ chối nhận người l/đ khơng đủ trình đo.
o Từ chối nhận cơng việc hoặc dừng cơng việc nếu thấy cĩ nguy cơ đe dọa tính mạng, sức khỏe.
3- Trách nhiện và quyên hạn trong khối chuyên trách BHLĐ.
a) Phịng hoặc cán bộ chuyên trách:
Trách nhiệm:
o Phối hợp để xây dựng nội quy, quy chế BHLĐ, ATVSLĐ, phịng chống cháy nổ.
o Phổ biến chính sách, chế độ, tiêu chuẩn ATVSLĐ.
o Dự thảo kế họach lao động hàng năm, phối hợp thực hiện đúng các biện pháp đã đề ra.
o Phối hợp tổ chức huấn luyện người l/đ.
o Phối hợp theo dõi, điều tra, thống kê tình hình bệnh nghề nghiệp và TNLĐ, để đề xuất kiến nghị với người s/dụng l/động và thanh tra.
o Kiểm tra việc thực hiện chế độ, thể lệ, tiêu chuẩn ATVSLĐ.
o Dự thảo báo cáo về BHLĐ. Quyền hạn :
Được dự các cuộc giao ban s/xuất.
Được ra lệnh tạm thời hoặc đề nghị đình chỉ cơng việc nếu thấy mất an tịan.
b) Phịng ban, trạm y tế hoặc cán bộ y tế:
Trách nhiêm:
o Tham gia huấn luyện.
o Theo dõi sức khỏe.
o Kiểm tra việc chấp hành.
o Quản lý hồ sơ, đề nghị giám định sức khỏe.
o Theo dõi, hướng dẫn thực hiện.
o Tham gia điều tra tai nạn, bệnh nghề nghiệp. Quyền hạn:
Được tham gia các cuộc hội họp cĩ liên quan.
Yêu cầu người phụ trách đình chỉ cơng việc khi phát hiện nguy cơ khơng an tịan. Được dùng con dấu riêng.
c) Mạng lưới an tịan viên:
Kiểm tra, đơn đốc và giám sát người l/động trong tổ. Tham gia gĩp ý với tổ s/x về kế hoạch BHLĐ trong tổ. Kiến nghị với tổ khắc phục những hiện tượng thiếu an tịan.
Biên Soạn : Thùy Hùng From CK06TKM.TK Trang 35
4- Trách nhiện và quyên hạn trong khối phịng ban chức năng.
a) Phịng kỹ thuật:
Cải tiến trang th/bị và QTCN và các biện pháp ATVSLĐ.
Biên sọan, sửa đổi, bổ xung các biện pháp an tịan cho từng th/bị. Tham gia kiểm tra định kỳ BHLĐ và điều tra tai nạn l/động. Phối hợp theo dõi, quản lý, kiểm định th/bị.
b) Phịng kế họach:
Tổng hợp các yêu cầu về nguyên vật liệu, nhân lực, kinh phí trong kế họach BHLĐ và đưa vào kế họach s/xuất.
Phối hợp theo dõ, đơn đốc để thực hiện kế họach.
c) Phịng tổ chức:
Phối hợp tổ chức huấn luyện lực lượng.
Phối hợp thực hiện chế độ BHLĐ, đào tạo, huấn luyện VSATLĐ. Cung cấp kịp thời nhân cơng thực hiện.
d) Phịng tài vụ: Cung cấp kinh phí để thực hiện.
e) Phịng bảo vệ:
Tổ chức lực lượng đủ số lượng và số lượng. Trang bị đầy đủ phương tiện.
Thường xuyên huấn luyện nâng cao nghiệp vụ. Phối hợp xây dựng phương án, tình huống chữa cháy.
41/ Xây dựng bản kế hoạch BHLĐ của doanh nghiệp ?
XÂY DƯNG KẾ HỌACH.
1- Nội dung của kế họach gồm:
Các biện pháp về kỹ thuật an tịan, phịng chống cháy nổ. Các biện pháp về VSLĐ, cải thiện đ/kiện làm việc. Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân
Chăm sĩc sức khỏe, phịng ngừa BNN.
Tuyên truyền, giáo dục, huấn luyện về BHLĐ.
2- Yêu cầu của kế họach:
Bao gồm: nội dung, biện pháp kinh phí, vật tư, thời gian bắt đầu và hịan thành, phân cơng thực hiện …
3- Căn cứ lập kế họach và tổ chức thực hiện:
a) Căn cứ để lập kế họach:
Nhiệm vụ, phương hướng s/xuất kinh doanh trong năm. Kế họach và báo cáo thực hiện BHLĐ năm trước. Các phản án, kiến nghị của người l/đ.
Kinh phí trong kế họach để thực hiện. b) Tổ chức thực hiện xây dựng kế hoạch:
Sau khi được phê duyệt thì bộ phận kế họach sẽ triển khai. Cán bộ BHLĐ phối hợp đơn đốc k/tra.
Người sử dụng l/đ định kỳ kiểm điểm, đánh giá và thơng báo cho người l/đ trong đơn vị biết.
Biên Soạn : Thùy Hùng From CK06TKM.TK Trang 36
42/ Tổ chức thực hiện cơng tác BHLĐ trong doanh nghiệp - Xây dựng qui trình, biện pháp làm việc ATVSLĐ - Xây dựng qui trình, biện pháp làm việc ATVSLĐ - Huấn luyện cơng tác ATVSLĐ
- Quản l cơng tác ATVSLĐ, quản lý sức khỏe và bệnh nghề nghiệp NLĐ - Thực hiện chế độ về BHLĐ đối với NLĐ. - Thực hiện chế độ về BHLĐ đối với NLĐ.
1- Xây dựng quy trình và biện pháp làm việc ATVSLĐ
Căn cứ vào hệ thống quy phạm, tiêu chuẩn của Nhà nước, các bộ ngành… và trên cơ sở đ/kiện làm việc cụ thể của doanh nghiệp mà xây dựng cho mình quy trình đảm bảo an tồn, vệ sinh cho các loại th/bị, vật tư và nội quy an tồn nơi làm việc.
2- Cơng tác huấn luyện ATVSLĐ trong doanh nghiệp.
a.Tầm quan trọng:
70% số vụ tai nạn là do khơng hoặc chấp hành chưa nghiêm.
Người sử dụng l/đ và người l/đ khơng huấn luyện hoặc chưa được huấn luyện hoặc chưa ý thức được tầm q/ trọng của cơng tác này.
Làm tốt cơng tác huấn luyện sẽ cĩ hiệu quả s/xuất cao kinh tế, khơng tốn kinh phí thời gian v.v…
b.Yêu cầu đối với cơng tác huấn luyện AT-VSLĐ
Tất cả mọi nguời tham gia SX phải được huấn luyện
Tùy theo yêu cầu nghiêm ngặt của nghề nghiệp mà NLĐ phải được huấn luyện lại định kỳ Phải cĩ kế họach huấn luyện hàng năm, bảo đảm dầy đủ nội dung qui định và đảm bảo chất lượng
đợt huấn luyện
c. Tổ chức huấn luyện
d. Những cơng việc cĩ yêu cầu nghiêm ngặt về AT-VSLĐ
NLĐ trong mơi trường dễ gây tai nạn như vận hành máy cắt, đột dập…, làm việc trong mơi trường độc hại thì việc huấn luyện ATLĐ phải được chú trọng hơn, tỉ mỉ, cụ thể hơn và phải định kỳ 6 tháng/ lần
3. Quản lý VSLĐ-Quản lý sức khỏe và bệnh nghề nghiệp
a.Quản lý VSLĐ
Hiểu rõ các yếu tố tác hại
Đo lường kiểm tra yếu tố cĩ hại định kỳ và cĩ hồ sơ lưu giữ kết quả.
b. Quản lý hồ sơ theo dõi sức khỏe NLĐ c. Thực hiện chế độ báo cáo
4. Thực hiện chế độ cụ thể về BHLĐ
Trang bị PTBVNLĐ
Chế độ bồi dưỡng hiện vật đối với NLĐ làm việc trong mơi trường độc hại Chế độ trợ cấp tai nạn LĐ, BNN